MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP 2
I. Khái niệm và đặc điểm của chất lượng 2
1. Khái niệm về chất lượng. 2
2. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng: 5
II. Nguyên tắc và nội dung quản lý chất lượng của doanh nghiệp. 7
1. Sự phát triển của khoa học quản lý chất lượng . 7
2. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng 8
3. Một số phương pháp quản lý chất lượng 12
4. Quản lý chất lượng trong các khâu. 18
4.1. Quản lý chất lượng khâu thiết kế sản phẩm và quá trình. 18
4.2. Quản lý chất lượng trong giai đoạn cung ứng. 20
4.3. Quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất. 21
4.4. Quản lý chất lượng trong phân phối tiêu dùng. 22
5 Vai trò và chức năng của hệ thống quản lý chất lượng 23
51. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng 23
III. Sự cần thiết tăng cường quản lý chất lượng tại các Công ty cơ khí Việt Nam. 26
1. Thực trạng về vấn đẹan xuất quản lý chất lượng tại các công ty cơ khí Việt Nam. 26
2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng. 29
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 32
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dụng cụ và đo lường cơ khí. 32
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 32
2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường của Công ty. 36
2.1. Những sản phẩm của Công ty. 36
2.2. Đặc điểm về thị trường. 38
3. Đặc điểm về máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu. 39
4. Đặc điểm về lao động của công ty 43
5. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty. 45
II. Phân tích thực trạng quản lý chất lượng tại Công ty DCC và ĐLCK. 48
1. Tình hình chất lượng sản phẩm của Công ty. 48
2. Tình hình quản lý chất lượng nguyên vật liệu đầu vào. 51
3. Tình hình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất. 56
4. Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm sau khi bán hàng. 57
IV. Đánh giá những ưu điểm và tồn tại của Công ty quản lý chất lượng. 58
1. Ưu điểm: 58
2. Tồn tại. 58
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY DỤNG CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 60
Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức về quản lý chất lượng. 60
Biện pháp 2: Tăng cường đầu tư cho công tác đào tao đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân, về những kiến thức chuyên môn và kiến thức có liên quan đến chất lượng và quản lý chất lượng. 63
Biện pháp 3: áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo hệ thống ISO 9000:2000 64
Biện pháp 4: Tăng cường công tác tổ chức bộ máy quản lý chất lượng. 66
Biện pháp 5: Đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. 67
KẾT LUẬN. 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vấn đề quản lý chất lượng Công ty tại dụng cụ cắt và đo lường cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành viên giữa các bộ phận. Đảm bảo tính đồng bộ và toàn diện trong tổ chức tạo ra được hệ thống ổn định thống nhất.
III. Sự cần thiết tăng cường quản lý chất lượng tại các Công ty cơ khí Việt Nam.
1. Thực trạng về vấn đẹan xuất quản lý chất lượng tại các công ty cơ khí Việt Nam.
Ngành cơ khí là ngành công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất thiết bị tiêu dùng có chức năng trang bị và hiện đại hoá cho ngành kinh tế quốc dân bằng thiết bị và công nghệ của mình. Ngành cơ khí là một tập hợp phức tạp và đa dạng của nhiều ngành nghề khác nhau; liên kết theo sản phẩm công nghệ, vật liệu và thị trường.
Ngành cơ khí là ngành công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất thiết bị tiêu dùng có chức năng trang bị lại và hiện đại hoá cho các ngành kinh tế quốc dân bằng tổ chức công nghệ của mình. Ngành cơ khí là một tập hợp phức tạp và đa dạng của nhiều ngành nghề khác nhau, liên kết theo sản phẩm, công nghệ, vật liệu và thị trường.
Ngành cơ khí có trách nhiệm trang bị lại và trang bị mới cho Kinh tế Quốc dân, có nghĩa là phải chịu trách nhiệm về quy hoạch trang bị, về mua bán thiết bị kể cả xuất nhập khẩu. Việc ngành cơ khí quản lý về trang thiết bị cũng tương tự như ngày năng lượng quản lý cung cấp điện năng, ngành dầu khí quản lý khai thác và xuất khẩu khí...
