Mô hình học vấn (Schooling Model)
Các giả định của mô hình (Borjas [2005]):
1. Người lao động đạt đến trình độ chuyên môn tối đa hóa
giá hóa giá trị hiện tại của thu nhập, vì vậy giáo dục đào
tạo chỉ có giá trị khi làm tăng thu nhập.
2. Không có đào tạo tại chức và chuyên môn học được ở
nhà trường không giảm giá trị theo thời gian: thu nhập
thực (đã loại trừ lạm phát) là không thay đổi trong
quãng đời làm việc.
3. Người lao động phải chịu những chi phí khi đi học mà
không nhận được lợi ích nào khác. Do vậy, doanh
nghiệp chấp nhận chi trả mức lương cao, được xem là
“lương đền bù” cho người lao động.
4. Người lao động có suất chiết khấu r không đổi, nghĩa là
r không phụ thuộc vào trình độ học vấn
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2543 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ước lượng suất sinh lời của giáo dục ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan lý thuyết – Hàm thu
nhập Mincer
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục ở Việt Nam
qua mô tả thống kê
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi của Việt
Nam (năm 2004)
Kết luận
7Chương 1: Tổng quan lý thuyết -
Hàm thu nhập Mincer
Vốn con người (Human Capital)
- Vốn con người là các kỹ năng được tạo ra và
có khả năng tăng lên bởi giáo dục và đào tạo.
- Đó là kiến thức đem lại sự sáng tạo, một yếu
tố cơ bản để phát triển kinh tế.
- Cá nhân là những nhà đầu tư vào việc đi học
trong hiện tại để kiếm được lợi ích từ thu nhập
cao hơn trong tương lai.
8 Mô hình học vấn (Schooling Model)
Các giả định của mô hình (Borjas [2005]):
1. Người lao động đạt đến trình độ chuyên môn tối đa hóa
giá hóa giá trị hiện tại của thu nhập, vì vậy giáo dục đào
tạo chỉ có giá trị khi làm tăng thu nhập.
2. Không có đào tạo tại chức và chuyên môn học được ở
nhà trường không giảm giá trị theo thời gian: thu nhập
thực (đã loại trừ lạm phát) là không thay đổi trong
quãng đời làm việc.
3. Người lao động phải chịu những chi phí khi đi học mà
không nhận được lợi ích nào khác. Do vậy, doanh
nghiệp chấp nhận chi trả mức lương cao, được xem là
“lương đền bù” cho người lao động.
4. Người lao động có suất chiết khấu r không đổi, nghĩa là
r không phụ thuộc vào trình độ học vấn
Chương 1: Tổng quan lý thuyết -
Hàm thu nhập Mincer
9 Mô hình học vấn (t-t)
Độ dốc của Đường Tiền lương theo Học vấn cho thấy mức
tăng của thu nhập khi có thêm một năm học vấn
Chương 1: Tổng quan lý thuyết -
Hàm thu nhập Mincer
Thu nhập
S
W
Nguồn : Borjas,G.(2005), Labor Economics, McGraw-Hill, 3rd Edition
S1 S2 S3
W1
W2
W3
Số năm đi học
10
Mô hình học vấn (t-t)
Chưa xét đến kinh nghiệm, Mincer [1974] đưa ra một kết
luận căn bản: logarithm của thu nhập là hàm tỷ lệ thuận
với số năm đi học (S) và hệ số của S – suất chiết khấu r
chính là tỷ suất thu hồi nội bộ IRR.
lnYS = lnY0 + r.S
YS : thu nhập/năm của người có S năm đi học;
Y0 : thu nhập/năm của người không có đi học;
r : suất chiết khấu;
S : số năm đi học.
Chương 1: Tổng quan lý thuyết -
Hàm thu nhập Mincer
11
Hàm thu nhập Mincer
Các giả định tiếp theo của Mincer [1974]:
- Quá trình làm việc được bắt đầu ngay sau khi kết thúc
việc đi học.
- Người lao động tiếp tục chi phí cho đào tạo trong thời gian
làm việc (tiền hoặc chi phí cơ hội của thời gian) để tăng
kỹ năng và thu thập thông tin liên quan đến công việc:
yếu tố kinh nghiệm được xem xét.
- Các khoản chi phí đầu tư cho kinh nghiệm giảm dần theo
độ tuổi và tỷ lệ chi phí này trên thu nhập được xem là
giảm tuyến tính (tỷ lệ này xem như là một phân số của
thời gian, hoặc “tương đương thời gian”).
Chương 1: Tổng quan lý thuyết -
Hàm thu nhập Mincer
12
Chương 1: Tổng quan lý thuyết -
Hàm thu nhập Mincer
Hàm thu nhập Mincer (t-t)
Ước lượng Thu nhập theo Kinh nghiệm
Thu nhập
Số năm kinh nghiệm
YP
YS
Y0
O j Pjˆ
Ej
Yj
Cj
Nguồn: Mincer, Jacob (1974), Schooling, Experience and Earning, Nation Bureau of
Economic Research, Colombia University Press .
13
Hàm thu nhập Mincer (t-t)
Mincer dẫn đến hàm thu nhập cho phép hồi qui ước lượng
các hệ số:
Ln(Yt) = a0 + a1S + a2t + a3t2 + biến khác
với t = A – S – b (A là tuổi hiện tại; b là tuổi bắt đầu đi học)
Chương 1: Tổng quan lý thuyết -
Hàm thu nhập Mincer
200
0
0
0
0
00 ).(2)].1([)21(lnln tT
k
r
T
k
tk
T
kkrSrkkYY ttSt +−+++++−=
)
2
1(ln 0000
kkYa +−=
)1( 0002 kT
kkra t ++=
Sra =1
)(
2
00
3 T
k
r
T
k
a t +−=
Đặt:
14
Nghiên cứu thực nghiệm của Mincer
0,525lnY = f(DS) + 0,068t – 0,0009t2 + lnW
0,285lnY = 6,20 + 0,107S + 0,081t - 0,0012t2
0,067lnY = 7,58 + 0,070S
R2Dạng hàm
Mincer [1974] đã nghiên cứu thực nghiệm với các quan sát là
đàn ông da trắng ở thành thị, sử dụng số liệu năm 1959.
DS - biến giả đối với số năm đi học; W – số tuần làm việc trong cả năm 1959.
Nguồn: Mincer, Jacob (1974), Schooling, Experience and Earning, Nation Bureau of Economic
Research, Colombia University Press .
15
Nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới
dựa trên hàm thu nhập Mincer
*Các nước không thuộc OECD
Nguồn : Psacharopoulos, George (1993), “Returns to Investment in Education: A Global
Update”, World Development, 22(9), The World Bank.
10,18,4Thế giới
6,810,9OECD
12,47,9Châu Mỹ Latin/ Vùng Caribbe
8,28,5Châu Âu/ Trung Đông/ Bắc Phi
9,68,4Châu Á *
3,45,9Châu Phi cận Saharan
Hệ số (%)Số năm đi họcKhu vực
Nghiên cứu của Psacharopoulos
16
Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004
(KSMS 2004)
- Nội dung: đặc điểm nhân khẩu học, trình độ học vấn và
chuyên môn, thu nhập và chi tiêu, tình trạng việc làm, y
tế, nhà ở, tài sản, đồ dùng điện nước và điều kiện vệ sinh.
- Phạm vi: 8 vùng thuộc 64 tỉnh/thành phố.
- Qui mô: 45.900 hộ gia đình.
- Phương pháp: phỏng vấn trực tiếp theo “phiếu phỏng vấn
hộ gia đình” và “phiếu phỏng vấn xã”.
- Khai thác dữ liệu từ KSMS 2004: thông tin quản lý; giáo
dục, đào tạo và dạy nghề; thu nhập và tình trạng việc
làm.
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
17
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Nguồn : Tính toán của tác giả từ bộ số liệu KSMS 2004
3,72%11,47%6,31%2,90%3,47%2,71%3,03%% Không đi học/ nội trợ/ tàntật, yếu sức, nghỉ hưu
1,76%2,44%1,47%0,71%0,97%3,01%0,00%% Không đi học, không làm
việc do chưa tìm được việc
55,90%68,80%69,00%68,39%61,22%37,68%11,20%% Tổng tự làm
26,02%17,29%23,22%27,98%33,92%21,86%0,79%% Tổng làm thuê
52,39%68,80%68,95%68,32%60,89%28,19%2,48%% Tự làm, không học
24,78%17,29%22,80%27,07%32,41%20,11%0,47%% Làm thuê, không học
17,35%0,00%0,46%1,00%2,27%45,99%94,02%%Tổng cộng đi học
3,51%0,00%0,05%0,07%0,33%9,50%8,72%% Đi học, vừa tự làm
1,24%0,00%0,41%0,91%1,52%1,75%0,32%% Đi học, vừa làm thuê
12,60%0,00%0,00%0,02%0,42%34,74%84,99%% Đi học
100%100%100%100%100%100%100%% Tổng số
2542053243425922547491507260Tổng số quan sát
15 – 60
tuổi
56 – 60
tuổi
46 – 55
tuổi
36 – 45
tuổi
26 – 35
tuổi
15 – 25
tuổi
07 – 14
tuổiTUỔI THEO NĂM SINH
Tình trạng đi học và làm việc theo độ tuổi (nữ đến 55 tuổi; nam đến 60
tuổi)
18
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Nguồn : Tổng cục Thống kê (2006), Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, Hà Nội.
229.39322.5896.08149.5897.01129.47635.661752.53Nhóm 5
145.07157.9178.58104.2276.7895.29320.151024.93Nhóm 4
75.80100.6763.2878.0955.1078.28163.91652.03Nhóm 3
41.0456.8957.2769.8045.2872.31133.72502.70Nhóm 2
19.3331.0144.9850.4730.1058.8155.60305.55Nhóm 1
5 nhóm thu nhập
77.4176.8661.5175.8051.2371.13154.19602.00Nông thôn
167.05296.3185.73130.9087.37132.42567.161537.03Thành thị
Thành thị - Nông thôn
98.91129.5067.3289.0259.9085.83253.25826.28CẢ NƯỚC
KhácHọc thêmDụng cụhọc tập
Sách giáo
khoa
Quần áo
đồng phục
Đóng góp
cho trường,
lớp
Học phí
Chia ra theo các khoản chi
Chung
Nghìn đồng
Chi tiêu cho giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 1 năm
19
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Nguồn : Tổng hợp và tính toán của tác giả từ: Tổng Cục Thống Kê (2006), Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, Hà Nội.
3.93%6.50%46.52715.221182.3Nhóm 5
5.34%6.80%27.47403.92514.2Nhóm 4
5.16%6.10%17.91293.84347.0Nhóm 3
5.73%6.11%13.80225.99240.7Nhóm 2
5.74%5.07%8.13160.42141.8Nhóm 1
5 nhóm thu nhập
4.29%5.73%16.23283.47378.1Nông thôn
5.26%7.21%42.91595.42815.4Thành thị
Thành thị, nông thôn
4.70%6.32%22.75359.69484.4CẢ NƯỚC
( % )( % )(Nghìn đồng)(Nghìn đồng)(Nghìn đồng)
% Chi tiêu
cho giáo
dục trong
tổng thu
nhập
% Chi tiêu
cho giáo
dục trong
tổng chi
tiêu
Chi tiêu cho
giáo dục
/tháng
Chi tiêu
chung cho
đời sống
/tháng
Thu nhập
bình quân
/tháng
Thu nhập và chi tiêu cho giáo dục bình quân một người/tháng
20
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Nguồn : Tổng hợp và tính toán của tác giả từ: Tổng Cục Thống Kê (2006), Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004 , Hà Nội.
3.08%4.33%14.50335.13471.1Đồng bằng sông Cửu Long
4.44%6.41%36.96576.96833.0Đông Nam bộ
6.07%8.02%23.68295.35390.2Tây Nguyên
6.08%7.63%25.24330.77414.9Duyên Hải Nam Trung bộ
6.67%8.37%21.15252.72317.1Bắc Trung bộ
3.12%3.56%8.30233.16265.7Tây Bắc
4.71%6.09%17.89293.77379.9Đông Bắc
5.06%6.61%24.68373.46488.2Đồng bằng sông Hồng
Vùng
4.70%6.32%22.75359.69484.4CẢ NƯỚC
( % )( % )(Nghìn đồng)(Nghìn đồng)(Nghìn đồng)
% Chi tiêu
cho giáo
dục trong
tổng thu
nhập
% Chi tiêu
cho giáo
dục trong
tổng chi
tiêu
Chi tiêu cho
giáo dục
/tháng
Chi tiêu
chung cho
đời sống
/tháng
Thu nhập
bình quân
/tháng
Thu nhập và chi tiêu cho giáo dục bình quân một người/tháng (t-t)
21
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Nguồn : Tính toán của tác giả từ số liệu KSMS 2004
151,21839,96%5,1813,42Học hàm Thạc sĩ, Tiến sĩ
5420,816,0622,32%6,619,59Đại học
2460,7814,1614,76%3,767,84Cao Đẳng
7781,1712,8722,64%5,576,83Đào tạo nghề
7530,6211,6829,73%4,525,57THPT
1.3130,988,95,55%2,74,29THCS
1.2401,186,4113,13%2,24,07Tiểu học
7591,662,432,63,6Không có bằng cấp
Độ lệch
chuẩnTrung bìnhGia tăng
Độ lệch
chuẩnTrung bình
Số
quan
sát
Số năm đi họcMức lương theo giờ (1.000 đ/giờ)
Trình độ học vấn
Mức lương theo trình độ học vấn (mức chung cả nước)
