MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Tóm tắt những kết quả nghiên cứu đề tài iii
Mục lục vii
Danh mục bảng ix
Danh mục biểu đồ xi
Danh mục hình xi
Danh mục viết tắt xii
1. Đặt vấn đề 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
2. Một số vấn đề lí luận cơ bản và thực tiễn về mô hình nông thôn mới 4
2.1 Một số lý luận cơ bản về mô hình nông thôn mới 4
2.1.1 Một số khái niệm 4
2.1.2 Điều kiện cần có để xây dựng mô hình nông thôn mới theo Đề án của Bộ NN&PTNT 7
2.1.3 Căn cứ xác định tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới theo Đề án của Bộ NN&PTNT 8
2.1.4 Các giải pháp chủ yếu xây dựng mô hình nông thôn mới 10
2.1.5 Vấn đề “tam nông” trong xây dựng nông thôn mới 12
2.2 Cơ sở thực tiễn 15
2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước về xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 15
2.2.2 Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam 18
2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 20
3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu 24
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội làng Thanh Sầm xã Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên 24
3.2 Phương pháp nghiên cứu 35
3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 38
4. Thực trạng và giải pháp nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới 40
4.1 Thực trạng về vai trò của người dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại làng Thanh Sầm 40
4.1.1 Các hoạt động thúc đẩy mục tiêu phát triển 2007-2012 của người dân làng Thanh Sầm 40
4.1.2 Tình hình kinh phí đầu tư của Đề án 43
4.1.3 Vai trò của người dân làng Thanh Sầm trong việc thực hiện các hoạt động ưu tiên năm 2007 45
4.1.4 Vai trò của người dân trong việc thưc đẩy thực hiện các hoạt động ưu tiên năm 2008 của làng Thanh Sầm 52
4.2 Đánh giá vai trò của người dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới ở thôn Thanh Sầm 53
4.2.1 Sự tham gia của người dân vào các hoạt động kinh tế - xã hội 53
4.2.2 Sự tham gia của người dân trong việc thành lập ban phát triển thôn 56
4.2.3 Vai trò của người dân trong việc lập kế hoạch phát triển thôn 59
4.2.4 Vai trò của người dân trong huy động vốn vào xây dựng nông thôn mới 61
4.2.5 Vai trò của người dân trong việc tham gia giám sát, điều chỉnh và đánh giá 64
4.3 Kết quả đạt được của mô hình nôn thôn mới làng Thanh Sầm 64
4.3.1 Kết quả chung đạt được 64
4.3.2 Một số tác động của mô hình nông thôn mới ở thôn Thanh Sầm 67
4.3.3 Tác động của đề án đến sự công bằng trong cộng đồng của người dân 72
4.3.4 Tác động của đề án đến tính tự lập của cộng đồng dân cư 74
4.4 Thuận lợi và khó khăn đối với việc triển khai thực hiện mô hình nông thôn mới 75
4.5 Kế hoạch phát triển làng Thanh Sầm Đến năm 2012 77
4.6 Giải pháp nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới 79
4.6.1 Nâng cao dân trí 79
4.6.1 Khuyến khích người dân tham gia lập kế hoạch phát triển làng 79
4.6.2 Huy động nguồn lực từ dân 80
4.6.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của người dân 81
5. Kết luận 82
5.1 Kết luận 82
5.2 Kiến nghị 84
113 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3508 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới tại làng Thanh Sầm xã Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
100
100
100
3. Đường dây hạ thế
km
10
10
10
100
100
100
V. Công trình phúc lợi& phương tiện vận tải
1. Nhà trẻ mẫu giáo
cái
6
6
6
100
100
100
Số phòng
phòng
12
12
12
100
100
100
2. Trường tiểu học
cái
1
1
1
100
100
100
Số phòng
phòng
13
13
13
100
100
100
3. Trường THCS
cái
1
1
1
100
100
100
Số phòng
phòng
12
12
12
100
100
100
4. Trạm y tế
cái
1
1
1
100
100
100
5. Bưu điện
cái
1
1
1
100
100
100
7. Trạm phát thanh
cái
1
1
1
100
100
100
Nguồn: Ban thống kê xã
Về giáo dục:
Xã đào tạo gồm 3 cấp học là mẫu giáo, trường tiểu học , trường THCS. Trường mẫu giáo có 6 trường với 12 phòng học, trường tiểu học có 1 trường 2 tầng với 13 phòng học, trường THCS có 1 trường với 12 phòng học.
Năm 2008, hệ thống trường tiểu học được xây thêm 8 phòng học và đang được nâng cấp trường học cho các bậc, đảo bảo đủ lớp học cho các em, tiêu chuẩn cho giảng dạy.
Năm 2008, làng Thanh Sầm có 1 nhà mẫu giáo và hai phòng học trường tiểu học cấp bốn xuống cấp trầm trọng. Toàn làng có 57 học sinh mẫu giáo, 68 học sinh tiểu học, 54 học sinh trung học cơ sở, 30 học sinh THPT và 10 sinh viên hiện đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng.
3.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2006-2008
Trong những năm gần đây, kinh tế xã Đồng Thanh có xu hướng tăng lên rõ rệt. Tổng giá trị sản xuất năm 2007 đạt 51,7 tỷ, tăng 28,607% so với năm 2006; tổng giá trị năm 2008 đạt 56,063 tỷ, tăng 8,44% so với năm 2007. Tổng giá trị sản xuất qua 3 năm tăng bình quân 18,09%.
Trong cơ cấu kinh tế toàn xã năm 2006, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 62,44%; năm 2007 chiếm 58,03%; năm 2008 chiếm 60,67% trong tổng giá trị sản xuất của các năm tương ứng, tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 16,41%. Tuy tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm phần lớn giá trị kinh tế của xã nhưng lại có tốc độ tăng trưởng bình quân thấp hơn ngành phi nông nghiệp (tốc độ phát triển bình quân ngành phi nông nghiệp tăng 20,44%).
Bảng 3.4 Kết quả phát triển kinh tế xã Đồng Thanh qua 3 năm 2006-2008
Danh mục
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển (%)
GT(Tỷ đ)
CC (%)
GT(Tỷ đ)
CC (%)
GT(Tỷ đ)
CC (%)
07/06
08/07
BQ
I. Tổng giá trị sản xuất
40.200
100
51.70
100
56.063
100
128.607
108.44
118.09
1. Ngành NN
25.100
62.438
30.000
58.027
34.013
60.669
119.522
113.38
116.41
Trồng trọt
20.027
79.789
21.375
71.250
24.498
72.025
106.731
114.61
110.60
Chăn nuôi
5.073
20.211
8.625
28.750
9.515
27.975
170.018
110.32
136.95
2. Phi NN
15.200
37.562
21.700
41.973
22.050
39.331
142.763
101.61
120.44
Tiểu thủ CN&Xây dựng
5.300
34.868
8.200
37.788
8.500
38.549
154.717
103.66
126.64
Thương mại-DV&thu khác
9.800
65.132
13.500
86.500
13.550
61.451
137.755
100.37
117.59
II. Một số chỉ tiêu BQ
(Tr đ)
(Tr đ)
(Tr đ)
1. Tổng GT SX/hộ
25.16
-
31.99
-
36.64
-
127.174
114.53
120.69
2. Tổng GT SX/Lao động
12.22
-
13.66
-
12.36
-
111.758
90.49
100.56
3. Tổng GT SX/ha đất NN
123.20
-
149.851
-
162.36
-
121.633
108.35
114.80
Nguồn: Ban Thống kê xã
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi có xu hướng tăng, phát triển mạnh. Tốc độ phát triển qua 3 năm bình quân đạt 36,95%. Trong khi đó ngành trồn trọt cũng có xu hướng tăng bình quân 10,60%, nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với chăn nuôi 3,48 lần.
Hiệu quả sản xuất của xã tương đối cao. Năm 2008 tổng GTSX/ hộ bình quân đạt 36,64triệu; tổng GTSX/ lao động đạt 12,36triệu; tổng GTSX/ ha đất bình quân đạt 162,36 triệu. Các chỉ tiêu trên về tốc độ phát triển của xã Đồng Thanh qua 3 năm tăng rất mạnh, thể hiện được sự quan tâm sử dụng nguồn nhân lực, ruộng đất của xã rất cao. Tuy nhiên, đây chỉ là con số bình quân, sự phát triển không diễn ra đồng đều, cần cân bằng giữa các hộ giàu và nghèo, để có sự phát triển hơn.
3.1.2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội của làng Thanh Sầm
Thuận lợi:
Được sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Nông nghiệp &PTNT, sự giúp đỡ và phối hợp chặt chẽ của các ngành và các địa phương trong việc triển khai thực hiện mô hình.
Được sự ủng hộ rất lớn cả về vật chất lẫn tình thần từ Nhà nước và con em đi công tác xa.
Chương trình mô hình nông thôn mới đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân địa phương, nên được người dân ủng hộ rất nhiệt tình. Thanh Sầm là một làng thuần nông, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn.
Người dân trong thôn có truyền thống hiếu học, đoàn kết, con cháu hiếu thuận thuận lợi cho việc xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới.
Tình hình an ninh - chính trị ổn định, người dân và cán bộ Đảng viên luôn tin tưởng vào chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.
Khó khăn:
Chương trình nông thôn mới đòi hỏi sự kết hợp giữa nguồn vốn của nhân dân địa phương với sự hỗ trợ của nhà nước.
Kinh tế của địa phương còn khó khăn nên việc đối ứng nguồn vốn của người dân chậm và còn thiếu.
Việc tiếp thu các kiến thức tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm.
Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, các dịch vụ khác chưa được phát triển.
Vì vậy, để đạt được những kết quả mong muốn cần phải có một tiến trình lâu dài, đòi hỏi tính tham gia chủ động tích cực của người dân sống tại thôn, thì mới phát huy được sự hỗ trợ của Nhà nước.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại làng Thanh Sầm xã Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên.
Tôi tiến hành điều tra 3 loại mẫu phiếu điều tra gồm: UBND Xã, Ban phát triển cộng đồng, hộ.
Với loại mẫu là hộ nông dân, tôi tiến hành điều tra 30 hộ. Cơ cấu các nhóm hộ điều tra gồm: hộ giàu, hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo với tỷ lệ: 5:10:10:5. Thể hiện dưới bảng sau:
Hộ điều tra
Hộ giàu
Hộ khá
Hộ TB
Hộ nghèo
Số hộ
5
10
10
5
3.2.2 Điều tra thu thập số liệu
3.2.2.1 Số liệu thứ cấp
Các số liệu, thông tin được xử lý và chọn lọc của:
Tổng cục Thống kê
Các Sở - Chi cục Kinh tế hợp tác xã và Phát triển nông thôn
Số liệu thống kê của xã Đồng Thanh
Các tài liệu thu thập giúp ta nắm bắt tình hình chung của địa bàn nghiên cứu. Được chon lọc, phân loại theo từng nội dung làm thông tin cho nghiên cứu. Từ đó đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm giải quyết vấn đề.
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp
Là số liệu được điều tra, phỏng vấn thu thập tại làng Thanh Sầm xã Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên. Thông qua các phương pháp sau:
Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA-Rapid Rural Appraisai): mô tả các nhóm tiếp cận và các phương pháp nhằm giúp cho người dân địa phương có thể chia sẻ và phát huy các kinh nghiệm sống cũng như giúp họ biết phân tích các điều kiện để lập và thực hiện kế hoạch.
Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA-Participatory Rulral Appraisal): đây là phương pháp giúp cho người dân nông thôn có thể chia sẻ, củng cố và phân tích kiến thức hiểu biết của họ về cuộc sống, điều kiện sống; cũng như lập kế hoạch, thực hiện giám sát và đánh giá. Phương pháp này giúp cho người dân tham gia tìm hiểu cộng đồng của họ chứ không phải chỉ cán bộ.
Các ảnh hưởng tác động của mô hình sẽ được các bên liên quan (người dân, ban phát triển cộng đồng, ban giám sát) tham gia đánh giá.
Sử dụng bộ công cụ SWOT (ma trận phân tích): giúp ta xác định các điểm mạnh, điểm yếu tiềm ẩn trong nội bộ của một hoạt động hoặc một tổ chức. Nó cũng bao hàm cả các cơ hội và cản trở từ bên ngoài.
Một ma trận có 4 ô tương đương với các phần: S- Mặt mạnh,
W- Mặt yếu, O-Cơ hội, T-Thách thức.
Cùng suy nghĩ và thảo luận với người dân địa phương để tìm ra các ý kiến đóng góp để ghi vào từng ô. Lựa chọn để khắc phục các điểm yếu và cản trở, tận dụng và phát huy những điểm mạnh và các cơ hội tiềm năng.
Nội dung
O-Cơ hội
T-Thách thức
S-Mặt mạnh
O-S
T-S
W-Mặt yếu
O-W
T-W
Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng công cụ giám sát, phỏng vấn các tác nhân liên quan vào đời sống của người dân trong làng. Bao gồm phỏng vấn theo phiếu điều tra và phỏng vấn câu hỏi mở.
3.2.3 Tổng hợp và xử lý số liệu
Các số liệu sau khi điều tra thu thập số liệu được tiến hành xử lý, tổng hợp bằng chương trình EXCEL trên cơ sở phân tổ thống kê phục vụ cho việc phân tích tài liệu.
3.2.4 Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp (số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân) để mô tả và phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ở làng Thanh Sầm xã Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên trong 3 năm 2006 - 2008.
Phương pháp so sánh:
So sánh định lượng: So sánh trước và sau khi thực hiện đề án xây dựng mô hình nông thôn mới sau khi được thực hiện ở làng Thanh Sầm xã Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên. Từ đó thấy được sự khác biệt trước và sau khi thực hiện đề án.
So sánh định tính: Sử dụng những chỉ tiêu về mặt xã hội và môi trường để đánh giá.
Trong quá trình so sánh ta cũng có thể kết hợp giữa so sánh định tính và định lượng để phân tích vấn đề.
Phương pháp cân đối: là phương pháp tạo nên sự logic và phù hợp giữa các số liệu, nhằm làm nổi bật lên vấn đề cần phân tích
Phương pháp thống kê kinh tế.
3.2.5 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Đây là phương pháp dựa trên ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, các hộ nông dân sản xuất giỏi. Đồng thời tra cứu các công trình đã được nghiên cứu công bố, từ đó lựa chọn kế thừa, vận dụng với điều kiện và khả năng nghiên cứu đề tài.
3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu
3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế
Mức độ tăng trưởng kinh tế của xã, làng.
Mức độ thực hiện kế hoạch đóng nguồn kinh phí.
Kinh phí làng
Tổng kinh phí
Tổng hợp nguồn kinh phí nhân dân đóng góp cho các hoạt động.
Tỷ lệ đóng góp kinh phí = * 100
So sánh kết quả đạt được từ trước và sau khi thực hiện đề án.
Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp - phi nông nghiệp.
Cơ cấu ngành nông nghiệp: trồng trọt - chăn nuôi.
Cơ cấu ngành phi nông nghiệp: TTCN & Xây dựng, thương mại - dịch vụ và ngành khác.
Một số chỉ tiêu bình quân:
Tổng GT sản xuất/ha đất NN
Lương thực bình quân/người
Năng suất bình quân/người….
Các chỉ tiêu về số lượng các công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng tại thôn, xã nhằm phát triển kinh tế xã.
3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng
3.3.3 Chỉ tiêu đánh giá về mặt xã hội
Tỷ lệ tăng, giảm hộ giàu và hộ nghèo.
Mức độ chênh lệch giàu nghèo.
Mức độ ưu tiên của các họat động trong , mục tiêu phát triển.
Mức độ cải thiện về đời sống và điều kiện sinh hoạt: thu nhập bình quân đầu người.
Số ngày công tham gia lao động trực tiếp.
3.3.4 Chỉ tiêu về phát triển con người
Trình độ dân trí.
Cơ cấu các nhóm hộ tham gia thành lập BPTT.
Tính tự chủ của người dân trong việc tham gia lập kế hoạch phát triển thôn.
Sự công bằng trong cộng đồng cư dân nông thôn..
Tỷ lệ người dân tham gia các cuộc họp thôn
Số người tham gia họp làng
Tổng số nhân khẩu của làng
= * 100
Tỷ lệ các nhóm hộ tham gia thành lập BPTT
Số hộ tham gia thành lập BPTT
Tổng số hộ của làng
= *100
3.3.5 Chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo vệ môi trường
Đánh giá mức độ đảm bảo vệ sinh môi trường: tỷ lệ hộ dùng nước sạch, tỷ lệ đường thôn xóm được bê tông hóa,….
Ngoài ra còn có các chỉ tiêu thể hiện: tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân…về phát triển kinh tế, thu nhập bình quân của người dân.
4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI
4.1 Thực trạng về vai trò của người dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại làng Thanh Sầm
Sau 2 năm mô hình nông thôn mới đưa vào thí điểm tại làng Thanh Sầm, đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Đặc biệt, phát huy vai trò của người dân trong làng thể hiện rất rõ: người dân tham gia vào tất cả các hoạt động phát triển làng, họ đóng góp cả về sức người lẫn sức của. Bên cạnh đó, người dân còn trực tiếp tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển làng, tham gia quá trình giám sát thi công các công trình, họ đã bầu ra một ban đại diện cho mình đó là BPTT, nhằm đi sâu theo dõi sát sao các khâu của hoạt động nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhân dân.
4.1.1 Các hoạt động thúc đẩy mục tiêu phát triển 2007-2012 của người dân làng Thanh Sầm
Trong tương lai người dân trong làng Thanh Sầm mong muốn có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc; tất cả mọi người ai cũng được hưởng những phúc lợi xã hội như nhau. Viện QH & TKNN đã trực tiếp tư vấn và cùng với người dân làng Thanh Sầm đưa ra các hoạt động và mục tiêu ưu tiên phát triển cho giai đoạn 2007-2008 của làng, được thể hiện qua bảng 4.1.
Với mục tiêu phát triển con người toàn diện, việc nâng cao trình độ dân trí là vấn đề quan trọng nhất. Khi có trình độ sẽ làm con người tiếp cận với xã hội mới một cách tự tin hơn. Chỉ có trí óc mới tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại cải thiện cuộc sống của mình. Chăm sóc sức khỏe rất quan trọng, con người mới có thể thực hiện được những ước muốn của mình. Đặc biệt cần phải quan tâm tới những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Về phát triển tổ chức: Phải quan tâm, củng cố nâng cao vai trò, chứng kiến của người dân vì vậy cần phát triển Hội Nông dân. Ngoài ra cần chú trọng nâng cao năng lực của tầng lớp trẻ tương lai của đất nước mà nòng cốt là Đoàn Thanh niên. Năng lực cán bộ lãnh đạo địa phương rất cần thiết, đó là bộ máy của nhân dân, gần gũi nhất và lắng nghe mọi ý kiến trực tiếp từ người dân. Cán bộ có năng lực mới điều hành được các hoạt động của thôn, xóm đạt hiệu quả cao. Ngoài việc huy động nguồn vốn hỗ trợ từ nhà nước, bà con xa quê cũng là lực lượng rất quan trọng, khuyến khích họ hướng về quê hương cội nguồn đóng góp giúp làng, xóm ngày càng phát triển vững mạnh.
Phát triển kinh tế: Thanh Sầm ngoài là một làng thuần nông, nhằm tận dụng thời gian nông nhàn, tăng thu nhập làng khuyến khích phát triển nghề phụ tại làng như thêu đan hạt cườm, mây tre giang đan. Ngoài ra làng cần đưa các giống cây, con mới vào sản xuất, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi theo hướng hợp lý. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
Phát triển cơ sở hạ tầng: Xây dựng cơ sở hạ tầng tại làng Thanh Sầm là một trong những hoạt động được ưu tiên thực hiện phát triển. Làm đường bê tông, xây dựng hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng đang là vấn đề rất bức thiết cần phải thực hiện, phục vụ cho việc đi lại và vận chuyển . Gìn giữ văn hóa truyền thống bản sắc riêng của làng là rất cần thiết, vì vậy rất cần xây dựng nhà văn hóa. Việc chăm lo cho trẻ em thế hệ mới tương lai của đất nước cần xây dựng trường học đầy đủ trang thiết bị, khuyến khích các cháu học tốt hơn. Trong cuộc sống phát triển hiện nay lắp đặt hệ thống đèn đường là rất cần thiết, giúp người dân tiện hơn trong việc đi lại, đảm bảo trật tự an ninh làng xóm.
Bảng 4.1 Mức độ ưu tiên cho của các hoạt động trong mục tiêu phát triển giai đoạn 2007-2012 làng Thanh Sầm
TT ưu tiên
Mục tiêu
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Mức 5
Mức 6
Phát triển con người
Nâng cao trình độ dân trí
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Quan tâm đến người có hoàn cảnh khó khăn
Phát triển tổ chức
Phát triển Hội Nông dân
Nâng cao năng lực cán bộ Đoàn thanh niên
Nâng cao trình độ trung cấp cho cán bộ
Duy trì tốt
quan hệ với người xa quê
Phát triển kinh tế
Mở lớp dạy nghề phụ
Đưa giống mới vào sản xuất
Xuất khẩu lao động
Phát triển cơ sở hạ tầng
Bê tông hóa đường thôn
Xây dựng nhà văn hóa
Nâng cấp sửa chữa trường học các cấp
Kiên cố kênh mương, giao thông nội đồng
Cải tạo lắp đặt hệ thống đèn đường
Phát triển văn hóa-xã hội, bảo vệ môi trường
Xây dựng nơi sinh hoạt văn hóa
Thực hiện hương ước mới trong làng
Mở rộng và củng cố các câu lạc bộ
Tu sửa đình chùa, miếu mạo
Thành lập đội ngũ gom rác
Xây dựng hệ thống thoát nước
Cải thiện đời sống sinh hoạt
Cải thiện hệ thống tưới tiêu thoát nước
Xây dựng hệ thống nước sạch
Xây nhà vệ sinh tự hoại
Nguồn: Báo cáo năm 2007 của BPTT
Phát triển xã hội - môi trường: Hện nay cùng với sự phát triển thôn xóm, môi trường ở nông thôn đang bị đe dọa trầm trọng, do lượng giác thải mà người dân thải ra, một số nơi còn là hậu quả ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp mới đổ về. Vì vậy, việc giữ gìn bảo vệ môi trường rất cần thiết, các thôn xóm nên thành lập một đội thu gom rác và có hệ thống thoát nước thải hợp lý.
Trong năm 2007, làng Thanh Sầm có đưa ra 3 hoạt động như sau:
Phát triển nông nghiệp chuyển đổi cơ cấu cây trồng có năng suất và giá trị kinh tế cao: phát triển cây lượng thực (trồng thử nghiệm 2 ha lúa cao sản); phát triển cây ăn quả (trồng thử nghiệm 5 sào cây cam đường canh).
Bê tông hóa đường liên thôn dài 1052 m.
Kè bờ ao dài 305m.
Năm 2008, làng Thanh Sầm đưa ra các hoạt động như sau:
Cải tạo, sửa chữa khu di tích.
Cải tạo, sửa chữa 2 phòng học.
Xây mới trường mầm non đủ tiêu chuẩn bán trú.
Sắm bàn ghế, trang thiết bị cho nhà văn hóa.
Sắm trang thiết bị xe chở rác.
Dạy nghề mới, thêu đan hạt cườm.
4.1.2 Tình hình kinh phí đầu tư của Đề án
Các hoạt động ưu tiên được đưa vào thực hiện năm 2007 đã đem lại những kết quả vượt quá so với mức dự kiến. Đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của người dân địa phương và còn thể hiện ró hưởng ứng của người dân trong việc tham gia các hoạt động đó. Được thể hiện rõ dưới bảng 4.2.
Bảng 4.2 Kết quả thực hiện kế hoạch đóng nguồn kinh phí năm 2007
Các hoạt động
ưu tiên năm 2007
Số lượng, quy mô
Nguồn lực của người dân(triệu đồng)
Nguồn lực hỗ trợ bên ngoài(triệu đồng)
Tổng cộng
KH
TH
TH/KH(%)
KH
TH
TH/KH(%)
KH
TH
TH/KH(%)
KH
TH
TH/KH(%)
Đưa giống mới vào sản xuất
Lúa cao sản
2 ha
3 ha
150
1.5
4.55
303.33
9
12.5
138.89
10.5
17.05
205.25
Cam đường canh
5 sào
7 ha
540
Làm đường giao thông
1052m
1052m
100
76.35
92.38
120.999
250
448.092
179.237
326.351
540.476
147.26
Kè bờ ao
305m
305m
100
20.01
15.12
75.5396
50
90.065
180.13
70.016
105.185
116.64
Tổng cộng
97.86
112.0
140.484
309
550.657
164.902
406.867
662.711
152.20
Nguồn: Viện QH & TKNN
Hoạt động thứ 1, với mức dự kiến ban đầu, cùng với sự hỗ trợ của bên ngoài hoạt động phát triển nông nghiệp đưa cây trồng mới vào trồng có giá trị và năng suất cao trồng thử nghiệm 2 ha lúa cao sản; 5 sào cam đường canh , toàn bộ người dân trong làng đã thực hiện được 3 ha giống lúa cao sản, vượt 50% so với kế hoạch đề ra và 7 ha cam đường canh vào trồng vượt 440% so với kế hoạch đề ra. Trong hoạt động đưa giống cây trồng mới vào sản xuất, nguồn lực của dân đóng góp vượt quá kế hoạch so với chỉ tiêu đề ra. Vì việc đưa cây cam đường canh và giống lúa cao sản mới vào sản xuất rất phù hợp với điều kiện tự nhiên và khả năng của người dân trong địa phương.
Hoạt động thứ 2, làm 1052m đường giao thông thôn, xóm đạt 100% mức chỉ tiêu đề ra.
Hoạt động thứ 3, kè 305m bờ ao Bác Hồ, đạt 100% so với chỉ tiêu đề ra.
Nguyên nhân thành công, do các hoạt động này gắn với nhu cầu thiết thực của người dân, giúp nâng cao trình độ dân trí. Áp dụng những khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng.
Nhìn chung, người dân càng ngày ý thức được quyền lợi, vai trò và sự cố gắng nỗ lực của mình trong việc xây dựng thôn, xóm.
4.1.3. Vai trò của người dân làng Thanh Sầm trong việc thực hiện các hoạt động ưu tiên năm 2007
4.1.3.1 Vai trò của người dân trong việc tham gia thử nghiệm giống cây trồng mới
Sau khi đã được tập huấn về kỹ thuật, dưới sự hướng dẫn của kỹ sư Nông nghiệp, được người dân trong làng hưởng ứng và đưa vào trồng thử nghiệm 2 ha lúa cao sản và 5 sào cam đường canh. Vai trò của người dân thể hiện rõ ở bảng 4.3.
Bảng 4.3 Kết quả phát triển NN chuyển đổi cơ cấu cây trồng có năng suất, giá trị kinh tế cao
Phát triển cây lương thực: Trồng thử nghiệm lúa cao sản (2 ha)
Phát triển cây ăn quả có năng suất, giá trị kinh tế cao: Trồng thử nghiệm cam đường canh (5 sào)
STT
Hoạt động
Thời gian
Người chịutrách nhiệm
Nguồn lực của thôn (triệu đồng)
Hỗ trợbên ngoài(triệu đồng)
1
Họp dân
7/ 2007
Trưởng thôn
2
Lập kế hoạch
7/ 2007
Ban PT thôn
3
Mời kỹ sư Nông nghiệp về phân tích
đất và đề xuất về giống cây phù hợp
8/ 2007
Trưởng thôn
4
Liên hệ giảng viên
8/ 2007
Trưởng thôn
5
Thông báo với xã viên về lớp tập huấn
8/ 2007
Trưởng thôn
6
Tập huấn kỹ thuật sản xuất thâm canh lúa chất lượng cao
9/ 2007
Trưởng thôn, khuyếnnông
4
7
Tập huấn kỹ thuật chăm sóc cam
đường canh và chọn giống
Trưởng thôn, khuyếnnông
Giống mới
2.4
Đạm
3.4
NPK
1.15
Thuốc trừ sâu
3.7
8
Mua mẫu cây giống
8-9/2007
Trưởng thôn, khuyến nông
2.4
9
Trồng thử nghiệm
9-12/2007
Trưởng thôn, khuyến nông
10
Họp dân thông báo kết quả
1/ 2008
Trưởng thôn
Tổng cộng
4.55
12.5
Điềukiệnhiệntại
Diện tích lúa: 45 ha, năng suất bình quân 60 tạ/haDiện tích cam: 7 ha, năng suất 30 tạ/haNgười dân trong thôn chưa áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp
S = 17.050.000 đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Viện QH&TKNN
Việc đưa vào trồng thử nghiệm 2 ha lúa cao sản, rất phù hợp với nhu cầu thực tiễn của người dân trong làng. Có 2 giống lúa mới đã được đưa vào trồng thử nghiệm là Sin 6 và Thục Hưng 6, yêu cầu kỹ thuật chăm sóc rất đơn giản, thời gian sinh trưởng lại ngắn, năng suất cao bình quân 2,5-3 tạ/sào/vụ. Đơn giá 45000đ/kg thóc giống. Mới đầu theo dự kiến chỉ thử nghiệm 2 ha nhưng đã có 3 ha lúa được đưa vào trồng.
Cùng với hoạt động đó 5 sào cam đường canh đưa vào trồng thử nghiệm lên tới 7ha được đưa vào áp dụng ngay giống cam mới này. Do điều kiện đất đai của làng có tính chất đất pha cát phù hợp với cây cam đường canh, người dân còn tận dụng trồng cây đậu tương vừa có tính chất cải tạo đất, còn tăng thu nhập trên một đơn vị canh tác.
Toàn bộ cây con giống cho hai hoạt động này đều được nhận hỗ trợ từ bên ngoài 12,5triệu đồng được BPTT và người dân trong thôn thống nhất mua giống lúa cao sản và cam đường canh. Hỗ trợ người dân 80kg thóc giống và 120 cây cam đường canh giống.
Hình thức hỗ trợ cho những hộ trồng thử nghiệm là 2kg thóc/sào, yêu cầu mỗi sào 4kg thóc giống; hỗ trợ cho hộ trồng cam đường canh 20 cây giống, yêu cầu mỗi sào trồng 40-45 cây cam giống.
4.1.3.2 Vai trò của người dân trong việc tôn tạo khu vực đình chùa
Việc kè bờ ao, mà người dân trong làng gọi là ao các Bác Hồ trước quần thể đình chùa nhận được sự hưởng ứng rất nhiệt tình của người dân trong làng. Bờ ao dài 395m, vì là nơi thờ cúng nên người dân đi lại nhiều làm sạt nở bờ ao, không đảm bảo an toàn cho người đi lại. Đặc biệt vào mùa mưa gió việc đi lại, thờ cúng càng khó khăn hơn. Vì vậy hoạt động đã được đưa vào thực hiện trước tiên trong phát triển nâng cấp cơ sở hạ tầng của làng.
Bảng 4.4 Kết quả kè ao dài 250m bằng gạch vữa xi măng
STT
Hoạt động
Thời gian
Người chịutrách nhiệm
Nguồn lựccủa thôn(Tr.đồng)
Hỗ trợbên ngoài(Tr.đồng)
1
Họp dân
14/7
Ban Phát triển thôn
2
Lập kế hoạch
15/7
Ban Phát triển thôn
3
Thiết kế
6/8
Ban Phát triển thôn
9.56
4
Lập Ban giám sát
8/8
Ban Phát triển thôn
5
Dự kiến phát sinh côngvà vật liệu
Trưởng thôn
3.5
6
Mua vật tư
1/10
Trưởng thôn
Cát vàng
9.7
Xi măng
14.76
Gạch
37.045
7
Giám sát
1/10-17/12
Ban Giám sát
2.05
8
Thi công
5/10
Trưởng thôn
Đổ đất hàn lấp
7.32
Công xây
15.5
Đào móng tát ao
5.75
9
Nghiệm thu
18/12
Ban Giám sátTrưởng thôn
10
Họp dân báo cáo kết quả
20/12
Trưởng thôn
Tổng cộng
15.12
90.065
Điều kiệnhiện tại
Xung quanh ao chưa kè nên bị lở vỡxâm phạm vào đường giao thông.
S = 105.185.000 đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Viện QH & TKNN
Việc kè bờ ao khu vực đình và chùa, giúp các hoạt động vui chơi giải trí, hội hè được thúc đẩy mạnh mẽ, gìn giữ được nét truyền thống văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân.
Được sự hưởng ứng nhiệt tình của người dân, không những đóng góp về tiền của, mà người dân còn tham gia trực tiếp các hoạt động. Tổng kinh phí cho việc kè bờ ao là 105,185 triệu đồng. Trong đó, nguồn lực của làng đóng góp là 15,12 triệu đồng, chiếm 14,37% so với nguồn hỗ trợ từ bên ngoài (90,065 triệu đồng), mỗi nhân khẩu của làng sẽ đóng góp 11,631 đồng/khẩu.
Nguồn lực thu từ người dân được sử dụng vào ba hoạt động là: thuê ban giám sát, đào móng tát ao, đổ đất hàn lấp bờ ao bị sụt lở. Nguồn lực sử dụng nhiều nhất vào khâu đổ đất hàn lấp kè bờ ao 7,32 triệu đồng; khâu đào móng tát ao cũng chiếm phần kinh phí khá lớn 5,75 triệu đồng; còn lại tiền thuê ban giám sát 2,05 triệu đồng. Nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài chủ yếu mua gạch 37,045 triệu đồng chiếm 41,14% nguồn kinh phí hỗ trợ bên ngoài , xi măng 14,76 triệu đồng chiếm 16,39% và công xây kè bờ ao 15,5 triệu đồng chiếm 17,21%. Kinh phí còn lại gồm cát vàng 9,7 triệu đồng chiếm 10,77%, thiết kế 9,56 triệu đồng chiếm 10,61%, dự kiến phát sinh 3,5 triệu đồng.
Việc tham gia của người dân trong các khâu của hoạt động góp phần quyết định thành công, đem lại hiệu quả cao của công trình.
Trong từng khâu đều có sự tham gia giám sát của người dân, là những người đại diện do làng bầu đi. Chứng tỏ những công việc trong làng được thực hiện một cách có tổ chức, có kế hoạch. Điều này thể hiện việc tham gia của người dân rất quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng của công trình, nêu cao tình thần tự chủ của người dân.
4.1.3.3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24. Bao cao Thuong KN50 hoan chinh.doc