Những vụ việc khiếu nại (hay khiếu tố) đông người xảy ra hoặc những
điểm nóng về khiếu nại thì thanh tra địa phương trởthành cơ quan chủ yếu để
giúp thủ trưởng cùng cấp trong việc xem xét, xử lý.Những vụ việc phức tạp,
ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị, an toàn xã hội như ở Thái Bình, Nam
Định, Hà Tây, Tây Nguyên v.v Thanh tra nhà nước ở cấp Trung ương dưới
sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, của Chính phủ đã cử nhiều đoàn cán bộ ở cấp độ
khác nhau, có sự tham gia tích của các Bộ, ngành phối hợp với cấp ủy, chính
quyền cơ sở xem xét, tháo gỡ cho địa phương. Không chỉ dừng lại ở cấp tỉnh
mà nhiều đoàn công tác của Thanh tra nhà nước phải xuống tận huyện, xã
cùng với cán bộ, chính quyền cơ sở nắm bắt tình hình khiếu nại, tìm hiểu tâm
tư nguyện vọng, nắm được những bức xúc của người dân, giải thích để quần
chúng hiểu được chính sách, pháp luật từ đó tự nguyện chấp hành không gây
sức ép với cán bộ và chính quyền cơ sở.
117 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ; giữ
nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính,
hành vi hành chính bị khiếu nại; giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung
khiếu nại; việc bồi th−ờng thiệt hại (nếu có).
54
Để thực hiện nhiệm vụ này, hàng năm các cơ quan thanh tra nhà n−ớc
tiến hành nhiều hoạt động nh− cử cán bộ hoặc thành lập các đoàn để tiến hành
thu thập, thẩm tra, xác minh chứng cứ, kết luận về việc khiếu nại, có kiến nghị
để thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp giải quyết khách quan, kịp
thời. Có những vụ việc nhỏ lẻ chỉ cần cử một hoặc một số cán bộ tiến hành
trong thời gian ngắn. Nh−ng cũng có những vụ việc phức tạp phải bố trí nhiều
cán bộ, tiến hành trong thời gian dài để xem xét, giải quyết. Hầu hết các vụ
việc giải quyết của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc đ−ợc thực hiện trên
cơ sở kiến nghị, tham m−u của cơ quan thanh tra.
Đối với những vụ việc phức tạp, liên quan đến nhiều địa ph−ơng, nhiều
lĩnh vực quản lý, thanh tra đ−ợc xác định là cơ quan chủ trì, phối hợp với các
cơ quan có liên quan để tiến hành việc thu thập, thẩm tra xác minh, kết luận từ
đó đ−a ra kiến nghị xác đáng cho thủ tr−ởng quyết định.
Những vụ việc khiếu nại (hay khiếu tố) đông ng−ời xảy ra hoặc những
điểm nóng về khiếu nại thì thanh tra địa ph−ơng trở thành cơ quan chủ yếu để
giúp thủ tr−ởng cùng cấp trong việc xem xét, xử lý. Những vụ việc phức tạp,
ảnh h−ởng lớn đến tình hình chính trị, an toàn xã hội nh− ở Thái Bình, Nam
Định, Hà Tây, Tây Nguyên v.v… Thanh tra nhà n−ớc ở cấp Trung −ơng d−ới
sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, của Chính phủ đã cử nhiều đoàn cán bộ ở cấp độ
khác nhau, có sự tham gia tích của các Bộ, ngành phối hợp với cấp ủy, chính
quyền cơ sở xem xét, tháo gỡ cho địa ph−ơng. Không chỉ dừng lại ở cấp tỉnh
mà nhiều đoàn công tác của Thanh tra nhà n−ớc phải xuống tận huyện, xã
cùng với cán bộ, chính quyền cơ sở nắm bắt tình hình khiếu nại, tìm hiểu tâm
t− nguyện vọng, nắm đ−ợc những bức xúc của ng−ời dân, giải thích để quần
chúng hiểu đ−ợc chính sách, pháp luật từ đó tự nguyện chấp hành không gây
sức ép với cán bộ và chính quyền cơ sở.
Do tổ chức đ−ợc nhiều hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với thực
tiễn để tham m−u cho cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc tháo gỡ những
55
khó khăn, v−ớng mắc và giải quyết những khiếu nại cụ thể mà vai trò của các
cơ quan thanh tra ngày càng đ−ợc nâng cao.
Qua theo dõi thực tiễn cho thấy, số các vụ việc khiếu nại mà các cơ
quan hành chính đã giải quyết, thanh tra các cấp đảm nhiệm việc tham m−u
chiếm tỷ lệ lớn, khoảng trên d−ới 80%… ở một số tỉnh, thành phố lớn nh− Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nghệ An… Thanh tra tham m−u
chiếm khoảng 85% vụ việc, còn ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ chiếm khoảng
80%, ở các tỉnh phía Nam chiếm khoảng d−ới 80% vì ở đó khiếu nại chủ yếu
liên quan đến vấn đề đất đai [24, tr. 5]. Vì vậy, ngoài các cơ quan thanh tra
nhà n−ớc còn có cơ quan quản lý nhà đất và cơ quan, tổ chức hữu quan cùng
phối hợp tham m−u cho cơ quan hành chính trong việc xem xét, giải quyết.
Nhận xét: Luật khiếu nại, tố cáo đã giao cho các cơ quan thanh tra làm
nhiệm vụ tham m−u cho cơ quan hành chính nhà n−ớc trong việc giải quyết khiếu
nại và trong thực tiễn thanh tra đã làm tốt nhiệm vụ này. Tuy nhiên để phát huy
tốt hơn nữa vai trò của thanh tra, cần quy định cụ thể hơn: trách nhiệm của các cơ
quan hữu quan trong việc phối hợp cùng thanh tra thực hiện, nhất là các cơ quan
địa chính, nhà đất, lao động th−ơng binh và xã hội, thuế… cần phân cấp, phân
việc trong tham m−u của thanh tra với các cơ quan khác. Tránh tình trạng thanh tra
làm thay cho các cơ quan hành chính đã ra quyết định hành chính bị khiếu nại.
2.2.2. Giải quyết khiếu nại theo ủy quyền của thủ tr−ởng cơ quan
quản lý nhà n−ớc cùng cấp
Quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại theo ủy quyền.
ủy quyền giải quyết khiếu nại là chế định mới trong pháp luật về giải
quyết khiếu nại mà nhiều văn bản về quản lý ch−a đề cập đến. Nh−ng căn cứ
vào yêu cầu thực tiễn nên Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 đã có quy định về
vấn đề này nhằm tăng c−ờng vai trò của các cơ quan thanh tra, đồng thời giảm
nhẹ áp lực đối với các cơ quan quản lý trong việc giải quyết các khiếu nại.
Theo đó ủy quyền giải quyết khiếu nại là việc Thủ t−ớng Chính phủ, Chủ tịch
56
ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện giao cho Tổng Thanh tra nhà n−ớc,
Chánh thanh tra cấp tỉnh, cấp huyện ra quyết định giải quyết khiếu nại thuộc
thẩm quyền của thủ tr−ởng cùng cấp. Điều 26, 27 Luật khiếu nại, tố cáo quy
định: "Tổng Thanh tra nhà n−ớc có thẩm quyền giải quyết khiếu nại do Thủ
t−ớng Chính phủ ủy quyền và theo quy định của Chính phủ"; "Chánh thanh tra
cấp tỉnh, Chánh thanh tra cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại do
Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp ủy quyền theo quy định của Chính phủ".
Để phù hợp với vị trí vai trò của thanh tra, trên cơ sở của Luật khiếu
nại, tố cáo, Nghị định 67/1999/NĐ-CP ngày 7/8/1998 đã quy định rõ hơn về việc
ủy quyền cho thanh tra. ở địa ph−ơng, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện có trách nhiệm ra quyết định giải quyết hoặc ủy quyền cho Chánh thanh
tra cùng cấp ra quyết định giải quyết đối với khiếu nại mà Chủ tịch ủy ban
nhân dân cấp d−ới đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại, trừ những vụ việc
khiếu nại phức tạp, tồn đọng, kéo dài (Điều 20 Nghị định 67/1999/NĐ-CP).
