Luận văn Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của Warren Buffett tại Việt Nam

MỤC LỤC

Trang

Trang phụbìa i

Lời cam đoan ii

Mục lục iii

Danh mục các ký hiệu, chữviết tắt vi

Danh mục các đồthịvà bảng biểu vii

Lời mở đầu viii

Chương I: Lí luận tổng quan vềphương pháp đầu tưcổphiếu của WB 1

1.1 Các lí luận nền tảng của WB 1

1.1.1 Lí luận và quan điểm đầu tưcủa Benjamin Graham 1

1.1.2 Phương pháp đầu tưcủa Philip Fisher 2

1.1.3 Lí thuyết của John Burr William 4

1.1.4 Quan điểm đầu tưcủa Charlie Munger 5

1.1.5 Sựkết hợp của bốn người trên 6

1.2 Tổng quan phương pháp đầu tưcủa WB 9

1.2.1 Công cụ đầu tưchính của WB là các doanh nghiệp bảo hiểm 9

1.2.2 đầu tư định hướng kinh doanh 10

1.2.3 Quan điểm của WB vềkinh doanh 11

1.2.4 Quan điểm của WB vềquản lí 13

1.2.5 Quan điểm của WB vềtài chính 20

1.2.6 Quan điểm của WB vềgiá trị24

1.2.7 Phương pháp quản lí danh mục tập trung 28

Kết luận chương I29

ChươnII: Phân tích thực trạng đầu tưtrên TTCK CN 32

2.1 Giới thiệu thịtrường chứng khoán Việt Nam32

2.1.1 Sởgiao dịch chứng khoán TP.HCM 32

2.1.2 Sởgiao dịch chứng khoán Hà Nội 35

2.1.3 Những đặc điểm của TTCK VN 37

2.2 Các phương pháp đầu tưtrên thịtrường hiện nay 38

2.2.1 đối với nhà đầtưcá nhân 39

2.2.2 đối với nhà đầu tưtổchức 45

2.2.3 Nhận định chung vềhoạt động đầu tưtrên TTCK VN 49

2.3 Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp đầu tư 50

2.3.1 Phương pháp đầu tưtheo cảm tính 50

2.3.2 Phương pháp đầu tưtheo chỉsố51

2.3.3 Phương pháp đầu tưkỹthuật (hay đầu tưtheo xu hướng thịtrường) 52

2.3.4 Phương pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư52

2.3.5 Phương pháp đầu tưgiá trị53

2.3.6 Phương pháp đầu tưtừtrên xuống 53

Kết luận chương II 54

Chương III : Ứng dụng phương pháp đầu tưcổphiếu của WB tại VN 56

3.1 Tính ưu việt của phương pháp đầu tưcủa WB 56

3.2 Ứng dụng phương pháp đầu tưcổphiếu của WB tại VN 57

3.2.1 Bước 1: Không quan tâm đến sựbiến động ngắn hạn trên TTCK và nền kinh tế58

3.2.2 Bước 2: đầu tư định hướng kinh doanh, tìm hiểu kỹvềdoanh nghiệp trước

khi đầu tư59

3.2.3 Bước 3: Xác định thời điểm thuận lợi đểthực hiện thương vụ đầu tư66

3.2.4 Bước 4: Ứng dụng phương pháp quản lí danh mục tập trung 67

Kết luận chương III 68

Kết luận chung 70

Tài liệu tham khảo 72

pdf82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3260 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của Warren Buffett tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông thức ñể xác ñịnh giá trị nội tại của doanh nghiệp. Một số người ưa thích những các tính ngắn gọn như: sử dụng tỉ số P/E thấp, tỉ số P/B thấp, hay có mức cổ tức cao. Tuy nhiên hệ thống tốt nhất, theo WB ñã xuất hiện hớn sáu mươi năm trước bởi John Burr Williams. WB và nhiều người khác sử dụng mô hình chiết khấu cổ tức của Williams trong cuốn sách “Theory of Investment Value” như là cách tốt nhất ñể xác ñịnh giá trị của chứng khoán. Diễn giải Williams, WB cho rằng giá trị của doanh nghiệp là tổng giá trị dòng tiền thuần ñược dự ñoán sẽ xảy ra trong suốt vòng ñời của doanh nghiệp, ñược chiết khấu ở một mức lãi suất hợp lí. Ông cho rằng ñó là tiêu chuẩn so sánh thích hợp nhất ñối với các công công cụ ñầu tư khác nhau như: Trái phiếu chính phủ, Trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu phổ thông, căn hộ, giếng dầu hay nông trại. Tóm lại ñể xác ñịnh giá trị của một doanh nghiệp, ñầu tiên chúng ta cần dự ñoán tất cả các khoản thu nhập mà ta sẽ nhận ñược trong suốt vòng ñời của doanh nghiệp. Và sau ñó chiết khấu với lãi suất chiết khấu thích hợp về thời ñiểm hiện tại. (Chúng ta cần lưu ý ñó là thu nhập mà WB ñề cập ñó là thu nhập của người chủ sở hữu, ñó là dòng tiền thuần ñã ñiều chỉnh chi phí tài chính ñã ñược ñề cập ở phần trên) WB tỏ ra kiên quyết ñối với quan ñiểm chỉ tìm kiếm những doanh nghiệp có thu nhập trong tương lai mà ông có thể dự ñoán ñược, tương ñối chắc chắn như thu nhập của trái tức của trái phiếu. Nếu doanh nghiệp hoạt ñộng với một mức thu nhập ổn ñịnh 26 trong nhiều năm, và hoạt ñộng kinh doanh ñơn giản và có thể hiểu ñược, WB tin rằng ông có thể xác ñịnh thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp với một mức chắc chắn khá cao. Nếu không tự tin có thể dự ñoán dòng tiền trong tương lai của một doanh nghiệp, ông sẽ không nỗ lực ñịnh giá và ñơn giản là sẽ bỏ qua doanh nghiệp ñó. “ðể ñịnh giá một doanh nghiệp, lí tưởng nhất là bạn dự ñoán dòng tiền sẽ sảy ra từ nay ñến ngày dự ñịnh trong tương lai, và chiết khấu chúng về hiện tại bằng một lãi suất chiết khấu thích hợp. ðó là tất cả những gì về ñịnh giá doanh nghiệp. Một phần của việc ñịnh giá ñó là bạn tự tin ñến ñâu khi dự ñoán những dòng tiền này sẽ xảy ra. Một vài doanh nghiệp thì dễ dự ñoán hơn những doanh nghiệp khác. Chúng tôi cố tìm kiếm những doanh nghiệp có thể dự ñoán ñược” Trích từ báo cáo thường niên năm 1988 của Berkshire Hathaway ðây là sự khác biệt trong cách tiếp cận của WB, mặc dầu ông thừa nhận Microsoft là một doanh nghiệp năng ñộng, và ông ñánh giá rất cao Bill Gates với vai trò là nhà ñiều hành, WB thừa nhận là ông không có manh mối ñể xác ñịnh dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp này. ðây là những gì ông gọi là vòng tròn khả năng, ông không hiểu biết lĩnh vực công nghệ ñủ ñể xác ñịnh dòng thu nhập trong dài hạn của doanh nghiệp. ðể ước tính thu nhập trong tương lai chúng ta cần sử dụng tất cả những thông tin mà ta ñã tìm hiểu ñược về doanh nghiệp như những ñặc ñiểm kinh doanh, tình trạng tài chính, phẩm chất của Ban lãnh ñạo, và sử dụng các nguyên tắc phân tích ñã ñược trình bày bên trên, sau ñó chúng ta chỉ cần quyết ñịnh mức lãi suất chiết khấu như thế nào là thích hợp. ðiều này dẫn chúng ta ñến với yếu tố thứ hai trong công thức ñó là lãi suất chiết khấu nào là phù hợp, câu trả lời của WB khá ñơn giản, ông sử dụng lãi suất hiện hành của trái phiếu dài hạn của chính phủ Mỹ, theo ông ñó là mức lãi suất phi rủi ro, nếu lãi suất tăng cao hơn 10% ông sử dụng mức hiện hành, nếu mức lãi suất này hạ thấp hơn 7%, ông ñiều chỉnh lên 10% và ñó là cách ông sử dụng lãi suất chiết khấu cho ñến 27 ngày nay. Và ñó cũng là cách ông nâng cao biên ñộ an toàn trong việc tính toán giá trị các khoản ñầu tư. Một vài nhà nghiên cứu cho rằng không có doanh nghiệp nào có thể ñảm bảo thu nhập trong tương lai một cách chắc chắn tương tư như trái phiếu. Vì vậy họ cho rằng mức lãi suất chiết khấu thích hợp là mức lãi suất phi rủi ro cộng với mức rủi ro của vốn cổ phần ñể phản ánh tính không chắc chắn của dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp. WB không cộng thêm mức phí rủi ro ñó, thay vào ñó ông tập trung vào tính ổn ñịnh và thu nhập có thể dự ñoán của doanh nghiệp và mức biên ñộ an toàn mà ông có ñược tại thời ñiểm mua vào. Ngoài ra, ông cũng ñặt nặng vấn ñề về tính chắc chắn khi tìm hiểu một doanh nghiệp, nếu làm như vậy toàn bộ ý tưởng về yếu tố rủi ro sẽ không còn ý nghĩa. Mua ở mức giá hấp dẫn Tập trung vào những doanh nghiệp có thể hiểu ñược hoạt ñộng kinh doanh, có lợi thế kinh tế bền vững, ñược ñiều hành với những nhà quản lí có trách nhiệm với cổ ñông. Tất cả những ñặc ñiểm này khá quan trọng, những bản thân chúng không ñảm bảo cho sự thành công trong ñầu tư. ðể thành công theo WB cần thêm hai ñiều kiện. Thứ nhất, cổ phiếu cần ñược mua ở mức giá hấp dẫn. Thứ hai, doanh nghiệp phải thể hiện ñược những kỳ vọng của ông. ðiều kiện thứ hai cần thời gian ñể kiểm chứng, còn ñiều thứ nhất, nếu giá cổ phiếu không thấp ñủ ñể tạo hấp dẫn, ông sẽ bỏ qua. Mục tiêu cơ bản của WB là nhận diện những doanh nghiệp cho mức lợi nhuận trên trung bình, sau ñó là mua những doanh nghiệp này ở mức giá thấp hơn giá trị thực của chúng. ðây chính là nguyên tắc thực hiện “margin of safety” của Graham. Cho ñến tận ngày nay, ñây vẫn là nguyên tắc ñầu tư của ông, dù Charlie Munger luôn khuyến khích ông hướng ñến những doanh nghiệp triển vọng. 28 Thông thường những cơ hội ñầu tư lớn thường xuất hiện khi những doanh nghiệp tuyệt vời bị bao phủ bởi những thông tin bất thường và là nguyên nhân khiến cổ phiếu bị ñịnh giá sai. 1.2.7 Phương pháp quản lí danh mục tập trung Khi nghĩ về một chuyên gia chứng khoán, mọi người sẽ hình dung về những hình ảnh ñược mô tả qua các bộ phim như: nói cùng lúc vào hai ñiện thoại, ghi chú ñiên cuồng trong khi vẫn giữ một mắt trên màn hình vi tính quan sát những diễn biến liên tục của giá cổ phiếu, vò ñầu bức tóc khi màn hình hiện lên sự giảm giá của cổ phiếu dù rất nhỏ. WB khác xa những hình ảnh ñiên cuồng ñó. Ông hành ñộng một cách bình tĩnh, với sự tự tin rất lớn. Ông không cần nhìn một tá màn hình cùng một lúc, sự thay ñổi liên tục trên thị trường cũng chẳng làm ông quan tâm. WB không suy nghĩ về từng phút, từng ngày, từng tháng mà nhiều năm. Ông không cần phải theo dõi hàng trăm doanh nghiệp vì ông chỉ lựa chọn ñầu tư vào một số ít doanh nghiệp có triển vọng thành công trong dài hạn. Cách tiếp cận này gọi là ñầu tư tập trung, giúp ñơn giản hóa nhiệm vụ quản lí danh mục. ðầu tư tập trung ðầu tư tập trung có nghĩa là: bạn chỉ chọn một ít cổ phiếu có thể cho mức lợi nhuận trên trung bình tạo ñộng lực cho danh mục trong một thời gian dài, tập trung phần lớn danh mục của bạn vào những cổ phiếu này và dũng cảm nắm giữ qua những biến ñộng ngắn hạn của thị trường. ðiểm mấu chốt của chiến lược ñầu tư tập trung ñó là tập trung những khoản ñầu tư của bạn vào những doanh nghiệp có khả năng cho mức lợi nhuận trên trung bình cao. 29 Phương châm của chiến lược này là càng ít càng tốt, và ñặt cược lớn vào những doanh nghiệp có khả năng cho mức lợi nhuận cao. Phương pháp ñầu tư tập trung do Philip Fisher ñề xướng và nó có tác ñộng rất lớn ñến phương pháp ñầu tư của WB, ông tin rằng cách duy nhất hợp lí khi ñối mặt với một cơ hội lớn là ñầu tư một khoản lớn vào cơ hội ñó. Ông từng nói rằng ông không thể liên quan tới 50 hay 70 thứ, ñó là cách ñầu tư giống chiếc thuyền của Noah, ông thích ñầu tư một số lượng tiền ñủ lớn vào một vài thứ. Quan ñiểm của WB về rủi ro Theo lí thuyết về quản lí danh mục hiện ñại, tính không ổn ñịnh của giá cổ phiếu ñược coi là rủi ro. Tuy nhiên trong sự nghiệp của mình, WB nhận thấy rằng cổ phiếu giảm giá là cơ hội ñể kiếm tiền. Trong suy nghĩ của ông, giá giảm sẽ làm giảm rủi ro. WB có một ñịnh nghĩa khác về rủi ro ñó là: khả năng gây thiệt hại. Và ñó là vấn ñề về giá trị nội tại của doanh nghiệp, chứ không phải sự thay ñổi của giá cổ phiếu. Thiệt hại về tài chính ñến từ việc ñánh giá sai về lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp, cộng với việc không thể kiểm soát và dự ñoán tác ñộng của thuế và lạm phát. Thay ñổi danh mục ñầu tư của bạn Một nhà ñầu tư tập trung không nên là nô lệ cho tính bất ñịnh của TTCK, nhưng bạn nên luôn quan tâm sâu sắc ñến tình trạng của các doanh nghiệp trong danh mục của bạn. Có những lúc bạn cần phải quyết ñịnh bán ra và mua vào ñể hoàn thiện danh mục. Kết luận chương I WB chịu ảnh hưởng lớn từ lí thuyết, quan ñiểm và phương pháp ñầu tư của bốn người ñó là Benjamin Graham, Philip Fisher, John Burr William và Charles Munger trong quá trình hình thành phương pháp ñầu tư của riêng mình. 30 Benjamin Graham ñã cho WB những kiến thức căn bản về ñầu tư, khái niệm về biên ñộ an toàn, và giúp WB học cách kiểm soát cảm xúc của mình ñể tận dụng cơ hội từ sự biến ñộng của thị trường. Philip Fisher chỉ cho WB phương pháp làm việc, giúp ông nhận diện những khoản ñầu tư dài hạn tốt và cách quản lý danh mục trong một thời gian dài, ñồng thời chỉ ông giá trị của việc tập trung ñầu tư vào một số ít các doanh nghiệp có chất lượng tốt. John Burr Williams chỉ cho ông phương pháp toán học giúp xác ñịnh giá trị thực của cổ phiếu. Còn Charles Munger khuyến khích WB áp dụng phương pháp ñầu tư của Fisher và nhận ra lợi ích kinh tế từ việc mua và nắm giữ những doanh nghiệp có tiềm năng lớn. Trong quá trình ñầu tư, WB ñã phát hiện ra tiềm năng và biến các doanh nghiệp bảo hiểm thành một công cụ ñầu tư tuyệt vời, kết hợp với sự lão luyện trong việc chọn mua chứng khoán của mình, WB ñã tạo nên một ñế chế ñầu tư và kinh doanh khổng lồ Berkshire Hathaway như ngày nay. ðiểm khác biệt trong phương pháp ñầu tư của WB so với các nhà ñầu tư khác ñó là quan ñiểm ñầu tư ñịnh hướng kinh doanh. Thông qua việc sở hữu cổ phiếu, ông sở hữu toàn bộ hay một phần doanh nghiệp chứ không phải là một mảnh giấy. Trước khi thực hiện một thương vụ ñầu tư, WB tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp mà ông dự ñịnh ñầu tư. Phương pháp tìm hiểu doanh nghiệp của WB có những ñiểm ñáng chú ý sau:  Quan ñiểm về kinh doanh giúp WB tập trung vào những doanh nghiệp mà ông có thể hiểu ñược hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của nó và có khả năng dự ñoán hoạt ñộng trong tương lai của doanh nghiệp.  Quan ñiểm về quản lí: sẽ giúp WB tập trung vào những doanh nghiệp ñang ñược ñiều hành tốt. Những nhà quản lí tuyệt vời có thể tạo ra những ñiều khác biệt ñối với những thành công trong tương lai của doanh nghiệp.  Quan ñiểm về tài chính sẽ giúp WB biết cần tập trung vào những chỉ số tài chính nào ñể ñánh giá tiềm năng của doanh nghiệp. 31  Kết hợp giữa quan ñiểm về kinh doanh, quản lí và tài chính sẽ giúp WB khả năng dự ñoán tốt tiềm năng lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp.  Quan ñiểm về giá trị sẽ giúp nhà ñầu tư tìm ra giá trị nội tại của doanh nghiệp, làm cơ sở ñể xem xét một thương vụ ñầu tư có hấp dẫn hay không. Nhờ hiểu rõ về doanh nghiệp mà mình ñầu tư vào, WB có cách nhìn riêng về rủi ro. Ông cho rằng rủi ro không ñến từ sự biến ñộng của giá chứng khoán, mà ñó là khả năng gây thiệt hại về tài chính của khoản ñầu tư, cộng với việc không thể kiểm soát và dự ñoán tác ñộng của thuế và lạm phát. Từ quan ñiểm về rủi ro này, WB cũng ứng dụng phương pháp ñầu tư tập trung của Philip Fisher vào phương pháp ñầu tư của mình. Theo ñó ông chỉ ñầu tư vào một ít những doanh nghiệp mà ông hiểu rõ hoạt ñộng kinh doanh và phẩm chất của ban lãnh ñạo, có triển vọng thành công trong dài hạn. 32 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ðẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam ðể duy trì nhịp ñộ tăng trưởng kinh tế bền vững, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, ñòi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho ñầu tư phát triển. Việc xây dựng và phát triển TTCK ở VN ñã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy ñộng các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngoài nước vào ñầu tư phát triển kinh tế thông qua chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. Bên cạnh ñó, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cùng với sự hình thành và phát triển của TTCK sẽ tạo môi trường hoạt ñộng ngày càng công khai, minh bạch và lành mạnh hơn cho hoạt ñộng của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngày 29/6/1995, Thủ tướng Chính phủ ñã có Quyết ñịnh số 361/Qð-TTg thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ ñạo chuẩn bị các ñiều kiện cần thiết cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam. Ngày 28/11/1996 theo Nghị ñịnh số 75/CP của Chính phủ, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ñược thành lập, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ ñã ký ban hành Nghị ñịnh 48/1998/Nð- CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết ñịnh thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. 2.1.1 Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM ñã chính thức khai trương ñi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch ñầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu 33 niêm yết. Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM ñã chính thức ñược Chính phủ ký Quyết ñịnh số: 599/Qð-TTg ngày 11/05/2007 chuyển ñổi thành Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM ñã chính thức ñược khai trương. Cho ñến nay, SGDCK TP.HCM ñã ñạt những thành quả rất ñáng khích lệ. Tính ñến ngày 01/09/2010, ñã có 314 loại chứng khoán trong ñó có 253 cổ phiếu, 5 chứng chỉ quỹ và 56 trái phiếu các loại với tổng giá trị niêm yết ñạt 130.449.069.930.000 ñồng. ðối với hoạt ñộng giao dịch, SGDCK TP.HCM ñã thực hiện giao dịch khớp lệnh liên tục từ ngày 30/07/2007 và ñã triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa ñể ñáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng lớn trên thị trường. Trong hoạt ñộng ñối ngoại, SGDCK TP.HCM ñã thực hiện ký kết nhiều Biên bản hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân ñôn, Thái Lan, New York(Mỹ), Malaysia, Singapore, CH Czech, Warsaw(Ba Lan),Tokyo (Nhật bản), Hồng Kông trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, ñào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao ñổi thông tin giữa các SGDCK, ñồng thời tạo ñiều kiện thực hiện niêm yết chéo giữa các Sở trong tương lai. ðồ thị 2.1: Biến ñộng của chỉ số VNIndex từ ngày ñầu tiên ñến ngày 05/11/2010 Nguồn: Website cophieu68.com 34 Bảng 2.1: Quy mô niêm yết hiện tại trên HOSE (ñến ngày 05/11/2010) Toàn thị trường Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu Khác Số CK niêm yết(1 CK) 326,00 268,00 5,00 53,00 0,00 Tỉ trọng (%) 100,00 82,21 1,53 16,26 0,00 KL niêm yết(ngàn CK) 12.274.786,40 11.899.736,02 276.099,29 98.951,09 0,00 Tỉ trọng(%) 100,00 96,94 2,25 0,81 0,00 GT niêm yết(triệu ñồng) 132.526.462,10 118.997.360,20 2.760.992,90 10.768.109,00 0,00 Tỉ trọng (%) 100,00 89,79 2,08 8,13 0,00 Nguồn: Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP. Hồ Chí Minh Bảng 2.2: Quy mô giao dịch trên sàn HOSE trong 12 tháng gần nhất (ñến ngày 05/11/2010) Khớp lệnh Thỏa thuận Tháng Khối lượng (ñv: 1ck) Giá trị (tỉ ñồng) Khối lượng (ñv: 1ck) Giá trị (tỉ ñồng) 11-2010 115.055.300 2.703,509 19.024.289 570,298 10-2010 563.849.080 13.988,468 81.527.298 2.598,634 09-2010 814.450.910 21.134,348 76.106.106 2.316,403 08-2010 794.424.740 20.817,588 93.599.152 3.504,375 07-2010 864.749.070 25.108,338 102.267.663 3.231,249 06-2010 966.105.990 29.895,638 108.635.119 3.896,505 05-2010 1.151.170.860 39.086,207 83.082.629 3.256,624 04-2010 1.077.849.360 42.044,395 70.806.090 3.251,459 03-2010 1.069.866.480 45.821,526 82.411.063 3.182,071 02-2010 348.823.940 15.527,987 38.223.785 1.777,291 35 01-2010 808.645.520 36.101,080 57.527.282 2.725,948 12-2010 889.005.090 35.805,427 118.661.301 4.644,373 Nguồn: Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP. Hồ Chí Minh 2.1.2 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt ñộng vào ngày 8.3.2005, ñánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam. Trung tâm tiến hành phiên giao dịch ñầu tiên ngày 14.7.2005 với 06 loại cổ phiếu niêm yết. Ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ ñã ký quyết ñịnh số 01/2009/Qð-Ttg chuyển ñổi Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội thành Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (SGDCK Hà Nội). Cho ñến ngày 01/09/2010 toàn thị trường có 927 loại chứng khoán trong ñó có 328 cổ phiếu, 510 trái phiếu các loại trên thị trường Trái phiếu Chính phủ chuyên biệt và 89 doanh nghiệp ñại chúng niêm yết giao dịch trên thị trường UpCom. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội cũng ñã triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa nhằm ñáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng lớn của các nhà ñầu tư trê thị trường. ðồ thị 2.2: Biến ñộng của chỉ số HNX-Index từ ngày ñầu tiên ñến nay Nguồn: Website cophieu68.com 36 Bảng 2.3: Quy mô niêm yết hiện tại trên sàn HNX (ñến ngày 05/11/2010) Toàn thị trường Cổ phiếu Trái phiếu UPCoM Số chứng khoán niêm yết 966 350 510 106 Tổng khối lượng niêm yết 8,613,485,508 5,813,794,432 1,691,736,620 1,107,954,456 Tổng giá trị niêm yết 240,551,150,880,000 60,297,944,320,000 169,173,662,000,000 11,079,544,560,000 Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Bảng 2.4: Quy mô giao dịch trên sàn HNX trong 12 tháng gần nhất (ñến ngày 05/11/2010) Khớp lệnh Thỏa thuận Tháng Khối lượng Giá trị Khối lượng Giá trị 11 - 2010 102,644,000 1,932,800,100,000 11,364,915 209,732,942,300 10 - 2010 473,000,200 10,051,854,120,000 33,618,694 762,104,121,200 9 - 2010 744,062,500 18,213,938,500,000 29,857,399 795,793,509,500 8 - 2010 640,845,500 15,355,448,700,000 39,240,744 1,282,588,678,600 7 - 2010 749,477,500 21,575,654,810,000 50,632,860 1,583,988,629,000 6 - 2010 753,142,500 23,686,610,250,000 46,615,018 1,314,599,605,000 5 - 2010 887,740,500 29,478,546,740,000 30,657,200 1,266,140,650,000 4 - 2010 896,934,700 31,457,487,460,000 23,421,974 921,127,495,000 3 - 2010 653,997,400 21,803,907,210,000 18,849,929 666,965,624,000 2 - 2010 175,802,700 5,650,184,550,000 7,855,669 254,401,120,400 1 - 2010 493,624,300 17,022,363,690,000 16,504,948 618,691,033,200 12 - 2009 422,468,900 12,934,526,940,000 34,606,360 1,112,548,939,000 Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Cùng với sự phát triển của TTCKVN, số lượng doanh nghiệp chứng khoán cũng không ngừng tăng về số lượng, quy mô và chất lượng dịch vụ. Tính ñến hết ngày 37 01/09/2010, toàn thị trường ñã có 105 doanh nghiệp chứng khoán ñăng ký. Hầu hết các doanh nghiệp chứng khoán ñược cấp giấy phép hoạt ñộng kinh doanh với các nghiệp vụ gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn ñầu tư. Tốc ñộ tăng trưởng cao của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sức hấp dẫn ngày càng tăng của các nhà ñầu tư quốc tế vào Việt nam, chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước gắn liền với hoạt ñộng niêm yết, là những yếu tố bảo ñảm sự phát triển bền vững của TTCK VN trong thời gian tới. 2.1.3 Những ñặc ñiểm của TTCKVN ðầu tiên, có ý kiến cho rằng TTCK phản ánh chân thực diễn biến của nền kinh tế. Tuy nhiên TTCK Việt Nam chưa phản ánh ñược khía cạnh này do các doanh nghiệp có quy mô lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế chưa ñược cổ phần hóa và niêm yết trên các sàn giao dịch như Tập ñoàn dầu khí VN (Petro VN), Tổng doanh nghiệp xăng dầu VN (Petrolimex), Tập ñoàn ñiện lực VN, Tập ñoàn bưu chính viễn thông VN (VNPT), Tập ñoàn công nghiệp than khoáng sản VN (Vinacomin), Tập ñoàn viễn thông quân ñội (Viettel),…. Do vậy, sự biến ñộng của TTCK VN chưa phản ánh ñược ñầy ñủ tình hình và diễn biến của nền kinh tế Việt Nam. Thứ hai, VN là nước ñang phát triển, quy mô nền kinh tế còn khá nhỏ so với các nước trên thế giới. Do ñó quy mô của phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhỏ, kinh nghiệm làm ăn chưa nhiều, và ñang ở trong giai ñoạn ñầu của vòng ñời doanh nghiệp. ðặc ñiểm chính của các doanh nghiệp này là nhà ñầu tư gặp rủi ro rất lớn trong việc xác ñịnh giá trị doanh nghiệp và trong ñầu tư. Tương ứng với rủi ro thì nhà ñầu tư cũng nhận ñược phần thưởng xứng ñáng khi doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng cao, giá cổ phiếu tăng mạnh. Thứ ba, TTCK VN hình thành và phát triển trong vòng 10 năm nay, tuy nhiên thực tế phần lớn các doanh nghiệp trên sàn chỉ mới thực hiện ñấu giá chuyển sang hình thức hoạt ñộng doanh nghiệp cổ phần, niêm yết trên các sàn giao dịch và công bố 38 thông tin chính thức trong vòng 04 năm trở lại ñây. Do vậy việc sưu tầm số liệu của các doanh nghiệp trong một thời gian ñủ dài (trên 10 năm) ñể kiểm tra lịch sử kinh doanh và lợi nhuận ổn ñịnh trong một khoảng thời gian ñủ lâu là bất khả thi. Thứ tư, hoạt ñộng cung cấp thông tin của các chủ thể tham gia thị trường, ñã ñược quan tâm và có những bước cải thiện rõ rệt, giúp nhà ñầu tư tiếp cận kịp thời với các thông tin, nâng cao tính minh bạch trong hoạt ñộng của TTCK và môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết. Thứ năm, nguồn tư liệu chính giúp nhà ñầu tư tìm hiểu sâu về hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao kiến thức phân tích ngành và vĩ mô ñến từ Bản cáo bạch niêm yết, bản cáo bạch phát hành thêm, báo cáo thường niên và ñặc biệt là các bài phân tích và nhận ñịnh của các công ty chứng khoán về các doanh nghiệp cụ thể ñang niêm yết trên thị trường, các bài phân tích nghành và phân tích các chính sách vĩ mô. Ngoài ra, nhà ñầu tư có thể tìm ñọc thêm từ các tờ báo và tạp chí chuyên nghành trên thị trường. Thứ sáu, TTCK VN mới hình thành và chỉ hoạt sôi ñộng từ năm 2006 ñến nay (khoảng 05 năm) do vậy tính chuyên nghiệp của các nhà ñầu tư chưa cao. Phần lớn các nhà ñầu tư và nhân viên môi giới lựa chọn cổ phiếu ñầu tư theo tin ñồn và quyết ñịnh bán mua theo cảm tính, thiếu hiểu biết về phân tích cơ bản về hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hai năm trở lại ñây số lượng các nhà ñầu tư quan tâm tìm hiểu về phân tích kỹ thuật tăng lên nhanh chóng. Về phân tích cơ bản các nhà ñầu tư chủ yếu quan tâm ñến chỉ số EPS, và chỉ số P/E, và hầu như không quan tâm ñến những khía cạnh còn lại của doanh nghiệp. Thứ bảy, Cho ñến nay, thị trường chứng khoán là một kênh huy ñộng vốn trung và dài hạn rất mạnh và hiệu quả cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có khả năng tăng vốn chủ sở hữu và quy mô hoạt ñộng một cách nhanh chóng. 2.2 Các phương pháp ñầu tư trên thị trường hiện nay 39 2.2.1 ðối với nhà ñầu tư cá nhân Phương pháp thứ nhất là giao dịch hàng ngày, tìm kiếm lợi nhuận từ sự biến ñộng liên tục của giá cổ phiếu. Phương pháp này ñược sử dụng khá phổ biến trên thị trường, do sự hấp dẫn từ biên ñộ biến ñộng liên tục của giá cổ phiếu mang lại. Cách thực hiện, do hiện nay giao dịch tại TTCK VN bị hạn chế bởi quy ñịnh về T + 3 và không cho mua bán cùng loại chứng khoán trong ngày. Do ñó nhà ñầu tư thường mua một số cổ phiếu ñể sẵn trên danh mục coi như phần vốn ñầu tư dài hạn, sau ñó họ sử dụng hai hoặc ba tài khoản khác nhau ñể giao dịch, ñồng thời dựa vào phán ñoán của bản thân ñể ñưa ra quyết ñịnh mua bán trong ngày. ðây là phương pháp ñầu tư phổ biến nhất trên thị trường hiện nay, ñặc ñiểm của phương pháp này ñó là quyết ñịnh mua bán của nhà ñầu tư thường dựa chủ yếu trên yếu tố cảm tính; chiến lược ñầu tư thay ñổi liên tục, không nhất quán; khi thị trường giảm họ thường quyết ñịnh mua thêm cổ phiếu ñể bình quân giá. Ví dụ: ðồ thị 2.3: Giá của cổ phiếu SSI từ 03/11/2008 ñến 29/11/2009 Nguồn: Website cophieu68.com 40 Tóm tắt diễn biến giá cổ phiếu SSI trong hai năm 2009 và 2010 Từ 04/03/2009 ñến ngày 22/10/2009 giá cổ phiếu SSI tăng từ 21.000ñ lên 107.000ñ Từ ngày 26/05/2009 ñến ngày 20/03/2010 (khoảng 10 tháng) giá cổ phiếu SSI giao dịch trong khoảng từ 54.000ñ ñến 107.000 ñ, mức giá phổ biến là từ 65.000ñ ñến 90.000ñ. Sau khi thưởng cổ phiếu tỷ lệ 1:1, giá tham chiếu ngày 25/03/2010 ñược ñiều chỉnh xuống 43.400ñ. Nhận ñịnh của nhà ñầu tư Cổ phiếu SSI có khối lượng giao dịch lớn, mức ñộ biến ñộng cổ phiếu trong mỗi phiên giao dịch chênh nhau từ 1-3%, khi thị trường tốt giá của SSI có khả năng tăng trần 5% nhanh chóng. Nên ñây là ñối tượng hấp dẫn ñối với những nhà ñầu tư thích kinh doanh chênh lệch giá. Nhà ñầu tư không cân nhắc ñến những yếu tố cơ bản của cổ phiếu như khả năng sinh lời giảm (chỉ số EPS) khi vốn ñiều lệ của doanh nghiệp tăng lên gấp ñôi, mà chỉ thấy mức giá 43.000 là khá thấp so với mức giá giao dịch trong 10 tháng trước ñó. Do vậy nhà ñầu tư quyết ñịnh trích 10% vốn ñể ñầu tư vào cổ phiếu SSI với suy luận giá xuống sẽ mua thêm vào và kinh doanh chênh lệch biến ñộng giá thường xuyên ñể kiếm lời. Thực hiện ñầu tư Giả sử tổng vốn của nhà ñầu tư là 440.000.000ñ Nhà ñầu tư mua 1.000 cổ phiếu SSI mức giá 44.000ñ Khi thị trường giảm, nhà ñầu tư mua thêm 1.000 cổ phiếu giá 41.000ñ, và bán ra khi giá cổ phiếu lên 42.500ñ. Nếu coi 1000 cổ phiếu ban ñầu là vốn cố ñịnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfung_dung_phuong_phap_dau_tu_co_phieu_cua_warren_buffett_tai_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan