Luận văn Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự

MỤC LỤC

LỜI NÓI đẦU . 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN đỀCHUNG VỀVIỆN KIỂM

SÁT NHÂN DÂN . 3

1.1. Lược sửvềsựhình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân. 3

1.1.1. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtừnăm 1945 đến năm 1954 . 3

1.1.2. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtừnăm 1960 đến năm 1980 . 5

1.1.3. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtưnăm 1980 đến năm 1992 . 6

1.1.4. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtừnăm 1992 đến nay. 7

1.2. Những vấn đềchung vềViện kiểm sát nhân dân. 9

1.2.1. Sựcần thiết của Viện kiểm sát nhân dân trong Bộmáy nhà nước . 9

1.2.2. Mô hình và quan điểm của một sốquốc gia, một sốhọc giảvề

tổchức cơquan kiểm sát trong Bộmáy nhà nước. 11

1.2.2.1. Mô hình tổchức cơquan kiểm sát của một sốquốc gia . 11

1.2.2.2. Quan điểm của một sốhọc giảvềtổchức cơquan kiểm sát . 13

1.2.3. Vịtrí pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân . 15

1.2.3.1. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới Quốc hội. 17

1.2.3.2. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới Cơquan điều tra . 17

1.2.3.3. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới Tòa án . 19

1.2.3.4. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới chính quyền

địa phương. 20

1.2.4. Chức năng và nhiệm vụcủa Viện kiểm sát nhân dân . 21

1.2.4.1. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân . 21

1.2.4.2. Nhiệm vụcủa Viện kiểm sát nhân dân . 23

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ . 24

2.1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố. 24

2.1.1. Các vấn đềchung vềthực hành quyền công tốcủa Viện kiểm sát

nhân dân . 24

2.1.2. Ý nghĩa của chế định quyền công tốtrong tốtụng hình sự . 28

2.1.3. Nội dung thực hành quyền công tố . 29

2.1.3.1. Thực hành quyền công tốtrong giai đoạn khởi tốvà điều tra . 29

2.1.3.2. Thực hành quyền công tốtrong giai đoạn truy tố . 33

2.1.3.3. Thực hành quyền công tốtrong giai đoạn xét xử. 35

2.2. Kiểm sát các hoạt động tưpháp . 37

2.2.1. Khái niệm vềkiểm sát các hoạt động tưpháp . 37

2.2.2. Ý nghĩa của chế định kiểm sát các hoạt động tưpháp trong tốtụng

hình sự . 38

2.2.3. Nội dung thực hiện công tác kiểm sát tưpháp. 38

2.2.3.1. Kiểm sát khởi tốvà điều tra . 38

2.2.3.2. Kiểm sát xét xửcác vụán hình sự . 40

2.2.3.3 Kiểm sát thi hành án. 42

2.2.3.4. Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục

người chấp hành án phạt tù . 43

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐKIẾN NGHỊNHẰM

NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ . 48

3.1. đánh giá thực trạng hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong

những năm qua . 48

3.1.1. Thành tựu đạt được của ngành kiểm sát nhân dân trong những

năm qua . 48

3.1.2. Hạn chếcủa ngành kiểm sát nhân dân trong những năm qua. 49

3.2. Thực tiễn và một sốgiải pháp nhằm nâng cao vai trò của Viện kiểm

sát nhân dân trong tốtụng hình sự . 50

3.2.1. Giai đoạn khởi tố, điều tra . 50

3.2.1.1. Ưu điểm. 50

3.2.1.2. Khuyết điểm . 53

3.2.1.3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt đọng của Viện

kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát

tưpháp trong giai đoạn khởi tố, điều tra . 57

3.2.2. Giai đoạn truy tố, xét xửcác vụán hình sự . 61

3.2.2.1. Ưu điểm. 61

3.2.2.2. Khuyết điểm . 63

3.2.2.3. . Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Viện

kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát

tưpháp trong giai đoạn truy tố, xét xửcác vụán hình sự . 65

3.2.3. Giai đoạn thi hành án . 69

3.2.3.1. Ưu điểm. 69

3.2.3.2. Khuyết điểm . 70

3.2.3.3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Viện

kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát

tưpháp trong giai đoạn thi hành án. 72

3.2.4. Giai đoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp

hành án phạt tù . 73

3.2.4.1. Ưu điểm. 73

3.2.4.2. Khuyết điểm . 74

3.2.4.3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Viện

kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát

tưpháp trong giai đoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người

chấp hành án phạt tù. 75

3.3. Một sốkiến nghịhoàn thiện những quy định của pháp luật góp

phần nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành

quyền công tốvà kiểm sát các hoạt động tưpháp . 76

KẾT LUẬN . 85

pdf93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu các văn kiện của ðảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước cho thấy, từ trước ñến nay, khái niệm cơ quan tư pháp ở nước ta luôn luôn ñược hiểu và ñược ñề cập ñến ở nghĩa rộng. Càng ngày càng có nội dung rộng hơn, phong phú hơn, bao gồm Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan ñiều tra, cơ quan Thi hành án. Từ ñó có thể ñưa ra một khái niệm chung về cơ quan tư pháp hình sự như sau: Các cơ quan tư pháp ở Việt Nam là các cơ quan ñược thành lập, tổ chức theo những trình tự, thủ tục luật ñịnh, trực tiếp và chịu trách nhiệm tiến hành thực hiện các hoạt ñộng tố tụ ng hình sự, nhằm giải quyết các vụ án hình sự và thi hành án các quyết ñịnh, bản án hình sự của Tòa án”. Các cơ quan này có sự phân công trách nhiệm trong việc thực hiện quyền tư pháp, vừa bảo ñảm sự phối hợp, vừa bảo ñảm sự kiểm tra, giám sát lẫn nhau, nhằm mục tiêu bảo ñảm cho các hoạt ñộng tư pháp hiệu quả và khách quan1.  Khái niệm về kiểm sát “Kiểm sát” ñược hiểu là “việc kiểm tra và giám sát việc thực thi nhiệm vụ trên thực tế”. Xuất phát từ vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân như ñã trình bày ở các phần trên ta thấy rằng khái niệm “kiểm sát” luôn gắn liền với chức năng của Viện kiểm sát nhân dân. Công tác kiểm sát chính là phương diện, lĩnh vực hoạt ñộng ñặc biệt thuộc chức năng của ngành kiểm sát nhằm mục ñích bảo ñảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.  Khái niệm về kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp Trước hết, cần khẳng ñịnh rằng hoạt ñộng tư pháp phải do cơ quan tư pháp tiến hành. Tuy nhiên, không phải tất cả các hoạt ñộng của cơ quan tư pháp ñều ñược gọi là hoạt ñộng tư pháp. Xuất phát từ nghĩa rộng của khái niệm tư pháp, có thể hiểu hoạt ñộng kiểm sát tư pháp là các hoạt ñộng liên quan ñến quá trình giải quyết các tranh chấp nên có thể hiểu công tác kiểm sát hoạt ñộng tư pháp là kiểm sát các hoạt ñộng chỉ trong phạm vị hoạt ñộng của Cơ quan ñiều tra (Công an), Cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân), Cơ quan thi hành án (phòng Thi hành án, ñội Thi hành án). Liên quan ñến quá trình giải quyết tranh chấp bao gồm các hoạt ñộng ñiều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ về tranh chấp, hoạt ñộng khởi kiện, khởi 1 Phạm Hồng Hải, Quan niệm về cơ quan tư pháp và hoạt ñộng tư pháp, Tạp chí kiểm sát, số 8/2002. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 38 tố, truy tố; hoặc xét xử và thi hành án các phán quyết của Tòa án trong thực tiễn. Cũng như các cơ quan Nhà nước khác, cơ quan tư pháp cũng có nhiều lĩnh vực hoạt ñộng khác nhau. Bên cạnh hoạt ñộng kiểm sát tư pháp (ñiều tra, truy tố, xét xử, thi hành án), mỗi cơ quan còn có lĩnh vực khác. Từ việc trình bày trên có thể ñưa ra khái niệm chung về kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp: “kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp là chức năng hiến ñịnh của Viện kiểm sát nhân dân, có nội dung giám sát mọi hoạt ñộng của các cơ quan tư pháp trong quá trình ñiều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự nhằm ñảm bảo cho pháp luật tố tụng hình sự ñược thực hiện một cách nghiêm chỉnh, thống nhất” 2.2.2. Ý nghĩa của chế ñịnh kiểm sát tư pháp trong tố tụng hình sự Ngành kiểm sát thực hiện chức năng giám sát việc chấp hành pháp luật, các hoạt ñộng tư pháp, góp phần bảo ñảm cho pháp luật ñược chấp hành ngiêm chỉnh và thống nhất (ðiều 137 – Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002). Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ ñã nêu nên hoạt ñộng kiểm sát của cơ quan Viện kiểm sát nhân dân sẽ ñảm bảo ñược tính chính xác, tính khách quan trong thi hành pháp luật. Cụ thể là hoạt ñộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Viện kiểm sát có trách nhiệm ñảm bảo cho các ñạo luật ñược Quốc hội thông qua và các văn bản pháp luật của Nhà nước phải ñược chấp hành nghiêm chỉnh, triệt ñể; không ñể xảy ra tình trạng tuỳ tiện trong thực thi pháp luật và quan trọng hơn là phải ñảm bảo tất cả hành vi vi phạm pháp luật ñều phải ñược phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh; kiên quyết không ñể lọt tội phạm và không làm oan người vô tội. 2.2.3. Nội dung thực hiện công tác kiểm sát tư pháp 2.2.3.1. Kiểm sát khởi tố và ñiều tra Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố vụ án hình sự ñảm bảo mọi tội phạm ñều ñược phát hiện, không ñể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội (ðiều 12 – Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 và ðiều 109 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003). Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật ñảm bảo mọi tội phạm ñều phải phát hiện kịp thời và khởi tố ñiều tra. Việc khởi tố phải có căn cứ và hợp pháp tức là phải có dấu hiệu tội phạm xảy ra. Khi Viện kiểm sát kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng và có căn cứ thì Viện kiểm sát phải ra một trong các quyết ñịnh sau ñây: - Nếu quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan ñiều tra, Bộ ñội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân ñội nhân dân ñược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ñộng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 39 ñiều tra không có căn cứ theo quy ñịnh tại ðiều 100 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 thì Viện kiểm sát ra quyết ñịnh hủy bỏ quyết ñịnh khởi tố ñó. - Nếu quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nêu trên không có căn cứ thì Viện kiểm sát hủy bỏ quyết ñịnh và ra quyết ñịnh khởi tố vụ án. - Trong trường hợp quyết ñịnh khởi tố vụ án của Tòa án không có căn cứ thì Viện kiểm sát không có quyền hủy bỏ quyết ñịnh ñó, mà chỉ kháng nghị lên Tòa án cấp trên. Theo quy ñịnh tại ðiều 113 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 ñã quy ñịnh Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp trong giai ñoạn ñiều tra thì Viện kiểm sát có nhiệm vụ và quyền hạn sau ñây: - Kiểm sát việc khởi tố và hoạt ñộng ñiều tra: kiểm sát các hoạt ñộng ñiều tra là việc lập hồ sơ vụ án của Cơ quan ñiều tra. Viện kiểm sát xem xét Cơ quan ñiều tra thực hiện các hoạt ñộng ñiều tra có ñúng quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 hay không như về phân cấp ñiều tra từng loại vụ án, biện pháp ñiều tra, trình từ thủ tục tiến hành, người ra quyết ñịnh tố tụng…Việc lập hồ sơ vụ án của Cơ quan ñiều tra có gì sai xót về thủ tục tố tụng, ñể từ ñó có cơ sở thực hiện quyền công tố tại (ðiều 112 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003). - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng và người tiến hành tố tụng. - Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy ñịnh có ba hệ thống Cơ quan ñiều tra theo ba ngành: Cơ quan ñiều tra trong Công an nhân dân, Cơ quan ñiều tra