22
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Thu nhập và Trình độ học vấn
6,83
7,84
9,59
13,42
5,57
4,29
3,60
4,07
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Số năm đi học
M
ứ
c
l
ư
ơ
n
g
(
1
0
0
0
đ
ồ
n
g
/
g
i
ờ
)
không có bằng cấp
Tiểu học
THCS
THPT
Giáo dục nghề nghiệp
Cao đẳng
Đại học
Thạc sĩ, Tiến sĩ
Nguồn : Tính toán của tác giả từ KSMS 2004
23
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Nguồn : Tính toán của tác giả từ số liệu KSMS 2004
141.2118.0731.91%5.3713.45Thạc sĩ, Tiến sĩ
4070.8015.9924.47%7.0710.19Đại học
1370.7514.1914.39%3.498.19Cao Đẳng
3991.1312.9211.27%4.527.16Đào tạo nghề
3660.6111.6922.63%5.386.43THPT
4191.059.1419.47%3.275.25THCS
3611.176.5211.15%2.324.39Tiểu học
1441.652.531.993.95Không có bằng cấp
Độ lệch
chuẩnTrung bìnhGia tăng
Độ lệch
chuẩnTrung bình
Số
quan
sát
Số năm đi họcMức lương theo giờ (1.000 đ/giờ)
Trình độ học vấn
Mức lương theo trình độ học vấn ở thành thị (2247quan sát)
24
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Nguồn : Tính toán của tác giả từ số liệu KSMS 2004
1NA17.0068.76%NA13.13Học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ
1350.7816.265.04%4.557.78Đại học
1090.8014.1214.10%4.057.40Cao Đẳng
3791.2212.8236.45%6.496.49Đào tạo nghề
3870.6311.6623.57%3.324.76THPT
8940.938.79-2.23%2.243.85THCS
8791.196.3612.03%2.143.94Tiểu học
6151.662.412.723.51Không có bằng cấp
Độ lệch
chuẩnTrung bìnhGia tăng
Độ lệch
chuẩnTrung bình
Số
quan
sát
Số năm đi họcMức lương theo giờ (1.000 đ/giờ)
Trình độ học vấn
Mức lương theo trình độ học vấn ở nông thôn (3399 quan sát)
25
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
Thu nhập và trình độ học vấn ở thành thị và nông thôn
3,95
4,39
5,25
6,43
7,16
8,19
10,19
13,45
3,51
13,13
3,94 3,85
4,76
6,49
7,40
7,78
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Số năm đi học
M
ứ
c
l
ư
ơ
n
g
(
1
0
0
0
đ
ồ
n
g
/
g
i
ờ
)
Thành thị Nông thôn Chung
không có bằng cấp Tiểu học THCS
THPT
Giáo dục nghề nghiệp
Cao đẳng
Đại học
Thạc sĩ, Tiến sĩ
Nguồn : Tính toán của tác giả từ KSMS 2004
26
Chi tiêu 1 năm cho 1 người đi học bình quân cả nước là
826,28 ngàn đồng (số liệu TCTK).
Tỉ lệ chi tiêu cho giáo dục trong thu nhập (bình quân 1
nhân khẩu/tháng) ở mức chung cả nước là 4,7%. Tỉ lệ
này cao nhất ở nhóm nghèo: 5,7%; trong khi ở nhóm
giàu chỉ gần 4% (tính toán của tác giả).
Mức gia tăng tiền lương (chung cả nước) thấp nhất là
5,55% khi trình độ học vấn tiểu học được nâng lên đến
THCS. Các mức gia tăng tiếp theo đều trên 15% khi học
vấn được nâng thêm một mức trình độ.
Mô tả thống kê nhìn nhận khái quát: tiền lương gia tăng
theo trình độ học vấn và mức gia tăng tiền lương cao hơn
tỷ lệ chi phí đầu tư cho việc đi học trong thu nhập, cho
thấy đầu tư cho giáo dục đem lại lợi ích.
Suất sinh lợi của giáo dục được ước lượng bằng phương
pháp kinh tế lượng: hồi qui hàm thu nhập Mincer.
Chương 2: Hiệu quả của giáo dục
ở Việt Nam qua mô tả thống kê
27
Suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam (1993 - 1998)
Nghiên cứu của Gallup [2004]
*Có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Giá trị tuyệt đối của trị thống kê kiểm định t ( t-statistics ) trong dấu ngoặc đơn.
Nguồn : Gallup, John (2004), “Wage Labor Market and Inequality in Vietnam”, Worbank Regional and Sectoral
Studies.
0,080,04R2
3.0332.007Số quan sát
( 4,76 )*( 128,23 )*( 91,40 )*
0,4887,7577,269Hằng số
( 0.66 )( 4,52 )*( 5,37 )*
0-0,001-0,001Kinh nghiệm bình phương
-0,93( 4,80 )*( 5,42 )*
-0,0080,0250,033Kinh nghiệm (số năm)
( 3,84 )*( 14,61 )*( 6,29 )*
0,0210,050,029Đi học (số năm)
Mức khác biệt
1998 -1993Năm 1998Năm 1993Các biến số độc lập
Biến phụ thuộc : ln(lương theo giờ)
28
Suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam (năm 2002)
Nghiên cứu của Xuân Thành [2006]
29
Mô hình hồi qui
Hàm hồi qui cơ sở:
ln(Y) = α0 + α1S + α2T + α3T2 + ε (3.1)
ln(Ym) = α0 + α1S + α2T + α3T2 + ε (3.2)
ln(Yh) = α0 + α1S + α2T + α3T2 + ε (3.3)
(Y, Ym và Yh là các mức thu nhập theo năm, tháng và giờ)
Hàm hồi qui mở rộng:
ln(Y) = α0 + α1S + α2T + α3T2 + α4ln(M) + ε (3.4)
ln(Y) = α0 + α1S + α2T + α3T2 + α4ln(H) + ε (3.5)
(Ở đây, Y là tổng thu nhập tương ứng với số tháng (M)
và số giờ (H) làm việc trong năm khảo sát)
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
30
Tiêu chí chọn mẫu và cỡ mẫu khảo sát
- Tiêu chí chung: cá nhân trong độ tuổi lao động và đi làm
thuê để nhận tiền lương, tiền công mẫu chung gồm
6614 quan sát làm việc từ 1 đến 12 tháng trong năm.
- Mẫu khảo sát 1: cá nhân làm thuê nhận lương trọn đủ 12
tháng trong năm mẫu 1 gồm 3457 quan sát, sử dụng
để hồi qui hàm cơ sở theo mức thu nhập năm.
- Mẫu khảo sát 2: cá nhân làm thuê nhận lương trên 6
tháng trong năm mẫu 2 gồm 5646 quan sát, sử dụng
để hồi qui hàm cơ sở theo lương tháng và lương giờ.
- Mẫu 2 cũng được dùng cho hàm hồi qui mở rộng.
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
31
Xác định giá trị các biến số từ KSMS 2004:
- Thu nhập trong năm (Y), số tháng làm việc (M) và số giờ
làm việc (H) được xác định trực tiếp theo số liệu khảo sát.
Từ đó, xác định Ym=Y/M và Yh=Y/H.
- Kinh nghiệm tiềm năng (T) được xác định theo công thức:
T = A – S – b
với A là tuổi vào năm khảo sát; b là tuổi bắt đầu đi học: b=6
- Số năm đi học (S) xác định từ KSMS 2004, căn cứ vào:
+ Hệ thống giáo dục Việt Nam thay đổi qua các thời kỳ
+ Năm sinh, miền địa lý và bằng cấp giáo dục đào tạo
+ Các giả thiết: 1) bắt đầu đi học lúc 6 tuổi; 2) thời gian đi
học là liên tục và được lên lớp mỗi năm; 3) không có sự
thay đổi nơi cư trú.
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
32
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
Ghi chú : Số năm học Tiến sĩ là 4 năm đối với người tốt nghiệp Đại học
2 (hoặc 4)253Từ 1963 đến nay
2 (hoặc 4)242Đến 1962
Tiến sĩThạc sĩĐại họcCao đẳngNăm sinh
c. Số năm học giáo dục đại học theo năm sinh
21-Khi có bằng THPT
322Khi có bằng THCS
-20,5Khi có bằng Tiểu học
THCNDạy nghề dài hạnDạy nghề ngắn hạn
b. Số năm học giáo dục nghề nghiệp
345Miền Nam
3451979 đến nay
3351975 - 1978
3251970 - 1974
335Đến 1969
THPTTHCSTiểu họcNăm sinhMiền Bắc
a. Số năm học giáo dục phổ thông theo miền địa lý và năm sinh
Bảng đề nghị xác định số năm đi học (S)
33
Các biến giả theo các tính chất quan sát:
- Giới tính nam: GEN=1;
- Cán bộ công chức: CB=1;
- Thành thị: URB=1;
- Miền Bắc: REG=1;
- Hà Nội: HANOI=1; thành phố Hồ Chí Minh: HCMC=1;
- Trình độ học vấn. Không có bằng cấp: B0=1; tốt nghiệp
Tiểu học: BC1=1; tốt nghiệp THCS: BC2=1; tốt nghiệp
THPT: BC3=1; đào tạo nghề: GNN=1; tốt nghiệp Cao
đẳng: BCD=1; tốt nghiệp Đại học: BDH=1; trình độ Thạc
sĩ và Tiến sĩ: BTS=1.
- Ngành kinh tế nông nghiệp: NG=1.
- Loại hình kinh tế. Làm cho hộ khác: KHO=1; Kinh tế tập
thể: KTT=1; Kinh tế nhà nước: KNN=1; Kinh tế tư nhân:
KTN=1; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: KVN=1.
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
34
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
* Có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Sai số chuẩn trong dấu ngoặc đơn.
Nguồn : Tính toán của tác giả từ số liệu KSMS 2004.
1,71631,78061,9034Tiêu chuẩn Schwarz
1,70921,77591,8963Tiêu chuẩn thông tin Akaike
0,00000,00000,0000Prob(F-statistic)
0,23170,24210,2290R2 hiệu chỉnh
3.4575.6463.457Số quan sát
( 0,0380 )*( 0,0298 )*( 0,0415 )*
0,40895,54788,0572Tung độ gốc, C
(0,0001)*( 0,0001)*( 0,0001 )*
-0,0007-0,0009-0,0009Kinh nghiệm bình phương, Tsq
( 0,0035 )*( 0,0028 )*( 0,0038 )*
0,03880,0430,0425Kinh nghiệm, T
( 0,0023 )*( 0,0018 )*( 0,0025 )*
0,07180,07640,0781Số năm đi học, S
Hệ số ước lượngCác biến số độc lập và ký hiệu
ln(lương theo giờ)
ln(Yh)
ln(lương theo tháng)
ln(Ym)
ln(lương theo năm)
ln(Y)Biến phụ thuộc
Kết quả ước lượng các hệ số với hàm hồi qui cơ sở
35
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
* Có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Sai số chuẩn trong dấu ngoặc đơn. Nguồn : Tính toán của tác giả từ KSMS 2004.
1,62061,7808Tiêu chuẩn Schwarz
1,61471,7749Tiêu chuẩn thông tin Akaike
0,00000,0000Prob(F-statistic)
0,42800,3286R2 hiệu chỉnh
5.6465.646Số quan sát
( 0,1889 )*( 0,1089 )*
1,97515,2381Tung độ gốc
( 0,0254 )*
0,7874ln(số giờ làm việc), ln(H)
(0,0469)*
1,1374ln(số tháng làm việc), ln(M)
( 0,0001 )*( 0,0001 )*
-0,0007-0,0009Kinh nghiệm bình phương, Tsq
( 0,0025 )*( 0,0028 )*
0,04040,0426Kinh nghiệm, T
( 0,0018 )*( 0,0019 )*
0,0740,075Số năm đi học, S
Hệ số ước lượngCác biến số độc lập
ln(tổng thu nhập trong 12 tháng), ln(Y)Biến phụ thuộc
Kết quả ước lượng các hệ số với hàm hồi qui mở rộng
36
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
Hệ số ước lượng có mức ý nghĩa 1%.
Nguồn: Tính toán, tổng hợp kết quả hồi qui của tác giả. Sử dụng số liệu KSMS 2004.
0,0629Khác
0,43411,99120,7986-0,00070,0372
0,0753Cán bộ công chức
Chức nghiệp
0,0696Nữ
0,43101,99290,7857-0,00070,0396
0,0776Nam
Giới tính
0,42801,97510,7874-0,00070,04040,074Chung
Hệ số ước lượng theo tính chất
Cln(H)TsqTS
R2
hiệu
chỉnh
Tung độ
gốc
ln(số giờ
làm việc)
Kinh nghiệm
bình phươngKinh nghiệm
Số năm
đi học
Biến giải thích :
ln (tổng tiền lương của số tháng làm việc), ln(Y)Biến phụ thuộc :
Cỡ mẫu : 5646 quan sát làm việc trên 6 tháng tính đến thời điểm khảo sát.
Kết quả ước lượng các hệ số với hàm hồi qui mở rộng và các biến giả
37
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
Nguồn: Tính toán, tổng hợp kết quả hồi qui của tác giả. Sử dụng số liệu KSMS 2004.
0,0668Các tỉnh/thành khác
0,1091Tp. Hồ Chí Minh 0,45952,260,7511-0,00080,0418
0,0884Thủ đô Hà Nội
0,0811Miền Nam
0,43671,96220,7877-0,00070,0399
0,0679Miền Bắc
0,0569Nông thôn
0,45032,41180,743-0,00070,0377
0,0789Thành thị
Địa bàn
0,4281,97510,7874-0,00070,04040,074Chung
Hệ số ước lượng theo tính chất
Cln(H)TsqTS
R2
Hiệu
chỉnh
Tung độ
gốc
ln(số giờ
làm việc)
Kinh nghiệm
bình phươngKinh nghiệm
Số năm
đi học
Biến giải thích :
ln (tổng tiền lương của số tháng làm việc), ln(Y)Biến phụ thuộc :
Cỡ mẫu : 5646 quan sát làm việc trên 6 tháng tính đến thời điểm khảo sát.
Kết quả ước lượng các hệ số với hàm hồi qui mở rộng và các biến giả
38
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
Nguồn: Tính toán, tổng hợp kết quả hồi qui của tác giả. Sử dụng số liệu KSMS 2004.
0,0929Kinh tế có vốn ĐTNN
0,0706Kinh tế tư nhân
0,0690Kinh tế nhà nước
0,45542,41940,7439-0,00080,0406
0,0441Loại hình khác
0,0449Làm cho hộ khác
0,0232Kinh tế tập thể 0,45212,33340,7591-0,00070,0386
0,0701Loại hình khác
Loại hình kinh tế
1,90620,0776Phi nông nghiệp
0,432
2,0941
0,792-0,00070,0408
0,0410Nông nghiệp
Ngành kinh tế
0,4281,97510,7874-0,00070,04040,074Chung
Hệ số ước lượng theo tính chất
Cln(H)TsqTS
R2
Hiệu
chỉnh
Tung độ
Gốc
ln(số giờ
làm việc)
Kinh nghiệm
bình phươngKinh nghiệm
Số năm
đi học
Biến giải thích :
ln (tổng tiền lương của số tháng làm việc), ln(Y)Biến phụ thuộc :
Cỡ mẫu : 5646 quan sát làm việc trên 6 tháng tính đến thời điểm khảo sát.
Kết quả ước lượng các hệ số với hàm hồi qui mở rộng và các biến giả
39
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ở Việt Nam (năm 2004)
Nguồn: Tính toán, tổng hợp kết quả hồi qui của tác giả. Sử dụng số liệu KSMS 2004.
0,0868Thạc sĩ, Tiến sĩ
0,0747Đại học
0,0729Cao đẳng
0,0596THCN và dạy nghề
0,44512,00660,8063-0,000740,0396
0,0493THPT trở xuống
0,0728Trường hợp khác
0,0602THPT
0,0487THCS
0,44241,95430,8050-0,00070,0392
0,0630Tiểu học
2,09010,0303Không có bằng cấp
0,4365
1,7101
0,8013-0,00080,0415
0,0874Có bằng cấp
Bằng cấp giáo dục, đào tạo
0,4281,97510,7874-0,00070,04040,074Chung
Hệ số ước lượng theo tính chất
Cln(H)TsqTS
R2
Hiệu
chỉnh
Tung độ
gốc
ln(số giờ
làm việc)
Kinh nghiệm
bình phươngKinh nghiệm
Số năm
đi học
Biến giải thích :
ln (tổng tiền lương của số tháng làm việc), ln(Y)Biến phụ thuộc :
Cỡ mẫu : 5646 quan sát làm việc trên 6 tháng tính đến thời điểm khảo sát.
Kết quả ước lượng các hệ số với hàm hồi qui mở rộng và các biến giả
40
Kết luận
Kết quả nghiên cứu
- Mô tả thống kê khái quát hiệu quả của giáo dục:
+ Tỉ lệ chi tiêu cho giáo dục trong thu nhập cá nhân
chiếm 4,7% ở mức chung cả nước (cao nhất ở nhóm hộ
nghèo: 5,7%; thấp nhất ở nhóm hộ giàu: gần 4%).
+ Tiền lương gia tăng theo trình độ học vấn. Mức gia
tăng tiền lương thấp nhất là 5,55% (tiểu học THCS);
các mức gia tăng khác đều trên 15%.
- Hồi qui hàm thu nhập Mincer, ước lượng suất sinh
lợi của giáo dục ở Việt Nam với KSMS 2004: 7,4%.
So với năm 1992-93: 2,9%; 1997-98: 5,0% (Gallup
[2004]) và năm 2002: 7,32% (Xuân Thành [2006]) cho
thấy suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam có xu hướng
gia tăng theo thời gian, tuy nhiên vẫn còn thấp hơn các
nước châu Á đang phát triển (9,6%).
41
Kết quả nghiên cứu
- Sự khác biệt suất sinh lợi theo tính chất:
+ Nữ: 6,96%; Nam: 7,76% (cao hơn 11,42%).
+ Cán bộ công chức: 7,53% (cao hơn 19,66% khi so với
các lao động khác: 6,68%).
+ Nông thôn: 5,69%; Thành thị: 7,89% (cao hơn 38,7%).
+ Hà Nội: 8,84%; Tp.HCM: 10,91%; Tỉnh/tp khác: 6,68%.
+ Nông nghiệp: 4,1%; Phi nông nghiệp: 7,76%.
+ Ktế NN: 6,9%; Ktế TN: 7,06%; Ktế vốn ĐTNN: 9,29%;
Ktế TT: 2,32%; làm thuê cho hộ khác: 4,49%.
+ Không có bằng cấp:3,03%;Tiểu học:6,3%; THCS:4,9%;
THPT: 6,02%; đào tạo nghề:5,96%; Cao đẳng: 7,29%;
Đại học: 7,47%; Thạc sĩ và Tiến sĩ: 8,68%.
Giáo dục đại học đem lại mức gia tăng tiền lương cao.
Dừng việc học ở bậc THCS để làm thuê: hiệu quả kém.
Kết luận
42
KẾT LUẬN
Gợi ý chính sách
- Sớm phổ cập giáo dục bậc THCS và THPT và hỗ trợ giáo
dục cho hộ nghèo sẽ là nhóm chính sách đầu tư cho
giáo dục có hiệu quả, đem lại lợi ích cho cá nhân, gia
đình và xã hội (tạo nguồn cho giáo dục đại học).
- Suất sinh lợi của giáo dục ở nông thôn và làm thuê
nông nghiệp ở mức thấp (5,69% và 4,1%). Chính sách
đẩy mạnh CNH nông nghiệp – nông thôn sẽ khuyến
khích sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực tri thức, làm
gia tăng suất sinh lợi cho người lao động ở khu vực này.
- Hộ gia đình ở Bắc Trung bô, Duyên hải Nam Trung bộ
và Tây nguyên có tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục/thu nhập
trên 6%, cao hơn mức chung cả nước (4,7%). Sẽ hợp lý
hơn khi ngân sách chi tiêu đầu tư cho giáo dục tránh
tình trạng “chia đều” cho các địa phương, và nên chú ý
đầu tư cho giáo dục ở các vùng này.
43
Những đề xuất nghiên cứu
- Xác định giá trị của biến giải thích Số năm đi học (S): tác
giả đã đề nghị phương án tính toán dựa vào những lập
luận chủ quan, có thể khác biệt so với các nghiên cứu
trước đây. Sẽ tốt hơn cho việc ước lượng suất sinh lợi của
giáo dục ở Việt nam khi việc tính toán biến giải thích này
được nhất quán trong các nghiên cứu.
- Từ năm 2002 đến năm 2010, TCTK thực hiện KSMS mỗi 2
năm 1 lần. Cần có các nghiên cứu cho năm 2006 và các
năm tiếp theo để đo lường mức hiệu quả của giáo dục và
chiều hướng thay đổi của nó nhằm đem lại những gợi ý
tốt hơn về chính sách.
KẾT LUẬN
44
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo (Tiếng Việt)
- Bộ Luật Giáo dục của Việt Nam (2005), các điều 26; 31 và 38.
- Bộ Luật Lao động của Việt Nam (2003), các điều 120 và 145.
- Bộ Tài chính, Số liệu Ngân sách Nhà nước,
(truy cập ngày
11/12/2008)
- Nguyễn Trung Anh (biên dịch) (2000), Kinh tế học Lao động, Trường
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, Nxb
Lao động Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh.
- Trương thị Kim Chuyên, Thái Th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ước Lượng Suất SInh Lời Của Giáo Dục Ở Việt Nam.pdf