MỤCLỤC
MỤCLỤC .i
DANHMỤC CÁCBẢNG. iii
DANHMỤC CÁC HÌNH .v
DANHMỤC CHỮ VIẾTTẮT . vii
MỞ ĐẦU.1
1. CHUƠNG 1:TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆNTỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI
TRỜNG QUẬN BÌNH THẠNH .3
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .3
1.2. ĐẶC ĐIỂMTỰ NHIÊN.4
1.2.1. Hiện trạng các nguồn tài nguyên .4
1.2.2. Đặc điểm khíhậu .4
1.2.3. Chế độ thủyvăn .5
1.3. KINHTẾ- XÃHỘI .5
1.3.1. Kinhtế.5
1.3.2. Xãhội . 10
2. CHƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢIRẮNTẠI ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH . 12
2.1. HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRTẠI QUẬN BÌNH THẠNH . 12
2.1.1. Thành phần và nguồn phát sinh. 12
2.1.2. Hệ thống quản lý chất thảirắn . 13
2.1.3. Phương thức thu gom. 13
2.2. LỘ TRÌNH THU GOM, QUÉTDỌN CTR SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH. 15
2.2.1. Điểmhẹn . 15
2.2.2. Lộ trình quétdọn và thu gom . 18
2.3. HỆ THỐNG TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN CTRVỀ TRẠM ÉP KÍN 12
QUANG TRUNG VÀ BÃI CHÔNLẤP GÒ CÁT. . 21
2.3.1. Lộ trìnhvận thu gomvận chuyển ráccủa các xe ép . 22
2.3.2. Bãixử lý rác . 25
2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH27
3. CHƠNG 3:MỘTSỐCƠSỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO LUẬNVĂN`29
3.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG (HTTTMT) . 29
3.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNGDỤNGCỦA NÓ TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: . 31
3.2.1. Sự ra đờicủa GIS: . 31
3.2.2. Thành phầncủa GIS: . 31
3.2.3. Cấu trúcdữ liệu trong GIS: . 33
3.2.4. Quá trình ứngdụngcủa GIS tronglĩnhvực môi trường ở Việt Nam. . 34
3.3. MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT: . 36
3.3.1. Dự đoánsự giatăng dânsố: . 36ii
3.3.2. Dự đoán khốilượng rác phát sinh . 36
3.4. TÓMTẮTNỘI DUNG CHƯƠNG . 37
4. CHƠNG 4: ỨNGDỤNG PHẦNMỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢIRẮN ĐÔ THỊ QUẬN BÌNH THẠNH . 38
4.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨCNĂNGCỦA PHẦNMỀM WASTE . 38
4.2. XÂYDỰNG CÁC KHỐI CHỨCNĂNG CHO WASTE_BT: . 39
4.2.1. Module quản lýbản đồ . 40
4.2.2. Module quản lýdữ liệu môi trường. 40
4.2.3. Module thống kê, báo cáo . 42
4.2.4. Module mô hình: . 42
4.3. XÂYDỰNG CSDL CHO PHẦNMỀM WASTE_BT . 43
4.3.1. Các CSDLvề nhữngcơ quan chứcnăng quản lý công tácbảovệ môi
trường: 43
4.3.2. Các CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thảirắn đô thị. 46
4.4. TRIỂN KHAI WASTE_MT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT
TẠI QUẬN BÌNH THẠNH . 54
4.4.1. Khởi động WASTE 2.0. 54
4.4.2. Môtảdữ liệuvề cáccơ quan có chứcnăng quản lý chất thảirắn đô thị trong
Quận Bình Thạnh . 56
4.4.3. Môtảdữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vân chuyển . 58
4.4.4. Môtảdữ liệu liên quan đến phát triển kinhtế xãhội quận Bình Thạnh . 63
4.5. KẾT QUẢ TÍNH TOÁNDỰ BÁO CHẤT THẢIRẮN ĐÔ THỊ CHO QUẬN
BÌNH THẠNH. 65
4.5.1. Ước tính dânsố quận Bình Thạnh đến 2015 . 65
4.5.2. Khốilượng rác phát sinh đếnnăm 2015 : . 66
4.5.3. Kết quả tính toándựa trên Waste . 68
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ . 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 70
