MỤC LỤC
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các phương trình
MỞ ĐẦU
1. CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NH.1
1.1. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro NHTM .1
1.1.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động NHTM .1
1.1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động NHTM.2
1.2. Hiệp ước quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng.3
1.2.1. Hiệp ước Basel I.4
1.2.1.1. Nội dung cơ bản của Basel I.4
1.2.1.2. Những hạn chế của Basel I .5
1.2.2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng.6
1.2.3. Hiệp ước Basel II.7
1.2.4. Hữu ích của Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng .8
1.2.5. Ba trụ cột của Basel II .9
1.2.5.1. Trụ cột 1 của Basel II .9
1.2.5.2. Trụ cột 2 của Basel II .17
1.2.5.3. Trụ cột 3 của Basel II .18
1.2.6. Những sửa đổi của Hiệp ước Basel II so Hiệp ước Basel I.19
1.3. Kinh nghiệm ứng dụng Basel II tại các nước và bài học từ cuộc khủng
hỏang tài chính Mỹ.20
1.3.1. Khảo sát tình hình ứng dụng Basel II tại các nước trên thế giới .20
1.3.2. Lộ trình ứng dụng Basel II tại một số quốc gia trênthế giới .23
1.3.3. Khủng hỏang tài chính Mỹ .25
2. CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VIỆC ỨNG DỤNG BASEL II TRONG
QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM .30
2.1. Thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam .30
2.1.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động của các NHTM .30
2.1.1.1. Số lượng ngân hàng gia tăng .30
2.1.1.2. Các ngân hàng tăng vốn điều lệ .31
2.1.1.3. Huy động & cung ứng vốn lớn cho nền kinh tế .33
2.1.1.4. Lợi nhuận của các ngân hàng có .34
2.1.2. Những mặt còn tồn tại trong hoạt động của các NHTM.35
2.1.2.1. Tỷ lệ nợ xấu .35
2.1.2.2. Khả năng thanh khỏan và tính bền vững .36
2.1.2.3. Công tác dự báo và phân tích thị trường .36
2.2. Thực trạng ứng dụng Basel II trong hệ thống các NHTM Việt Nam.37
2.2.1. Quy định an toàn vốn tối thiểu đối với các NHTM .38
2.2.1.1. Những nội dung đã thực hiện được.38
2.2.1.2. Những nội dung chưa đáp ứng được.48
2.2.2. Hoạt động thanh tra, giám sát các NHTM.49
2.2.3. Minh bạch thông tin ở Việt Nam .51
2.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng BaselII trong hệ
thống các NHTM Việt Nam .54
2.3.1. Những nguyên nhân thuộc về nội dung .54
2.3.1.1. Nội dung Basel II Quá phức tạp .54
2.3.1.2. Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn .55
2.3.1.3. Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao .55
2.3.2. Những nguyên nhân trong nội tại hệ thống ngân hàng .56
2.3.2.1. Chưa có văn bản hướng dẫn về việc thực hiện Basel II .56
2.3.2.2. NHTM Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện của Basel II .56
2.3.2.3. Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu .56
2.3.2.4. Nguồn nhân lực .57
2.3.2.5. Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp .58
2.3.2.6. Hạn chế về năng lực giám sát.60
2.3.2.7. Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo .61
3. CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BASEL
II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM. 65
3.1. Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng . 65
3.2. Lộ trình và phương pháp .66
3.3. Mô hình ứng dụng Basel II vào hệ thống NHTM Việt Nam .68
3.4. Các giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong hệ thống
NHTM Việt Nam .70
3.4.1. Hòan thiện và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin .70
3.4.2. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.71
3.4.3. Cải tiến quy trình quản trị rủi ro .71
3.4.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.72
3.4.5. Tăng tính chủ động và sức mạnh tài chính cho các NHTM.73
3.4.6. ðầu tư tài chính để ứng dụng Basel II.73
3.5. Giải pháp về phía Ngân hàng Nhà Nước .74
3.5.1. Nâng cao chất lượng thông tín tín dụng .74
3.5.2. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm soát, giám sát ngân hàng74
3.5.3. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật .75
3.5.4. Yêu cầu các NHTM minh bạch thông tin.78
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
117 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9150 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tín dụng nội
bộ. Nhưng ñến thời ñiểm hiện nay, nhiều NHTM vẫn ñang thực hiện
phân loại nợ theo ðiều 6 Quyết ñịnh 493. Hiện nay, mới chỉ có ngân
hàng BIDV, ngân hàng Quân ñội thực hiện xếp hạng nội bộ, Ngân
hàng Á Châu (ACB) cũng ñã ký kết thỏa thuận tư vấn với Ernst &
Young ñể hoàn thiện Hệ thống xếp hạng nội bộ của mình; một số
NHTMCP như Việt Á, ngân hàng Hàng Hải cũng ñang trong quá trình
xây dựng hệ thống này
- Tuy nhiên, theo ñánh giá của Công ty Kiểm toán quốc tế Ernst &
Young, nếu thực hiện phân loại khách hàng và nợ theo ðiều 7 của
Quyết ñịnh 493 sẽ trung thực hơn, khi ñó tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng thêm 2 -
3 lần, dẫn ñến việc các NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro nhiều
hơn, lợi nhuận giảm. Trên thực tế, hiện nay mới chỉ có 2 NHTM tại
Việt Nam thực hiện theo ñiều 7 của Quyết ñịnh 493 về việc xây dựng
hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ñể phân loại nợ của khách hàng là
ngân hàng BIDV và ngân hàng Quân ñội:
52
Ngân hàng BIDV: ngày 14/11/2006, Thống ñốc NHNN ñã "chấp
thuận cho BIDV thực hiện chính sách trích dự phòng rủi ro theo
quy ñịnh tại ðiều 7 Quyết ñịnh 493 từ quý IV/2006. Năm 2005,
BIDV bắt ñầu thực hiện phân loại nợ theo ðiều 7, nợ xấu của BIDV
lên tới 31%. Nhưng ñến 2006, tỷ lệ này giảm xuống 9,6%, năm
2007 là 3,9% và ñến tháng 5/2008 chỉ còn 2,77%.
BIDV ñã sử dụng phương pháp chấm ñiểm các nhóm chỉ tiêu tài
chính, phi tài chính của từng khách hàng, kết hợp với phương pháp
chuyên gia và phương pháp thống kê ñể xếp hạng khách hàng, ñã
xây dựng ba hệ thống chấm ñiểm khác nhau cho ba loại khách hàng
chính ñó là: tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng (còn gọi là các ñịnh
chế tài chính) và khách hàng là cá nhân; lựa chọn 35 ngành kinh tế.
Một khách hàng có 54 chỉ tiêu (14 chỉ tiêu tài chính, 40 chỉ tiêu phi
tài chính). Phần mềm ñược Trung tâm Công nghệ thông tin BIDV
xây dựng với hơn 28 ngàn dữ liệu. Khách hàng ñược xếp vào các
mức: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D theo thang ñiểm
100, 80, 60, 40, 20; kèm theo ñó là chính sách khách hàng và ra ñời
Hội ñồng tín dụng các cấp.
Ngân hàng Quân ñội: Ngày 25/9/2008, Ngân hàng Nhà nước ñã có
văn bản số 8738/NHNN-CNH chấp thuận cho NHTM CP Quân ðội
ñược thực hiện chính sách trích lập dự phòng rủi ro theo ðiều 7
Quyết ñịnh số 493/2005/Qð-NHNN kể từ Quý 4/2008. Trước ñó,
NHTM CP Quân ðội ñã tiến hành xây dựng hệ thống xếp hạng tín
dụng và áp dụng thử nghiệm từ tháng 3/2008.
Ứng dụng Basel I trong Quy ñịnh về cho vay chứng khoán:
Theo Chỉ thị số 03/2007/CT- NHNN ngày 28/5/2007, ñược sửa ñổi bổ
sung bằng chỉ thị Quyết ñịnh số 03/2008/Qð-NHNN ngày 01/02/2008, Ngân
hàng Nhà Nước yêu cầu các ngân hàng phải kiểm soát chặt chẽ khối lượng
vốn cho vay kinh doanh chứng khoán, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, yêu cầu các ngân hàng phải ban hành quy trình nghiệp vụ
cho vay chứng khoán làm cơ sở cho việc thanh tra, giám sát hoạt ñộng
cho vay; ñảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy ñịnh của ngân hàng nhà
nước; có tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng dưới 5%; thực hiện
hạch toán, thống kê chính xác, báo cáo ñúng thời hạn các khoản cho
53
vay ñể phục vụ cho quản trị kinh doanh nội bộ và giám sát của ngân
hàng nhà nước.
- Thứ hai, hệ số rủi ro của các khoản cho vay chứng khoán ñể tính hệ số
an toàn vốn tối thiểu là 250% (trước ñây là 150%).
- Thứ ba, tổng dư nợ cho vay chứng khoán không vượt quá 20% vốn
ñiều lệ của TCTD, thay cho quy ñịnh tổng dư nợ cho vay chứng khoán
không vượt quá 3% trên tổng dư nợ trong chỉ thị 03/2007/CT –
NHNN.
- Thứ tư, các ngân hàng ñáp ứng ñược các quy ñịnh nêu trên thì tiếp tục
cho vay chứng khoán, nếu chưa ñáp ứng ñược các quy ñịnh ñó thì
không ñược phép cho vay chứng khoán.
Thông qua chỉ thị 03, nhận thấy:
- Quy ñịnh của chỉ thị 03/2007 về tỷ lệ cho vay chứng khoán < 3% trên
tổng dư nợ áp dụng cho tất cả các ngân hàng, dù ñó là ngân hàng rất
lớn có vốn hàng ngàn tỉ ñồng hay ngân hàng vốn chỉ vài chục ñến vài
trăm tỉ ñồng là quy ñịnh không hợp lý. Vì mỗi ngân hàng áp dụng một
hệ thống quản trị rủi ro khác nhau, khả năng chịu ñựng rủi ro, mức ñộ
ña dạng hóa hoạt ñộng cũng khác nhau, vì vậy việc ñưa ra một tỷ lệ
quy ñịnh chung 3% trên tổng dư nợ cho tất cả các ngân hàng thực hiện
nghiệp vụ cho vay chứng khóan, giống như quy tắc “một cỡ dành cho
tất cả” của Basel I (không căn cứ vào xếp hạng tín dụng).
- Mặc dù sau này chỉ thị 03/2007 ñược sửa ñổi bổ sung bằng chỉ thị
03/2008, với việc quy ñịnh dư nợ cho vay chứng khoán tối ña bằng
20% vốn ñiều lệ, ñã là một sự thay ñổi lớn trong hoạt ñộng quản lý rủi
ro của các cơ quan chức năng khi gắn dư nợ cho vay chứng khóan vào
quy mô hoạt ñộng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, quy ñịnh này vẫn
chưa phù hợp với các quy ñịnh của Hiệp ước quốc tế Basel II vì theo
thông lệ quốc tế trong ñiều hành quản trị rủi ro hệ thống sử dụng khái
niệm vốn pháp lý (vốn cấp 1 và cấp 2) chứ không phải vốn ñiều lệ.
- Việc ñiều chỉnh kiểm soát cho vay chứng khoán thông qua quy ñịnh hệ
số rủi ro tăng lên 5/3 lần (từ 150% lên 250%), ñã cho thấy từng bước
ngành ngân hàng Việt Nam ñang ứng dụng chuẩn mực Basel I vào
công tác quản trị rủi ro ngân hàng.
54
Vì khi hệ số rủi ro ñược tăng lên, thì ñể ñảm bảo yêu cầu về tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu 8% theo yêu Quyết ñịnh 457, các ngân hàng bắt
buộc phải hoặc là giảm tương ứng 40% các khoản cho vay ñầu tư
chứng khoán họăc là phải giảm các tài sản “có” rủi ro khác. Do ñó, tác
ñộng ngắn hạn của Quyết ñịnh 03 chính là việc làm giảm cung tín
dụng cho vay chứng khoán, giảm bớt rủi ro tín dụng trong cho vay
kinh doanh chứng khoán.
- Tuy nhiên, chỉ thị 03 cũng chỉ dừng lại ở việc ứng dụng Basel I trong
công tác quản trị rủi ro ngân hàng, chưa thực hiện ứng dụng Basel II.
Thay cho tinh thần của Chỉ thị 03 và nếu như áp dụng theo Basel II,
Ngân hàng Nhà Nước chỉ cần yêu cầu các ngân hàng phân loại, ñịnh
mức tín nhiệm và rủi ro của tài sản ngân hàng (bao gồm các khoản
vay), cho phép các ngân hàng chọn lựa phương thức ñánh giá rủi ro và
quản trị rủi ro phù hợp (trong số nhiều phương pháp do Basel II ñề
xuất), với ñiều kiện phải báo cáo cách ñánh giá, phương thức quản trị
phù hợp ñể NHNN thông qua và giám sát. Bên cạnh ñó, theo tinh thần
Basel II, cần yêu cầu các ngân hàng phải minh bạch, công khai các
thông tin về các rủi ro mình ñang gặp phải, cấu trúc vốn của ngân hàng
và mức ñộ dự phòng, cũng như khả năng ñầy ñủ vốn ñể ñáp ứng trong
trường hợp có rủi ro.
Bàn thêm về vấn ñề cho vay chứng khóan, gần ñây nhất, theo khoản 7,
ñiều 126, chương 6 của dự thảo lần thứ tám Luật Các TCTD ñang ñược
lấy ý kiến ñóng góp của các bộ, ngành trước khi chính thức trình Quốc hội
thông qua vào kỳ họp tháng 10-2009, ñể ñảm bảo an tòan cho hoạt ñộng
của hệ thống ngân hàng, các NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
không ñược cho vay ñầu tư, kinh doanh chứng khoán. NHTM chỉ ñược
phép mở rộng hoạt ñộng sang lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, quản lý tài
sản, thông tin tín dụng thông qua việc lập các công ty ñộc lập. Không cho
phép các TCTD ñược hoạt ñộng trong các lĩnh vực không có liên quan
trực tiếp ñến hoạt ñộng chính thông qua việc thành lập các công ty con,
công ty liên kết
Ngoài quy ñịnh không ñược cho vay, ñầu tư kinh doanh chứng khoán, dự
thảo Luật còn quy ñịnh: “TCTD không ñược cho vay ñể góp vốn vào một
TCTD khác trên cơ sở nhận tài sản ñảm bảo bằng cổ phiếu của chính
TCTD ñược góp vốn” (khoản 6) và “TCTD không ñược cấp tín dụng cho
55
các doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực chứng khoán mà TCTD nắm
quyền kiểm soát” (khoản 4). Theo khoản 6, nói cụ thể thì ngân hàng A
không thể cho khách hàng vay tiền bằng cách nhận cầm cố cổ phiếu của
ngân hàng B ñể mua cổ phiếu ngân hàng B. Còn nhận cầm cố cổ phiếu
của ngân hàng B ñể cho vay mua cổ phiếu của ngân hàng C có ñược
không thì chưa rõ. Theo khoản 4, các ngân hàng sẽ không ñược cấp tín
dụng cho các công ty chứng khoán nơi họ nắm quyền kiểm soát. ðối
tượng nhận tín dụng ở ñây có thể không chỉ là chính các công ty chứng
khoán mà cả khách hàng của các công ty này (theo ñiều 7).
Ông Phó thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn ðồng Tiến cho biết,
hiện dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán không nhiều, chỉ dao ñộng
hơn chục nghìn tỷ ñồng, song ñể ñảm bảo an toàn cho hoạt ñộng của hệ
thống ngân hàng, cần thiết phải ñưa ra quy ñịnh khắt khe như trên. Tuy
nhiên, ñứng ở góc ñộ khác, việc chặn vốn ngân hàng sang chứng khoán có
thể là quy ñịnh quá khắt khe. Hơn ai hết chính ngân hàng là người hiểu và
chịu trách nhiệm bảo ñảm an toàn cho ñồng vốn của họ. Thực tế gần ñây
cho thấy, nhiều ngân hàng rộng cửa với cho vay chứng khoán song không
phải nhà ñầu tư nào cũng có thể tiếp cận với dịch vụ, không phải cổ phiếu
nào cũng ñược cầm cố.
Nhìn chung, thông qua các quy ñịnh Ngân hàng Nhà nước ban hành trong
việc ñiều hành công tác quản trị rủi ro ngân hàng, các văn bản quy ñịnh mới chỉ
dừng lại ở việc ứng dụng Hiệp ước Basel I, chưa ñề cập nhiều ñến các quy ñịnh
về xếp hạng tín dụng, về các quy ñịnh cho phép các ngân hàng chủ ñộng lựa
chọn phương pháp ñánh giá rủi ro và báo cáo với NHNN ñể NHNN giám sát,
chưa thể hiện việc ứng dụng Basel II trong công tác quản trị rủi ro ngân hàng.
2.2.1.2 Những nội dung chưa ñáp ứng ñược
- Chưa ñề cập ñến rủi ro hoạt ñộng, rủi ro thị trường: ngay trong chính
các văn bản quy ñịnh của Ngân hàng Nhà Nước mới chỉ chú trọng ñến
công tác quản trị rủi ro tín dụng, chưa ñề cập ñến rủi ro khác như rủi ro
hoạt ñộng, thị trường. Còn về phía các NHTM tuy chưa dành nhiều thời
gian cho việc nghiên cứu ứng dụng Basel II; tuy nhiên, các ngân hàng vẫn
rất quan tâm ñến việc nâng cao công tác quản trị rủi ro trong ngân hàng,
nhiều ngân hàng có các phòng ban chuyên về chức năng quản trị rủi ro
ngân hàng, nhưng chỉ dừng lại ở quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thanh
khoản, …chưa quan tâm nhiều ñến rủi ro hoạt ñộng, rủi ro thị trường.
56
- Chưa ứng dụng phương pháp chuẩn và phương pháp ñánh giá nội bộ
của Basel II trong ñánh giá rủi ro tín dụng:
ðể áp dụng ñược phương pháp chuẩn của Basel II trong ñánh giá rủi ro tín
dụng, các ngân hàng cần phải dựa trên xếp hạng tín dụng hoặc xếp hạng
tín nhiệm của ngân hàng ñối với khách hàng, chứ không áp dụng chung
chung cùng một hệ số rủi ro cho tất cả các khách hàng.
Trong khi phương pháp chuẩn ñánh giá rủi ro tín dụng của Basel II mà hệ
thống ngân hàng Việt Nam còn chưa ñáp ứng ñược, thì việc áp dụng ñược
phương pháp ñánh giá nội bộ của Basel II lại càng khó khăn do phải ñánh
giá rủi ro trên cơ sở nhiều yếu tố như kỳ ñáo hạn hiệu dụng, xác suất vỡ
nợ…trong khi công tác phân tích, ñánh giá rủi ro khách hàng của một số
ngân hàng còn nhiều bất cập, năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam
còn yếu kém, trình ñộ quản lý kinh doanh còn non yếu, công tác quản lý
rủi ro ngân hàng lỏng lẻo, năng lực thẩm ñịnh tín dụng yếu, còn có tình
trạng một khách hàng vay vốn tại nhiều NHTM nhưng không có sự kiểm
tra, ñánh giá về mức ñộ rủi ro.
2.2.2 Hoạt ñộng thanh tra, giám sát các NHTM
Hiện tại, thị trường tài chính Việt Nam ñã hình thành ñầy ñủ cả 3 bộ phận
là thị trường tín dụng - ngân hàng, thị trường bảo hiểm và thị trường chứng
khoán. Vì vậy, giám sát thị trường tài chính Việt Nam bao hàm hoạt ñộng giám
sát cả 3 thị trường này.
Giám sát thị trường tài chính ở Việt Nam hiện ñược thực hiện theo mô
hình phân tán:
- Các TCTD: do NHNN, Bộ Tài chính và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có
trách nhiệm thanh tra, giám sát. Tại Bộ Tài chính và NHNN, công tác
giám sát cũng ñược thực hiện bởi nhiều vụ, cục.
- Lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán: chịu sự kiểm tra, giám sát của Bộ Tài
chính.
- Ngoài ra, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong lĩnh vực bảo hiểm,
các công ty chứng khoán trực thuộc NHTM NN: chịu sự giám sát của
cơ quan Kiểm toán Nhà nước.
Công tác thanh tra giám sát thực hiện thông qua 2 phương thức: giám sát
từ xa và thanh tra tại chỗ
57
- Hoạt ñộng giám sát từ xa: ðược thực hiện thông qua việc thu thập và xử
lý các số liệu báo cáo của TCTD ñể ñánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu
an toàn cơ bản trong hoạt ñộng ngân hàng; ñồng thời tổng hợp ñánh giá
chung hoạt ñộng của cả hệ thống các TCTD phục vụ cho sự chỉ ñạo,
ñiều hành toàn ngành của Thống ñốc NHNN. Hiện nay hoạt ñộng giám
sát từ xa ñược tiến hành hàng tháng và ñược thực hiện qua mạng máy
tính.
- Hoạt ñộng thanh tra tại chỗ: ðây là hoạt ñộng kiểm tra trực tiếp của
Thanh tra Ngân hàng tại các TCTD thông qua các ñoàn thanh tra. Hàng
năm Thanh tra Ngân hàng xây dựng chương trình kế hoạch thanh tra
trình Thống ñốc phê duyệt và xây dựng ðề cương chi tiết chỉ ñạo toàn
hệ thống triển khai thực hiện.
Trong thời gian vừa qua, hoạt ñộng thanh tra, giám sát của NHNN ñã
ñược từng bước ñược ñổi mới trên cơ sở các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về
quản trị rủi ro và giám sát an toàn hoạt ñộng ngân hàng. Cụ thể: Ngân hàng nhà
nước cũng ñã có những quy ñịnh, thông tư về việc yêu cầu các ngân hàng phải
ñảm bảo duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% và 10% (ñối với TCTC có quy
mô nhỏ), và ñồng thời cũng quy ñịnh về việc NHNN có thể yêu cầu các TCTC
duy trì các tỷ lệ bảo ñảm an toàn cao hơn mức quy ñịnh, căn cứ vào kết quả
thanh tra, kiểm tra của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.
Tuy nhiên, công tác thanh tra, giám sát các tổ chức tài chính vẫn còn
nhiều bất cập:
- Bộ máy giám sát tài chính ngân hàng tại Việt Nam chưa ñược xây
dựng ñồng bộ và hiệu quả ñể ñảm bảo giảm thiểu rủi ro. Hiện nay,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa ñược chuyển ñổi hoạt ñộng theo
mô hình Ngân hàng Trung ương. Thanh tra ngân hàng ñược giao thực
hiện một số hoạt ñộng giám sát an toàn hệ thống ngân hàng trong khi
vẫn có chức năng thanh tra chuyên ngành như mọi cơ quan thanh tra
trong các Bộ, cơ quan ngang bộ khác. ðây là một trong những nguyên
nhân dẫn ñến hạn chế việc thực thi có hiệu quả chính sách giám sát
ngân hàng.
- Mô hình tổ chức, cơ chế giám sát của Việt Nam là phân tán nhưng rất
chồng chéo, làm giảm hiệu quả công tác giám sát, gây khó khăn cho
các ñịnh chế tài chính. Cụ thề: Việc phân ñịnh chức năng, phối hợp
58
nghiệp vụ và trao ñổi thông tin giữa các cơ quan thực hiện giám sát
chưa ñược quy ñịnh cụ thể gây khó khăn trong quá trình tác nghiệp,
hoạt ñộng chồng chéo.
- Quy chế giám sát còn chưa ñồng bộ, nhiều quy ñịnh chưa phù hợp với
thông lệ quốc tế.
- Năng lực cán bộ so với yêu cầu quản lý mới còn khoảng cách ñáng kể.
Năng lực phát hiện, xử lý vi phạm còn hạn chế, trong khi chế tài xử lý
vi phạm chưa ñủ mạnh. Chính vì vậy, ñã không hiếm trường hợp các
thành viên tham gia thị trường “chủ ñộng” vi phạm và chịu phạt ñể
thu ñược khoản lợi nhuận nhiều hơn mức thiệt hại do bị phạt.
- Tình trạng nhiều “lượng", nhưng “chất” ít, thậm chí giẫm chân lên
nhau cũng ñang khiến hệ thống giám sát thị trường tài chính bộc lộ
nhiều "lỗ hổng" ñáng lo ngại.
- Phương pháp thanh tra giám sát ñang từng bước ñược ñổi mới nhưng
chưa ñáp ứng ñược yêu cầu quản lý. Kiểm tra tại chỗ, thanh tra tuân
thủ vẫn là nội dung hoạt ñộng chủ yếu, khả năng giám sát toàn bộ thị
trường tiền tệ, cảnh báo sớm và ngăn ngừa rủi ro còn yếu.
- Kiểm toán nội bộ chưa phát huy ñược vai trò, trong nhiều trường hợp
chỉ là hình thức...
- Khuôn khổ thể chế, pháp lý chưa thích ứng ñược với sự thay ñổi mạnh
mẽ của môi trường hoạt ñộng thị trường tài chính.
Hiện công tác thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam chưa ñáp ứng
ñược yêu cầu của Trụ cột II trong Hiệp ước quốc tế Basel II.
2.2.3 Minh bạch thông tin ở Việt Nam
Hiện tại tại Việt Nam ñã có các quy ñịnh về việc các tổ chức tài chính
phải thực hiện công khai minh bạch thông tin, cụ thể:
- Năm 2004, Thống ñốc Ngân hàng Nhà Nước có ban hành Quyết ñịnh
số 1407/2004/Qð – NHNN quy ñịnh các NHTM CP phải công bố
công khai các thông tin trong báo cáo tài chính năm tại nơi ñặt trụ sở
chính và các ñịa ñiểm hoạt ñộng, trên báo trung ương và ñịa phương 3
số liên tiếp. ðối với báo cáo tài chính năm, khi công khai các tổ chức
này phải kèm theo kết luận của cơ quan kiểm toán ñộc lập. NHTM CP
tự quyết ñịnh việc công bố công khai thông tin trong báo cáo tài chính
59
dưới các hình thức: trên website, dưới hình thức phát hành ấn phẩm,
bằng văn bản tới các cơ quan quản lý, truyền hình trung ương... Bên
cạnh ñó, các ngân hàng này có trách nhiệm trả lời chất vấn khi có yêu
cầu của cơ quan quản lý Nhà nước, cổ ñông, khách hàng và bạn hàng
về những thông tin cung cấp. Thời hạn công bố những thông tin trên
ñược ấn ñịnh trong thời hạn 120 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chính.
- Ngày 07/09/2006, Ủy ban chứng khoán Nhà nước có công văn số
450/UBCK-PTTT về việc công bố thông tin của NHTM CP khi niêm
yết cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán. Theo ñó, các
NHTM CP khi niêm yết cổ phiếu, trái phiếu trên TTGDCK ngoài việc
phải lập và nộp báo cáo tài chính quý, năm ñể thực hiện công bố thông
tin trên thị trường chứng khoán, còn phải nộp bổ sung Báo cáo kết quả
hoạt ñộng kinh doanh hàng quý. ðộng thái này của Ủy ban chứng
khoán nhà nước nhằm tăng cường tính minh bạch về thông tin của
doanh nghiệp khi tham gia thị trường chứng khoán, ñể bảo vệ quyền
lợi của nhà ñầu tư.
- Ngày 18-4-2007, theo quy ñịnh tại ñiều 101, Luật Chứng khoán và
thông tư số 38/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc
công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, công ty ñại chúng phải
thực hiện nghĩa vụ: Công bố báo cáo tài chính năm trên ba (03) số báo
liên tiếp của một (01) tờ báo trung ương và một tờ báo ñịa phương nơi
công ty ñóng trụ sở chính hoặc thông qua phương tiện công bố thông
tin của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; công bố thông tin bất thường
trên các ấn phẩm, trang thông tin ñiện tử của công ty và trên trang
thông tin ñiện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và phải nêu rõ sự
kiện xảy ra, nguyên nhân, kế hoạch và giải pháp khắc phục (nếu có);
công bố thông tin theo quy ñịnh trong thời hạn hai mươi bốn (24) giờ
kể từ khi nhận ñược yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông
qua các ấn phẩm, trang thông tin ñiện tử của công ty, qua phương tiện
thông tin ñại chúng hoặc phương tiện công bố thông tin của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước.
Trên thực tế, tình trạng công bố thông tin của các TCTD thiếu tính chuyên
nghiệp, nội dung thông tin báo cáo quý và năm niêm yết khá sơ sài. ðặc biệt ñối
với các thông tin báo cáo quý, nhiều NHTM chỉ ñưa ra gỏn gọn hai trang báo
cáo cân ñối kế toán và báo cáo thu nhập vắn tắt, mà rất ít khi kèm theo các
60
thuyết minh theo quy ñịnh về báo cáo tài chính giữa niên ñộ của Chuẩn mực kế
toán VAS 27. Trong khi tại Mỹ, báo cáo quý (Mẫu 10-Q) và báo cáo năm (Mẫu
10-K) ñưa ra quy ñịnh rất chi tiết về các thông tin cần báo cáo. Các thông tin này
không chỉ bao gồm các thông tin tài chính mà còn bao gồm rất nhiều thông tin
hoạt ñộng và quản lý bổ ích như Mục “Giải trình và Phân tích của Ban ñiều
hành” (Management Discussion and Analysis).
Hầu hết các TCTD công bố các báo tài chính quý của riêng công ty mẹ
(trong khi các khoản lãi, lỗ của công ty con không ñược thể hiện). Một số công
bố báo cáo tài chính công ty mẹ kèm báo cáo tài chính của một số công ty con
thay vì báo cáo tài chính hợp nhất của cả tập ñoàn. ðiều này gây nên tình trạng
loạn thông tin cho nhà ñầu tư, ñặc biệt là các nhà ñầu tư không có kiến thức sâu
về kế toán, tài chính.
Ngoài ra, còn có thực trạng công bố thông tin tài chính một cách khá ngẫu
hứng và tuỳ tiện, các thông tin ñưa ra chưa ñược kiểm chứng và có thể rất khác
so với số liệu kiểm toán sau ñó, các thông tin ñưa ra ñược chọn lọc theo hướng
có lợi cho ban ñiều hành nên thường không ñầy ñủ và toàn diện (ví dụ chỉ ñưa
tin doanh thu và lợi nhuận của tháng), các thông tin do ñược ñưa ra một cách
ngẫu hứng và nhiều khi ñưa theo luồng không chính thức trong khi ñó không
phải là các thông tin bất thường nên nhiều nhà ñầu tư không chủ ñộng tiếp cận.
ðiều này tạo nên tính thiếu chuyên nghiệp và không công bằng.
Tại các thị trường phát triển, các thông tin tài chính chỉ ñược công bố theo
ñường chính thống. Ban ñiều hành không tùy tiện ñưa ra các số liệu kết quả tài
chính cho báo chí trước khi có kết quả soát xét của kiểm toán và trước khi công
bố theo ñường chính thống. Việc ñưa ra các con số dự báo lợi nhuận tương lai
ñược thực hiện bởi các nhà nghiên cứu chứng khoán ñộc lập (phòng phân tích
của các công ty chứng khoán) nhằm ñịnh hướng kỳ vọng cho thị trường. Kết quả
lãi lỗ chính thức sẽ ñược doanh nghiệp công bố theo lịch trình và thị trường sẽ
phản ứng bằng việc so sánh với các dự báo trước ñó của các nhà nghiên cứu
chứng khoán. ðể tăng cường tính chuyên nghiệp và quan hệ nhà ñầu tư, ban
ñiều hành có thể tổ chức các buổi họp báo và hội thảo nhà ñầu tư, các nhà phân
tích chứng khoán ngay trong ngày công bố kết quả quý và năm chính thức (có
thể qua conference call). Cuộc họp này ñược quay video và ñưa lên trang mạng
dạng webcast cùng với các tài liệu thuyết trình liên quan.
Về cách thức ñưa thông tin, các báo cáo của nhiều doanh nghiệp hiện nay
thiếu sự chuyên nghiệp và tính nhất quán. Một số doanh nghiệp dùng bảng
61
Excel, một số doanh nghiệp dùng văn bản Word và một số doanh nghiệp dùng
văn bản PDF. Khi nhà ñầu tư load bảng Excel và Word xuống, các số và công
thức có thể bị nhảy, phông chữ tiếng Việt có thể biến dạng không ñọc ñược vì
doanh nghiệp không dùng Unicode.
Căn cứ theo các văn bản quy ñịnh của Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban
Chứng khóan, Bộ tài chính về việc yêu cầu bắt buộc các ngân hàng công khai
các thông tin báo cáo tài chính, hoặc kết quả kinh doanh, chưa quy ñịnh công
khai cơ cấu vốn, công khai cơ cấu rủi ro và các ñánh giá rủi ro, mục tiêu và các
chính sách quản trị rủi ro của họ; căn cứ theo thực trạng công bố thông tin của
các TCTD nói chung và các NHTM nói riêng, nhận thấy hệ thống các NHTM
Việt Nam chưa ñáp ứng ñược các yêu cầu theo Trụ cột 3 của Hiệp ước Basel II
về việc thực hiện minh bạch hóa các thông tin về rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt
ñộng, rủi ro thị trường, cấu trúc rủi ro,…
2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ðẾN VIỆC ỨNG DỤNG
BASEL TRONG HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM
2.3..1 Những nguyên nhân thuộc về nội dung của Basel II
2.3.1.1 Nội dung Basel II Quá phức tạp
Một trong những trở ngại lớn nhất ñối với việc tiếp cận các quy tắc trong
hiệp ước Basel (kể cả phiên bản I và II) chính sự khác biệt về ngôn ngữ. Ngôn
ngữ ñược thể hiện trong hiệp ước Basel là tiếng Anh, hoàn toàn chưa có một tài
liệu nghiên cứu hoặc dịch thuật chính thức nào về hiệp ước Basel bằng tiếng
Việt. Vì vậy, cho dù rất nhiều chuyên gia quản lý ngân hàng muốn tiếp cận
nhưng cũng rất khó khăn. Mỗi văn bản ban hành từ Ủy ban Basel kể cả là văn
bản chính thức lẫn những văn bản bổ sung hướng dẫn thi hành ñều có ñộ dài từ
400 ñến hơn 500 trang giấy, những thuật ngữ ñược sử dụng cũng thật sự không
dễ hiểu, là những từ mới và từ khó. Ngoài ra, một khối lượng ñồ sộ các văn bản
của Basle với nhiều công thức tính toán phức tạp, chưa gần gũi với tình hình
thực tế trong hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng Việt Nam cùng là lý do ñể các
chuyên gia chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu và nghiên cứu.
Mặt khác, một trong những khó khăn ñối với việc vận dụng các phương
pháp của Basel II vào hệ thống ngân hàng Việt Nam chính là ñộ phức tạp của
mỗi phương pháp. Sự phức tạp này thể hiện ở cả trong cách tính toán và vận
dụng lẫn trong việc xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý khách hàng.
62
ðối với phương pháp ñược coi là ñơn giản và dễ áp dụng nhất – phương
pháp chuẩn thì mỗi khách hàng ñến giao dịch với ngân hàng cũng phải
ñược lưu trữ thông tin ñầy ñủ nhằm phục vụ cho việc ñánh giá, chấm ñiểm
khách hàng ñó. Như vậy sẽ có rất nhiều hệ số rủi ro ñược áp dụng cho mỗi
khách hàng với từng loại giao dịch khác nhau. Thực tế, mỗi ngân hàng có ñến
vài trăm ngàn khách hàng, mỗi khách hàng lại có vài trăm giao dịch các loại, vấn
ñề tính toán nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt ñộng của ngân hàng thực sự trở thành
một bài toán không ñơn giản.
ðối với hai phương pháp còn lại là IRB cơ bản vào IRB nâng cao thì hai
phương pháp này là quá phức tạp. Các công thức tính toán hệ số rủi ro là những
công thức dựa trên toán học phức tạp bao gồm toán thống kê, xác suất và kinh tế
lượng.
2.3.1.2 Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn
Một trong những khó khăn ảnh hưởng ñến việc quyết ñịnh áp dụng Basel
II vào hệ thống giám sát và quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam ñó chính là
chi phí vận hành theo toàn bộ chuẩn mực của Basel II quá lớn. ðối với các ngân
hàng quốc tế lớn, họ ñã áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro gần tương thích với
Basel II và có thể tiết kiệm chi phí thông qua quy mô hoạt ñộng. ðối với các
nước ñang phát triển, nhiều ngân hàng của các nước mới nổi sẽ gặp khó khăn, vì
việc chuyển sang Basel II là rất tốn kém, các ngân hàng cỡ nhỏ khó có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ứng dụng hiệp ước base II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam.pdf