Những vấn đề tồn tại của ngành cơ khí là: đầu tư và tài sản quá nhỏ, phân tán, công nghệ và thiết bị lạc hậu khoảng 50 - 100 năm so với thế giới. Thiếu chuyên môn hoát, sản phẩm nói chung chất lượng thấp, không có sức cạnh tranh. Đội ngũ không đồng bộ, thiếu thợ giỏi tay nghề cao. Mạng lưới nghiên cứu và ứng dụng về cơ khí còn mỏng và thiếu hiệu quả.
Một số vấn đề cần được quan tâm để có thể xây dựng ngành cơ khí Việt Nam trở thành ngành công nghiệp hạ tầng cơ sở cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
1. Cần giao cho ngành cơ khí, hay nói đúng hơn cần trả lại cho ngành cơ khí sự độc tôi về cưức năng, trang bị mới cho các ngành Kinh tế Quốc dân.
chịu trách nhiệm về quản lý, cung cấp, về xuất nhập khẩu đối với máy móc trang thiết bị, tương tự như ngành nông nghiệp đối với lương thực, ngành năng lượng đối với điện năng, ngành dầu khí với dầu khí.
2. Vai trò của Nhà nước đối với ngành cơ khí mang tính chất quyết định về chính sách vốn, về chính sách thuế và bảo hộ.
3. Cần nhấn mạnh và cụ thể hoá quan điểm công nghiệp cơ khí đồng thời cũng là công nghiệp quốc phòng.
4. Cần xác định những sản phẩm cơ khí mang tính chất tiêu biểu để ngành cơ khí có thể tập hợp và xây dựng lực lượng.
Ví dụ: Ô tô, tàu biển, giàn khoan, đầu máy xe lửa...
5. Cần nhấn mạnh vao trò con người được đào tạo tốt và cần cù lao động là yếu tố cơ bản, quyết định sự phát triển của công nghiệp cơ khí. Cần đào tạo một đội ngũ đồng bộ bao gồm từ công nhân có tay nghề, kỹ thuật viên, kỹ sư và cá nghiên cứu viên với số lương thích hợp.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua cải tiến năng suất chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn vướng mắc do một số nguyên nhân chủ yếu sau đây.
1 - Trình độ công nghệ, thiết bị, máy móc của chúng ta quá cũ và lạc hậu. Theo số liệu thống kê thì có tới 76% thiết bị máy móc ở Việt Nam thuộc thế hệ những năm 60 - 70, trong số đó có trên 70% đã khấu hao hết gần 50% là máy móc cũ đã được tân trang lại thậm trí có những chiếc máy từ những năm 20 - 30 của thế kỷ. Xét về trình độ công nghệ thì chúng ta lạc hậu so với các nước phát triển khoảng gần 1 thế kỷ. Với tình trạng máy móc, thiết bị lạc hậu như vậy chúng ta khó lòng tạo ra được những sản phẩm có khả năng cạnh tranh và năng suất cao hay tại thị trường nội địa chứ chưa nói đến thị trường quốc tế.
2 - Vấn đề có ý nghĩa quan trọng không kém đối với việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm là nhân tố người lao động. Mặc dù là một nước có nguồn lao động trẻ dồi dào với khoảng 38 triệu người nhưng nước ta chỉ có 17,8% lao động đã qua đào tạo. Riêng đội ngũ công nhân lao động có khoảng 2,5 triệu người nhưng chỉ có 4000 công nhân bậc cao, 36% công nhân kỹ thuật được đào tạo theo hệ chuẩn quốc gia; 398,37% được qua đào tạo ngắn hạn; 24,63% chưa qua đào tạo. Những công nhân có khả năng điều hành, đứng máy trong những dây chuyền tự động hoá là cực kỳ khan hiếm.