93 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng tin học môi trường quản lý chất thải rắn đô thị cho quận Bình Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lĩnh+ Quốc
Lộ 13
19 Cây Xăng Nguyễn Xí 10 20h+22h Nguyễn X í
20 Bô ép Kín Thanh Đa 29 19h+22h Đầu Lô A
Tổng cộng 131
2.2.2. Lộ trình quét dọn và thu gom
Mỗi tổ sẽ được phân công các tuyến đi khác nhau.Sau khi quét dọn các công nhân
vệ sinh sẽ đẩy những xe ba gác đến những nơi gần nhất tuyến đường họ làm việc. Các
công nhân quét dọn vào ban đêm sẽ được trang bị thêm áo dạ quang
Bảng 2.7. Lộ trình quét dọn
19
Tổ Nhóm Tuyến đường Thời gian hoạt động Số công
nhân
1 Hoàng Hoa Thám- Nguyễn Văn Đậu-
Nguyễn Trung Trực- Trần Bình Trọng-
Nguyễn Thượng Hiền- Lê Trực
17h30à1h30 8
2 Ngã 4 Lê Quang Định- Chùa Già Lam 18hà1h30 4
3 1 Lê Quang Định- Ngã 4 Lê Quang Định 18hà23h 4
4 Trần Quý Cáp- Phan Văn Trị- Nguyên
Hồng- Mai Xuân Thưởng
18h30à23h30 5
5 Nơ Trang Long- Nguyễn Huy Lượng-
Nguyễn An Ninh
18hà24h 4
6 Huỳnh Đình Hai- Nguyễn Thiện Thuật-
Bùi Đình Tuý- Phan Bội Châu- Phan
Chu Trinh
17h30à23h 3
7 Bùi Đình Tuý- Hẻm Long Vân Tự- Hẻm
cư xá Công An-Hẻm Bùi Đình Tuý-
Huỳnh Bá Táng
17h30à23h 6
8 Phan Văn Trị- Tăng Bạt Hổ- Hồ Xuân
Hương- Chu Văn An- Ngô Đức Kế-
Nguyễn Khuyến-Chợ Phan Văn Trị
18hà1h30 11
1
9 Nơ Trang Long- Nguyễn Văn Đậu
Chợ Phan Văn Trị
18h30à1h30
11h-13h
6
1 Đinh Tiên Hoàng- Khu Miếu Nổi- Dọc
Bờ kênh Nhiêu Lộc
18hà23h 9
2 Khu chợ Bà Chiểu- Vũ Tùng- Trịnh
Hoài Đức- Ngô Nhơn Tịnh- Phó Đức
Chính
15hà20h 10
3 Khuôn viên Uỷ Ban- Khuôn viên Quận
Uỷ- Khuôn viên đài Tưởng Niệm
4hà6h 3
2
4 Ngã tư Bà Chiểu- Cầu mới- Bùi Hữu
Nghĩa- Vũ Tùng- Ngã 3 Phan Đăng
Lưu- Ngã 4 Bình Hoà- Quét lần 2 mặt
10h30à13h 9
20
tiền Uỷ Ban
5 Ngã 4 Bà Chiểu-Cứu Hoả- Đinh Tiên
Hoàng- Bùi Hữu Nghĩa- Trịnh Hoài
Đức- Cầu Bùi Hữu Nghĩa- Vũ Tùng-
Ngã 3 Võ Trường Toản- Cầu Liên
Phường
4hà10h30 8
1 Chung cư Chu Văn An- Đầu Chu Văn
An- Cuối đường
18hà22h30 5
2 Đinh Bộ Lĩnh- Chu Văn An 18hà22h30 6
3 Cầu Băng Ky- cầu Bình lợi- Cầu Đỏ-
Visan- Chợ Bình Lợi- Cổng xe lửa Bình
Lợi- Nguyễn Xí nối dài
18h30à24h 8
4 Bình Lợi- đường ray xe lửa- bờ sông 17hà22h30 10
5 Toàn bộ chợ Hàng Xanh 17hà20h 1
6 Bạch Đằng- Võ Trường Toản- Phan Bội
Châu- Phan Chu Trinh
18hà24h 9
3
7 Điện Biên Phủ( Vòng xoay hàng xanh-
giữa cầu Điện Biên Phủ)
18hà24h 13
1 Nguyễn Hữu Cảnh- Cầu vuợt Nguyễn
Hữu Cảnh- Cư xá Nguyễn Hữu Cảnh
Từ 18h45 22
2 Ngô Tất Tố- Nhánh Ngô Tất Tố Từ 17h 4
3 Nguyễn Văn Lạc- Phan Văn Hân-
Huỳnh Mẫn Đạt- Phạm Viết Chánh- Mê
Linh- Nguyễn Công Trứ- Huỳnh Tịnh
Của- Ngô Tất Tố- chung cư Ngô Tất Tố-
Nguyễn Ngọc Phương- chung cư Phạm
Viết Chánh
Từ 17h30 11
4 Nguyễn Hữu Thoại- Chợ Thị Nghè Từ 14h 5
4
5 Xô Viết Nghệ Tĩnh- Nguyễn Cửu Vân-
Phan Vân Hân- Trường Sa
Từ 18h 10
1 Cầu Sài Gòn- Ngã 4 D2 18hà0h30 6 5
2 Cư xá 304-307-Cư xá Tân Cảng- Ung 18hà24h 7
21
Văn Khiêm
3 D2- D5 18hà24h50 7
4 Chợ Văn Thánh 17h30à21h 4
5 Vòng xoay hàng xanh- Chân cầu Sài
Gòn
18h30à0h15 6
6 Xô viết Nghệ Tĩnh- Bình Quới Từ 4h 8
7 D2 nối dài 17hà23h 3
1 Lô chữ chung cư Thanh Đa- Cư xá
Thanh Đa
17hà22h 6
2 Cầu Kinh 17hà22h 5
3 Chợ Thanh Đa 17hà21h30 5
4 Lô số chung cư Thanh Đa 16h30à22h 7
5 Quốc Lộ 13- Tầm vu- Hẻm 10- Hẻm
Tầm vu
17hà22h 7
6 Bình Quới(đầu đường- Bến đò Bình
Quới)
16h30à21h30 6
6
7 Nguyễn Xí- Đinh Bộ Lĩnh- Chân cầu
Bình Triệu- ½ chân cầu Bình Triệu II
17h30à22h 7
2.3. HỆ THỐNG TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN CTR VỀ TRẠM ÉP KÍN
12 QUANG TRUNG VÀ BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT.
Hiện tại, đội vệ sinh đang quản lý 5 xe ép rác với trọng lượng từ 2 – 10 tấn, công
nhân có tất cả là 16 người bao gồm tài xế và phụ lái. Ngoài ra công ty còn thuê 2 xe tư
nhân 1 xe ép 5 tấn và 1 xe ép 10 tấn để thu gom rác vào ban đêm. Công việc chính là thu
gom rác từ các xe ba gác, rác từ các cơ quan, trường học, các nhà máy, xí nghiệp, trường
học trên địa bàn quận. Do khối lượng rác bên quận được khoán chứ không thu gom hết
toàn bộ rác cả quận nên khối lượng vận chuyển bình quân mỗi ngày 100 tấn/ngày tương
đương khoảng 14 chuyến về trạm ép kín 12 Quang Trung. Hiện nay do bãi Gò Cát quá tải
nên lượng rác về bãi Gò Cát không lớn.
22
Bảng 2.8: Danh sách Bác tài và thời gian làm việc của tổ cơ giới
TT SỐ XE TÊN BÁC
TÀI
TRỌNG
LƯỢNG
XE
(tấn)
SỐ
CHUYẾN
CỰ
LY
(km)
THỜI
GIAN ĐI
VÀ VỀ
TTC, BCL
GHI
CHÚ
1 57K-5641 Bùi Văn
Hùng
10 3 12.53 90 Tuyến
không
cố định
2 57K-4277 Phạm Văn
Khuấy
10 3 12.53 90 Tuyến
không
cố định
3 57K-5487 Nguyễn Trí
Hùng
10 3 12.53 90 Tuyến
không
cố định
4 57K-0859 Trương Văn
Lộc
2 6 12.42 90 Thay ca
mỗi
ngày
5 57K-0858 Châu Văn
Hùng
2 6 12.42 90 Thay ca
mỗi
ngày
6 57H-7579 Tươi 10 2 12.53 90 Đêm
chạy
7 57F-2185 Vũ 5 3 11.59 90 Đêm
chạy
2.3.1. Lộ trình vận thu gom vận chuyển rác của các xe ép
Bảng 2.9: Lộ trình thu gom rác của xe 57K-0858, 57K-0859
Lộ trình Thời gian
bắt đầu
Thời gian
kết thúc
Khối
Lượng
Lau đường các tuyến Bùi Hữu Nghĩa, Gia Định 3h30 5h45 3T30
23
Quán, Vũ Tùng, Bạch Đằng, Ngã 3 Hàng Xanh,
Xô Viết Nghệ Tĩnh(hướng cầu Sơn) Tầm vu,
Đinh Bộ Lĩnh, Điện Biên Phủ, Chợ Thị Nghè,
Nguyễn Văn Lạc, Bạch Đằng, Hỷ Lâm Môn,
Huỳnh Đình Hai, Nguyễn Thiện Thuật, Phan
Văn Trị, Trần Quý Cáp
Chợ Cây Thị- Trung Tâm dạy nghề Nơ Trang
Long- Huỳnh Đình Hai(Cà phê 26)- Quán 45-
Du Lịch Văn Thánh- Trường Hồng Đức- TT
Dưỡng Lão
6h30 8h50 2T90
Chung cư Đất Phương Nam- Cà phê Thủy Trúc-
Quán FaciFic- Công Ty Rau Quả
9h30 11h20 3T20
Trường Hồng Hà- Trường Cán Bộ- Trường Võ
Thị Sáu- Trường Trương Công Định- chung cư
Mỹ Phước- Rau cải Vũ Tùng- Chợ Vạn Kiếp-
Trường Nguyễn Văn Bé
12h10 14h35 2T90
Vải Phường 13- Vissan 15h20 17h25 2T60
Trường Cai Nghiện- Chợ Cây Thị- La Vọng
Quán-Quán Ốc- Vải Quốc Lộ 13- Mía Trần Văn
Kỷ
18h10 19h30 2T50
Bảng 2.10: Lộ trình thu gom rác của xe 57K- 5641, 57K-5487, 57K-427
24
Lộ Trình
Thời gian
bắt đầu
Thời gian
kết thúc
Khối
lượng
Lau đường Đinh Tiên Hoàng- Trịnh Hoài Đức-
Vũ Tùng- Hoàng Hoa Thám- Nguyễn Văn Đậu-
Lê Quang Định- Đầu chợ Bà Chiểu- Trịnh Hoài
Đức
3h30 5h50 10T
Trịnh Hoài Đức 6h10 7h30 10T
Trịnh Hoài Đức- nhà Hàng Vườn Xưa- Tân
Cảng- Chung Cư D5- Trịnh Hoài Đức- Chợ
Phan Văn Trị- Chợ Ngã 4 Bình Hòa- Chợ Văn
Thánh- Chợ Hàng Xanh
8h30 15h00 8T
Trịnh Hoài Đức- các xí nghiệp trên đường Điện
Biên Phủ, Cầu vượt Văn Thánh, cc Phạm Viết
Chánh, bánh Đức Phát, cc Miếu Nổi
15h40 20h30 9T
Bảng 2.11. Lộ trình thu gom rác của xe 51F-2185
Lộ Trình Thời gian
bắt đầu
Thời gian
kết thúc
Khối
lượng
Công Viên Cây Thị, chợ Phan Văn Trị, Lê
Quang Định, Nguyễn Huy Lượng, Phan Đăng
Lưu, Hoàng Hoa Thám
19h10 20h20 7T
Ngã 3 Trung Thành, Sơn Bạch Tuyết, Chợ Bình
Lợi, Đường 20, Đinh Bộ Lĩnh, Bạch Đằng
21h30 22h50 7.4T
Chợ Cây Thị, Bình Lợi, Nhà Thờ Bình Hòa,
Phan Đăng Lưu, Hoàng Hoa Thám
23h30 0h50 7.1T
Bảng 2.12: Lộ trình thu gom rác của xe 57H-7579
25
Lộ Trình Thời gian
bắt đầu
Thời gian
kết thúc
Khối
lượng
Đội Vệ Sinh ,Công Viên Huỳnh Đình Hai,
Trường Nguyễn Đình Chiểu,Vũ Tùng, Bùi Hữu
Nghĩa
19h10 20h20 11.3T
Chợ Phan Văn Trị, trung tâm Ung Bướu, tòa án,
Ung Văn Khiêm, Cầu Vượt Nguyễn Hữu Cảnh,
ốc đảo, Ngã tư Ngô Tất Tố, Đường 304 quay về
tòa án, trường Lê Văn Tám, Vũ Tùng, Đinh Tiên
Hoàng, Chợ rau
21h50 23h 11.5T
2.3.2. Bãi xử lý rác
v Trạm trung chuyển 12 Quang Trung
Công ty Môi trường Đô thị đầu tư xây dựng trạm trung chuyển rác kín số 12
Quang Trung bằng nguồn vốn tự có của Công ty để thay thế bô Cầu Đổ phường 12, quận
Gò Vấp.
Quy mô
Trạm được xây dựng trên diện tích 9.693 m2 là bãi đậu xe của Xí nghiệp vận
chuyển số 1 đã sẵn có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trang bị đầy đủ hệ thống cấp thoát nước, hệ
thống điện trung thế.
Thiết bị chính
Máy ép rác:
Dựa trên cơ sở các máy ép rác của nước ngoài, đội ngũ kỹ thuật Công ty đã từng
bước nghiên cứu, tự thiết kế và chế tạo thành công một thiết bị ép rác rời với bộ phận phát
thuỷ lực gồm động cơ điện và bơm thủy lực. Máy được thiết kế để đảm bảo hoạt động
mạnh hàng ngày.
Toàn bộ quá trình điều khiển các thao tác: ép rác, nâng đổ gàu chứa rác, đóng mở
khóa bàn ép, nâng hạ của gàu, kết nối đầu ép và container được điều khiển bằng điện
thông qua một máy tính trung tâm.
Khối lượng ép của 1 container là 15 tấn
Thời gian ép của 1 container là 14 phút.
Container: 41 cái loại 25 m3, tải trọng 15 tấn được nghiên cứu chế tạo trong nước
suất máy ép 630 tấn/ngày
Đầu kéo hooklift:
26
16 xe chuyên dùng móc cẩu thùng ép rác tải trọng và cơ cấu móc cẩu lực nâng 20
tấn.
Trạm xử lý nước thải:
Đặc biệt công trình được xây dựng trạm xử lý nước thải rác và nước rửa sàn trong
khi vận hành bằng phương pháp qua bể lắng, bể điều hòa có khuấy trộn bằng khí nén để
điều hòa lưu lượng và nồng độ bẩn của nước thải, khử trùng bằng DD clorine trước khi xả
ra nguồn tiếp nhận.
Công suất xử lý 40 m3/ngày.
Ngoài ra còn các thiết bị phụ trợ như nhà xưởng diện tích 360 m2 kết cấu bêtông
cốt thép, cầu cân xe trọng tải 30 tấn, trạm biến áp 560 KVA, máy bơm cho việc vệ sinh,
thiết bị xử lý mùi hôi, máy thổi không khí…
Tổng mức đầu tư dự án là : 17 tỷ 252 triệu đồng.
Quy trình
Rác sinh hoạt được các xe ép chở đến trạm đổ vào máy ép rác, rác được ép vào các
container kín lớn nhằm giảm thể tích, khi đầy rác container được các đầu kéo hooklift kéo
ra bãi container chờ các đầu kéo kéo đến công trường xử lý theo giờ qui định.
v Bãi đổ Gò Cát
Dự án xây dựng công trình xử lý rác Gò Cát do Công ty Xử lý chất thải TP. HCM
(hiện nay đã sáp nhập vào Công ty Môi trường đô thị) và công ty VERMEER (Hà Lan)
lập với tên gọi “Dự án đầu tư nâng cấp chất lượng công trình xử lý rác Gò Cát”. Dự án đã
được UBND TP. HCM phê duyệt bởi Quyết định số 2807/QĐ-UB ngày 19/5/1996 và Ủy
ban đã có Tờ trình số 2355/UB-KT ngày 03/7/1997 xin Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngày 13/9/1997 Chính phủ đã ra Quyết định số 762/TTg phê duyệt Báo cáo nghiên cứu
khả thi.
Nâng cao chất lượng công trình xử lý rác Gò Các nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh
môi trường. Tận thu khí đốt trong quá trình xử lý, chuyển đổi thành năng lượng.
Trợ giúp kỹ thuật và đào tạo cán bộ công nhân viên Việt Nam trong quản lý, vận
hành quy trình xử lý rác.
Địa điểm: Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. HCM
Diện tích đất sử dụng: 25ha
Tổng công suất: 3.650.000 tấn
Khả năng xử lý rác: 4.000 – 5.000 tấn/ngày.
Các hạng mục gồm:
- Cung cấp thiết bị, kỹ nghệ xử lý rác;
- Xây dựng 5 ô chôn rác, mỗi ô có diện tích 3,5 ha, độ sâu 7,5m
27
- Trạm xử lý nước thải từ hố chôn rác;
- Hệ thống thu hồi gas và chuyển hóa thành điện năng;
- Các trạm cân;
- Văn phòng làm việc.
2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH
THẠNH
Quá trình thu gom và quét rác đường phố tương đối ổn định trong thời gian qua.
Với sự chỉ đạo của công tydịch vụ công ích cùng với kinh nghiệm quản lý của đội vệ sinh.
Rác của quận được thu gom sạch
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH của quận
Điều đáng lo ngại nhất là các xe ba gác quá cũ do không được bảo quản kỹ để dầm
sương dãi nắng gây hư hỏng.Do đó, khi rác được đưa vào xe chứa làm cho nước rác chảy
xuống lòng đường gây mất vệ sinh nơi công cộng. Ngoài ra, còn có tình trạng thu gom rác
quá tải, quá công suất đối với các xe ba gác, rác được chất cao ngất và không được đậy
nắp mặc dù các thùng đều có nắp hai bên gây rơi vãi rác lại bên đường và mất mỹ quan đô
thị thành phố.
Trang bị bảo hộ lao động cho lực lượng thu gom rác luôn đáp ứng nhu cầu gồm:
găng tay, khẩu trang, áo dạ quang. Nhưng do điều kiện thời tiết đôi khi găng tay và giày
không được sử dụng tới với lý do là gây dị ứng da và gây trở ngại trong lúc làm việc.
Do kinh phí không đủ lớn, nên vấn đề sữa chữa, nâng cấp hoặc mua mới xe ép rác
rất nan giải.
Khó khăn trong công tác quét dọn& thu gom
· Trên địa bàn quận dân cư ngày càng tăng nhanh. Ý thức người dân còn kém
nên có những tuyến đường đã quét dọn 2 lần trong ngày nhưng đường vẫn
nhiều rác
CTR
đô thị Xe ba gác
Điểm
hẹn
Xe ép 2 tấn
Xe ép 5 tấn
Bô ép
kín
Bãi
chôn lấp Xe ép 10 tấn
28
· Tuy có các phương tiện nhưng số lượng vẫn còn thiếu do đó một số lượng rác
trong quận vẫn còn do Công Ty Môi Trường Đô Thị Thành phố vận chuyển
· Hiện nay trên địa bàn vẫn chưa được phân loại rác tại nguồn nên việc thu
gom vẫn còn khó khăn.
29
3. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CHO LUẬN VĂN`
3.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG (HTTTMT)
Không thể giải quyết tốt vấn đề môi trường hiện nay nếu không có sự hỗ trợ của hệ
thống thông tin môi trường.Ngày nay, xử lý thông tin môi trường đã trở thành một hướng
khoa học kỹ thuật độc lập với sự đa dạng các ý tưởng và phương pháp. Nhiều module
riêng rẽ của quá trình xử lý thông tin môi trường đã đạt được mức độ cao trong tổ chức và
gắn kết cho phép kết hợp tất cả các phương tiện xử lý thông tin trên một đối tượng cụ thể
bằng khái niệm “Hệ thống thông tin môi trường”(Environmental Information System –
EIS).