Nh− vậy, đối với những loại việc này thì trách nhiệm chính trong việc giải
quyết vẫn thuộc cơ quan quản lý cùng cấp, khi cần thiết có thể ủy quyền cho
Chánh thanh tra giải quyết. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
không đ−ợc ủy quyền cho thanh tra giải quyết trong những tr−ờng hợp sau:
- Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của chính mình;
- Khiếu nại mà thủ tr−ởng cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân
dân (nh− của Giám đốc sở, Tr−ởng các phòng ban chuyên môn của ủy ban
nhân dân huyện) đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại;
- Những vụ việc khiếu nại phức tạp, đông ng−ời, tồn đọng kéo dài.
Chánh thanh tra tỉnh theo ủy quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp
tỉnh giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết
nh−ng còn có khiếu nại. Quyết định này là quyết định giải quyết cuối cùng.
Tổng Thanh tra nhà n−ớc giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền
của Thủ t−ớng Chính phủ, bao gồm: khiếu nại mà Bộ tr−ởng, Thủ tr−ởng cơ
57
quan ngang bộ đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại, trừ khiếu nại đã có quyết
định giải quyết khiếu nại cuối cùng và khiếu nại đặc biệt phức tạp liên quan
đến nhiều địa ph−ơng, nhiều lĩnh vực quản lý nhà n−ớc.
Để bảo đảm hiệu lực trong việc ra quyết định giải quyết của Tổng thanh
tra nhà n−ớc, Điều 21 của Nghị định số 67/1999/NĐ-CP quy định: Trong
tr−ờng hợp có ý kiến khác nhau giữa Tổng Thanh tra nhà n−ớc và Bộ tr−ởng,
Thủ tr−ởng cơ quan ngang bộ về việc giải quyết khiếu nại thì Tổng thanh tra
nhà n−ớc báo cáo Thủ t−ớng Chính phủ chỉ đạo việc giải quyết hoặc ra quyết
định giải quyết. Nhằm tăng c−ờng sự chỉ đạo của Thủ t−ớng, Thủ tr−ởng cơ
quan quản lý trong việc ủy quyền và đề cao trách nhiệm của thanh tra, pháp
luật có quy định: ng−ời ủy quyền phải có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc
giải quyết khiếu nại của ng−ời đ−ợc ủy quyền.
Việc giải quyết khiếu nại theo ủy quyền của các cơ quan thanh tra.
Theo tinh thần của Luật khiếu nại, tố cáo thì việc ủy quyền cho Chánh
thanh tra cấp huyện, cấp tỉnh và Tổng Thanh tra nhà n−ớc chỉ đ−ợc thực hiện
đối với từng vụ việc cụ thể, tức là khi xét thấy cần thiết, bảo đảm tính khả thi,
phù hợp với yêu cầu thực tiễn thì Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện ra văn bản ủy quyền cho Chánh thanh tra cùng cấp, trên cơ sở đó thanh
tra tiến hành xem xét giải quyết vụ việc. Còn đối với Tổng Thanh tra nhà n−ớc
thì Nghị định 67/1999/NĐ-CP quy định việc ủy quyền đ−ơng nhiên đối với
toàn bộ khiếu nại thuộc thẩm quyền của Thủ t−ớng Chính phủ. Nh− vậy thực
chất không phải là ủy quyền vụ việc mà giao thẩm quyền giải quyết cho Tổng
thanh tra. Tình trạng này cũng diễn ra khá phổ biến ở một số địa ph−ơng.
Nhiều nơi Chủ tịch ủy ban nhân dân ra văn bản chung, giao một số loại việc
cho Chánh thanh tra cùng cấp giải quyết. Nh− vậy việc quy định của Nghị
định số 67/1999/NĐ-CP và việc thực hiện ở một số địa ph−ơng không phù hợp
với nguyên tắc trong pháp luật quản lý. Vì vụ việc khiếu nại đã thuộc thẩm
quyền trách nhiệm của mình, không đ−ợc giao cho cấp d−ới giải quyết.
58
Trong thực tiễn, việc giải quyết khiếu nại theo ủy quyền của thanh tra
đ−ợc tiến hành nh− sau: Cơ quan thanh tra thẩm tra, xác minh, thu thập chứng
cứ, kết luận về vụ việc, từ đó, báo cáo với thủ tr−ởng cơ quan quản lý về
h−ớng giải quyết vụ việc. Quyết định giải quyết chỉ đ−ợc thực hiện trên cơ sở
có sự nhất trí của thủ tr−ởng cơ quan cùng cấp và quyết định giải quyết đ−ợc
ban hành về thể thức là của cơ quan thanh tra, nh−ng thực chất là do thủ
tr−ởng cùng cấp quyết định.
Theo quy định, khiếu nại đ−ợc ủy quyền giao cho Thanh tra tỉnh, Thanh
tra nhà n−ớc đều là quyết định giải quyết cuối cùng, nên vụ việc th−ờng phức
tạp, nội dung liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan, khi ban
hành quyết định giải quyết thì cơ quan thanh tra phải hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung
hoặc ra quyết định mới thay thế cho quyết định giải quyết khiếu nại tr−ớc đó.
Do không phải là cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính bị
khiếu nại, mặt khác cơ quan thanh tra lại không có quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ
sung quyết định hành chính nên việc ra quyết định giải quyết khiếu nại của
thanh tra hiệu lực thi hành thấp, ít đ−ợc các cơ quan cấp d−ới chấp hành. Mặc
dù giải quyết của thanh tra đ−ợc Chủ tịch ủy quyền và thực chất là quyết định
giải quyết của thủ tr−ởng cấp đó, nh−ng ng−ời dân vẫn không tin t−ởng, yên
tâm mà muốn khiếu nại của mình phải đ−ợc chính thủ tr−ởng cơ quan quản lý
nhà n−ớc giải quyết. Do đó sau khi đã nhận đ−ợc quyết định giải quyết của cơ
quan thanh tra, ng−ời dân vẫn tiếp khiếu lên trên, thậm chí cả khi đã có quyết
định giải quyết cuối cùng của thanh tra cấp tỉnh, cấp Trung −ơng. Tình trạng đó
làm cho hiệu lực thi hành các phán quyết của cơ quan thanh tra không nghiêm.
Theo báo cáo của thanh tra một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
−ơng thì số vụ việc mà thanh tra giải quyết theo ủy quyền không nhiều, chiếm
khoảng 5% số vụ việc thuộc thẩm quyền của thủ tr−ởng cùng cấp. Có địa
ph−ơng hầu nh− Chủ tịch ủy ban nhân dân không giao cho thanh tra giải
quyết nh− Quảng Ninh, Hà Tây, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Đắc Lắc, Gia Lai, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng… [24, tr. 1].
59
Một số nơi việc giao giải quyết khiếu nại theo ủy quyền chiếm tỷ lệ rất
thấp, Ví dụ nh− thành phố Hải Phòng, năm 1999: 0/468 vụ, năm 2000: 1/282
vụ, năm 2001: 1/204 vụ, năm 2002: 0/114 vụ, năm 2003: 2/141 [24, tr. 2].
Do có việc ủy quyền giải quyết khiếu nại nên một số nơi, chính quyền
địa ph−ơng có tình trạng khoán trắng cho cơ quan thanh tra, với tâm lý ngại va
chạm, đùn đẩy trách nhiệm nên nhiều cấp có thẩm quyền giao việc giải quyết
của mình cho cơ quan thanh tra. Mặt khác các cơ quan thanh tra cũng rất dè
dặt trong việc tiếp nhận, giải quyết những khiếu nại do thủ tr−ởng cùng cấp
giao. Nếu có thực hiện thì th−ờng xin ý kiến nhiều lần với chính quyền cùng
cấp tr−ớc khi ra quyết định giải quyết hoặc chỉ dám đảm nhận những vụ việc
đơn giản, ít phức tạp. Chính vì vậy mà tính tích cực chủ động của thanh tra
trong việc giải quyết khiếu nại giảm đi.
Việc giải quyết khiếu nại theo ủy quyền của Tổng Thanh tra nhà n−ớc
Mặc dù pháp luật quy định những khiếu nại thuộc thẩm quyền của Thủ
t−ớng Chính phủ về cơ bản sẽ đ−ợc ủy quyền cho Tổng Thanh tra nhà n−ớc
giải quyết. Nh−ng thực tế cho thấy những vụ việc mà Tổng Thanh tra nhà
n−ớc giải quyết theo ủy quyền không nhiều. Theo số liệu tổng hợp của Thanh
tra nhà n−ớc thì trong năm 1999 không có vụ việc nào đ−ợc giải quyết theo ủy
quyền, năm 2000 có 2 vụ, năm 2001 có 2 vụ, năm 2002 có 2 vụ, năm 2003 có
2 vụ, năm 2004 có 1 vụ. Những khiếu nại mà Thanh tra nhà n−ớc giải quyết
theo ủy quyền hầu hết rất phức tạp, bởi nó liên quan tới nhiều cấp nhiều ngành
và đã qua nhiều lần giải quyết. Vì vậy, khi Thanh tra nhà n−ớc ra quyết định
giải quyết phải xin ý kiến chỉ đạo của Thủ t−ớng Chính phủ, sau khi đã thống
nhất với các bộ, ngành, địa ph−ơng và các cơ quan hữu quan. Mặc dù vậy hiệu
quả thi hành quyết định giải quyết khiếu nại không cao, số các vụ việc bị
khiếu tiếp vẫn xảy ra.
Nhận xét: Nh− vậy, cơ chế giải quyết khiếu nại theo ủy quyền mà pháp
luật giao cho Tổng Thanh tra nhà n−ớc, Chánh Thanh tra cấp tỉnh, cấp huyện
60
ch−a phù hợp với thực tiễn công tác giải quyết khiếu nại, ch−a phù hợp với
quy định của pháp luật quản lý và sự phân cấp giữa các cơ quan. Vì vậy cần
bỏ quy định này.
2.2.3. Việc giải quyết khiếu nại của Tổng Thanh tra nhà n−ớc
Tổng Thanh tra nhà n−ớc với t− cách là thành viên Chính phủ, là ng−ời
đứng đầu Thanh tra nhà n−ớc - cơ quan có chức năng quản lý nhà n−ớc về
công tác thanh tra, về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện quyền
thanh tra trong phạm vi quản lý nhà n−ớc của Chính phủ. Ngoài việc tham
m−u Thủ t−ớng Chính phủ trong việc giải quyết khiếu nại khi đ−ợc ủy quyền,
Tổng Thanh tra nhà n−ớc còn có thẩm quyền giải quyết khiếu nại cuối cùng
đối với khiếu nại mà Thủ tr−ởng cơ quan thuộc Chính phủ đã giải quyết nh−ng
còn có khiếu nại (trừ tr−ờng hợp Thủ tr−ởng cơ quan thuộc Chính phủ là Bộ
tr−ởng); kiến nghị Thủ t−ớng Chính phủ xem xét lại quyết định giải quyết
khiếu nại cuối cùng khi phát hiện có vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi
ích của Nhà n−ớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Về việc giải quyết khiếu nại cuối cùng của Tổng Thanh tra nhà n−ớc
Tuy các cơ quan thuộc Chính phủ không nhiều, nội dung quản lý nhà
n−ớc không lớn, nh−ng số những vụ việc khiếu nại mà Tổng Thanh tra nhà
n−ớc giải quyết trong từng năm nhiều hơn số vụ việc giải quyết theo ủy quyền
của Thủ t−ớng Chính phủ. Nội dung khiếu nại chủ yếu liên quan đến vấn đề
đất đai, nhà cửa, đền bù giải phóng mặt bằng… Theo số liệu của Thanh tra nhà
n−ớc trong năm 1999 Tổng Thanh tra nhà n−ớc [23, tr. 2] đã giải quyết
3 vụ thuộc thẩm quyền, năm 2000 đã giải quyết 7 vụ, năm 2001 đã giải quyết
3 vụ, năm 2002 đã giải quyết 1 vụ, năm 2002 đã giải quyết 2 vụ, năm 2004 đã
giải quyết 1 vụ. Nhìn chung các quyết định giải quyết khiếu nại của Tổng
Thanh tra nhà n−ớc cơ bản đ−ợc ng−ời dân tôn trọng, các cơ quan, tổ chức, cá
nhân chấp hành nghiêm chỉnh. Số các vụ việc còn tiếp khiếu hầu nh− không
có. Chính vì vậy, vai trò của Thanh tra nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nại
61
đ−ợc tăng c−ờng và khẳng định. Do đó, thẩm quyền của Tổng thanh tra đ−ợc
tiếp tục ghi nhận trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại,
tố cáo.
Về việc kiến nghị Thủ t−ớng Chính phủ xem xét lại quyết định giải quyết
cuối cùng có vi phạm pháp luật
Luật khiếu nại, tố cáo xác định có tính nguyên tắc việc giải quyết
khiếu nại phải có điểm dừng, đối với những khiếu nại đã có quyết định giải
quyết cuối cùng thì không xem xét giải quyết nữa. Tuy nhiên, trong tr−ờng
hợp phát hiện việc giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm pháp luật gây
thiệt hại đến lợi ích của Nhà n−ớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
quan, tổ chức thì phải xem xét, giải quyết lại. Thủ t−ớng Chính phủ là ng−ời
có thẩm quyền, trách nhiệm xem xét lại đối với các khiếu nại đó. Thanh tra
nhà n−ớc thông qua công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm các cấp, các
ngành trong việc chấp hành pháp luật, phát hiện quyết định giải quyết khiếu
nại cuối cùng của Bộ tr−ởng, Thủ tr−ởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch ủy ban
nhân dân cấp tỉnh có vi phạm pháp luật thì kiến nghị Thủ t−ớng Chính phủ xem
xét lại. Đây là quy định cần thiết để khắc phục tình trạng sai lầm, vi phạm pháp
luật trong việc giải quyết khiếu nại, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của ng−ời dân. Thời gian qua thông qua việc theo dõi, kiểm tra cho thấy hàng
năm có tới hàng nghìn quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng bị tiếp khiếu
đến các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền đòi giải quyết lại. Qua tổng hợp giải
quyết khiếu nại thì có tới 60% số các vụ việc đã đ−ợc xem xét lại, kết luận có
vi phạm pháp luật và khiếu nại của ng−ời dân là đúng. Mỗi năm Thanh tra nhà
n−ớc nhận đ−ợc hàng nghìn khiếu nại về quyết định giải quyết khiếu nại cuối
cùng do Thủ t−ớng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, các cơ quan, tổ chức
hữu quan chuyển đến và do ng−ời khiếu nại gửi tới. Đồng thời thông qua công
tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong giải quyết khiếu nại,
Thanh tra nhà n−ớc cũng phát hiện nhiều vụ việc đã có quyết định giải quyết
khiếu nại cuối cùng nh−ng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng về cả nội dung
62
và hình thức. Thanh tra nhà n−ớc sau khi xem xét, đánh giá, nhận định về tính
chất và mức độ vi phạm, kịp thời kiến nghị với Thủ t−ớng Chính phủ chỉ đạo
việc xem xét giải quyết. Vì vậy, đã giải quyết đ−ợc nhiều vụ việc khiếu nại
cuối cùng có sai phạm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp
phần tăng c−ờng trật tự, kỷ c−ơng trong công tác giải quyết khiếu nại.
Nhận xét: Việc quy định về thẩm quyền và trách nhiệm của Tổng
thanh tra nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nại cuối cùng đối với: khiếu nại của
Thủ tr−ởng cơ quan thuộc Chính phủ là phù hợp với thực tiễn xem xét lại
quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm pháp luật là rất cần thiết
và là yêu cầu cấp bách đang đặt ra. Chính vì vậy quy định về vai trò của Tổng
Thanh tra nhà n−ớc trong nhiệm vụ này là phù hợp với thực tiễn và tiếp tục
đ−ợc ghi nhận và làm rõ hơn, trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật khiếu nại, tố cáo.
2.2.4. Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong việc tổ
chức tiếp công dân
Tiếp công dân tuy không phải là việc trực tiếp giải quyết vụ việc khiếu
nại, song nó có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xem xét, tiếp nhận giải
quyết các khiếu nại. Hoạt động này không độc lập, tách rời việc giải quyết
khiếu nại mà nó gắn liền với việc thực hiện thẩm quyền và trách nhiệm trong
suốt quá trình xem xét, giải quyết các khiếu nại của cơ quan hành chính nhà
n−ớc nói chung và của thanh tra nói riêng. Với việc tiếp công dân, cơ quan
hành chính nhà n−ớc, cơ quan thanh tra trực tiếp nhận các khiếu nại, kiến
nghị, phản ảnh liên quan đến khiếu nại, qua đó nắm bắt đ−ợc việc thực hiện
chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc, công tác
cán bộ, tình hình quản lý, phát hiện những sơ hở yếu kém để có biện pháp
khắc phục, xử lý kịp thời.
Tr−ớc đây, do ch−a nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của
công tác tiếp dân nên các cấp, các ngành ch−a thật sự quan tâm đến công tác
63
này. Ngày 7/8/1997, Chính phủ có Nghị định 89/NĐ-CP ban hành quy chế tổ
chức tiếp công dân của trụ sở tiếp công dân của Trung −ơng Đảng và Nhà
n−ớc ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Luật khiếu nại, tố cáo của công
dân năm 1998 tiếp tục kế thừa, phát huy và đã giành cả một ch−ơng quy định
về công tác tiếp công dân. Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh của Luật khiếu nại,
tố cáo chỉ quy định việc giải quyết khiếu nại về hành chính, nên việc tổ chức
tiếp công dân chỉ dừng lại trong việc tiếp nhận các khiếu nại, kiến nghị, phản
ánh có liên quan đến khiếu nại trong phạm vi hành chính. Điều 74 Luật khiếu
nại, tố cáo quy định: Thủ tr−ởng cơ quan nhà n−ớc có trách nhiệm trực tiếp
tiếp công dân và tổ chức tiếp công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến
nghị phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo. Bố trí cán bộ có phẩm chất tốt,
có kiến thức và am hiểu kiến thức pháp luật, có ý thức trách nhiệm làm công
tác tiếp công dân.
Thủ tr−ởng cơ quan nhà n−ớc có trách nhiệm tiếp công dân theo định
kỳ và đột xuất khi có yêu cầu khẩn thiết.
Là cơ quan có vị trí, vai trò nhất định nên thanh tra các cấp không chỉ
đ−ợc giao nhiệm vụ giúp thủ tr−ởng cơ quan cùng cấp trong việc giải quyết
khiếu nại mà còn có nhiệm vụ rất quan trọng trong việc tiếp công dân và giúp
thủ tr−ởng cùng cấp trong việc tiếp công dân, nhận các khiếu nại, kiến nghị,
phản ảnh liên quan đến khiếu nại. Khoản 2, Điều 76, Luật khiếu nại, tố cáo
xác định: "Thanh tra nhà n−ớc các cấp, các cơ quan khác của Nhà n−ớc có
trách nhiệm tổ chức tiếp công dân th−ờng xuyên theo quy định của pháp luật".
Cùng với một số cơ quan khác có trách nhiệm trong việc giải quyết
khiếu nại, tiếp công dân, vai trò của thanh tra đ−ợc quy định rõ hơn, cụ thể
hơn tại Điều 55 của Nghị định số 67/1999/NĐ-CP:
Thanh tra nhà n−ớc các cấp, các cơ quan: Công an, Quốc
phòng, Hải quan, Th−ơng mại, Kế hoạch và đầu t−, Xây dựng, Tài
chính, Lao động - Th−ơng binh và xã hội, Tổ chức - cán bộ, Giao
64
thông vận tải, Y tế, Giáo dục và đào tạo, Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Địa chính ở cấp Trung −ơng, và cấp tỉnh có trách nhiệm
tổ chức tiếp công dân th−ờng xuyên.