trong Quân ñội nhân dân, Cơ quan ñiều tra của Viện kiểm sát nhân dân. Ngoài ra, Bộ luật còn chia các Cơ quan ñiều tra các cấp khác nhau từ Trung ương xuống ñịa phương và Cơ quan ñiều tra cấp quân khu và các cấp quân sự tương ñương. Về thẩm quyền của các cơ quan này ñược quy ñịnh tại ðiều 110 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003; Nếu giữa các cơ quan ñã trình bày trên, thì về việc tranh chấp thẩm quyền trong giai ñoạn ñiều tra sẽ do Viện kiểm sát giải quyết. - Yêu cầu Cơ quan ñiều tra khắc phục các vi phạm pháp luật trong hoạt ñộng ñiều tra; như thẩm quyền bắt, thời hạn tạm giam… Yêu cầu Cơ quan ñiều tra cung cấp tài liệu cần thiết về vi phạm pháp luật của ðiều tra viên như bức cung, nhục hình khi hỏi cung bị can; vi phạm chế ñộ quản lý vật chứng… Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan ñiều tra xử lý nghiêm minh ðiều tra viên ñã vi phạm pháp luật trong khi tiến hành ñiều tra tùy theo tính chất, mức ñộ vi phạm: Nếu vi phạm lần ñầu, tính chất ít nghiêm trọng thì xử lý hành chính như khiển Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 40 trách, cảnh cáo, buộc thôi việc, nếu gây hậu quả nghiêm trọng thì lập hồ sơ xử lý về hình sự. Tội phạm diễn ra với nhiều thủ ñoạn tinh vi, xảo quyệt nên trong nhiều trường hợp việc phân biệt ñúng sai, thật giả rất khó khăn, phức tạp. Luật quy ñịnh trách nhiệm, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát ñiều tra nhằm hạn chế sự sai xót cũng như không ñể lọt tội phạm trong hoạt ñộng ñiều tra. ðồng thời cũng tránh biểu hiện cứng nhắc, máy móc của Viện kiểm sát, gây khó khăn cho hoạt ñộng ñiều tra. - Kiến nghị với cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biên pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Bởi vì, mục tiêu của cuộc ñấu tranh phòng ngừa tội phạm là xóa bỏ nguyên nhân, ñiều kiện nẫy sinh tội phạm, phòng ngừa ñể hạn chế ñến mức thấp nhất tội phạm xảy ra. Viện kiểm sát thông qua hoạt ñộng giám sát ñiều tra ñể phát hiện những sơ hở, thiếu sót, những nguyên nhân của tội phạm ñể kiến nghị với cơ quan, tổ chức và ñơn vị hữu quan áp dụng các biện pháp tích cực, chủ ñộng phòng ngừa không ñể xảy ra tội phạm và các vi phạm pháp luật. Trong giai ñoạn ñiều tra, kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp có nội dung giám sát mọi hoạt ñộng của Cơ quan ñiều tra, các cơ quan ñược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ñông ñiều tra trong quá trình ñiều tra vụ án nhằm ñảm bảo cho việc ñiều tra ñược tiến hành theo ñúng các quy ñịnh của pháp luật. Như vậy, Viện kiểm sát khi tiến hành hoạt ñộng kiểm sát tư pháp trong giai ñoạn ñiều tra là tất cả những quyền năng pháp lý do luật ñịnh mà Viện kiểm sát ñược sử dụng ñể phát hiện vi phạm mà yêu cầu xử lý vi phạm của các cơ quan người có thẩm quyền tiến hành các hoạt ñộng ñiều tra, nhằm ñảm bảo cho pháp luật ñược chấp hành nghiên chỉnh và thống nhất trong quá trình ñiều tra vụ án. 2.2.3.2. Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự Một trong những yêu cầu mang tính nguyên tắc ñối với các hoạt ñộng xét xử là bản án, quyết ñịnh của Tòa án luôn luôn phải ñảm bảo có tính căn cứ và tính hợp pháp. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khác nhau, trong hoạt ñộng xét xử vẫn còn có những sai lầm, vi phạm ñáng tiếc. Do vậy, việc kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của các bản án, quyết ñịnh của tòa án phải ñược thực hiện thường xuyên, không những trước mà cả sau khi bản án, quyết ñịnh ñó có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, khi tham gia tại phiên tòa xét xử các vụ án hình sự cùng với công tác thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân còn thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn ñược quy ñịnh tại ðiều 18 – Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 41 - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ñộng xét xử của Tòa án nhân dân; - Kiểm sát tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng; - Kiểm sát các bản án quyết ñịnh của Tòa án nhân dân theo quy ñịnh của pháp luật; - Yêu cầu Tòa án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự ñể xét xử, quyết ñịnh việc kháng nghị. Theo nguyên tắc hoạt ñộng xét xử của Tòa án ñược tiến hành một cách “ñộc lập và tuân theo pháp luật”, vì thế trong quá trình kiểm sát việc tuân theo pháp luật ñối với hoạt ñộng xét xử, Viện kiểm sát không ñược trực tiếp can thiệp vào công việc xét xử của Tòa án mà thực hiện chức năng kiểm sát của mình bằng việc kháng nghị các bản án hoặc quyết ñịnh có hiệu lực pháp luật của Tòa án theo thủ tục phúc thẩm, ñã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám ñốc thẩm hoặc tái thẩm. ðể ñược kháng nghị có chất lượng và ñúng pháp luật, trước hết Viện kiểm sát phải phát hiện ra những sai lầm, vi phạm trong bản án, quyết ñịnh của Tòa án thông qua việc tham gia phiên tòa sơ thẩm hoặc nghiên cứu bảo sao bản án quyết ñịnh mà Tòa án cấp sơ thẩm gửi tới theo luật ñịnh. Trong quá trình tham gia phiên tòa , Kiểm sát viên nếu phát hiện những vi phạm trong quá trình xét xử, ñã kiến nghị nhưng Tòa án không chấp nhận thì phải thông báo ngay cho người có thẩm quyền ñể ra kháng nghị. Việc phát hiện những sai lầm, vi phạm có trong bản án hoặc quyết ñịnh của Tòa án là tiền ñề cho Viện kiểm sát ra kháng nghị, kháng nghị ñó của Viện kiểm sát vừa là quyền tố tụng ñồng thời cũng là hình thức pháp lý ñể Viện kiểm sát thực hiện sự kiểm tra của mình ñối với hoạt ñộng xét xử. Hoạt ñộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng và người tiến hành tố tụng cũng là một trong những nhiệm vụ của Viện kiểm sát khi thực hiện công tác kiểm sát xét xử các vụ án hình sự nhằm ñảm bảo cho việc tuân theo những quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 của những người tham gia tố tụng. Bên cạnh ñó hoạt ñộng kiểm sát xét xử các vụ án hình sự theo quy ñịnh tại ðiều 10 – Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 thì Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám ñốc thẩm, tái thẩm các bản án quyết ñịnh của Tòa án nhân dân là cơ sở ñể vụ án ñược ñưa ra xem xét lại; kiến nghị với Tòa án nhân dân cùng cấp và cấp dưới khắc phục vi phạm trong việc xét xử bằng cách hủy bỏ hoặc cải sửa theo quy ñịnh của pháp luật; kiến nghị với cơ quan, tổ chức, ñơi vị hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật; nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 42 Như vậy, ñối tượng ñể kiểm sát ở ñây là hoạt ñộng xét xử của Tòa án và việc tuân thủ pháp luật của những người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng trong giai ñoạn xét xử. Từ ñó, ñối tượng kiểm sát Viện kiểm sát căn cứ vào các quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục trong xét xử của Tòa án và việc tham gia phiên tòa của những người tham gia tố tụng ñể làm căn cứ cho việc kiểm sát. ðây chính là cơ sở pháp lý ñể thực hiện chức năng kiểm sát xét xử hình sự của Viện kiểm sát. 2.2.3.3. Kiểm sát thi hành án Theo quy ñịnh tại ðiều 23 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 thì ñối tượng của công tác kiểm sát thi hành án là: “việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, ñơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thi hành bản án, quyết ñịnh ñược thi hành ngay theo quy ñịnh của pháp luật nhằm ñảm bảo các bản án, quyết ñịnh ñó ñược thực hành ñúng pháp luật, ñầy ñủ, kịp thời”. Thi hành án là giai ñoạn kết thúc trình tự tố tụng, là khâu cuối cùng kết thúc một vụ án ñược xét xử nhằm thực thi quyết ñịnh của Tòa án. Thông qua công tác kiểm sát thi hành án, Viện kiểm sát có trách nhiệm ñảm bảo mọi bản án, quyết ñịnh ñược thi hành ñúng pháp luật, ñầy ñủ, kịp thời. ðồng thời, Viện kiểm sát còn có trách nhiện ñảm bảo mọi trường hợp miễn, giảm, hoãn, tạm ñình chỉ thi hành án phải có căn cứ và ñúng pháp luật, không ñể xảy ra tình trạng bản án, quyết ñịnh của Tòa án có hiệu lực pháp luật hoặc bản án, quyết ñịnh của Tòa án ñược thi hành ñầy ñủ, kịp thời và theo ñúng pháp luật. Khi thực hiện công tác kiểm sát thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau (ðiều 24 luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002): - Trong quá trình thực hiện kiểm sát thi hành án, khi phát hiện những vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, Viện kiểm sát ban hành kháng nghị, kiến nghị yêu cầu khắc phục, phòng ngừa vi pham pháp luật và ñề xuất các biện pháp xử lý. Giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan công tác kiểm sát thi hành án; kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo ñối với việc thi hành án. - Yêu cầu Tòa án nhân dân, Cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, các cơ quan, tổ chức, ñơn vị và cá nhân có liên quan ñến việc thi hành án ñảm bảo cho việc thi hành án theo ñúng quy ñịnh của pháp luật. Xuất phát từ phạm vi công tác kiểm sát thi hành án bắt ñầu từ khi bản án, quyết ñịnh của Tòa án có hiệu lực pháp luật hoặc bản án, quyết ñịnh ñược thi hành ngay theo quy ñịnh của pháp luật và kết thúc khi người bị kết án ñã chấp hành xong bản án và ñã ñược xóa án tích. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 43 - Yêu cầu cơ quan thi hành án kiểm tra việc thi hành án, theo ñó cơ quan thi hành án phải tự kiểm tra việc thi hành không chỉ ñối với những bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật mà ñối với cả bản án, quyết ñịnh ñược thi hành ngay theo quy ñịnh của pháp luật. Nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành nhưng Cơ quan thi hành án không áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành cũng như trong một số trường hợp khác theo quy ñịnh thì Viện kiểm sát phải có căn cứ yêu cầu thi hành án. - Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan, ñơn vị và cá nhân cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan ñến việc thi hành án; với quy ñịnh này nhằm phục vụ cho cộng tác kiểm sát thi hành án nhất là trong những trường hợp Viện kiểm sát cần kiểm tra, xác minh ñể xem xét, giải quyết khiếu nại về thi hành án cũng như khi Viện kiểm sát cấp trên cần xem xét lại kháng nghị của Viện kiểm sát cấp dưới theo ñề nghị của cơ quan thi hành án. - Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành án của cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, các cơ quan, tổ chức, ñơn vị và cá nhân có liên quan; ñiều ñó có nghĩa là khi tiến hành trực tiếp kiểm sát ở ngoài cơ quan thi hành án thì Viện kiểm sát có thể trực tiếp kiểm sát ở bất cứ nơi nào mà cơ quan thi hành án tiến hành hoạt ñộng thi hành án. - Tham gia việc xét giảm thời hạn chấp hành phạt, xóa án tích; Khi tiến hành xét giảm chấp hành hình phạt, xóa án tích thì sự tham gia của Viện kiểm sát phải tuân theo quy ñịnh tại (khoản 3 - ðiều 269 và khoản 2 - ðiều 270 Bộ luật tố tụng hình sự 2003). Viện kiểm sát có quyền ñề nghị Tòa án cùng cấp việc miễn chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, miễn chấp hành toàn bộ hay một phần hình phạt tù còn lại, miễn chấp hành hình phạt tiền còn lại. - Kháng nghị với Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, ñơn vị có trách nhiệm thi hành bản án; yêu cầu ñình chỉ việc thi hành án, sửa ñổi hoặc bãi bỏ quyết ñịnh có vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật trong việc thi hành án; nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự. Như vậy, không thực hiện kháng nghị ñối với những văn bản áp dụng pháp luật có vi phạm mà chỉ kháng nghị những quyết ñịnh có vị phạm pháp luật. Cần chú ý, kiểm sát thi hành án là ñảm bảo tính có căn cứ, tính hợp pháp, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên: phải thi hành án và ñược thi hành án. 2.2.3.4. Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành hình phạt tù Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan , ñơn vị và người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 44 dục người chấp hành án phạt tù, nhằm ñảm bảo cho việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo ñúng quy ñịnh của pháp luật; chế ñộ tạm giữ, tam giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù ñược chấp hành nghiêm chỉnh; ñảm bảo tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù và các quyền khác của họ không bị pháp luật tước bỏ, ñược tôn trọng (ðiều 26 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002). Khi thực hiện công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù thì Viện kiểm sát nhân dân có những quyền hạn và nhiệm vụ sau ñây: - Thường kỳ là bất thường trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam và trại giam; ðối với nhà tạm giữ: Hàng ngày Kiểm sát viên phải kiểm sát việc bắt tạm giữ, tạm giam. Một tháng một lần kiểm sát trực tiếp có kết luận bằng văn bản. ðối với trại tạm giam: Hàng tuần kiểm sát trực tiếp về thủ tục trong việc tạm giữ, tạm giam theo quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, một tháng một lần kiểm sát trực tiếp từng mặt có kết luận bằng văn bản, sáu tháng một lần kiểm sát toàn diện. ðối với trại giam: Ba tháng một lần kiểm sát từng mặt, sáu tháng kiểm sát trực tiếp toàn diện. Khi bất thường kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam và trại giam nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật xảy ra ở nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam xét thấy cần kiểm sát ngay thì phải tiến hành kiểm sát ngay bất kỳ thời gian nào, không kể là ngày hay là ñêm. Sau khi kiểm sát phải có kết luận bằng văn bản xác ñịnh nguyên nhân và hậu quả nếu có do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thì yêu cầu trưởng nhà tạm giữ, giám thị trại tạm giam, trại giam nơi ñã trực tiếp kiểm sát có biện pháp chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật và xử lý người vi phạm pháp luật. Việc kiểm sát này thuộc cấp mình và cấp dưới phải do Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Kiểm sát viên tiến hành. - Kiểm sát hồ sơ, tài liệu của cơ quan cung cấp và cấp dưới có trách nhiệm tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù; Gặp, hỏi người bị tạm giữ, tạm giam, và người chấp hành án phạt tù về việc giam, giữ; Khi tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, ñơn vị và người có trách nhiệm trong việc tam giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, Kiểm sát viên chỉ gặp và hỏi những việc về tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù ñúng quy ñịnh của pháp luật; chế ñộ ñược chấp hành nghiêm chỉnh, tính mạng, danh dự, nhân phẩm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 45 tài sản và các quyền khác của người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù không bị pháp luật tước bỏ, ñược tôn trọng. - Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc tạm giữ, tạm giam, quản ký và giáo dục người chấp hành án phạt tù; Sau khi tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù có trách nhiệm nghiên cứu, phân loại những khiếu nại, tố cáo, trực tiếp giải quyết những khiếu nại, tố cáo có liên quan ñến việc chấp hành các quy ñịnh của pháp luật về tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. Kháng nghị, yêu cầu xử lý những hành vị xâm phạm ñến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản và chế ñộ ñối với người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành án phạt tù, chuyển ñến cơ quan, ñơn vị có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của họ và theo dõi kết quả giải quyết của cơ quan, ñơn vị ñó. - Yêu cầu cơ quan cùng cấp và cấp dưới quản lý nơi tạm giam, tạm giữ, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù kiểm tra những nơi ñó và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc ñã có vi phạm xảy ra ở nhà tạm giữ, trại tạm giam hoặc trại giam nhưng chưa có ñiều kiện kiểm sát và kết luận thì yêu cầu cơ quan cùng cấp, cấp dưới trực tiếp quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam tự kiểm tra và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân. - Yêu cầu cơ quan cùng cấp, cấp dưới và người có trách nhiệm thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù; trả lời về quyết ñịnh, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù; Xác ñịnh rõ nguyên nhân, ñiều kiện dẫn ñến vi phạm và biện pháp loại trừ vi phạm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. - Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị với cơ quan cùng cấp và cấp dưới yêu cầu ñình chỉ việc thi hành, sửa ñổi hoặc bãi bỏ quyết ñịnh có vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật và yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật trong các trường hợp sau: + Những quyết ñịnh của trưởng nhà tạm giữ, giám thị trại tạm giam, trại giam về việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù trái pháp luật. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 46 + Những quyết ñịnh của Tòa án trong việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù giam, tạm ñình chỉ chấp hành hình phạt tù trái pháp luật. + Những việc làm của cơ quan, ñơn vị và người có trách nhiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự.pdf
Tài liệu liên quan