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, hệ thống thông tin môi trường là một dạng mới
của hệ thống thông tin tự động và hướng tới công việc thu thập và phân tích các thông tin
khác nhau về tình trạng môi trường nhằm giải quyết bài toán sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Hệ thống thông tin môi trường tự động suy rộng với các hệ thực hiện
chức năng thu thập, phân tích và xuất ra thông tin trong chế độ tự động. Các bước của quá
trình tự động hóa trong hệ thống thông tin môi trường được thể hiện Hình 3.1như sau.
Hình 3.1. Quá trình tự động hóa trong hệ thống thông tin môi trường
Hệ thống thông tin môi trường được định nghĩa như một hệ thống dựa trên máy
tính để lưu trữ, quản lý và phân tích các thông tin môi trường và các dữ liệu có liên quan.
HTTTMT chứa đựng các thông tin về: Mô tả mặt đất (các dòng chảy, đường giao thông,
30
thông tin về sủ dụng đất…); Khu vực dưới đất (nước ngầm, các mỏ khoáng sản…); Dữ
liệu về các hoạt động môi trường (khai thác gỗ…); Thông tin lưu trữ về quan trắc môi
trường (dữ liệu về các mẫu môi trường, luồng không khí ô nhiễm, ranh giới ô nhiễm…);
Dữ liệu về các điều kiện thủy văn (lượng mưa, bức xạ, tốc độ gió…)
Ngày nay phát triển môi trường bền vững đã trở thành mục tiêu cơ bản của nhiều
nước trên thế giới thì thông tin môi trường đã trở nên có vai trò quan trọng.
Cụ thể :
- Đánh giá tác động của các hoạt động của con người đến môi trường
- Quản lý các tài nguyên thiên nhiên theo cách bền vững.
- Đưa các chi phí do suy thoái môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
vào trong quá trình ra quyết định về kinh tế.
- Thấy trước sự suy thoái môi trường và tránh để xảy ra những hoạt động sử
chữa tốn kém.
- Đo lường sự tiến bộ của việc thực hiện phát triển bền vững.
- Đánh giá hậu quả dài hạn của quản lý chất thải.
Tại Việt Nam những dữ liệu về thông tin môi trường không được cập nhật kịp thời
và chưa được xử lý thích hợp nên còn nhiều hạn chế trong vấn đề bảo vệ môi trường. Do
đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý môi trường là vấn đề cấp thiết.
Công tác quản lý môi trường tại các tỉnh thành trong cả nước còn gặp nhiều khó
khăn trong việc lưu trữ một lượng lớn thông tin và rất khó nhập - xuất dữ liệu, thông tin
không quản lý được theo diện rộng và không liên kết với nhau.
Hình bên dưới là mô hình xây dựng Hệ thống thông tin môi trường cấp tỉnh thành
tại Việt Nam đã được đề xuất. Bước đầu EIS (Environmemtal Information System) được
đề xuất là sự tích hợp ba khối quản lý số liệu quan trắc môi trường, khối ngân hàng mô
hình và khối cung cấp thông tin môi trường thể hiện ở Hình 3.2
Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống thông tin môi trường cấp tỉnh thành
31
3.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:
3.2.1. Sự ra đời của GIS:
GIS được hình thành từ các ngành khoa học: địa lý, bản đồ, tin học và toán học.
Nguồn gốc của GIS là việc tạo ra các bản đồ chuyên đề, các quy hoạch sử dụng phương
pháp chồng lắp bản đồ, phương pháp này được mô tả một cách có hệ thống lần đầu tiên
bởi Ô.Jacqueline Tyrwhitt trong quyển sổ tay quy hoạch năn 1950, từ đây khái niệm về
GIS ra đời nhưng tới những năm 80 thì GIS mới phát huy hết khả năng ứng dụng của nó
trong mọi lĩnh vực.
Hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System) là một hệ thống phần
mềm máy tính được sử dụng trong việc vẽ bản đồ, phân tích các vật thể, các hiện tượng
tồn tại trên trái đất. Công nghệ GIS tổng hợp các chức năng về quản lý dữ liệu như hỏi
đáp và phân tích thống kê với thể hiện trực quan và phân tích các vật thể hiện tượng
không gian trong bản đồ thể hiện ở Hình 3.3
INTERNET
DỮ LIỆU
CẬP NHẬT
PHÂN TÍCH RA QUYẾT
ĐỊNH
Hình 3.3: Hệ thống thông tin địa lý
3.2.2. Thành phần của GIS:
Dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính: dữ liệu không gian mô tả về mặt
địa hình như hình dáng, vị trí của đặc trưng bề mặt trái đất. Dữ liệu thuộc tính mô tả về
tính chất và giá trị của đặc trưng nào đó (thí dụ: việc sử dụng đất, người chủ sỡ hữu, giá
trị khu đất, giá trị cao độ…)
32
· Thành phần hiển thị bản đồ: cho phép chọn lọc dữ liệu trong hệ thống để tạo
bản đồ mới, sau đó trình bày lên màn hình hoặc đưa ra máy in, máy vẽ…
· Thành phần số hóa bản đồ: cho phép chuyển đổi các bản đồ trên giấy sang
dạng số .
· Thành phần quản lý dữ liệu: gồm các modun cho phép người dùng nhập số
liệu dạng bảng tính, phân tích, xử lý số liệu và lập bảng báo cáo kết quả.
· Thành phần xử lý ảnh: chỉnh ảnh, xóa nhiễu, lọc ảnh, giải đoán ảnh vệ tinh,
ảnh máy bay…
· Thành phần phân tích thống kê: phân tích tính toán thống kê các thông số có
liên quan đến phần mềm.
· Thành phần phân tích dữ liệu không gian: chồng lắp bản đồ, tạo vùng điểm,
tìm vị trí thích nghi…
Về phương diện quản lý, hệ thống thông tin địa lý còn được tiếp cận nghiên cứu 6
thành phần sau:
· Dữ liệu: các dữ liệu địa lý, mối liên hệ của chúng và các biểu liên kết có thể
được thu thập hay mua từ nhiều nguồn khác nhau.
Hình 3.4: Mô hình thành phần dữ liệu
· Phần cứng: các thiết bị điện tử trên GIS hoạt động như máy tính, máy in,
scaner, digitizer…
· Phần mềm: các phần mềm máy tính cho phép thực hiện việc lưu trữ, phân
tích, xử lý và hiển thị dữ liệu không gian.Những phần mềm cần thiết trong GIS
ì
í
î
Dữ liệu
nền
Dữ liệu
chuyên
ngành
Dữ liệu thuộc tính
Dữ liệu không gian
33
chuyên ngành bao gồm: quản trị cơ sở dữ liệu, phần mềm GIS và phần mềm
ứng dụng. Ngoài ra, phần mềm còn đáp ứng yêu cầu của hệ thống mở, cho
phép nâng cấp khi cần thiết và có thể liên kết với hệ thống khác khi cần thiết,
đặc biệt là hệ thống cơ sở dữ liệu thuộc tính hiện có.
· Qui trình: tập trung xây dựng một số qui trình dựa trên khả năng phân tích
không gian của GIS nhằm phục vụ cho người ra quyết định. Các qui trình có
liên quan đến GIS như cập nhật, quản lý, tra cứu, thống kê, tính toán, in báo
cáo và hiển thị dữ liệu.
· Tổ chức: là phần quan trọng nhất, tùy theo mục đích và qui mô triển khai,
GIS được tổ chức theo một cơ chế nhất định để phát huy tính hiệu quả của hệ
thống nhằm đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó, tổ chức cũng tạo điều kiện hỗ trợ
kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động thông suốt của hệ thống.
· Nhân lực: hiệu suất sử dụng GIS phụ thuộc rất lớn vào khả năng của người
quản lý hệ thống và người lập kế hoạch phát triển việc ứng dụng GIS trong
thực tế. Do đó, các cán bộ cần phải được đào tạo cơ bản về GIS và việc nâng
cao trình độ khoa học kỹ thuật của cán bộ vận hành là điều cấp bách.
3.2.3. Cấu trúc dữ liệu trong GIS:
Khi dữ liệu đã được nhập vào GIS, nó có thể được biên tập hoặc cập nhật ở
bất kỳ thời điểm nào. GIS cung cấp thông tin cho những nhà hoạch định chính sách một
cách nhanh hơn, chính xác hơn và hiệu quả hơn các hệ thống khác.
3.2.3.1. Qui trình xử lý dữ liệu của GIS gồm các bước sau:
Hình 3.5: Mô hình Qui trình xử lý dữ liệu của GIS
3.2.3.2. Cấu trúc và bản chất của dữ liệu GIS:
Dữ liệu không gian: là sự mô tả bằng kỹ thuật số các phần tử bản đồ được thể hiện
ở 3 dạng như điểm, đường gấp khúc hay đoạn cong và vùng hay đa giác, vị trí của chúng
được xác định bởi các tọa độ. Các thành phần đồ họa trong CSDL GIS thường mô tả bằng
nhiều lớp, mỗi lớp chứa một nhóm đối tượng thuần nhất với vị trí của chúng theo tọa độ
chung của tất cả các lớp.
Dữ liệu phi không gian hay số liệu thuộc tính thể hiện các tính chất, số lượng, chất
lượng hay mối quan hệ của các phần tử bản đồ và các vị trí địa lý. Chúng được lưu trữ
dưới dạng số, ký tự hoặc được quản lý dưới dạng bảng (theo cột hoặc theo hàng).
34
Dữ liệu và CSDL: dữ liệu trong hệ thông tin địa lý luôn thay đổi và phức hệ.
Chúng mô tả hình ảnh của bản đồ, mối quan hệ logic giữa các hình ảnh đó, những dữ liệu
thể hiện đặc tính của hình ảnh và các hiện tượng xảy ra tại các vị trí địa lý xác định.
CSDL là sự lựa chọn dữ liệu cần thiết nhất (không có số liệu thừa) và các dữ liệu này có
thể chia sẻ giữa nhiều hệ thống ứng dụng khác nhau. CSDL có thể được xem như là giao
diện giữa số liệu và chương trình ứng dụng.
Liên kết dữ liệu trong CSDL: CSDL bao gồm nhiều tập tin dữ liệu, các tập tin này
nếu mô tả cho cùng một loại đối tượng sẽ được liên kết với nhau bởi các trường khóa.
3.2.4. Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam.
Hệ thống thông tin địa lý đã và đang được công nhận là một hệ thống với nhiều lợi
ích không chỉ trong công tác thu thập đo đạc địa lý mà còn trong vấn đề quản lý tài
nguyên thiên nhiên, phân tích hiện trạng và dự báo xu hướng diễn biến môi trường. Vì
thế, GIS được đón nhận và áp dụng rộng rãi trong các cơ quan nghiên cứu ở nước ta. Hiện
nay, ứng dụng GIS trong quản lý môi trường được đẩy mạnh nhằm phát hiện, đánh giá,
dự báo mức độ gây ô nhiễm cho khu vực để đưa ra hướng giải quyết nhanh và có hiệu
quả.
GIS thâm nhập và phát triển vào nước ta ở thập niên 90, năm 1994 trung tâm công
nghệ thông tin địa lý được thành lập. Những công trình ứng dụng GIS trong những năm
gần đây đã mang lại thành công đáng kể:
· Năm 1998, hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý môi trường tỉnh Đồng
Nai– DONAGIS được xây dựng.
· Năm 1999, hệ thống thông tin địa lý phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Bình Dương – BIDOGIS được triển khai.
· Năm 2000, hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý hành chính nhà nước
thành phố Đà Nẵng được xây dựng.
· Năm 2001, cơ sở dữ liệu môi trường lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai được
xây dựng thông qua đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước.
· Năm 2002, xây dựng CSDL nền TP.HCM: dự án Hệ thống thông tin bản đồ
động, dự án thành lập bản đồ địa chính, bản đồ địa hình TP.HCM (25/04)
· Năm 2003, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Hệ thống thông tin địa
lý tự động thu thập dữ liệu mực nước và chất lượng nước vùng Đồng bằng
sông Cửu Long – MEKOGIS.1” được triển khai.
35
Hình 3.6: Mô hình dự báo mực nước và chất lượng nước đồng bằng sông Cửu Long
· Năm 2004, xây dựng thành công mô hình ENVIMAP 2.0, ECOMAP 2.0 là
mô hình quản lý, đánh giá ô nhiễm không khí tại ống khói các nhà máy, cơ sở
sản xuất và theo dõi sự phát tán, lan truyền của chúng trong không khí thể hiện
ở Hình 3.7
Hình 3.7: Sơ đồ cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP 2.0
· Năm 2005, ứng dụng GIS trong việc quản lý rác thải ở các tỉnh thành, điển
hình là quận 4 và quận 10 thành phố Hồ Chí Minh bằng phần mềm TISWAM
1.0. Với GIS, ta có thể dễ dàng nhập và tìm kiếm dữ liệu vị trí các điểm tập
kết, các điểm trung chuyển và quan sát sự vận chuyển các chất thải trên bản đồ.
36
· Năm 2006, thành công trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để xác định
bãi chôn lấp rác tại thành phố Đà Nẵng. Phần mềm LANDFILL ra đời nhằm
hỗ trợ các nhà qui hoạch xác định vị trí bãi chôn lấp phù hợp nhất với địa
phương khảo sát.
3.3. MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT:
3.3.1. Dự đoán sự gia tăng dân số:
Phương pháp ước tính dân số:
Giả sử tốc độ gia tăng dân số theo thời gian tỉ lệ thuận với dân số hiện tại
0
dP kP
dy
=
Lấy tích phân 2 vế theo cận tương đương
0 0 0
0
0
ln ln
ln ln
P t
P
dP kdy
P
P P kt
P P kt
=
Þ - =
Û = +
ò ò
Trong đó:
P: dân số của năm tính toán (người)
P0: dân số của năm lấy làm gốc (người)
k: tốc độ gia tăng dân số
t: hiệu số năm tính toán và năm lấy làm gốc
Đặt x = t a = k
y =ln P b = lnP0
Phương trình tương đương: y = ax + b
3.3.2. Dự đoán khối lượng rác phát sinh
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày được nâng cao và kéo theo
tốc độ rác thải của mỗi người cũng gia tăng. Dự báo được lượng rác phát sinh là cần thiết
để các nhà quản lý môi trường có những hướng giải quyết tốt nhất trong quá trình thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị.
Phươ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ứng dụng tin học môi trường quản lý chất thải rắn đô thị cho quận bình thạnh.pdf