3 - Chất lượng của hoạt động quản lý cũng là một điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính do tư duy quản lý từ thời bao cấp còn rơi rớt lại hay những định hướng quản lý theo kiểu tiểu thương chỉ nhằm vào lợi ích trước mắt đã làm cho vấn đề năng suất chất lượng sản phẩm không được chú trọng. Số cán bộ có năng lực và trình độ quản lý còn rất thiếu. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý đối với quá trình sản xuất kinh doanh, gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng quản lý mà biểu hiện rõ nét nhất đó là việc áp dụnh Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO. Mặc dù vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng áp dụng ISO 9000 để kiểm soát quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Một mặt do vấn đề nhận thức, mặt khác do chi phí để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn này là khá tốn kém, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới gần 90% trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam.
4 - Một vấn đề tồn tại nữa đối với việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam là do tỷ lệ phần trăm của nguồn doanh thu dành cho tái đầu tư, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới của các doanh nghiệp Việt Nam là rất ít nếu không muốn nói là hầu như không có. Trong khi đó tỷ lệ dành cho nghiên cứu và phát triển ở các Công ty lớn của nước ngoài là 30% doanh thu.
2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng.
Một là tập trung đổi mới hệ thống thiết bị máy móc, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nguồn vốn cần thiết cho việc đổi mới công nghệ và máy móc có thể lấy từ nguồn tích luỹ của doanh nghiệp hoặc có thể dùng vốn đi vay từ quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, từ nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, hay kêu gọi liên doanh liên kết. Khi nhập khẩu máy móc, công nghệ cần hết sức chú ý nhập được thiết bị và công nghệ nguồn từ các nước phát triển, tránh tình trạng do lợi ích trước mắt, buông lỏng quản lý để tiêu phí tiền vào việc nhập thiết bị lạc hậu cũ nát biến nước ta thành "bãi rác công nghệ".
Hai là, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, như đã nêu ở trên. Cơ cấu lao động của chúng ta hiện nay rất bất lớp lý, trình độ của đội ngũ lao động thấp kém ảnh hưởng lớn đến năng suất chất lượng sản phẩm. Vì vậy ngay trong các doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu, tính chất công việc, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân phát triển kỹ năng một cách thống nhất, phát huy hết khả năng của mỗi cá nhân. Đổi mới máy móc thiết bị phải tương thích với lực lượng lao động đủ khả năng sử dụng và vận hành khai thác những dây chuyền sản xuất hiện đại. Đào tạo, nâng cao trình độ ngynf nhân lực là công việc chung của cả doanh nghiệp và toàn thể xây dựng để đạt tới sự phát triển bền vững.
Ba là, đổi mới nhận thức về vai trò của hệ thống quản lý đối với việc nâng cáo chất lượng sản phẩm và sự tồn tại, phát triển lâu bền của doanh nghiệp nói chung, quản lý chính là nhân tố kết dính phối hợp và phát huy tác dụng của tất cả các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất. Hiện nay do các doanh nghiệp có nhu cầu tiềm tàng rất lớn đối với việc áp dụng. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 nên số lượng tổ chức tư vấn và chứng nhận ISO tăng nhanh, hiện tại ở mức trên 30 tổ chức. Nhưng chất lượng của chính những tổ chức này chưa được kiểm soát và quản lý chặt chẽ cộng với chi phí cấp chứng chỉ ISO9000 cho doanh nghiệp là từ một đến vài trăm triệu đồng Việt Nam là con số tương đối lớn đối với các doanh nghiệp trong nước.
Để giải quyết vấn đề này, trên quan điểm quản lý vĩ mô, Nhà nước cần phải có quy chế và hỗ trợ các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải trích tỷ lệ thích hợp dành cho đầu tư và phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như có các chính sách khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu đổi mới và cải tiến chất lượng sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến từ bên ngoài.
Bốn là, đối với Việt Nam trước mắt và trong những năm tới đẩy mạnh việc xuất khẩu, đặc biệt là những mặt hàng mũi nhọn như gạo, chè, cà phê, hải sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, gia tăng tốc độ tăng trưởng. Từ trước đến nay, chúng ta vẫn tiến hành xuất khẩu nông sản theo kiểu còn thừa thì đem bán nên chất lượng của sản phẩm xuất khẩu không cao và phải chịu thiệt thòi so với các nước khác. Do đó, muốn đẩy mạnh xuất khẩu không còn cách nào khác là phải nâng cao, ổn định chất lượng sản phẩm hàng nông sản bằng cách quy hoạch lại toàn bộ hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nước, đầu tư phát triển, đổi mới toàn bộ giống cây, con phù hợp với yêu cầu của thị trường, đầu tư cho khâu sấy, hệ thống kho có thể bảo quản và lưu trữ hàng hoá,cảng chuyên dùng, đội tàu và xe đông lạnh.
Năm là, cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập đang đến gần không chỉ cần vai trò chủ động của các doanh nghiệp mà vai trò hỗ trợ và đảm bảo điều kiện phát triển năng suất, chất lượng của Nhà nước còn mang ý nghĩa quan trọng không kém. Đứng ở góc độ vĩ mô, Nhà nước ở cần thiết lập những cơ chế, chính sách thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế như hỗ trợ về vốn thông qua ngân sách, quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển để các doanh nghiệp có thể đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Cải cách chính sách giáo dục và đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nước, trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng và phát triển hệ thống trường trung cấp kỹ thuật và cao đẳng dạy nghề.
Nhà nước cũng cần phải tổ chức quản lý lại đối với các tổ chức tư vấn và cấp chứng chẻ ISO để đưa hoạt động này vào khuôn khổ, đồng thời giảm giá thành cung cấp dịch vụ ISO cho phù hợp với thực tiễn kinh doanh của đa số doanh nghiệp.
Nói tóm lại, năng suất và chất lượng sản phẩm là sự tối đa hoá giá trị của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Nó tạo ra giá trị đích thực để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - vấn đề quyết định đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập ngày càng đến gần./.
Chương II
Thực trạng và các vấn đề quản lý
chất lượng nguyên vật liệu của Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dụng cụ và đo lường cơ khí.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty dụng cụ và đo lường cơ khí là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp. Tiền thân của Công ty là một phân xưởng dụng cụ của Công ty cơ khí Hà Nội. Công ty được thành lập ngày 25/3/1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2 do Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công nghiệp) ký. Lúc này Công ty mang tên Nhà máy Dụng cụ cắt gọt, có trụ sở tại 26-đường Nguyễn Trãi-Đống Đa-Hà Nội (nay là 108 – Quận Thanh Xuân Hà Nội). Cho đến nay trải qua hơn 30 năm phát triển, để phù hợp với điều kiện tình hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ Công ty đã có 3 lần đổi tên:
- Nhà máy dụng cụ cắt gọt: 1968 - 1970.
- Nhà máy dụng cụ số I: 1970 - 1995.
- Công ty dụng cụ và đo lường cơ khí: 1995 - nay.
Theo quyết dịnh số 702 QĐ/TCCBĐT ngày 12/7/1995 Nhà máy dụng cụ số I được đổi tên thành Công ty dụng cụ cắt gọt và đo lường cơ khí thuộc Tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp Bộ công nghiệp với tên giao dịch quốc tế là Cutting and Measuring tools Company, tạo lạc trên khu đất có diện tích mặt bằng là 18.000 m2 trong đó diện tích phân xưởng chính là 4.536 m2, phân xưởng phụ là 1.200 m2. Công ty có chi nhánh giao dịch phía Nam là số 15 Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Thành phố Vũng Tàu. Công ty có nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh, bao gồm từ khâu nghiên cứu, chế tạo,. gia công, sửa chữa, dịch vụ, xuất nhập khẩu, cung ứng dụng cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, dụng cụ phụ tùng cơ khí, dụng cụ do lường, dụng cụ cầm tay vật tư, thiết bị công nghiệp, ngoài ra còn tiến hành các hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ khác theo Pháp luật.hơn 30 năm, quãng ngắn của lịch sử nhưng là một chặng dường dài của Công ty DCC và ĐLCK đã trải qua quá trình phát triển thăng trầm đầy bién động. Bảng sau đây thể hiện một số chỉ tiêu cơ bản qua các thời kỳ phát triển của Công ty:
Bảng số 2: các chỉ tiêu cơ bản qua các thời kỳ phát triển của Công ty.
Chỉ tiêu
68-70
71-75
76-87
88-92
93-96
97-2001
Số LĐBQ (người)
ằ600
ằ1000
430
452
443
TNBQ/người/tháng (đồng)
53
93
112
316.000
435.500
685.300
GTTSL (theo giá CĐ 94) (triệu đồng)
5.944,5
7.421
10.230
Doanh thu bình quân (triệu đồng)
3.491,6
9.950
14.494
Vốn kinh doanh BQ (triệu đồng)
17,842
18,563
20,289
6.843
11.654
15.762
Nguồn: Báo cáo tổng kết kỷ niệm 30 năm thành lập Công ty DCC và ĐLCK.
- Giai đoạn 1968-1970: là giai đoạn đưa các dây chuyền công nghệ vào sản xuất thử. Khối lượng sản phẩm đạt dưới 23 tấn/năm, lúc đó Công ty có khoảng gần 300 máy móc thiết bị các loại, thu nhập bình quân công nhân viên là 53 đồng, thu hút khoản 600 lao động.
- Giai đoạn 1971-1975: Giai đoạn này Công ty cũng đã đi vào ổn định sản xuất, khối lượng sản phẩm đạt dưới 25 tấn/năm, thu nhập bình quân đầu người cũng đã tăng lên 93 đồng/người/tháng.
- Giai đoạn 1976-1987: Đây là thời kỳ thời kỳ nhà máy sản xuất mũi khoan, ta rô, dao phay cácloại,… Khối lượng sản phẩm tăng nhanh qua các năm từ 143 tấn (năm 1976) đạt đến 246 tấn năm 1982. Trong đó có nhiều dây chuyền sản xuất vượt quá công suất thiết kế từ 1,5-3 lần như: bán ren, ta rô, mũi khoan. Số lượngld cũng đông nhất (1000 người), thu nhập bình quân đạt 112 đồng/người/tháng cao hơn so với các thời kỳ trước.
- Giai đoạn từ năm 1989 – 1992: là thời kỳ chuyển tiếp giữa hai cơ chế quản lý, nền chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Thời điểm nà, hàngloạt các doanh nghiệp Nhà nước, đặc biẹt là các doanh nghiệp cơ khí đều gặp khó khăn, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, thiếu việc làm, kinh doanh thua lỗ, đời sống cán bộ nhân viên gặp khó khăn. Công ty DCCvà ĐLCK cũng nẳmtong thực cảnh đó. Sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm và giảm sút, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp,chất lượng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh kém, đội ngũ quản lý chưa cókinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. Sản lượng dụng cụ cắt đã giảm dần từ 161 tấn/năm 1988 xướng còn 77 tấn/năm1992. Vì nhu cầu của thị trường về sản phẩm dụng cụ cắt của Công ty đã giảm, sản xuất với khối lượng thấp như vậy nhưng sản phẩm vẫn khôngtiêu thụ hết,phải đểlưu trong kho thành phẩm, Công ty tìm kiếm thị trường các sản phẩm khác và phải đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu thị trường. Đây cũnglà giai đoạn khó khăn nhất của Nhà máy, giá trị sản lượng giảm nhiều, dụng cụ cắt chỉ còn chiếm 44% trong tổng giá trị tổng sản lượng, lao động giảm xuống còn 430 người, thu nhập bình quân 316.000 đồng/người/tháng. Công ty là một trong 5 doanh nghiệp được xếp hạng khó khăn nhất của Bộ công nghiệp nặng và dã có những dự định sáp nhập hoặc giải thể.
- Giai đoạn 1993-1996: Giá trị tổng sản lượng sản xuất công nghiệp đã được phục hồi và bước đầu có phát triển, song vẫn còn thiếu yếu tố ổn định. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, tỷ trọng sản phẩm dụng cụ cắt truyền thống giảm dần trong tổng giá trị sản lượng, thay vào đó là các sản phẩm mới như thiết bị phụ tùng cho thăm dò, khai thácdầu khí và chế biến thực phẩm và phục vụ các ngành kinh doanh khác như: giao thông vận tải, chế biến đồ hộp, chế biến gỗ, bánh kẹo, dệt, thuôc lá, giấy… đãa tăng dần từ 35% lên 78% trong giá trị sản xuất công nghiệp. Giai đoạn này thu nhập bình quân đầu người đã tăng lên nhưng không đáng kể.
- Giai đoạn 1997-2000: sản xuất kinh doanh của Công ty đã từng bước đi vào ổn định nhưng lợi nhuận thu được không cao, doanh thu và tổng vốn kinh doanh đã đạt được con số hai chữ số hàng tỷ, thu nhập bình quân đầu người từng bước và dần được cải thiện nhưng so với mức chung của toàn ngành kinh tế vẫn còn thấp.
Cho đến nay trải qua hơn 30 năm phát triển, Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí là một doanh nghiệp quy mô vừa (theo cách tiếp cận của Việt Nam) thể hiện ở bảng chỉ tiêu sau:
Bảng số 3: Một số chỉ tiêu thể hiện quy mô của Công ty DCCvà ĐLCK.
Chỉ tiêu
đơn vị
1997
1998
1999
2000
2001
GTTSL
* Giá cố định 1994
Triệu đồng
8.009
10.670
10.982
9.300
9.970,9
* giá bán
9.048
12.163
12.708
10.680
12.000
Vốn KD
1000 đ
12.174.4
14.270,4
17.326.9
15.641.0
15.813.2
DT SXCN
Triệu đồng
9.243
11.806
11.519
8.230,5
9.698
Lao động BQ
Người
468
456
448
432
436
Nộp thuế
Triệu đồng
92,43
118,06
115,19
283,57
178,7
Thu nhậpbình quân
1000 đ/tháng
659
694
683
647
717
Lãi (lỗ)
Triệu đồng
196,3
232,55
173,2
105
147,2
2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường của Công ty.
2.1. Những sản phẩm của Công ty.
Trong mấy năm gần dây, do nhu càu thị trường thay đổi, sản phẩm truyền thống của Công ty đã bị thu hẹp nên Công ty đã tiến hành nghiên cứu chế thử nhiều sản phẩm mới. Vì vậy chủng loại của Công ty rất đa dạng và phong phú, cơ cấu sản xuất phức tạp, nhiều loại sản phẩm đang trong giai đoạn vừa sản xuất vừa hoàn thiện. Sản phẩm truyền thống của Công ty hiện nay là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm: bàn ren, ta rô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, dao lăn bánh xích, chuốt then hoa… Công ty sản xuất hàng loạt để cung cấp ra thị trường các loại dao tiện gắn mảnh hợp kim India,lưỡi cưa cắt kim loại,… Dụng cụ kiểm tra bao gồm: calíp kiểm ren trong, ngoài, calíp kiểm tra các bề mặt định hình, calíp then hoa. Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số sản phẩm khác phục vụ ngành giao thông vận tải như: neo cầu,bộ neo cáp bê tông dự ứng lực, bộ neo kích, bộ neo dây võng,…,các loại dụng cụ phụ: đầu tâmquay, các loại chấu kẹp,…, máy và cụm máy và thiết bị chuyên ngành: dây chuyền đồng bộ cho sản xuất kẹo cứng, kẹo mềm, dây chuyền băng tải lắp ráp điện tử dạng CKD, máy và cụm máy cho ngành đồ hộp, dược phẩm và nhiều ngành khác. Sau đây ta có bảng cơ cấu sản phẩm của Công ty trong những năm gần đây:
Hiện nay, sản phẩm mới và khó của Công ty chiếm tỷ trọng lớn (ằ60%) trong tổng giá trị sản lượng, Công ty đang tiến hành sản xuất nhiềuloại sản phẩm khác nhau với chủngloại rất đa dạng và phức tạp (hàngngàn loại). Mỗi loại sản phẩm có những tính năng tác dụng khác nhau. Chính vì thế mà làm cho Công ty rất khó khăn trong việc đảm bảo nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, bởi việcphải cung ứng vật tư, nguyên vậtliệu để sản xuất cũng đã khó khăn phức tạp,thêm vào đólà sự khó khăn trong bố trí lao động cho hợp lý với công việc, trình độ,…, sản phẩm mới lại vừa sản xuất vừa hoàn thiện nên rất khó đảm bảo được yêu cầu về chất lượng, điều đó không làm thoả mãn khách hàng vì vậy làmgiảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.Mặt khác chúng tabiết rằng sản phẩm thuộc ngành cơ khí nên rất khó tiêu thụ, đó cũng đnagl à khó khăn chung của các Công ty sản xuất cơ khí, chính vì thế mấy năm gần đây hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giảm sút và đã có biểu hiện của sự thua lỗ.
2.2. Đặc điểm về thị trường.
ở Công ty DCC và ĐLCK trong giai đoạn hiẹn nay yếu tố thị trường có ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Thị trường đầu vào: Trong thời gian qua, vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã được cung ứng từ 2 nguồn chính đó là nguồn trong nước và nguồn nhập khẩu. ậ trong nước, vật tư của Công ty chủ yếu được nhập từ gang thép Thái nguyên. Mờy năm gần đây,lượng vật tưcủa Công ty bằng con đường nhập khẩu là chính do chất lượng và giá cảvật tư nhập khẩu hơn hẳn vật tư thu mua trong nước. Chính vì vậy mà phương hướng của Công ty về vật tư trong những năm tới chủ yếu vẫn là nhập khẩu. Điều đó làm cho hoạt động cung ứng của Công ty gặp rất nhiều khó khăn, vấn đề đảm bảo cung ứng kịp tthời, nhanh chóng, đủ về số lượng (gần 1000 loại), chủng loại, đúng về chất lượng là vô cùng khó khăn. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của quá trình sản xuất, tiến độ công việc và chất lượng sản phẩm của Công ty.
- Thị trường đầu ra: Cho đến nay mặc dù chủng loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhưng có thể chia thành các loại thị trường sau: thị trường sản phẩm dụngcụ cắt gọt và đo lường, thị trường sản phẩm dầu khí, thị trường sản phẩm cho sản xuất bánh kẹo và thị trường sản phẩm khác. Sau đây ta sẽ làm rõ sự ảnh hưởng của từng loại thị trường đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Đối với thị trường sản phẩm cắt gọt và dụng cụ đo lường: đây phải khẳng định là một thị trường chính của Công ty trong sự tồn tại vàphát triển. Hiẹn nay, do nhu cầu thị trường ngày một phức tạp, đòi hỏi ngày càng cao về các chỉ tiêu chất lượng, giá cả, các dịch vụ đi kèm… trong khi đó ctlại đang phải thích nghi với nhiều ràng buộc như: năng lực máy móc thiết bị, khả năng về tài chính,…Nên sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu thị trường. Đó là một sức ép to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Đối với các thị trường còn lại: do sự biến động của thị trường trong thời gian gần đây, Công ty đã chuyển sang nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Chính vì những biến động đó trong mấy năm vừa qua thị trường sản phẩm biến động theo hướng có thể nói là bất lợi cho Công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
3. Đặc điểm về máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu.
- Số lượng máy móc thiết bị của Công ty tương đối nhiều nhưng rất lạc hậu, gây khó khăn cho việc tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, khó khăn trong công tác kiểm tra, chuẩn bị, bảo dưỡng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Hiện nay, Công ty có gần 300 máy móc thiết bị các loại như sau:
Bảng số 5: Danh mục cácloại máy móc thiết bị của Công ty DCC và ĐLCK.
Tên thiết bị
Số lượng (cái)
Nước chế tạo
Tên thiết bị
Số lượng (cái)
Nước chế tạo
Máy tiện các loại
34
Liên Xô
Máy cưa
4
Việt Nam
6
Tiệp Khắc
1
Nhật Bản
4
Đức
1
Rumani
16
Việt Nam
2
Liên Xô
Máy khoan
5
Việt Nam
Máy dập
3
Việt Nam
7
Liên Xô
2,5 tấn
3
Việt Nam
3
Đức
5 tấn
1
Liên Xô
Máy mài các loại
7
Việt Nam
250 tấn
1
Liên Xô
80
Liên Xô
400 tấn
1
Liên Xô
11
Đức
Máy cắt tôn
1
Việt Nam
1
Đài Loan
1
Liên Xô
1
Nhật Bản
Máy búa 400 Kg
1
Trung Quốc
Máy phay
46
Liên Xô
Máy nén khí
2
Liên Xô
5
Đức
Máy ép, lăn số
4
Việt Nam
1
Hungari
16
Liên Xô
- Đại bộ phận máy móc thiết bị của Công ty đã qua nhiều năm sử dụng nên năng lực sản xuất còn lại là rất ít, dễ hỏng hóc, độ chính xác thấp nên rất khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Điều này thể hiện qua bảng sau:
Bảng số 6: Bảng khấu hao một số máy móc thiết bị.
Đơn vị tính: đồng
TT
Tên máy móc thiết bị và ký hiệu
Năm sản xuất
Nước sử dụng
Nước sản xuất
Nguyên giá
Giá trị còn lại
1
Máy mài M III 232
1969
1974
Liên Xô
53.720.250
17.876.492
2
Máy mài 5A893
1968
1974
Liên Xô
53.720.250
12.908.392
3
Máy mài 3b722
1977
1983
Liên Xô
51.621.615
10.981.043
4
Máy mài 3D740
1978
1983
Liên Xô
69.375.000
23.604.330
5
Máy màiBH25AI
1984
1985
Liên Xô
51.319.390
21.680.396
6
Máy mài 5822
1984
1985
Liên Xô
39.698.250
12.073.295
7
Máy mài SWFW
1974
1985
Đức
23.113.183
16.873.404
8
Máy mài SU125
1985
1997
Đức
49.319.390
17.767.986
9
Máy mài SFS315
1985
1997
Tiệp Khắc
33.804.612
37.914.160
10
Máy mài SASL125
1976
1998
Đức
22.820.018
28.170.296
11
Máy mài Y750W
1985
1998
Trung Quốc
53.720.250
19.016.418
12
Máy mài MIII 232
1969
1974
Liên Xô
48.597.612
13.805.115
13
Máy mài 3E711E
1984
1985
Liên Xô
26.375.362
7.685.552
14
Máy phay 6M82
1967
1970
Liên Xô
34.984.500
6.758.883
15
Máy phay FU W350
1967
1970
Dức
20.912.020
9.880.952
16
Máy phay 6H81
1967
1970
Liên Xô
17.464.641
5.035.569
17
Máy phay 6M80R
1965
1970
Liên Xô
26.433.108
3.645.632
18
Máy phay 6790
1965
1967
Liên Xô
4.405.770
Nguồn: Phòng tài vụ – Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí
Qua bảng khấu hao ta thấy đại bộ phận máy móc thiết bị đã khấu hao giá trị rất lớn nên giá trị còn lại nhỏ, chủ yếu là từ 30-35% trở xuống. Số lượng máy móc thiết bị tuy chưa khấu hao hết nhưng sản xuất ra sản phẩm có tỷ lệ sai hỏng lớn, các tiêu chuẩn về mặtkỹ thuật không đáp ứng được. Vì vậy năng lực máymóc tthiết bị của Công ty là rất yếu, điều này tác động lớn đến làm giảm năng suất lao động, do vậy sản phẩm của ctlàm ra chỉ đáp ứng được phần nhỏ của thị trường, điều đó làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.2. Quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu.
Cho đến nay Công ty DCC và ĐLCK tiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhìn chung mỗi loại sản phẩm có một quy trình công nghệ khác nhau và trải qua ít nhất 3 phân xưởng. Ví dụ: ta rô và bàn ren phải qua 3 phân xưởng: cơ khí I, nhiệt luyện và bao gói.
Sau đây ta sẽ xem xét một vài quy trình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng và các vấn đề quản lý chất lượng nguyên vật liệu của Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC