MỤCLỤC
DANHMỤCBẢNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii
DANHMỤC HÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .v
DANHMỤC CÁC CHỮ VIẾTTẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vii
MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
CHƠNG 1. TỔNG QUANHỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN
CHẤT THẢIRẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PLEIKU –TỈNH GIA LAI . . . . . . .4
1.1 ĐIỀU KIỆNTỰ NHIÊNCỦATHÀNH PHỐ PLEIKU . . . . . . . . . . . 4
1.1.1 Khái quát quá trìnhlịchsử. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.2Vị trí địa lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.3 Địa hình – địamạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.4 Khíhậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.5 Thủ y văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.6 Đất đai thổ nhưỡng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.7 Thựcvật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2 ĐIỀU KIỆN KINHTẾ - XÃHỘI . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.1Về kinhtế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.2Vềvăn hóa, giáodục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2.3 Công trìnhkỹ t huật đô thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.3HỆTHỐNG QUẢNLÝ,THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢIRẮN ĐÔTHỊ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU. . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.3.1 Hiện trạng thu gom CTRtại thành phố Pleiku . . . . . . . . . . . . . 15
1.3.2Hệ thống thu gom và quétdọn chất th ảirắn đô thị . . . . . . . . . . . . 15
1.3.3 Quá trình hoạt độnghệ thống thu gom CTRSH hiện na y . . . . . . . . . 20
1.3.4Lộ trình thu gom, quétdọn CTRĐT trên địa bàn thành phố . . . . . . . . . 21
1.3.5Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chônlấp . . . . . . . . 27
1.3.6 Bãi chônlấp chất thảirắn đô thị. . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
CHƠNG 2. MỘTSỐCƠSỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA LUẬNVĂN. . . . 31
2.1HỆTHỐNGTHÔNG TIN ĐỊA LÝ( GIS ) VÀ ỨNGDỤNGCỦA NÓ TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.1.1Sự ra đờicủa GIS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.1.2 Thành phầncủa GIS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.1.3 Các chứcnăngcơbảncủahệ thông tin địa lý . . . . . . . . . . . . . 34
2.1.4 Quá trình ứngdụngcủa GIS tronglĩnhvực môi trường ở Việt Nam . . . . . . 36
2.2 MÔ HÌNH HÓATRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
2.2.1Dự báo dânsố và khốilượng chất thảirắn sinh hoạt đếnnăm 2015 . . . . . . 36
2.2.2 Mô hình tính toánsốlượng xecần đầutư đếnnăm 2015 . . . . . . . . . 38
2.3 MÔTSỐCƠSỞTHỰCTIỄNCỦA ĐỀTÀI . . . . . . . . . . . . . . . 40
CHƠNG3. ỨNGDỤNG PHẦNMỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢIRẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PLEIKU . . . . . . . . . . . . . 42
3.1CẤUTRÚC VÀ CHỨCNĂNGCỦA PHẦNMỀM WASTE . . . . . . . . . 42
3.2 XÂYDỰNG CÁC KHỐI CHỨCNĂNG CHO WASTE_PL. . . . . . . . . 44
3.2.1 Module quản lýbản đồ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
3.2.2 Module quản lýdữ liệu môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
3.2.3 Module th ống kê, báo cáo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
3.2.4Dự báo dânsố và khốilượngModule mô hình . . . . . . . . . . . . . 47
3.3 XÂYDỰNG CSDL CHO PHẦNMỀM WASTE_PL. . . . . . . . . . . . 48
3.3.1 CSDLvề nhữngcơ quan chứcnăng quản lý công tácbảovệ môi trường . . . . 49
3.3.2 CSDL cho quá trình thu gom,vận chuyển chất thảirắn đô thị. . . . . . . . 50
3.4TRIỂN KHAI WASTE_PL CHO CÔNG TÁC QUẢNLÝ CTR SINH HOẠT TẠI TP.
PLEIKU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
3.4.1 Khởi động WASTE 2.0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
3.4.2 Môtảdữ liệuvề cáccơ quan có chứcnăng quản lý chất thảirắn đô thị trong Tp.
Pleiku. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
3.4.3 Môtảdữ liệu liên quan đến quá trình thu gom,vận chuyển . . . . . . . . . 61
3.4.5 Môtảdữ liệu liên quan đến phát triển kinhtế xãhội thành phố Pleiku . . . . . 65
3.5KẾT QUẢTÍNHTOÁN THEOMÔ HÌNH CHOTHÀNH PHỐ PLEIKU . . . . . 66
3.5.1 Ước tính dânsố cho thành phố đến 2015 . . . . . . . . . . . . . . . 66
3.5.2 Khốilượng rác phát sinh đếnnăm 2015 . . . . . . . . . . . . . . . 69
3.5.3Kết quả tính toánlượng xecần thiết chohệ thống thu gom chất thảirắn đô th ị đến
năm 2015 tính điển hình cho thành phố Pleiku . . . . . . . . . . . . . . . 70
3.5.4Kết quả tính toán theo mô hình cho thành phố Pleiku . . . . . . . . . . . 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
PHỤLỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .a
96 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố Pleiku, Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hoạt chủ yếu của thành phố Pleiku
STT THÀNH PHẦN TỶ LỆ %
1 Giấy vụn, vải, cacton, gỗ 4.3
2 Lá cây, rác hữu cơ, thực phẩm, xác súc vật 49.27
3 Nilon, đồ nhựa cao su. 8.9
4 Kim loại, vỏ hộp kim loại 6.06
5 Thủy tinh, sành sứ 1.8
6 Đất đá, vật liệu xây dựng, xà bần, tạp chất
vô cơ khác
29.67
Tính chất vật lý
Độ ẩm 47.7
Độ tro 15.9
Tỷ trọng ( tấn/m3) 0.42
Thành phần CTR đô thị ở thành phố Pleiku có đặc điểm:
Thành phần CTR hữu cơ: lá cây, rác hữu cơ, thực phẩm, xác động vật, chất thải
động vật, trung bình chiếm 30-50%, đây là điều kiện tốt để chế biến thành phân
hữu cơ vi sinh phục vụ nông nghiệp.
Thành phần đất đá, vật liệu xây dựng, xà bần, tạp chất vô cơ khác chiếm 20-30%,
thành phần này không có tính độc hại nên phân loại tách riêng để giảm bớt yêu
cầu đối với công nghệ xử lý CTR. Ngoài ra thành phần nilon, đố nhựa, chất dẻo,
cao su xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh.
Ngoài các loại CTR sinh hoạt neu trên còn xen lẫn chất thải nguy hại, cũng theo
số liệu điều tra của CTCTĐT có khoảng 0,5 CTR nguy hại được thu gom đỗ thải
về bãi bao gồm: bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin, ăc quy, sơn thải chứa kim loại
nặng ,xăng, dầu, các chất tẩy tửa mạnh, các loại thuốc hỏng quá hạn sử dụng, phế
thải mỹ phẩm, bình xịt ruồi, bông băng. Đây là loại chất thải tuy chiếm tỷ trọng
nhỏ nhưng rất nguy hiểm đối với môi trường cần phải có biện pháp xử lý riêng
theo quy định nhà nước.
19
1.3.2.2 Phương thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)
Thu gom CTRSH tại các hộ gia đình:
Phương thức thu gom theo kiểu hệ thống xe thùng cố định tức là mỗi ngày các
công nhân có nhiệm vụ kéo các xe cải tiến 0,5 m3 hoặc 0,3 m 3 đến hộ gia đình
đầu tiên để thu gom rác và cứ thế cho đến khi thùng đầy rác. Các thùng đầy được
đưa đến điểm tập kết đã được qui định sẵn để chờ chuyển sang xe cơ giới và xe
rỗng được đưa về vị trí cũ tiếp tục cuộc hành trình thu gom rác ở các hộ gia đình
khác.Cứ như thế các công nhân làm hết phần công việc của mình trên tuyến
đường đã phân công.
Hàng tháng, theo qui định của ủy ban thành phố, mỗi hộ dân phải trả phí cho
công ty môi trường đô thị là 7.500 đồng đối với các hộ trong hẻm và 10,000 đến
60.000 đồng đối với các hộ kinh doanh ở mặt tiền..
Thu gom CTRSH ở các cơ quan, trường học và các nhà máy:
Mỗi cơ quan, trường học và các công ty được công ty môi trường đô thị cho thuê
một thùng chứa 660L tùy theo nhu cầu của các công ty, cơ quan, trường học đó.
Mỗi ngày, đúng giờ qui định xe ép rác sẽ đến tận nơi để lấy rác và việc này chỉ
thực hiện một lần trong ngày. Hàng tháng, tùy vào khối lượng rác phát sinh công
ty môi trường đô thị cử người đi thu phí dao động từ 100.000 đồng trở lên. Điều
này, đã được qui định trong hợp đồng đã ký với các công ty, nhà máy, xí nghiệp,
cơ quan hành chính và trường học.
Thu gom rác chợ:
Công ty CTĐT chỉ đảm nhiệm quét dọn 2 chợ khu vực trên địa bàn thành phố.
Hàng ngày, các công nhân thường làm việc vào buổi chiếu tối và sáng sớm đúng
vào lúc kết thúc và bắt đầu phiên chợ. Nhờ thế, mà các chợ đảm bảo hợp vệ sinh
về vấn đề ăn uống nhằm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Ngoài ra, các chợ phát
sinh ở phường sẽ do ủy ban nhân dân phường quản lý việc quét dọn và các chợ đó
cũng được cấp cho thùng loại 240L tùy theo quy mô chợ lớn hay nhỏ. Phương
tiện thu gom chủ yếu của các công nhân gồm: xe cải tiến 0,5 m 3, chổi, cây cào
rác và trang bị bảo hộ lao động cần thiết khác. Đúng thời điểm, đúng thời gian có
xe ép rác đến các chợ để thu gom rác. Những chợ khác chỉ thực hiện thu gom chứ
không quét dọn, đa số là đều do UBND của phường tự quét dọn.
20
Bảng 1.8: Quy trình thu gom, quét dọn rác chợ do CTTTĐT đảm nhiệm
STT TÊN
CHỢ
SỐ NHÂN
CÔNG
SỐ
THÙNG
THỜI
GIAN THU
GOM RÁC
THỜI
GIAN XE
ĐẾN LẤY
RÁC
KL RÁC
(KG/NGÀY)
1
CHỢ
LỚN
6
15
16h-20h 8h30
15h30
20h
15.600
2
CHỢ
TẠM
3
0
3h-7h 7h 12.000
Bảng 1.9: Các chợ tự túc ( tự quét dọn )
STT TÊN CHỢ SỐ THÙNG ( 0,6 M3)
KL RÁC
(KG/NGÀY)
1 Chợ Yên Thế Làm thủ công, tự xúc 1000
2 Chợ Biển Hồ 2 467
3 Chợ Thống Nhất 1,2 3 1200
4 Chợ Hoa Lư 3 1800
5 Chợ Tam Hiệp 1 600
6 Chợ Thần Phong 1 600
7 Chợ Hội Phú Làm thủ công, tự xúc 1000
8 Chợ Trà Bá 3 1800
9 Chợ Chư Á 2 480
10 Chợ An Phú Thủ công, tự xúc 1000
11 Chợ Phù Đổng 4 4000
1.3.3 Quá trình hoạt động hệ thống thu gom CTRSH hiện nay
1.3.3.1 Hệ thống thu gom, quét dọn và duy trì vệ sinh đường phố của đội vệ sinh
môi trường số 1
Đội vệ sinh môi trường số 1 chia ra làm 4 tổ, mỗi tổ có các nhóm khác nhau, tổng số
công nhân là 80 người, công việc chính của các tổ là quét dọn, duy trì vệ sinh đường
phố và thu gom rác ở các hộ dân mặt tiền theo những tuyến đường đã được phân công.
Đội vệ sinh môi trường số 1 làm cả ngày lẫn đêm, họ luân phiên một tháng thay đổi
giờ cho nhau.
21
Bảng 1.10: Tổng số công nhân trong từng tổ của đội vệ sinh môi trường số 1
SỐ
TỔ
SỐ
NHÓM TỔ TRƯỞNG
SỐ CÔNG
NHÂN NAM NỮ
THỜI
GIAN
Tổ 1 Nguyễn Văn Thái 14 14 0
Nhóm 1 13 0 13
Nhóm 2 8 0 8 Tổ 2
Nhóm 3
Phạm Thị Quí
4 0 4
Nhóm 1 9 0 9 Tổ 3
Nhóm 2
Phạm Thị Mỹ
Duyên 9 0 9
Nhóm 1 8 0 8 Tổ 4
Nhóm 2
Bùi Thị Thu
6 0 6
4h-20h
1.3.3.2 Hệ thống quét dọn và thu gom rác của đội vệ sinh môi trường số 2
Đội vệ sinh môi trường số 2 chia ra làm 3 tổ, mỗi tổ có các nhóm khác nhau, tổng số
công nhân là 72 người, công việc chính của các tổ là quét dọn đường phố, thu gom rác
ở các hộ dân theo những tuyến đường đã được phân công. Đội vệ sinh môi trường số 2
làm việc mỗi ban đêm, họ được trang bị bảo hộ lao động rất kỹ càng gồm áo dạ quang,
nón…
Bảng 1.11: Tổng số nhân công từng tổ trong đội vệ sinh môi trường số 2
SỐ
TỔ
TỔ TRƯỞNG
SỐ CÔNG
NHÂN NAM NỮ
THỜI
GIAN
Nhóm 1 9 1 8 Tổ 1
Nhóm 2
Hoàng Thị Loan 12 0 12
Nhóm 1 12 0 12 Tổ 2
Nhóm 2
Vũ Thị Lâm 11 0 11
Nhóm 1 9 0 9
Nhóm 2 9 0 9 Tổ 3
Nhóm 3
Trần Thị Như
9 0 9
3h30-7h
17h-21h
1.3.4 Lộ trình thu gom, quét dọn CTRĐT trên địa bàn thành phố
1.3.4.1 Vị trí điểm trung chuyển
Điểm trung chuyển (điểm tập kết rác) là nơi các xe đẩy tay chứa đầy rác tập hợp tại
đây để chờ xe ép rác đến lấy. Qui trình này cứ diễn ra liên tục đúng nơi, đúng thời gian
để đảm bảo điều kiện tốt nhất không làm ảnh hưởng đến khu dân cư gần đó. Hiện tại
có 35 điểm trung chuyển/ngày, các điểm trung chuyển này đã được khảo sát và lựa
22
chọn là những nơi xa các khu vực ăn uống, ít tập trung dân cư, các điểm trung chuyển
này tập kết trong thời gian ngắn nên ít gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Bảng 1.12: Các điểm trung chuyển chủ yếu trên các tuyến đường TP Pleiku
STT VỊ TRÍ ĐIỂM HẸN
1 126 Đinh Tiên Hoàng
2 Chợ Bà Định ngã tư Nguyễn Trãi – Tô Hiến Thành
3 Ngã tư Trần Quang Khải – Trần Phú
4 Ngã tư Tăng Bạt Hổ - Lý Thái Tổ
5 Ngã tư Cù Chính Lan – Hùng Vương
6 Cổng sở thương mại và du lịch đường Lý Thái Tổ
7 Trước đoàn nghệ thuật Đam San đường Nguyễn Thái Học
8 Chợ Tam Hiệp đường Nguyễn Thái Học
9 Ngã ba Sư Vạn Hạnh – Nguyễn Tri Phương
10 Bến xe thành phố
11 Ngã ba Tăng Bạt Hổ - Hoàng Văn Thụ
12 Ngã tư Hoàng Hoa Thám – Trần Phú
13 Tôn Thất Thuyết – Phạm Văn Đồng
14 Đường Đinh Công Tráng
15 Đường 17/3
16 Công ty TNHH Biển Hồ Xanh đường Phạm Văn Đồng
17 Chợ Yên Thế
18 Binh đoàn 15
19 Đường Lê Chân
20 Đường Vạn Kiếp
21 Ngã ba Hoa Lư
22 Nguyễn Đình Chiểu
23 Cuối đường Thống Nhất
24 Nhà khách Công đoàn đường Hai Bà Trưng
25 Trường Lê Lợi đường Lê Lợi
26 Hoa viên Nguyễn Viết Xuân
27 Ngã ba Phù Đổng
28 Nghĩa trang liệt sỹ
29 Chợ Trà Bá
30 53 Lý Nam Đế
31 Khu bệnh viện củ đường Anh Hùng Núp
32 Trước cổng TTGD Chính Trị đường wừu
33 Ngã ba đường wừu – Đồng Tiến
34 Ngã tư Lý Thái Tổ - Yên Đỗ
35 Trường CĐSP Gia Lai
23
1.3.4.2 Lộ trình thu gom và quét dọn của đội vệ sinh môi trường số 1
Mỗi tổ sẽ được phân công các tuyến đi khác nhau và có thể chung 1 điểm hẹn. Các
công nhân vệ sinh gửi những xe cải tiến ở những nơi gần nhất tuyến đường họ làm
việc. Lộ trình thu gom do đội vệ sinh phân công cho các tổ trưởng. Các tổ trưởng các
đội trực tiếp quản lý khả năng làm việc của các công nhân. Mỗi người trong tổ sẽ được
hưởng 1 ngày nghỉ trong tuần.
Bảng 1.13: Lộ trình thu gom, quét rác ở đội vệ sinh môi trường số 1
SỐ
TỔ
SỐ
NHÓM TUYẾN THU GOM RÁC
TUYẾN
QUÉT DỌN
Tổ
1
Đặng Trần Côn- Nguyễn Bá Ngọc, Ngô Gia Khảm và
các hẻm, hẻm 90, Nguyễn Chí Thanh, Tôn Thất Tùng,
Cách Mạng, Triệu Quang Phục, khu phát triển nhà ở Bùi
Dự, Đường Bùi Dự cộng hẻm, tuyến An Phú cộng chợ
Nhóm
1
Hùng vương ( Phù Đổng – Cầu Hội Phú ),Quốc Lộ 19 (
KS Hoàng Anh – Chợ Chư Á ), Quốc Lộ 14 ( Phù Đổng
– UB Phường), Đường Bà Triệu, hẻm trường Hoàng
Hoa Thám, hẻm chùa bửu long, hẻm tổ 12 Trà Bá, hẻm
gà cồ, đường Nay Der, Nguyễn Viết Xuân ( Hùng
Vương – UB phường cộng các hẻm ), đường Phù Đổng
( Lê Duẩn – trại ), khu tập thể ya ly
Hùng Vương,
xung quanh
Phù Đổng,
quốc lộ 19
,quốc lộ
14,xung quanh
Nguyễn Viết
Xuân.
Nhóm
2
Hùng Vương ( Cầu Hội Phú – Sư Vạn Hạnh ), Quang
Trung ( tim đường Hai Bà Trưng ), Trần Hưng Đạo,
Nguyễn Du, Lê Lợi ( Anh Hùng Núp – Diệp Kính ),
Đường Phùng Hưng, Phan Đình Giót, hẻm 42, hẻm tổ 6
tây sơn, hẻm Trần Cao Vân, hẻm sau trường cấp 3, hẻm
chợ nhỏ.
Hùng Vương,
Quang Trung,
Trần Hưng
Đạo , Nguyễn
Du, Đường
Lãng Ông. Lê
Lợi
Tổ
2
Nhóm
3
Trường Chinh ( xí nghiệp lâm sản – hết dải phân cách),
Lý Nam Đế ( Lê Duẩn – Đức Long ), đường Chu Văn
An, hẻm 42 Lý Nam Đế, hẻm 14 Lý Nam Đế, hẻm 08
Lý Nam Đế, hẻm tổ 9 cộng 10 vòng qua Lê Duẩn,
đường Hàn Mạc Tử, hẻm Nguyễn Khuyến, hẻm làng
ngó, hẻm 280cộng 388, Nguyễn Khuyến ( Trường
Chinh – Lý Nam Đế )
Đường
Trường Chinh
Tổ
3 Nhóm
1
Hai Bà Trưng ( UB tỉnh – Hoàng Văn Thụ), Phạm Văn
Đồng( Phạm Văn Đồng – Tôn Thất Thuyết), Phan Đình
Phùng ( Phạm Văn Đồng – Lê Lai), Lý Tự Trọng, Lê
Lai ( Hai Bà Trưng – Phan Đình Phùng), Nguyễn Đình
Chiểu, các hẻm tổ 4-5 tây sơn, hẻm Thanh Trúc, hẻm
UB phường Tây Sơn, hẻm Ngọc Ánh, hẻm Lê Thị Hồng
Hai Bà Trưng,
Phạm Văn
Đồng, Vòng
Xoay Hoa Lư,
Phan Đình
Phùng, Lý Tự
24
Gấm, đường Lê Thị Hồng Gấm, hẻm 22-24-26, hẻm khu
tập thể nhà máy nước, Đường Tô Vĩnh Diện, hẻm tổ 1 –
Hoa Lư, hẻm tổ 13-14 Tây Sơn, hẻm 1-2-3 Hai Bà
Trưng.
Trọng, Lê Lai
Nhóm
2
Đường Cách Mạng, Lê Lợi( Lãng Ông – Hoa Lư), Trần
Hưng Đạo ( Nguyễn Du – Hoa Lư ), Phan Đình Giót từ
hẻm tổ 7-Tô Vĩnh Diện, hẻm vòng Phan Đình Giót, hẻm
1-2-3 Phan Đình Giót- Lê Lợi, hẻm măng dung, hẻm
trạm y tế, hẻm khu tập thể bệnh viện, Mạc Đỉnh Chi, A
Ma Quang, Lương Thạnh Cộng Hẻm Vòng, Kapaklơng,
Nguyễn Đức Cảnh, hẻm 55 Cách Mạng, Lê Đình Chinh,
Tô Vĩnh Diện, hẻm 169
Đường Cách
Mạng, Lê Lợi,
Trần Hưng
Đạo, Hải
Thượng Lãng
Ông
Nhóm
1
Phạm Văn Đồng, Vạn Kiếp( Phan Đình Phùng-Lê Đại
Hành), Tôn Thất Thuyết ( Phạm Văn Đồng – khu tập thể
17/3), Đinh Công Tráng( Phạm Văn Đồng-Hồ Tùng
Mậu), Hồ Tùng Mậu(17/3 – Nhà Số 52), Phạm Ngọc
Thạch ( Phạm Văn Đồng – Bệnh Viện 211), Phan Đăng
Lưu, Kim Đồng, Trần Nguyên Hãn, Suibeh, Lý Thái Tổ,
Lê Đại Hành, Đường và Hẻm Yết Kiêu, các hẻm vòng
khu tập thể thủy lợi, Tôn Thất Thuyết ( Phạm Văn Đồng
– Lê Thị Hồng Gấm), hẻm ck7( Phạm Văn Đồng-
trường mẫu giáo)
Phạm Văn
Đồng ( Tôn
Thất Thuyết)
Tổ
4
Nhóm
2
Phạm Văn Đồng (Siubeh – gốc gạo ), Lê Đại Hành, Tôn
Đức Thắng, Binh Đoàn 15, Phan Chu Trinh, Lê Chân,
Trường Sơn, Phạm Văn Đồng, Lữ Gia ( Trường Sơn-
nhà máy xi măng ), Nguyễn Nhạc, hẻm vòng Hoàng
Hoa Thám, hẻm tổ 3, Lương Thế Vinh, hẻm K331, Võ
Duy Dương, Lê Quang Định.
Phạm Văn
Đồng
1.3.4.3 Lộ trình thu gom và quét rác sinh hoạt của đội vệ sinh môi trường số 2
Cũng giống như đội vệ sinh môi trường số 1, ở đội vệ sinh môi trường số 2 mỗi tổ sẽ
được phân công các tuyến đi khác . Do đội làm vào buổi tối nên hầu hết những công
nhân đều được trang bị áo dạ quang để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra khi làm
nhiệm vụ. Mỗi người trong tổ được nghỉ 1 ngày trong tuần một cách luân phiên.
Bảng 1.14: Lộ trình thu gom, quét rác ở đội vệ sinh môi trường số 2
SỐ
TỔ
SỐ
NHÓ
M
TUYẾN THU GOM RÁC
TUYẾN
QUÉT DỌN
Tổ
1 Nhóm
1
Hẻm Duy Tân, Hoàng Văn Thụ ( Hai Bà Trưng – Trần
Phú ), Hai Bà Trưng ( Hoàng Văn Thụ - Đinh Tiên
Trung Tâm
thương Mại,
25
Hoàng ), Đường AI ( Hai Bà Trưng – Trần Phú ),
Đường AII ( Hai Bà Trưng – Trần Phú ), Duy Tân (
Chợ - Đinh Tiên Hoàng ), Đinh Tiên Hoàng ( Hai Bà
Trưng – Trần Phú ), Trần Phú ( Hoàng Văn Thụ - Dinh
Tiên Hoàng ), Nguyễn Thiện Thuật ( Chợ - Hoàng Văn
Thụ ), Hẻm Hoàng Văn Thụ.
Hoàng Văn
Thụ , Hai Bà
Trưng , Đường
AI , Đường A
II , Duy Tân ,
Đinh Tiên
Hoàng , Trần
Phú, Nguyễn
Thiện Thuật
Nhóm
2
Hoàng Hoa Thám ( Hùng Vương – Hai Bà Trưng ),
Trần Phú ( Hoàng Hoa Thám – Hoàng Văn Thụ ),
Hoàng Văn Thụ ( Trần Phú – Hùng Vương ), Lê Hồng
Phong ( Hoàng Văn Thụ - Đinh Tiên Hoàng ), Võ Thị
Sáu ( Hùng Vương – Trần Phú ), Lê Lai ( Hùng Vương
– Hai Bà Trưng ), Hai Bà Trưng ( UBND Tỉnh –
Hoàng Văn Thụ ), Đoàn Thị Điểm ( Hoàng Văn Thụ -
Đinh Tiên Hoàng ), bến xe thành phố, hẻm dê Hoàng
Hoa Thám, Nguyễn Thiện Thuật, Hùng Vương ( bưu
điện – Đinh Tiên Hoàng ), hẻm nhà hàng tre xanh, hẻm
1 cộng 2 Hoàng Văn Thụ, hẻm cây xăng, hẻm Hùng
Vương, hẻm Hoàng Hoa Thám ( Trần Hưng Đạo –
Hoàng Hoa Thám )
Hoàng Hoa
Thám, Trần
Phú, Hoàng
Văn Thụ, Lê
Hồng Phong,
Võ Thị Sáu, Lê
Lai , Hai Bà
Trưng, Đoàn
Thị Điểm, Bến
Xe Thành Phố,
Nguyễn Thiện
Thuật, Hùng
Vương
Nhóm
1
Đường Wừu ( Lý Tự Trọng – Nguyễn Thái Học ) cộng
với hẻm 101-111-52, Thống Nhất, Hoàng Văn Thụ (
Wừu – Hùng Vương ), Võ Thị Sáu ( Wừu – Hùng
Vương ), Cù Chính Lan ( Wừu – Hùng Vương ), Đồng
Tiến ( suốt tuyến ), hẻm 1-2-4 Đồng Tiến, Nguyễn An
Ninh 1-2, Tuệ Tĩnh, Hẻm Chiều Chiều, hẻm 1-2-3-4
Trần Văn Bình, Đường Nguyễn Đường, Quyết Tiến (
khu tập thể - Đồng Tiến ) cộng với hẻm 3-5-17-47,
Tân Tiến cộng Bội Cơ, Thống Nhất ( Hồ - Tây Nguyên
), hẻm 1-2 Võ Thị Sáu, Nguyễn Thái Bình ( ngã 4 – Lý
Thái Tổ), hẻm 2-3 Hoàng Văn Thụ, Lý Thánh Tông,
Ngô Mây, Võ Trung Thành.
Đường Wừu,
Thống Nhất,
Hoàng Văn
Thụ, Võ Thị
Sáu, Cù Chính
Lan, Tân Tiến,
Quyết Tiến,
An Ninh, Lê
Thánh Tôn.
Tổ
2
Nhóm Hùng Vương ( Sư Vạn Hạnh – Bưu Điện ), Sư Vạn Hùng Vương,
26
2 Hạnh ( Hùng Vương – hết tuyến ), Thống Nhất ( Hùng
Vương – Wừu ), Nguyễn Văn Trổi ( Trần Hưng Đạo –
Quyết Tiến ), hẻm 1-2 Sư Vạn Hạnh, hẻm 12-84 Sư
Vạn Hạnh, Hẻm Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu (
Quyết Tiến – Nguyễn Thái Học ), Trần Phú nối dài (
Trần Hưng Đạo – Hoàng Hoa Thám ), hẻm 3/2
Nguyễn Thái Học, Nguyễn Thái Học, Trần Hưng Đạo
( Quyết Tiến – Hùng Vương ), Quang Trung ( Hai Bà
Trưng – Sư Vạn Hạnh ), hẻm nhà máy nước, hẻm
Nguyễn Văn Trổi, hẻm 2 lò bò, hẻm vòng Sư Vạn
Hạnh qua Nguyễn Thái Học, hẻm Nguyễn Thái Học –
Sư Vạn Hạnh, hẻm Hùng Vương
Sư Vạn Hạnh,
Thống Nhất,
Nguyễn Văn
Trổi, Nguyễn
Thái Học, Trần
Hưng Đạo,
Quang Trung,
Xung Quanh
Diệp Kính.
Nhóm
1
Hùng Vương ( Đinh Tiên Hoàng – Lý Thái Tổ ), Lý
Thái Tổ ( Hai Bà Trưng – Hùng Vương ), Hai Bà
Trưng ( Đinh Tiên Hoàng – suốt tuyến ), Trần Quang
Khải ( Hai Bà Trưng – Hùng Vương ), Trần Bình
Trọng ( Hùng Vương – Lê Hồng Phong ), Trần Khánh
Dư ( Lê Hồng Phong – Hai Bà Trưng ), Cù Chính Lan
( Hùng Vương – Trần Phú ), Nguyễn Trường Tộ ( Hai
Bà Trưng – Trần Phú ), Đinh Tiên Hoàng ( Trần Phú –
Hùng Vương ), Lê Hồng Phong ( Đinh Tiên Hoàng –
Lý Thái Tổ ), Trần Phú ( Đinh Tiên Hoàng – Suốt
Tuyến ), Duy Tân ( Đinh Tiên Hoàng – suốt tuyến ),
Trần Quốc Toản ( Duy Tân – Hai Bà Trưng ), hẻm
ngang công an chửa cháy, hẻm 1-2-3-4 Trần Phú sang
Duy Tân, Nguyễn Văn Cừ ( Lý Thái Tổ - Diên Phú ),
hẻm 1-2-3 đài truyền hình, hẻm tổ 12- hẻm 260 Trần
Phú
Hùng Vương,
Lý Thái Tổ,
Hai Bà Trưng,
Trần Quang
Khải, Trần
Bình Trọng,
Trần Khánh
Dư, Cù Chính
Lan, Nguyễn
Trường Tộ,
Đinh Tiên
Hoàng, Lê
Hồng
Phong,Trần
Phú, Duy Tân.
Tổ
3
Nhóm
2
Lý Thái Tổ ( Phan Đình Phùng – Thọ Đường ),
Nguyễn Trải ( Phan Đình Phùng – Lý Thái Tổ ),
Huỳnh Thúc Kháng, Cao Bá Quát ( Hoàng Văn Thụ -
suối ), Nguyễn Công Trứ ( Đinh Tiên Hoàng – Trần
Quốc Toản ), Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai (
Đinh Tiên Hoàng – Trần Quốc Toản ), Hồ Xuân
Hương, Tô Hiến Thành, Đinh Tiên Hoàng, Trần Quý
Lý Thái Tổ,
Nguyễn Trải,
Huỳnh Thúc
Kháng, Cao Bá
Quát, Nguyễn
Công Trứ, Bùi
Thị Xuân,
27
Cáp, Trần Quốc Toản, làng 50 Nguyễn Thị
Minh Khai, Hồ
Xuân Hương,
Tô Hiến
Thành, Đinh
Tiên Hoàng.
Nhóm
3
Hai Bà Trưng ( Hoàng Văn Thụ - suốt tuyến ), Hoàng
Văn Thụ ( Hai Bà Trưng – Trần Qui Cáp ), Yên Đỗ (
Hoàng Văn Thụ - suối ), Tăng Bạt Hổ ( Hoàng Văn
Thụ - suốt tuyến ), Lý Thái Tổ ( Hai Bà Trưng – Phan
Đình Phùng ), Cao Thắng ( Hai Bà Trưng – Huỳnh
Thúc Kháng ), Đinh Tiên Hoàng ( Hai Bà Trưng – Cao
Bá Quát ), Trần Khánh Dư ( Hai Bà Trưng – Phan
Đình Phùng ), Phùng Khắc Khoan, Trần Quốc Toản,
các hẻm ( chùa thừa ân- thợ mộc ), Huỳnh Thúc Kháng
nối dài, hẻm Phan Đình Phùng, Yên Đỗ
Hai Bà Trưng,
Hoàng Văn
Thụ, Yên Đỗ,
Tăng Bạthổ,
Lý Thái Tổ,
Phan Đình
Phùng, Cao
Thắng, Đinh
Tiên Hoàng,
Trần Khánh
Dư
1.3.5 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chôn lấp
Hiện tại, đội vệ sinh đang quản lý 7 xe ép rác với trọng lượng từ 4 – 12 tấn,
công nhân có tất cả là 28 người bao gồm tài xế và phụ lái. Công việc chính là thu gom
rác từ các xe đẩy tay, rác từ các cơ quan, trường học, các nhà máy, xí nghiệp và các
khu công nghiệp trên địa bàn thành phố. Mỗi tài xế sẽ gắn với mỗi xe ép rác nhất định
để bảo đảm trong việc quản lý chất lượng xe một cách hiệu quả. Mức lương trung bình
là 1,700,000 đồng /tháng.
Bảng 1.15: Danh sách Bác tài và thời gian làm việc của tổ cơ giới
STT SỐ XE TÊN BÁC TÀI
TRỌNG LƯỢNG
XE
(TấN)
THỜI
GIAN
ĐI& VỀ
BCL
GHI CHÚ
1 81K-7034 Lưu Văn Dũng 8 1h Tuyến không cố định
28
2 81K-2410 Huỳnh Văn Dũng 12 1h
Tuyến không
cố định
3 81K-9078 Đặng Tiến Dũng 8 1h
Tuyến không
cố định
4 81K-8830 Nguyễn Đông Sen 8 1h
Tuyến không
cố định
5 81K-3774 Nguyễn Xuân Thủy 4 1h
Tuyến không
cố định
6 81K-1504 Phạm Tấn Cường 8 1h
Tuyến không
cố định
7 81K-6064 Võ Văn Dũng 6 1h Tuyến không cố định
Các xe ép rác chạy theo các tuyến đã định sẵn và cứ một tháng các xe sẽ được luân
phiên thay đổi các tuyến với nhau.
29
Bảng 1.16: Lộ trình xe cơ giới
XE
THỜI
GIAN
3774
( 4 m3 )
6064
( 6 m3 )
2410
( 12 m3 )
9078
( 8 m3 )
8830
( 8 m3 )
7034
( 8 m3 )
1504
( 8 m3 )
Sáng
(7h-11h30)
Làm rác các tuyến
Trà Bá – Chư Á –
Thống Nhất –
Iakênh –
Chưhrông – Hoa
Lư
( Vùng ven )
Thu gom hết rác
tại các cơ quan ,
hộ dân ở vùng
ven.
Công cộng buổi
sáng ( Thu gom
hết các thùng
xanh trong nội
thành )
Làm thêm chợ
tạm - Hùng
Vương - Trà
Bá ( từ ngày
11-20)
Làm thêm
chợ tạm -
Hùng Vương
-Trà Bá ( từ
ngày 1-10)
Làm thêm
chợ tạm-
Hùng Vương
-Trà Bá ( từ
ngày 21-31)
Thống Nhất
Yên Thế -
Biển Hồ
Chiều
(15h-19h)
Làm rác các
tuyến thuộc khu
vực Iakring – Hội
Phú – Thắng Lợi
– Chư Á – An Phú
( Vùng ven )
Trung tâm
thương mại -
Hùng Vương -
Nguyễn Viết
xuân - Trà Bá
Tối
(19h-21h)
Cẩu cộ đêm tuyến Hoa Lư
Cẩu cộ đêm
tuyến Iakring
- Hội Thương
Cẩu cộ đêm
tuyến Diên
Hồng - Tây
Sơn
Cẩu cộ đêm
tuyến Yên
Đỗ
30
1.3.6 Bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị
Là bãi rác cách thành phố Pleiku 15km, nằm trong nông trường cao su. Diện tích
bãi chôn lấp là 8 ha. Đây là bãi chôn lấp lộ thiên, tức là rác đuợc thu gom rồi đổ trực tiếp
vào bãi không qua bất cứ biện pháp xử lí nào. Bãi chôn lấp không được lựa chọn cẩn thận
trong qui hoạch, chỉ đơn thuần sử dụng điều kiện địa hình để chôn lấp rác. Bãi chôn lấp
không được xây dựng đúng kỷ thuật, do đó dẫn đến tình trạng rò rĩ, thẩm thấu nước rác
bẩn ra môi trường xung quanh, gây ô nhiễm môi trường nước mặt về lâu dài có thể thẩm
thấu làm ô nhiễm tầng nước ngầm.
Qui trình sử dụng vận hành bãi chôn lấp CTR đô thị tại bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh đã tạo nên những “đồi rác”. Thông qua các tác động của tự nhiên như nắng, gió,
mưa...quá trình phân hủy các chất thải đã gây nên mùi hôi, hấp dẫn sự tập trung của các
loài ruồi, nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh. Bãi rác bốc ra các loại khí độc H2S,
SO2, NO2, CO, bụi. Nguy cơ bãi chôn lấp trở thành nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm và suy
thoái môi trường gây áp lực rất lớn cho công tác vệ sinh môi trường.
1.4 Đánh giá tổng quan về hệ thống vận chuyển, thu gom chất thải rắn trên địa bàn
TP Pleiku
- Việc thu gom, vận chuyển của các xe cộ, xe ép rác không tránh khỏi rơi rớt rác thải,
nước rác dọc đường gây ô nhiễm môi trường. Những điểm tập trung rác thường có
nước rỉ rác, mùi hôi và ruồi nhặng …dễ dàng gây các loại bệnh đường ruột cũng như
khả năng lây bệnh nhanh.
- Cơ quan đô thị chưa phối hợp tích cực được với nhà dân, khách đi đường nên còn rất
nhiều người dân thiếu ý thức vứt rác ra đường, vỉa hè dù bên cạnh có thùng rác.
- Việc thu hồi, tái chế và tái sử dụng không được quan tâm. Đối với những công nhân
vệ sinh khi tiến hành thu gom rác, họ chỉ lấy những thứ có thể bán ve chai được như
giấy, nhựa, kim loại…còn lượng rác hữu cơ thường chuyển thẳng đến bãi rác để chôn
lấp.
- Đội thu gom vận chuyển do Công ty môi trường đô thị trực tiếp quản lý. Công nhân
vệ sinh được trang bị phương tiện bảo hộ lao động tuy nhiên nhiều công nhân không ý
thức được việc này nên thường không trang bị đúng cách và hợp lý …
31
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
LUẬN VĂN
2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ( GIS ) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Sự ra đời của GIS
HTTĐL ( GIS ) ra đời vào thập kỷ 70 của thế kỷ trướcvà ngày càng phát triển trên nền
tảng của tiến bộ công nghệ máy tính, đồ họa máy tính, phân tích dữ liệu không gian và
quản lý dữ liệu. Hệ GIS đầu tiên được ứng dụng trong công tác quản lý tài nguyên ở
Canada với tên gọi là “ Canadian Geographic Information System” bao gồm các thông tin
về nông nghiệp, lâm nghiệp,sử dụng đất và động vật hoang dã.Từ những năm 80 trở lại
đây công nghệ GIS đã có sự nhảy vọt về vật chất, trở thành một công cụ hữu hựu trong
công tác quản lý và trợ giúp quyết định.
GIS là tập hợp có tổ chức bao gồm phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa lý và con
người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích và
kết xuất tất cả những dạng thông tin liên quan đến vị trí địa lí. [3]( Hình 2.2)
2.1.2 Thành phần của GIS
HTTTĐL được tiếp cận nghiên cứu dựa trên mô hình hệ thống thông tin địa lý gồm 6
thành phần: dữ liệu, phần cứng, phần mềm, quy trình, tổ chức, nhân sự.
Hình 2.1: Các thành phần của GIS
PHẦN
CỨNG
TỔ
CHỨC
PHẦN
MỀM
DỮ LIỆU
QUY TRÌNH
NHÂN
LỰC
32
GIS
CON NGƯỜI
Hình 2.2: Hệ thống thông tin địa lý
Dữ liệu: Là thành phần cơ bản của hệ thống.
PHẦN MỀM
PHẦN CỨNG
DỮ LIỆU ĐỊA LÝ
MỤC ĐÍCH
THU THẬP
DỮ LIỆU THẾ GIỚI
THỰC
RA QUYẾT
ĐỊNH
PHÂN TÍCH VÀ
HIỂN THỊ DỮ LIỆU
CẬP NHẬT
LƯU TRỮ
DỮ LIỆU
33
Dữ liệu GIS bao gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính:
· Dữ liệu không gian mô tả về mặt địa hình như hình dáng, vị trí của đặc trưng bề
mặt trái đất.
· Dữ liệu thuộc tính mô tả về tính chất và giá trị địa hình như hình dáng, vị trí
của đặc trưng nào đó( ví dụ: việc sử dụng đất, người chủ sở hữu, giá trị khu
đất...)
Dữ liệu trong một hệ thống GIS chuyên ngành gồm có dữ liệu nền (dùng để định hướng:
thông tin về tọa độ, địa hình, dân cư, giao thông…) và dữ liệu chuyên đề, trong đó dữ liệu
chuyên đề là thành phần quan trọng, là đối tượng để quản lý, phân tích chuyên ngành.
Phần cứng: Sản phẩm được nghiên cứu xây dựng trong đề tài sẽ được cài đặt lên hệ
thống thiết bị phần cứng hiện hữu tại các đơn vị sẽ tiếp nhận các kết quả cuối cùng của đề
tài. Phần cứng gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi để nhập và xuất dữ liệu.
Hình 2.3: Phần cứng máy tính
Phần mềm: Những phần mềm cần thiết trong một hệ thống GIS chuyên ngành bao gồm
hệ quản trị cơ sở dữ liệu, phần mềm GIS và phần mềm ứng dụng. Đề tài sẽ tiến hành khảo
sát và từ đó đề xuất hướng triển khai sử dụng có hiệu quả phục vụ cho công tác quản lý và
điều hành thu gom rác trên địa bàn. Một số phần mềm GIS như: MapInfo, ArcInfo,
SPANS, WINGIS…
34
Quy trình: Đề tài tập trung xây dựng một số quy trình dựa trên khả năng phân tích không
gian của GIS nhằm phục vụ cho lãnh đạo ra quyết định. Đề tài nghiên cứu khảo sát một số
quy trình, phân tích lộ trình vận chuyển, thu gom CTRĐT trong các quy trình có liên quan
đến GIS như: cập nhật, quản lý, tra cứu, thống kê, tính toán, in báo cáo, hiển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ứng dụng gis hỗ trợ công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố pleiku, gia lai.pdf