MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, đồ thị
Phần Mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
2.1. Mục tiêu chung 3
2.2. Mục đích cụ thể 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài 4
5. Bố cục luận văn 4
Chương 1. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu 5
1.1. Cơ sở khoa học 5
1.1.1. Giới tính và Giới 5
1.1.2. Phát triển kinh tế nông thôn 8
1.1.3. Vị trí, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn 10
1.1.4. Thực trạng vai trò của phụ nữ trên thế giới và ở Việt Nam 14
1.1.5. Một số vấn đề đặt ra với phụ nữ nông thôn 21
1.2. Phương pháp nghiên cứu 28
1.2.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 28
1.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29
1.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 30
1.2.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 31
1.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 31
Chương 2. Thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát
triển kinh tế huyện Phú Lương32
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 32
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 37
2.2. Thực trạng vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế huyện Phú Lương45
2.2.1. Khái quát về thực trạng vai trò của phụ nữ trên địa bàn huyện45
2.2.2. Thực trạng vai trò phụ nữ trong các hộ nghiên cứu 54
2.2.3. Một số yếu tố thuận lợi và cản trở việc nâng cao vai trò
phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế 69
Chương 3. Quan điểm, phương hướng và những giải pháp nhằm
nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế
hộ huyện Phú Lương74
3.1. Quan điểm về việc nâng cao vai trò của phụ nữ 74
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ
nông thôn trong phát triển kinh tế 75
Phần Kết luận và kiến nghị 82
Tài liệu tham khảo 86
105 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9252 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thôn. Áp dụng những tiến bộ khoa học, công nghệ về
giống, chăm sóc…vào trong sản xuất nông lâm nghiệp nâng giá trị thu nhập
trên cùng đơn vị diện tích, cụ thể:
*Ngành trồng trọt: Số liệu bảng 2.5 cho thấy trong trồng trọt, lúa nƣớc
vẫn là loại cây trồng chủ đạo của huyện. Nhƣng, diện tích đất trồng lúa nƣớc
đang bị thu hẹp dần, năm 2006 diện tích là 7.231 ha đến năm 2008 diện tích
chỉ còn 6.881 ha. Nguyên nhân là do một số diện tích này đƣợc thu hồi để xây
dựng các khu công nghiệp (khu công nghiệp Sơn Cẩm, Động Đạt, Phấn Mễ),
xây dựng đƣờng nông thôn liên xóm xã, hội trƣờng xóm, phần khác chuyển
mục đích sử dụng theo nhu cầu của nhân dân và quy hoạch của địa phƣơng.
Tuy nhiên, do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, năng
xuất cây trồng không ngừng tăng qua các năm, nên sản lƣợng của 3 loại cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
trồng chính trên vẫn ổn định, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho địa phƣơng và
làm hàng hoá cung cấp cho các vùng lân cận. Đặc biệt vùng sản xuất lúa
giống tại Phấn Mễ đã đƣợc Trung tâm giống cây trồng của tỉnh, các công ty
giống trong vùng quan tâm đầu tƣ, tạo thu nhập bằng 1,3 lần thóc thịt. Đây
chính là cơ hội để ngƣời dân trong vùng thay đổi tƣ duy trong việc lựa chọn
cây, con trong sản xuất để có thu nhập cao hơn, xoá dần cách canh tác truyền
thống tại địa phƣơng.
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính
của huyện từ năm 2006-2008
Loại cây
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn)
2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008
1.Lúa nước 7.231 7.002 6.881 45,0 45,1 44,8 32.223 31.579 30.883
Vụ xuân 3.114 2.929 2.835 45 46 45 14.013 13.472 12.757
Vụ mùa 4.117 4.069 4.046 44,2 44,5 44,8 18.210 18.107 18.126
2. Ngô 1.303 1.077 1.387 38,0 45,2 49,9 4.962 4.863 6.916
Vụ xuân 812 695 853 39 44 51 3.166 3.508 4.350
Vụ mùa 491 382 534 36,6 35,5 48 1.796 1.355 2.566
3. Chè 4.048 4.124 4.100 74,0 80,5 75,6 29.946 31.746 31.071
4. Lạc vỏ 185 230 202 10,6 10,2 10,5 195,6 234 212
Vụ xuân 102 120 113 11 11,2 10,9 114,2 135 123
Vụ mùa 83 110 89 9,8 9,0 10 81,4 99 89
5.Đỗ tương 242 241 231 13,8 13,9 14,3 337 336 330
Vụ xuân 105 117 112 13,8 13,9 13,8 145 163 154
Vụ mùa 137 124 119 14 14 14 192 173 176
Nguồn: Số liệu báo cáo của UBND huyện Phú Lương năm 2006, 2007, 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
* Ngành chăn nuôi: Diện tích rừng của Phú Lƣơng lớn (17.527,8 ha),
nên đây chính là thế mạnh để phát triển đàn trâu bò thƣơng phẩm và làm sức
kéo. Năm 2007, tổng đàn trâu bò là 13.718 con, đến năm 2008 tăng lên
13.900 con. Tổng đàn lợn năm 2008 là 51.000 con, trong đó sản lƣợng thịt hơi
là 7.500 tấn. Nuôi trồng thuỷ sản đã đƣợc quan tâm đầu tƣ, năm 2006 đóng
góp vào tổng giá trị sản xuất trên 2 tỷ đồng, đến năm 2008 đã tăng lên là 4 tỷ
đồng. Hiện nay, huyện đang có dự án đƣa con tôm thƣơng phẩm vào sản xuất
tại các xã có thế mạnh nhƣ Cổ Lũng, Phú Đô [51].
* Ngành Lâm nghiệp: Diện tích rừng của Phú Lƣơng đứng thứ năm
trong tỉnh, trong đó rừng khoanh nuôi bảo vệ là 2.941 ha, rừng khoanh nuôi
tái sinh là 1.250 ha, rừng chăm sóc 1.501, rừng tự nhiên là 916,49ha, rừng
trồng tập trung là 10.919,3 ha gồm cây keo tai tƣợng trong nƣớc và nhập
ngoại. Diện tích rừng tập trung nhiều ở các xã phía Bắc của huyện nhƣ Yên
Ninh, Yên Trạch, Yên Đổ…ngoài ra các sản phẩm phụ của rừng là nguồn
nguyên chủ yếu, sẵn có để phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp mây tre đan
mành cọ, tạo thu nhập trƣớc mắt cho ngƣời dân đầu tƣ nuôi trồng và bảo vệ
rừng [50].
* Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ:
Đây là ngành thế mạnh và có tiềm năng lớn đang đƣợc huyện quan tâm
từ công tác quy hoạch mạng lƣới giao thông, đến quy hoạch các khu sản xuất
công nghiệp. Đặc biệt, huyện đã có những chính sách ƣu tiên, khuyến khích
các doanh nghiệp vào đầu tƣ trong huyện nhƣ đẩy nhanh công tác giải phóng
mặt bằng, thực hiện quy định về tiếp nhận, thẩm định, cấp giấy chứng nhận
kinh doanh theo hƣớng thuận lợi và nhanh chóng. Kết quả bƣớc đầu đã quy
hoạch và phát triển các khu sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói ở Cổ Lũng,
khác thác cát, sỏi đá ở Yên Lạc, Phú Đô...), khai thác khoáng sản: than, quặng
sắt ở Phấn Mễ, quặng titan ở Động Đạt, Phủ Lý. Theo số liệu của phòng
thống kê huyện năm 2008 tổng giá trị gia tăng (theo giá hiện hành) của ngành
công nghiệp xây dựng là 221 tỷ đồng, chiếm 27,97% trong tổng giá trị sản
xuất của huyện, trong khi ngành dịch vụ đóng góp 175 tỷ đồng, chiếm
22,16% [40].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu kinh tế của huyện Phú Lƣơng năm 2008
Nông- lâm- thuỷ sản 49,87
Công nghiệp- xây dựng 27,97
Dịch vụ 22,16
49,87%
22,16%
27,97%
Nông- lâm- thuỷ sản
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lương năm 2008
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Biểu đồ 2.4. Biến động cơ cấu kinh tế của huyện Phú Lƣơng trong
giai đoạn 2006-2008
2006 2007 2008
Nông- lâm- thuỷ sản 278 292 394
Công nghiệp- xây dựng 215 238 221
Dịch vụ 207 210 175
0
100
2 0
300
400
50
2006 2007 2008
Năm
Gi
á t
rị
(tỷ
đồ
ng
)
Nông- lâm- thuỷ sản
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lương năm 2006, 2007, 2008
Qua biểu đồ 2.4. cho thấy, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện tăng
mạnh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng hợp lý, tăng dần dần tỷ trọng
ngành công nghiệp và xây dựng trong khi phát huy đƣợc thế mạnh của địa
phƣơng để phát triển ngành nông lâm nghiệp theo hƣớng hàng hoá, tạo việc
làm tại chỗ cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng
năm gần 3%, đến nay số hộ nghèo của huyện chỉ còn 5.892 hộ, chiếm
23,55% tổng số hộ trên toàn huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng của huyện
* Hệ thống giao thông: huyện Phú Lƣơng là một huyện trung du miền
núi của tỉnh Thái Nguyên, có tuyến đƣờng Quốc lộ 3 chạy dọc dài trên 40km.
Ngoài ra, còn có đƣờng liên huyện, liên xã đã đƣợc nhựa hoá và bê tông hoá
theo tiêu chuẩn đƣờng nông thôn cấp 6, đảm bảo giao thông thuận tiện đến tất
cả các trung tâm xã. Hệ thống đƣờng liên thôn liên xóm đang đƣợc nâng cấp
và bê tông hoá theo cơ chế đối ứng giữa nhà nƣớc và nhân dân.
* Hệ thống điện, thông tin liên lạc: Hệ thống điện phục vụ nông nghiệp
và nông thôn ngày nay càng đƣợc tăng cƣờng và mở rộng. Hiện nay, 100% xã
có bƣu điện văn hoá xã, thông tin liên lạc giữa các xã trong huyện thông suốt,
kịp thời. Sóng điện thoại di động đã phủ đến 16/16 xã, thị trấn trong huyện.
Tổng số máy điện thoại hiện có trên mạng là 10.038 máy với mật độ 10/100
dân, mạng viễn thông phát triển đã góp phần quan trọng tăng cƣờng thông tin
liên lạc của các cơ quan và nhân dân [54].
* Hệ thống tín dụng: Hệ thống tín dụng Nhà nƣớc gồm Ngân hàng
nông nghiệp & PTNT và Ngân hàng chính sách, hệ thống tín dụng nhân dân,
tín dụng thông qua các tổ chức hội đoàn thể, chƣơng trình xoá đói giảm
nghèo, hỗ trợ về vốn phát triển kinh tế. Tín dụng ngân hàng thông qua các
hình thức cho vay thuận lợi để phát triển sản xuất, kinh doanh. Năm 2008,
nguồn vốn huy động của riêng ngân hàng Nông nghiệp là 138 tỷ đồng, dƣ nợ
127,2 tỷ đồng, Ngân hàng chính sách huy động 75 tỷ, dƣ nợ 75 tỷ đồng, đạt
140% so với năm trƣớc [54].
* Giáo dục: Tính đến nay huyện Phú Lƣơng có 02 trƣờng trung học
phổ thông, 16 trƣờng trung học cơ sở, 27 trƣờng tiểu học và 17 trƣờng mầm
non, trong đó có 19 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (mầm non 2/17 trƣờng, tiểu
học 15/27 trƣờng, THCS 2/16 trƣờng); có 24 trƣờng đạt thƣ viện chuẩn và thƣ
viện tiên tiến ( tiểu học 14 trƣờng, THCS 14 trƣờng). Tổng số học sinh từ
mầm non đến trung học phổ thông năm 2006 là 19.311 học sinh, năm 2007 là
18.356 học sinh, đến năm 2008 tăng lên là 18.572 học sinh [54].
* Hệ thống y tế: Mạng lƣới y tế từ huyện đến cơ sở đƣợc quan tâm
củng cố kiện toàn, chú trọng giáo dục y đức, tinh thần trách nhiệm, thái độ
phục vụ, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh đảm bảo chăm sóc tốt sức
khoẻ cho nhân dân. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám chữa
bệnh đƣợc tăng cƣờng. Năm 2008, số lƣợt khám chữa bệnh tại bệnh viện đa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
khoa huyện là 59.673 lƣợt, tại các trạm y tế xã là 90.683 lƣợt, Thực hiện đề án
xây dựng y tế xã đạt chuẩn quốc gia, đến nay toàn huyện có 09 xã đƣợc công
nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế [54]. Công tác y tế dự phòng và phòng chống
dịch bệnh đƣợc quan tâm; công tác kiểm tra, thanh tra vệ sinh an toàn thực
phẩm của các cơ sở sản xuất đƣợc tăng cƣờng qua các năm.
2.2. Thực trạng vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế
huyện Phú Lƣơng
2.2.1. Khái quát về thực trạng vai trò của phụ nữ trên địa bàn huyện
2.2.1.1. Nữ trong các nhóm tuổi
Bảng 2.6. Nữ trong các nhóm tuổi từ năm 2006-2008
Năm <15 tuổi
15-25
tuổi
26-35
tuổi
36-45
tuổi
46-55
tuổi
Trên 55
tuổi
2006 19.221 9.721 8.741 8.946 4.617 1.341
2007 19.290 9.415 8.778 9.337 4.776 1.386
2008 19.605 9.347 8.845 9.565 4.863 1.425
Nguồn: Phòng lao động- TBXH huyện năm 2006, 2007, 2008
Qua bảng trên ta thấy, nữ trong độ tuổi lao động phần lớn tập trung
trong nhóm tuổi từ 15- 35 (chiếm 57,7% tổng nữ trong độ tuổi lao động,
chiếm 35% dân số nữ, năm 2006) và giảm dần đến nhóm tuổi 46-55 tuổi.
Đây là nhóm tuổi là lao động chính trong các hộ gia đình và cũng là nhóm
tuổi đang ở độ tuổi sinh sản. Lao động chính trong nhóm tuổi từ 15- 25 chiếm
tỷ trọng rất cao (30,4%). Đây là lƣợng lao động trẻ nhƣng thƣờng thiếu kinh
nghiệm trong sản xuất kinh doanh, thiếu kiến thức về xã hội, trong đó quan
trọng là kiến thức về chăm sóc sức khoẻ sinh sản nên đã ảnh hƣởng không
nhỏ tới thu nhập và chất lƣợng cuộc sống của các hộ gia đình. Nữ trong nhóm
tuổi này lại có xu hƣớng giảm qua các năm trong khi các nhóm tuổi khác lại
tăng (năm 2006 có 30,4%, năm 2008 chỉ còn 28,7%) là do chính sách về xuất
khẩu lao động nữ của huyện đi làm việc ở các nƣớc nhƣ Malayxia, Đài loan,
Hàn Quốc và các khu công nghiệp trong nƣớc, đã phần nào giải quyết đƣợc
việc làm, huy động nguồn vốn chuyển về phát triển kinh tế tại địa phƣơng,
góp phần tăng thu nhập cho các hộ gia đình trên địa bàn huyện ( năm 2007,
giải quyết việc làm cho 1.500 lao động, lƣợng ngoại hối chuyển qua ngân
hàng nông nghiệp huyện gần 2 triệu đô la [40]).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
2.2.1.2. Phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt hội đoàn thể
Bảng 2.7. Phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2008
Đơn vị
Tổng
số hộ
gia
đình
Tổng
PN
15t-
già
Phụ nữ là hội viên các hội, đoàn thể
Tổng
số
Thanh
niên
Phụ
nữ
Nông
dân
Cựu
chiến
binh
Cao
tuổi
CN
VC
Sơn cẩm 2.964 3.100 3.030 301 1.362 317 6 7 1.037
Cổ Lũng 2.187 3.035 2.674 293 1.334 696 6 5 340
Giang Tiên 893 1.276 1.245 155 534 254 4 3 295
Vô Tranh 2.026 2.509 1.897 213 957 625 4 3 95
Tức Tranh 1.995 2.575 2.323 201 1.074 683 6 4 355
Phú Đô 1.162 1.395 1.164 134 587 328 3 2 110
Yên Lạc 1.469 1.724 1.143 238 727 394 3 3 88
Yên Đổ 1.456 2.014 1.413 182 712 398 3 3 115
Yên Ninh 1.507 2.184 1.157 168 625 286 2 2 74
Yên Trạch 1.307 2.023 1.139 164 612 307 3 2 51
Động Đạt 2.324 3.199 2.312 268 1.072 829 5 3 135
Phấn Mễ 2.586 3.624 2.468 291 1.092 932 5 3 145
TT. Đu 1.057 1.437 1.336 141 524 393 3 2 273
Phủ Lý 690 945 584 83 307 174 2 1 17
Hợp Thành 608 775 644 79 318 198 2 1 46
Ôn Lƣơng 785 815 666 78 372 184 2 1 29
Cộng 25.016 32.620
25.505
2.989 12.209 6.998 59 45 3.205
Nguồn: Số liệu thống kê Ban Dân Vận Huyện uỷ năm2008
Nhằm thu hút phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt hội theo Đề án số
01 về nâng cao chất lƣợng hoạt động của các tổ chức đoàn thể của Tỉnh uỷ,
Hội LHPN huyện, Đoàn thanh niên, Hội nông dân đã tăng cƣờng công tác
tuyên truyền vận động chị em tham gia sinh hoạt hội với nhiều hình thức khác
nhau nhƣ cho vay vốn ƣu đãi, vay phân bón trả chậm, hỗ trợ cây con giống,
tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế hộ gia đình...
đã thu đƣợc kết quả đáng ghi nhận. Năm 2006, tỷ lệ phụ nữ tham gia sinh
hoạt các hội là 62,4% so với tổng số phụ nữ trong độ tuổi, bằng 85,9% so với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
tổng số hộ gia đình hiện có, đến năm 2008 đã tăng lên là 78% so với tổng số
phụ nữ trong độ tuổi và đạt 102% so với tổng số hộ gia đình. Qua bảng 2.4
cho thấy, Sơn Cẩm là đơn vị có số phụ nữ tham gia sinh hoạt hội cao nhất, đạt
97,74% so với tổng số phụ nữ trong độ tuổi, tiếp đến là Giang Tiên, Tức
Tranh. Đơn vị có phụ nữ thu hút vào hội thấp nhất (trên 55% so với tổng số
phụ nữ, trên 80% so với số hộ) là Yên Trạch, Yên Ninh, Yên Đổ. Đây là
những xã thuộc cụm vùng phía Bắc của huyện, dân số chiếm tới 80% là ngƣời
dân tộc thiểu số và cũng có tới 80% số hộ là hộ nghèo [52].
Biểu đồ 2.5.Cơ cấu phụ nữ tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2008
Hội LHPN 12209
Đoàn TN 2989
Hội ND 6998
Hội CCB +NCT 104
CNVC 3205
Chưa tham gia 7115
9.16%21.45%
0.32%
9.83%
21.81%
37.43%
Hội LHPN
Đoàn TN
Hội ND
Hội CCB +NCT
CNVC
Chưa tham gia
Nguồn: Số liệu thống kê Ban Dân Vận Huyện uỷ năm 2008
Trong những năm gần đây các ban, ngành, đoàn thể đã nỗ lực trong
việc thu hút phụ nữ vào sinh hoạt hội. Tuy nhiên, số phụ nữ trong độ tuổi
không tham gia bất kỳ hội đoàn thể nào vẫn chiếm tỷ lệ lớn (21,81% tổng số
phụ nữ) và lại thuộc các xã khó khăn. Đây đang là vấn đề cần đƣợc các tổ
chức, trƣớc tiên là Hội phụ nữ huyện, Ban vì sự tiến hộ của phụ nữ huyện
quan tâm đề ra các giải pháp cụ thể thiết thực hơn để phụ nữ tự nguyện tham
gia. Qua biểu đồ 2.5, số phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội phụ nữ chiếm tỷ lệ cao
nhất 37,43%, tiếp đến là hội nông dân chiếm 21,45%. Đây là 2 tổ chức hội
đoàn thể có nhiều chƣơng trình hỗ trợ phụ nữ trong phát triển kinh tế, xây
dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” nên ngày càng đƣợc
đông đảo chị em phụ nữ quan tâm hƣớng ứng các phong trào và tham gia sinh
hoạt hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
2.2.1.3. Trình độ của phụ nữ trong độ tuổi lao động
* Nữ công nhân viên chức:
Theo số liệu thống kê của Liên đoàn lao động huyện năm 2008, số nữ
công nhân viên chức do huyện quản lý là 1.613 chị (chiếm 74% tổng số công
nhân viên chức). Trong đó, 130 chị có trình độ văn hoá cấp 2, 1.483 chị có
trình độ văn hoá cấp 3 và 1.169 chị có trình độ cao đẳng, đại học (chiếm 72%
tổng số nữ công nhân viên chức, bằng 54% tổng số công nhân viên chức); có
102 chị giữ chức hiệu trƣởng, hiệu phó các trƣờng, 11 chị là bí thƣ, chủ tịch
các xã, thị trấn [37].
*Nữ cán bộ các hội đoàn thể cơ sở:
Bảng 2.8. Trình độ của cán bộ hội đoàn thể nhiệm kỳ 2006-2011
Đoàn thể
Tổng
cán
bộ nữ
Trình độ
Văn hoá Chuyên môn Chính trị
cấp1 cấp2 cấp3 S.cấp T.cấp CĐ, ĐH S.cấp T.cấp
Hội phụ nữ 790 83 227 480 25 11 7 9 19
Hội nông dân 249 36 118 95 13 8 1 4 12
Đoàn TN 118 42 57 19 6 5 1 5
Cộng 1.157 161 402 594 44 24 8 14 36
Nguồn: Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên huyện
Đây là lực lƣợng quan trọng để lĩnh hội các kiến thức về tuyên truyền
chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, triển khai các
chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng gia đình no ấn, bình đẳng
tiến bộ… tới toàn thể các hội viên trong tổ chức hội trên địa bàn huyện. Tuy
nhiên, qua bảng trên cho thấy trình độ học vấn, chuyên môn, chính trị của cán
bộ hội rất thấp. Trong 1.157 cán bộ từ cấp chi hội đến cấp xã, chỉ có 75 ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
chiếm 6,4% có trình độ chuyên môn, 50 ngƣời có trình độ lý luận chính trị sơ
cấp, trung cấp chiếm 4,3%. Vì vậy, để các chủ trƣơng, chính sách của Đảng,
Nhà nƣớc về phát triển kinh tế đi vào cuộc sống, trƣớc hết phải quan tâm đào
tạo nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.
*Lao động nữ nông thôn:
Với số lƣợng đông đảo trong lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn
(30.279 ngƣời năm 2008) nhƣng trình độ văn hoá, chuyên môn của lao động
nữ thấp. Qua biểu đồ 2.6 ta thấy, số lao động nữ chƣa tốt nghiệp tiểu học là
9,56%, tốt nghiệp cấp 1 là 37,21%, tốt nghiệp cấp 2 là 39,89%, cấp 3 là
13,34%. Số lao động nữ chƣa qua một lớp đào tạo nghề là 26.856 ngƣời,
chiếm tới 88,69 %, chỉ có 3.423 ngƣời có trình độ sơ cấp hoạc chứng chỉ nghề
trở lên. Do hạn chế về nhận thức và trình độ nên lao động nữ nông thôn đang
gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập cho gia đình. Vì vậy, các
cấp, các ngành huyện Phú Lƣơng cần có chính sách ƣu tiên đào tạo, nâng cao
trình độ học vấn, chuyên môn cho lao động nông thôn đặc biệt là lao động nữ.
Biểu đồ 2.6. Trình độ văn hoá của lao động nữ huyện Phú Lƣơng
năm 2008
Trình độ văn hoáchưa tốt nghiệp cấp 1Tốt nghiệp cấp 1Tốt nghiệp cấp 2Tốt nghiệp cấp 3
2896 11267 12078 4038
9,56%
37,21%
39,89%
13,34%
chưa tốt nghiệp cấp 1
Tốt nghiệp cấp 1
Tốt nghiệp cấp 2
Tốt nghiệp cấp 3
Nguồn: Phòng LĐ-TBXH huyện năm 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
2.2.1.4. Phụ nữ trong cơ cấu các ngành nghề của huyện Phú Lương
Do đặc điểm riêng của ngƣời phụ nữ là chịu khó, kiên trì, khéo léo vì
vậy rất thích hợp với các ngành nghề nhƣ trồng trọt, chăn nuôi…(chiếm
70,32%). Trong khi đó nữ tham gia ngành công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm
9,69% do ngành này lại đòi hỏi phải có sức khoẻ và làm việc xa nhà, còn lại
19,99% lao động nữ tham gia vào ngành dịch vụ. Nhƣ vậy, lực lƣợng lao
động nữ tập trung chủ yếu trong ngành nông, lâm nghiệp. Do đó muốn nâng
cao hiệu quả sản xuất của ngành này, cần quan tâm giải quyết vấn đề liên
quan đến lực lƣợng lao động nói chung, lao động nữ nói riêng. Đó là các vấn
đề: nâng cao năng lực trong sản xuất, năng lực trong quản lý hộ gia đình [54].
2.2.1.5. Phụ nữ tham gia các công tác xây dựng Đảng, chính quyền
Cùng với sự tham gia đông đảo trong các ngành kinh tế để trực tiếp tạo
ra các sản phẩm, dịch vụ, phụ nữ huyện Phú Lƣơng còn tham gia vào các cấp
uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể địa phƣơng qua đó đã có những đóng góp to
lớn trong việc xây dựng các nghị quyết, chính sách, kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội an ninh quốc phòng. Trong đầu nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ huyện
Phú Lƣơng khoá XXI (2005-2010), số cán bộ nữ là uỷ viên Ban chấp hành
Đảng bộ huyện là 6 đồng chí, chiếm 17,14% tổng số uỷ viên, trong đó có 3
đồng chí là uỷ viên Ban thƣờng vụ, chiếm 27%. Đối với cấp xã, thị trấn, tổng
số uỷ viên ban chấp hành là 42 đồng chí, chiếm 21,21%. Đơn vị có tỷ lệ nữ
tham gia cấp uỷ cơ sở cao nhất là xã Sơn Cẩm (33,33%), tiếp đến là thị trấn
Đu (30,77%), thấp nhất là xã Vô Tranh (7,09%). Hầu hết các đồng chí tham
gia cấp uỷ 2 cấp đều có độ tuổi từ 31-50 tuổi, chỉ có 3 đồng chí tuổi dƣới 30
và 1 đồng chí tuổi trên 50. Qua số liệu thống kê tại mục 2.2.1.3 ta còn nhận
thấy, tỷ lệ cán bộ nữ có trình độ văn hoá cấp 3 chiếm tới 91%, trình độ
chuyên môn cao đẳng, đại học chiếm 72%. Đây là điều kiện thuận lợi để cán
bộ nữ tiếp thu kiến thức mới, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao vai
trò của mình trong xây dựng địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Bảng 2.9. Phụ nữ tham gia cấp uỷ Đảng nhiệm kỳ 2005-2010
Đơn vị
Tỷ
lệ
(%)
Dân
tộc
Độ tuổi Văn hoá
Chuyên
môn
dƣới
30t
31-
50t
trên
50t
C2 C3 TC
CĐ,
ĐH
I-Cấp huyện 17,14
3 5 1 6 6
II-Cấp xã,TT 21,21
15 3 38 1 4 38 6 18
Sơn cẩm 33,33 5 5 3
Cổ Lũng 20,00 1 3 3 1
Giang Tiên 22,22 2 2 1 1
Vô Tranh 7,69 1 1 1
Tức Tranh 15,38 2 2 1
Phú Đô 9,09 1 1
Yên Lạc 15,38 1 2 2 1 1
Yên Đổ 18,18 2 1 1 1
Yên Ninh 18,18 2 2 2 1 1
Yên Trạch 27,27 1 3 3 1
Động Đạt 20,00 1 3 3 1
Phấn Mễ 20,00 3 3 1 1
TT. Đu 30,77 2 2 4 1
Phủ Lý 27,27 2 1 3 4
Hợp Thành 27,27 3 3 3 1
Ôn Lƣơng 27,27 2 3 3 1
Nguồn: Ban vì sự tiến bộ phụ nữ huyện năm 2005
Qua các nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân, tỷ lệ nữ là đại biểu ngày
càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Nhiệm kỳ 2004-2009, số nữ đại biểu cấp
huyện là 15 đồng chí, chiếm 37,5%, cao nhất trong toàn tỉnh và cao hơn so
với bình quân của cả nƣớc 15%. Số đại biểu cấp xã là 103 đồng chí, chiếm
22,68%, cao hơn mức bình quân chung của toàn quốc 3,18%. Đây là kết quả
bƣớc đầu của sự phấn đấu, nỗ lực của bản thân các cán bộ nữ, sự quan tâm tạo
điều kiện của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Biểu 2.7. Phụ nữ là đại biểu hội đồng nhân dân 2 cấp nhiệm kỳ
2004- 2009
nữ nam
Cấp huyện 15 25
Cấp xã 103 351
0
100
200
300
400
đại biểu
cấp quản lý
nữ 15 103
nam 25 351
Cấp huyện Cấp xã
.
Nguồn: Ban vì sự tiến bộ phụ nữ huyện năm 2004
Bên cạch việc tham gia vào cấp uỷ, hội đồng nhân dân các cấp, phụ nữ
huyện Phú Lƣơng còn giữ các trọng trách khác trong bộ máy chính quyền,
đoàn thể. Tính đến năm 2008, có 01 đồng chí trƣởng ban đảng huyện, 01
đồng chí là phó chủ tịch huyện, 01 đồng chí là chủ tịch uỷ ban nhân dân xã,
13 đồng chí là trƣởng, phó các ban, ngành, đoàn thể trong huyện. Mặc dù số
số lƣợng và tỷ lệ nữ tham gia vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của
huyện ngày một tăng, nhƣng nếu so với nam giới thì các con số trên là khiêm
tốn. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ chuyên môn, năng lực về mọi mặt
của cán bộ nữ còn hạn chế. Họ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, đặc biệt
đối với lĩnh vực kỹ thuật. Nếu nữ giữ vai trò lãnh đạo thì chủ yếu là cấp phó
và phụ trách về mảng văn hoá xã hội.
2.2.1.6. Mức độ kinh tế của các hộ khu vực nông thôn
Với cơ sở hạ tầng của huyện đƣợc quan tâm đầu tƣ, cải thiện qua các
năm, đời sống của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện. Hàng năm, tạo
việc làm mới cho khoảng 1.500 lao động, trong đó xuất khẩu khoảng 200 lao
động đi các thị trƣờng Đài Loan, Hàn Quốc, Malayxia... và lao động tại các
khu công nghiệp trong nƣớc. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2006 là 7,0
triệu/ngƣời/năm đã tăng lên 8,2 triệu/ngƣời/năm vào năm 2008. Tỷ lệ hộ
nghèo của huyện Phú Lƣơng mặc dù vẫn cao so với các huyện khác trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
tỉnh, chiếm tới 23,55% ở khu vực nông thôn (năm 2008) những đã giảm đáng
kể so với năm 2006. Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng cũng đã tăng qua các
năm. Bên cạnh đó thì chênh lệnh về thu nhập giữa các nhóm hộ cũng ngày
một lớn. Nếu trong năm 2006, thu nhập bình quân của một ngƣời trong nhóm
hộ khá là 1.021.600 đồng đến năm 2008 đã tăng lên mức 1.219.200 đồng,
trong khi ở nhóm hộ nghèo chỉ tăng có đồng. Đây cũng chính là vấn đề bất
bình đẳng trong xã hội về thu nhập. Mức sống của đại đa số gia đình ở Phú
Lƣơng chỉ ở mức trung bình, tỷ lệ hộ có thu nhập khá còn thấp, tỷ lệ tăng rất
chậm qua các năm. Điều này dễ dàng giải thích vì phần lớn thu nhập của các
hộ gia đình nói riêng và GDP của huyện Phú Lƣơng nói chung là từ sản xuất
nông, lâm nghiệp.
Bảng 2.10. Phân loại hộ khu vực nông thôn huyện Phú Lƣơng theo
chuẩn mới và mức sống dân cƣ giai đoạn 2006- 2008
Loại hộ
Toàn huyện
Số lƣợng
(hộ)
Tỷ lệ hộ
(%)
Thu nhập bình
quân/khẩu/tháng
( VN đồng)
1.Tổng số hộ 2006 23.237 100,00 583.396
Hộ khá 3.323 14,30 1.021.600
Hộ trung bình 12.863 55,35 671.210
Hộ nghèo * 7.051 30,35 148.200
2.Tổng số hộ 2007 23.993 100,00 600.063
Hộ khá 3.526 15,62 1.022.120
Hộ trung bình 14.575 59,53 672.100
Hộ nghèo 6.475 24,85 149.360
3.Tổng số hộ 2008 25.016 100,00 683.342
Hộ khá 3.978 15,90 1.219.200
Hộ trung bình 15.146 60,55 733.510
Hộ nghèo 5.892 23,55 158.460
(* Tỷ lệ hộ nghèo tính theo quy định tại Quyết định số170/2005/QĐ-TTg
của Thủ tƣớng Chính phủ)
Nguồn: Phòng LĐ-TBXH huyện năm 2006, 2007, 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
2.2.2. Thực trạng vai trò phụ nữ trong các hộ nghiên cứu
2.2.2.1. Vai trò trong tham gia công tác xã hội
Những năm gần đây phụ nữ Phú Lƣơng tích cực tham gia các tổ chức
đảng, chính quyền, đoàn thể địa phƣơng. Tại các xã thuộc vùng nghiên cứu,
có tới 20% đến 27,27% phụ nữ tham gia cấp uỷ xã, trên 25% phụ nữ là đại
biểu hội đồng nhân dân xã. Trong đó có 01 chị là chủ tịch hội đồng nhân dân,
01 chị là thƣờng trực đảng. Các tổ chức đoàn thể có tỷ lệ nữ tham gia từ
23,52% đến 41,17%. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy phụ nữ tham
gia công tác chính quyền còn thấp, chƣa tƣơng xứng với lực lƣợng nữ ở địa
phƣơng. Cả 3 xã không có phụ nữ giữ chức chủ tịch, phó chủ tịch xã, trƣởng
xóm chỉ có cao nhất là 8,69% phụ nữ tham gia.
Bảng 2.11. Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp uỷ Đảng, chính quyền,
đoàn thể tại các xã vùng nghiên cứu
Các chức danh
Xã Ôn Lƣơng Xã Yên Trạch Xã Cổ Lũng
Số
ngƣời
Tỷ lệ
(%)
Số
ngƣời
Tỷ lệ
(%)
Số
ngƣời
Tỷ lệ
(%)
Cấp uỷ xã 3 27,27 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.pdf