- Căn cứ vào chương trình môn Hoáhọc, nhiệm vụ của chương, bài và đặc
điểm trang thiết bị dạy học, trình độ HS
- Kế hoạch bài dạy học :
. Xác định rõ mục đích, yêu cầu của tiết học.
. Xác định những kiến thức cơbản mà HS phải nắmvững trong tiết học.
. Chuẩn bị của Thầy và trò : Bao gồm cả việc tìm tư liệu bài dạy trên
Internet như tư liệu viết, tranh ảnh, phimtư liệu, băng ghi âm có liên quan đến
kiến thức cơ bản đã được xác định. Chuẩn bị phòng, máy tính, máy chiếu.
- PP và phương tiện dạy học.
- Kế hoạch về thời gian, bảng kế hoạch có thể đượctrình bày như sau
186 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học phần lớp 10 (nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành thục vi tính 3 2 5 10 18,53
Tổng cộng : 54
Các lí do khác : Khó tìm thông tin, hình ảnh, phim ảnh liên quan đến bài
dạy
Nhận xét :
Đa số GV gặp phải những khó khăn sau :
. Dạy nhiều giờ
. Kiêm nhiệm nhiều công tác khác
. Lo toan đời sống
. Thời gian hạn chế
. Không được đào tạo chương trình vi tính ứng dụng môn hóa học một
cách bài bản, hầu hết là tự học, nên việc ứng dụng CNTT đạt hiệu quả chưa.
Tóm lại, qua điều tra thực trạng sử dụng BGĐT của GV THPT hiện nay tôi
có một số nhận xét như sau:
- Hầu hết GV đều có thể thiết kế BGĐT và sử dụng tốt trong dạy học.
- Các trường học đang ngày càng hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ cho giảng dạy bằng BGĐT đáp ứng nhu cầu đổi mới.
- Các em HS đều rất hứng thú khi học theo PPDH mới.
- Hầu hết các tiết thao giảng nhóm, cụm GV đều giảng dạy bằng BGĐT.
- GV đều rất thích giảng dạy bằng BGĐT nhưng không có nhiều thời gian để
thiết kế.
Chương 3 : THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- Trong chương này giáo án được trình bày theo 2 cột :
. Cột 1 là các slide GV đặt câu hỏi trao đổi với HS
. Cột 2 là các slide nội dung bài học mà HS ghi
- Ở mỗi bài HS đều có phiếu học tập
3.1. Dạng bài về học thuyết cơ bản và định luật
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton, nơtron.
Học sinh hiểu:
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Hình một số Nhà bác học nghiên cứu, phát hiện cấu tạo nguyên tử.
- Thí nghiệm, mô phỏng tìm ra tia âm cực, hạt nhân nguyên tử.
- BGĐT “Thành phần nguyên tử”
Học sinh :
Chia làm 4 nhóm nghiên cứu
- Nhóm 1 : Lịch sử tìm ra e ? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm nào ? Đặc điểm hạt ?)
- Nhóm 2 : Lịch sử tìm ra hạt nhân? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm ? Đặc điểm hạt
?)
- Nhóm 3 : Lịch sử tìm ra proton ? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm ? Đặc điểm hạt ?)
- Nhóm 4 : Lịch sử tìm ra nơtron ? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm ? Đặc điểm hạt ?)
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 4: (SGK) SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ
đạo xác định.
- Mật độ xác xuất tìm thấy e trong không gian nguyên tử không đồng đều.
Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy e khoảng 90% được
gọi là obitan nguyên tử.
- Hình dạng các obitan nguyên tử.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Flash mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – dơ – pho và Bo.
- Obitan nguyên tử Hiđro. Hình ảnh các obitan s, p , d, f
- BGĐT “ Sự chuyển động của e trong nguyên tử. Obitan nguyên tử”
Học sinh :
Chia HS làm 2 nhóm nghiên cứu sự chuyển động của e trong nguyên tử.
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 11: (SGK) SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
Các khái niệm : năng lượng ion hóa, ĐÂĐ.
Học sinh hiểu:
Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, ĐÂĐ của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Học sinh vận dụng:
Dựa vào quy luật biến đổi các đại lượng vật lí để dự đoán tính chất của các
nguyên tố khi biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Vẽ trước các bảng 2.2 và 2.3, hình 2.1 và 2.2 (sgk).
- BGĐT “Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học ”
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động GV và HS Nội dung bài học
3.2. Dạng bài về khái niệm cơ bản
Bài 16 : (SGK) KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
LIÊN KẾT ION
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Khái niệm về liên kết hóa học. Nội dung quy tắc bát tử
- Sự hình thành các ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion
đa nguyên tử.
- Sự hình thành liên kết ion. Định nghĩa liên kết ion.
Học sinh hiểu:
- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
- Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Hình vẽ một số mạng tinh thể của kim cương, muối ăn, I2 , H2O …
- BGĐT “Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion ”
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 18: (SGK) SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH
THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
1. Mục tiêu bài học
Học sinh hiểu:
- Khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tử.
- Một số kiểu lai hóa điển hình. Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng
hình học của phân tử.
- Liên kết σ, liên kết được hình thành như thế nào ?
- Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Flash và hình vẽ các kiểu lai hóa các obitan như SGK.
- Hình vẽ sự xen phủ trục, xen phủ bên của các obitan.
- Hình vẽ mô tả sự hình thành phân tử C2H4
- BGĐT “Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên
kết đôi và liên kết ba”
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 49: (SGK) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Tốc độ phản ứng hóa học là gì ?
Học sinh hiểu :
- Tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất
phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Học sinh vận dụng:
- Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng.
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng tốc độ
của phản ứng.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hóa học
- BGĐT “Tốc độ phản ứng hóa học”
Học sinh : Chia thành các nhóm để thí nghiệm.
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
3.3. Dạng bài về chất – nguyên tố
Bài 30: (SGK) CLO
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Một số tính chất vật lí, ứng dụng, PP điều chế Clo trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại.
Học sinh hiểu :
- Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính oxi hóa mạnh : oxi hóa KL, PK
và một số hợp chất. Clo có tính oxi hóa mạnh là do ĐÂĐ lớn.
- Trong một số phản ứng, Clo còn thể hiện tính khử.
Học sinh vận dụng:
- Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính
khử của Clo, phương hóa học của phản ứng điều chế Clo trong phòng thí
nghiệm.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Phim thí nghiệm Clo tác dụng với kim loại: Na, Al, Cu, Fe với hiđro, tính
tẩy màu của nước Clo, Clo tác dụng với SO2, trạng thái tự nhiên và điều chế Clo
- BGĐT “Clo”
Học sinh :
- Tìm hiểu lịch sử tìm ra nguyên tố Clo
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 43: (SGK) LƯU HUỲNH
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng Sα và Sβ
- Một số ứng dụng và PP sản xuất lưu huỳnh.
Học sinh hiểu :
- Aûnh hưởng t0 đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Do lưu huỳnh có ĐÂĐ tương đối lớn (2,5) và có số oxi hóa 0 là trung
gian giữa số oxi hóa -2 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Học sinh vận dụng :
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa của S.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Thí nghiệm tính chất hóa học, tranh vẽ cấu trúc tinh thể Sα và Sβ
- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ
- BGĐT “ Lưu huỳnh”
Học sinh :
- Tìm hiểu lịch sử tìm ra nguyên tố lưu huỳnh
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 45: (SGK) HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí SO2 , SO3 và H2SO4.
- Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.
- Cách nhận biết ion sunfat.
Học sinh hiểu :
- Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa suy ra tính chất của SO2, SO3 và H2SO4.
Học sinh vận dụng :
- Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất của SO2 , SO3 và H2SO4.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Thí nghiệm minh họa tính chất hóa học của H2SO4 đặc, một số hình ảnh
về ứng dụng H2SO4
- Mô phỏng cách pha loãng H2SO4 đặc và quá trình sản xuất H2SO4
- BGĐT “ Hợp chất có oxi của lưu huỳnh”
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
3.4. Dạng bài ôn tập – luyện tập
Bài 8: (SGK) LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
1. Mục tiêu bài học
Củng cố kiến thức :
- Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
- Sự chuyển động của e trong nguyên tử.
- Sự phân bố e trên các phân lớp theo thứ tự lớp.
- Đặc điểm của lớp e ngoài cùng.
Rèn kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các
hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình e nguyên tử của các
nguyên tố.
- Dựa vào đặc điểm lớp e ngoài cùng để phân loại các nguyên tố KL, PK
hoặc khí hiếm
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Trò chơi “Kim tự tháp” để ôn tập kiến thức
- BGĐT “ Luyện tập chương 1”
Học sinh :
- Chia thành 4 nhóm HS để tham dự trò chơi
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Chương 4 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1. Mục đích thực nghiệm
- Tìm hiểu mức độ tiếp thu kiến thức của HS khi học với BGĐT. Từ đó đánh
giá chất lượng những BGĐT đã thiết kế.
- Rút ra kết luận cần thiết và những giải pháp cụ thể cho việc nâng cao chất
lượng giảng dạy bằng BGĐT của GV THPT.
4.2. Đối tượng thực nghiệm
- HS lớp 10A7 và 10A2 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa – Tp HCM.
- Trong đó : . lớp TN :10A7 học theo BGĐT
. lớp ĐC : 10A2 học theo PP truyền thống
- GV thực hiện : Nguyễn Thị Bích Thảo
4.3. Cách tiến hành thực nghiệm
- Sau mỗi chương hoặc một số chương sẽ tiến hành đánh giá kết quả học tập,
tiếp thu kiến thức của HS ở hai lớp TN và ĐC bằng 1 bài trắc nghiệm.
- Thu thập, phân tích và xử lý kết quả TN, xác định chất lượng học tập của
HS về các mặt.
. Phân tích định tính kết quả kiểm tra để đánh giá được tác động của giả
thuyết đến đối tượng nghiên cứu.
. Phân tích định lượng kết quả kiểm tra: dùng thống kê để xử lý số liệu
thực nghiệm.
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
10
20
30
40
50
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i
Lớp 10A7
Lớp 10A2
- Cuối cùng đánh giá vai trò của giả thuyết khoa học qua kết quả học tập của
HS. Từ đó khẳng định tính khả thi của đề tài.
4.4. Kết quả thực nghiệm
4.4.1. Kết quả thực nghiệm chương 1, 2
- HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm (phụ lục 2), thời gian 15 phút ở hai lớp
10A7 và 10A2
Bảng 4.1 : Điểm bài kiểm tra chương 1, 2
Số HS đạt các điểm xi
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 2 10 9 17
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 0 7 14 9 5 5
Bảng 4.2 : Tần suất HS đạt các điểm xi chương 1, 2
% Số HS đạt các điểm xi
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 5,3 26,3 23,7 44,7
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 0 17,5 35 22,5 12,5 12,5
Đồ thị 4.1 : Đường lũy tích bài kiểm tra xi chương 1, 2
Bảng 4.3 : Tần suất lũy tích số HS đạt điểm xi trở xuống chương 1, 2
Lớp Số HS % Số HS đạt các điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 5,3 31,6 55,3 100
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 0 17,5 52,5 75 87,5 100
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i t
rở
xu
ốn
g Lớp 10A7
Lớp 10A2
Đồ thị 4.2 : Đường lũy tích % số HS đạt điểm xi trở xuống chương 1, 2
Nhận xét
- Dựa vào 2 đồ thị 4.1 và 4.2 ta thấy :
. Điểm tập trung nhiều nhất của lớp 10A7 là 10 và của lớp 10A2 là 7
. Lớp 10A7 có điểm số 8, 9, 10 luôn luôn cao hơn rất nhiều so với lớp 10A2 (
đỉnh các điểm số này của lớp 10A7 luôn nằm trên lớp 10A2 nhất là điểm 9 và 10
ở đồ thị 4.1)
. Lớp 10A7 không có HS có điểm 6 tuy nhiên số HS đạt điểm này ở lớp
10A2 là khá nhiều (17,5%)
. Đồ thị đường lũy tích mô tả % số HS đạt điểm xi trở xuống ( đồ thị 4.2)
của lớp 10A7 luôn nằm dưới đường đồ thị của lớp 10A2 chứng tỏ số lượng HS lớp
10A7 đạt các loại điểm số 8, 9, 10 luôn luôn cao hơn so với lớp 10A2
- Chương 1, 2 là một chương khó trong chương trình lớp 10 - Nâng cao do tính
chất trừu tượng, lí thuyết vi mô, nhiều học thuyết… rất xa lạ so với chương trình
hoá cấp trung học cơ sở nên các em rất khó tiếp thu. Do đó điểm số hai lớp ĐC
và TN trên phản ánh một cách trung thực hiệu quả của giảng dạy bằng BGĐT.
- Lớp TN, HS rất hứng thú khi học với BGĐT, lớp ĐC học theo PP truyền
thống, HS tiếp thu thụ động, không hiểu rõ bản chất vấn đề nên khi kiểm tra với
những câu hỏi liên quan thí nghiệm, bản chất của vấn đề các em thường đánh
đại.
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i
Lớp 10A7
Lớp 10A2
- HS lớp TN có hứng thú học tập, hiểu một cách sâu sắc các vấn đề của
chương 1, 2 do đó các em rất thích thú đối với chương trình hoá học THPT còn
lớp ĐC thì ngược lại cảm thấy hoá học sao thật khó, quá trừu tượng nên các em
cảm thấy chán nản khi học tiếp các chương tiếp theo của chương trình.
4.4.2. Kết quả thực nghiệm chương 3
- HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm (phụ lục 3), thời gian 10 phút ở hai lớp
10A7 và 10A2
Bảng 4.4 : Điểm bài kiểm tra chương 3
Số HS đạt các điểm xi
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 5 11 9 13
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 2 4 14 12 8 0
Bảng 4.5 : Tần suất HS đạt các điểm xi chương 3
% Số HS đạt các điểm xi
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 13,2 28,9 23,7 34,2
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 5 10 35 30 20 0
Đồ thị 4.3 : Đường lũy tích bài kiểm tra xi chương 3
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i t
rở
xu
ốn
g Lớp 10A7
Lớp 10A2
Bảng 4.6 : Tần suất lũy tích số HS đạt điểm xi trở xuống chương 3
% Số HS đạt các điểm xi trở xuống
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 13,2 42,1 65,8 100
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 5 15 50 80 100 100
Đồ thị 4.4 : Đường lũy tích % số HS đạt điểm xi trở xuống chương 3
Nhận xét
- Chương 3 là chương tương đối khó và trừu tượng trong chương trình hóa 10.
Ở chương này đòi hỏi các em phải hiểu các phân tử được hình thành như thế
nào, loại liên kết nào được hình thành trong hợp chất hóa học, các dạng lai hóa
của phân tử, nguyên nhân của sự lai hóa… đây là những mảng kiến thức rất xa lạ
đối với các em vì chưa bao giờ được học.
- Chương này giảng dạy bằng BGĐT là hoàn toàn phù hợp, giúp các em hiểu
vấn đề một cách rõ ràng, cụ thể, thông qua những mô phỏng, hình ảnh minh
họa… Kiến thức đến với các em một cách hết sức tự nhiên, không khó khăn.
- Qua thực tế giảng dạy tôi thấy sự khác biệt trong thái độ tiếp thu kiến thức
của HS khi học theo hai hình thức bài giảng khác nhau. Với BGĐT HS rất hứng
thú, phấn khởi cảm thấy kiến thức hóa học cũng không quá khó. Học theo PP
truyền thống, các em cảm thấy giờ hóa buồn ngủ, phải tưởng tượng ra quá nhiều
những vấn đề trừu tượng và phải tiếp thu kiến thức một cách gượng ép, thụ
động do đó các em cảm thấy chán nản.
- Dựa vào đồ thị 4.3 và 4.4 ta thấy :
. Điểm tập trung cao nhất lớp 10A7 là 10 (34,2%) và lớp 10A2 là 7 (35%)
. Lớp 10A7 có điểm số 10 vượt trội so với lớp 10A2 không có điểm 10 nào.
Điểm số 8, 9 hai lớp gần bằng nhau, qua điểm 7 lớp đối chứng vượt tỉ lệ cao
nhất.
. Lớp 10A7 không có HS có điểm 6 tuy nhiên lớp 10A2 có HS đạt điểm 5, 6
cũng khá nhiều (15%) chứng tỏ các em này chưa nắm rõ bản chất của vấn đề
nên điểm số chưa được cao.
. Đồ thị đường lũy tích mô tả % số HS đạt điểm xi trở xuống ( đồ thị 4.4) của
lớp 10A7 luôn nằm dưới đường đồ thị của lớp 10A2 chứng tỏ số lượng HS lớp
10A7 đạt các loại điểm số 8, 9, 10 luôn luôn cao hơn so với lớp 10A2
4.4.3. Kết quả thực nghiệm chương 5
- HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm (phụ lục 4), thời gian 10 phút ở hai lớp
10A7 và 10A2
Bảng 4.7: Điểm bài kiểm tra chương 5
Số HS đạt các điểm xi
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 1 9 10 18
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 3 6 14 10 7 0
Bảng 4.8 : Tần suất HS đạt các điểm xi chương 5
% Số HS đạt các điểm xi
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 2,6 23,7 26,3 47,4
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 7,5 15 35 25 17,5 0
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i t
rở
xu
ốn
g Lớp 10A7
Lớp 10A2
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
10
20
30
40
50
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i
Lớp 10A7
Lớp 10A2
Đồ thị 4.5 : Đường lũy tích bài kiểm tra xi chương 5
Bảng 4.9 : Tần suất lũy tích số HS đạt điểm xi trở xuống chương 5
% Số HS đạt các điểm xi trở xuống Lớp
kiểm tra
Số HS
kiểm tra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 38 0 0 0 0 0 0 0 2,6 26,3 52,6 100
10A2 40 0 0 0 0 0 7,5 22,5 57,5 82,5 100 100
Đồ thị 4.6 : Đường lũy tích % số HS đạt điểm xi trở xuống chương 5
Nhận xét
- Chương 5, HS học về các nguyên tố tiêu biểu, với tính chất vật lí, hoá học
của nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố đó một cách cụ thể. Loại kiến thức
này đã quen thuộc đối với HS vì các em đã được học ở các lớp dưới. Nếu GV
dạy theo PP truyền thống HS vẫn có thể tiếp thu được. Tuy nhiên HS chỉ tiếp thu
kiến thức một cách thụ động và không sáng tạo.
- Đặc điểm chương này là có nhiều phản ứng hóa học, nhiều hiện tượng thí
nghiệm sinh động và hấp dẫn. Khá nhiều những thí nghiệm HS có thể trực tiếp
thực hiện còn những thí nghiệm khó, độc hại như với Br2 , Cl2 … GV có thể
minh họa bằng thí nghiệm ảo hoặc thí nghiệm mô phỏng..
- Dựa vào đồ thị 4.5 và 4.6 ta thấy:
. Điểm tập trung nhiều nhất của lớp 10A7 là 10 (47,4%) và của lớp 10A2 là
7 (35%). Ở lớp đối chứng không có điểm 10 mà điểm 9 cũng rất ít.
. Lớp 10A7 điểm 9, 10 luôn cao hơn rất nhiều so với lớp 10A2 ( đỉnh các
điểm số này của lớp 10A7 luôn nằm trên lớp 10A2 ở đồ thị 4.5)
. Lớp 10A7 không có điểm 5, 6, duy nhất có 1 điểm 7 còn lớp 10A2 số HS
điểm 5, 6 khá nhiều điều này chứng tỏ các em còn lúng túng với loại câu hỏi
thực nghiệm.
. Đồ thị đường lũy tích mô tả % số HS đạt điểm xi trở xuống ( đồ thị 4.6) của
lớp 10A7 luôn nằm dưới đường đồ thị của lớp 10A2 chứng tỏ số lượng HS lớp
10A7 đạt các loại điểm 8, 9, 10 luôn cao hơn so với lớp 10A2
- Tóm lại, qua thực nghiệm tôi nhận thấy các em khi học bằng BGĐT với
những minh họa sống động sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của HS do đó các em làm dạng bài tập thực tế dễ dàng hơn rất nhiều vì các em
được nhìn thấy tận mắt những hiện tượng.
- Làm bài kiểm tra đơn thuần chỉ viết chuỗi phản ứng, hay dạng bài tập tính
toán thì cả hai lớp TN và ĐC kết quả gần như nhau vì đó chỉ là những kĩ năng lí
thuyết và bài tập thông thường không liên quan đến hiện tượng thí nghiệm…
- So sánh 2 dạng bài kiểm tra đánh giá kiến thức tôi càng nhận thấy tầm
quan trọng của những giờ giảng sinh động và hấp dẫn thông qua BGĐT.
4.4.4. Kết quả thực nghiệm chương 6
- HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm (phụ lục 5), thời gian 10 phút ở hai lớp
10A7 và 10A2
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i
Lớp 10A7
Lớp 10A2
Bảng 4.10 : Điểm bài kiểm tra chương 6
Số HS đạt các điểm xi
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 3 9 10 16
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 0 4 12 9 7 8
Bảng 4.11 : Tần suất HS đạt các điểm xi chương 6
% Số HS đạt các điểm xi
Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 7,9 23,7 26,3 42,1
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 0 10 30 22,5 17,5 20
Đồ thị 4.7: Số HS đạt điểm xi chương 6
Bảng 4.12 : Tần suất lũy tích số HS đạt điểm xi trở xuống chương 6
% Số HS đạt các điểm xi trở xuống Lớp
Số HS
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A7 TN 38 0 0 0 0 0 0 0 7,9 31,6 57,9 100
10A2 ĐC 40 0 0 0 0 0 0 10 40 62,5 80 100
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điểm
%
S
ố H
S
đạ
t đ
iểm
x
i t
rở
xu
ốn
g Lớp 10A7
Lớp 10A2
Đồ thị 4.8 : Đường lũy tích % số HS đạt điểm xi trở xuống chương 6
Nhận xét
- Dựa vào đồ thị 4.7. và 4.8 ta thấy :
. Điểm tập trung nhiều nhất của lớp 10A7 là 10 (42,1%) và lớp 10A2 là 7
(30%). Ở lớp đối chứng điểm 8, 9, 10 so với bài kiểm tra ở chương trước cũng
tiến bộ hơn nhiều. Khá nhiều em đạt điểm 8, 9, 10 do hai nguyên nhân : các em
biết rút kinh nghiệm từ bài trước, tự mày mò tìm hiểu kỹ các hiện tượng xảy ra
trong SGK. Ở chương này các hiện tượng xảy ra đơn giản và ít hơn ở chương
trước.
. Lớp 10A7 có điểm 8, 9, 10 cao hơn lớp 10A2( đỉnh các điểm số này của
lớp 10A7 luôn nằm trên lớp 10A2 ở đồ thị 4.7) nhưng sự phân cách ở bài kiểm tra
này của hai lớp là không nhiều so với các bài kiểm tra trước.
. Lớp 10A7 không có điểm 5, 6. Lớp 10A2 điểm thấp nhất là 6, tiến bộ hơn
nhiều so với bài trước. Chứng tỏ các em bắt đầu quen với những loại câu hỏi
thực nghiệm. Tuy nhiên, do chỉ học theo PP truyền thống, ít có thực nghiệm, nên
các em chưa hiểu rõ các vấn đề, nhất là các hiện tượng hóa học, điểm kiểm tra
của các em thấp hơn so với lớp 10A7
. Đồ thị đường lũy tích mô tả % số HS đạt điểm xi trở xuống ( đồ thị 4.8) của
lớp 10A7 luôn nằm dưới đường đồ thị của lớp 10A2 chứng tỏ số lượng HS lớp
10A7 đạt các điểm 8, 9, 10 luôn cao hơn lớp 10A2
- Chương 6 là chương gần cuối của chương trình nâng cao lớp 10 nên ít nhiều
các em cũng có kinh nghiệm với loại bài kiểm tra về thực nghiệm. Các em đã cố
gắng để bài kiểm tra đạt được điểm cao. Tuy nhiên, đây chỉ là một cách làm thụ
động, mang tính bắt buộc vì áp lực điểm số và đa phần sau khi làm bài kiểm tra
xong thì các em đều quên, không còn ấn tượng nhiều về hiện tượng của một
phản ứng nào đó.
- Những HS lớp TN các em được tiếp thu kiến thức một cách sinh động, đượ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90149-LVHH-PPDH012.pdf