Cơ quan thanh tra đ−ợc giao nhiệm vụ hàng đầu trong việc tiếp công dân,
bởi vì thanh tra có thẩm quyền và trách nhiệm tham m−u giúp thủ tr−ởng cùng
cấp xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, quản lý nhà n−ớc
về công tác giải quyết khiếu nại; thanh tra, kiểm tra các cấp, các ngành trong
việc thực hiện pháp luật về khiếu nại. Do đó công tác tiếp công dân đến khiếu
nại, kiến nghị, phản ảnh có tác dụng hỗ trợ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với hoạt
động tham m−u, quản lý nhà n−ớc của các cơ quan thanh tra. Mặt khác, việc
giúp thủ tr−ởng cơ quan cùng cấp giải quyết tốt khiếu nại, góp phần làm giảm
đáng kể số vụ việc mà ng−ời dân đến khiếu nại với cơ quan nhà n−ớc. Việc
nắm chắc các thông tin về việc thực hiện chính sách, pháp luật, tình hình
khiếu nại và giải quyết khiếu nại thì các cơ quan thanh tra nhà n−ớc sẽ có điều
kiện thuận lợi trong việc h−ớng dẫn, giải thích cho ng−ời dân thực hiện đúng
quyền và nghĩa vụ của mình, do đó sẽ làm giảm đi số l−ợng đáng kể những
ng−ời đến khiếu nại với cơ quan nhà n−ớc. Hoạt động tiếp công dân phải thực
hiện theo đúng quy định nh−: tuân thủ các nguyên tắc về tiếp công dân, thủ
tr−ởng cơ quan thanh tra phải tổ chức và tiếp công dân đến khiếu nại, kiến
nghị phản ảnh liên quan đến khiếu nại. Phải bố trí cán bộ có năng lực, phẩm
chất, am hiểu chính sách, pháp luật và bảo đảm các tiêu chuẩn khác theo quy
định của pháp luật. Cán bộ tiếp công dân của cơ quan thanh tra phải có năng
lực và am hiểu hơn so với cán bộ cơ quan khác để có thể trực tiếp xử lý kịp
thời đối với các khiếu nại, giải quyết và h−ớng dẫn ngay để công dân thực
hiện đúng quyền khiếu nại của mình, góp phần hạn chế khiếu nại phát sinh ở
cơ sở, tránh khiếu nại đông ng−ời, v−ợt cấp v.v... Việc tiếp công dân đến khiếu
nại, đ−a đơn khiếu nại phải đ−ợc tiến hành tại nơi tiếp công dân, tránh tình
trạng đến nhà riêng để khiếu nại, gây khó khăn, phiền hà cho cán bộ, công
chức làm nhiệm vụ, ngăn ngừa hiện t−ợng tiêu cực.
65
Trong quá trình làm nhiệm vụ, ng−ời tiếp công dân phải lắng nghe,
phải ghi chép những nội dung khiếu nại do công dân trình bày, nếu vụ việc
thuộc thẩm quyền của cơ quan mình thì cán bộ tiếp dân nhận đơn và báo cáo
thủ tr−ởng cơ quan quyết định. Nếu không thuộc thẩm quyền thì giải thích,
h−ớng dẫn công dân đến khiếu nại đúng cơ quan có thẩm quyền.
Để bảo đảm tính nghiêm túc trong khi làm nhiệm vụ, cán bộ tiếp công
dân phải ăn mặc chỉnh tề, đeo thẻ công chức ghi rõ họ tên, có thái độ đúng
mực, lịch sự khi tiếp xúc với ng−ời dân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của
ng−ời trình bày. Thanh tra nhà n−ớc còn có trách nhiệm theo dõi, tổng hợp
tình hình về việc thực hiện tiếp công dân của các cơ quan; kiểm tra, thanh tra
việc thực hiện pháp luật trong công tác tiếp công dân.
Thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao, các cơ quan thanh tra nhà n−ớc thời
gian qua đã triển khai nhiều hoạt động để tổ chức tốt việc tiếp công dân, nhận
các khiếu nại. Thanh tra nhà n−ớc đã ban hành một số văn bản để chỉ đạo và
h−ớng dẫn thanh tra các địa ph−ơng, bộ, ngành, ủy ban nhân dân các cấp tổ
chức các hoạt động cụ thể để tiếp công dân. Thanh tra các địa ph−ơng, bộ,
ngành đã tham m−u cho chính quyền các cấp ban hành nội quy, quy chế tiếp
công dân phù hợp với điều kiện thực tế ở địa ph−ơng, bộ, ngành. Thanh tra
nhà n−ớc chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan kiện toàn công tác tổ
chức, bố trí cán bộ có năng lực, trang bị máy móc, ph−ơng tiện làm việc đối
với trụ sở tiếp công dân của Trung −ơng Đảng và Nhà n−ớc ở Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh. Thanh tra nhà n−ớc, thanh tra các bộ, ngành, địa
ph−ơng tổ chức tốt công tác tiếp dân, nhận các khiếu nại của công dân, kịp
thời giải thích, h−ớng dẫn để nhân dân nắm đ−ợc chủ tr−ơng, chính sách, pháp
luật, thực hiện đúng quyền khiếu nại của mình, tránh tr−ờng hợp khiếu nại
đông ng−ời, gây sức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam.pdf