MỤC LỤC
Trang
Mở đầu . 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu về dạy học hợp tác trên thế giới . 4
1.2. Tình hình nghiên cứu về dạy học hợp tác ở Việt Nam 8
Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11
2.1. Cấu trúc chương trình SH 11 và các thành phần kiến thức cơ bản 12
2.2. Cơ sở lí thuyết của dạy học hợp tác 13
2.3. Khái niện dạy học hợp tác . 16
2.4. Phân loại nhóm hợp tác . 18
2.5. Hiệu quả của dạy học hợp tác 19
2.6. Các mô hình tổ chức dạy học hợp tác . 20
2.7. Quy trình của một bài học hợp tác . 26
2.8. Môi trường học tập và các nhiệm vụ quản lí . 37
2.9. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học hợp tác 38
2.10. Giáo án mẫu . 41
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiện sư phạm . 56
3.2. Nội dung thực nghiệm 56
3.3. Phương pháp thực nghiệm . 57
3.4. Kết quả thực nghiệm . 59
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm . 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 75
105 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3429 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m điểm cá nhân sẽ
mang lại cho học sinh cơ hội tốt đóng góp vào thành tích của cả đội. Hệ thống
chấm điểm này kích thích học sinh tham gia vào các đội và cũng hạn chế
được những học sinh không tích cực hoạt động vì họ sẽ không được chấp
nhận khi đánh giá kết quả cho toàn đội.
Riêng với phương pháp điều tra nhóm thì cách đánh giá như trên lại
không phù hợp. Trong phương pháp điều tra nhóm, các bài thuyết trình hay
báo cáo là cơ sở cho sự đánh giá và học sinh được khen thưởng cho cả đóng
góp về mặt cá nhân và kết quả tập thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
* Chấm điểm cách học hợp tác
Trong DHHT giáo viên phải thận trọng về cấu trúc chấm điểm trong hệ
thống điểm hàng tuần. Nhất quán với khái niệm điểm hợp tác, điều quan trọng
cho giáo viên là chấm sản phẩm của nhóm - cả kết quả cuối cùng và hành vi
hợp tác. Đồng thời giáo viên cũng phải đánh giá sự đóng góp của từng thành
viên với thành quả cuối cùng của cả đội. Tuy nhiên những nhiệm vụ đánh giá
tay đôi có thể gây trở ngại cho GV khi họ cố gắng cho điểm cá nhân và cho
thành quả của tập thể. Ví dụ, trong một nhóm (đội) một số học sinh nỗ lực
hoàn thành phần lớn nhiệm vụ của nhóm và họ sẽ không bằng lòng với các
bạn cùng nhóm, lớp - những người chỉ đóng góp một phần nhỏ nhưng lại
được bằng điểm với họ. Tương tự như vậy, học sinh mà phớt lờ trách nhiệm
với nỗ lực của nhóm có thể hình thành sự chỉ trích đến cách cho điểm dối với
công việc mà học sinh đó không hoàn thành. Một số giáo viên có kinh nghiệm
đã tìm ra giải pháp là chú trọng đến những nỗ lực và thành quả của học sinh.
GV hoặc các nhóm trong lớp báo cáo và công bố kết quả của đội và của từng
cá nhân thông qua bảng thông báo vắn tắt.
Mục tiêu chủ yếu của DHHT là phát triển các kĩ năng xã hội, đặc biệt là
các kĩ năng hợp tác và cộng tác. Những kĩ năng này không dễ để đánh giá như
các kĩ năng khác. Vì vậy cần phải làm cho học sinh thấy họ là một phần trong
hệ thống đánh giá của GV.
Thực tế, trong các trường học của Việt Nam do điều kiện cơ sở vật chất
cũng như số lượng học sinh trong một lớp quá đông nên việc hình thành các
đội, nhóm lí tưởng (4- 6 học sinh / nhóm) trong thời gian dài (1 tuần, 1 tháng)
là việc khó thực hiện, đòi hỏi người GV phải có nhiều kinh nghiệm và linh
động trong quá trình tổ chức giảng dạy cũng như trong việc kiểm tra đánh giá.
Trong những năm gần đây Bộ GD&ĐT nước ta cũng đã đưa ra những thay
đổi phù hợp về việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của học sinh nên đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
tạo nhiều thuận lợi cho GV khi sử dụng các phương pháp giảng dạy mới như
DHHT, dạy học bằng các hoạt động khám phá, dạy học theo dự án…
2.10. Bài soạn mẫu
Bài 4: VAI TRÕ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố
đại lượng và các nguyên tố vi lượng.
- Mô tả được dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng.
- Trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây
hấp thụ được.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Chuẩn bị phiếu học tập
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK
- Bảng 4.1, 4.2 hoặc bố trí được thí nghiệm trong SGK.
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Thoát hơi nước có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?
- Trình bày cơ chế thoát hơi nước? Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới bóng
che bằng vật liệu xây dựng?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Đặt vấn đề: Cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng để
làm gì?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV: Chia lớp thành 4 nhóm (có thể
chia theo tổ có sẵn hoặc hình thành
nhóm mới) và yêu cầu các nhóm bầu
trưởng nhóm.
Hoạt động 1: (5 10 phút) Tìm hiểu
nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu trong cây
GV: Yêu cầu các nhóm quan sát hình
4.1, thảo luận và trả lời câu hỏi
? Mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét và
giải thích?
? Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu là gì?
HS: Quan sát hình 4.1, thảo luận
trong nhóm và đưa ra câu trả lời
chung nhất.
GV: Yêu cầu đại diện của 1, 2 nhóm
trình bày.
HS: Trình bày kết quả thảo luận
nhóm, các nhóm khác bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung kết luận
* Hoạt động 2: (10 15 phút) Tìm
hiểu thoát hơi nước qua lá
GV: Yêu cầu các nhóm dựa vào mô
tả của hình 4.2 và hình 5.2 hoàn
thành phiếu học tập
Nguyên tố Dấu hiệu
thiếu
Vai trò
Nitơ
Phôtpho
Magie
Canxi
GV: Đưa ra các câu hỏi
? Các nguyên tố khoáng có vai trò gì
đối với cơ thể thực vật?
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu trong cây
- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu là:
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không
hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì
nguyên tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá
trình chuyển hoá vật chất trong cơ
thể.
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu gồm:
+ Nguyên tố đại lượng: C, H, O ,N, P,
K, S, Ca, Mg.
+ Nguyên tố vi lượng; Fe, Mn, B, Cl,
Zn, Cu, Mo, Ni.
II. Vai trò của các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh
dưỡng theo PHT.
- Vai trò của các nguyên tố khoáng;
+ Tham gia cấu tạo chất sống.
+ Điều tiết các quá trình trao đổi
chất.
Thay đổi đặc tính lí hoá của
keo nguyên sinh chất.
Hoạt hoá enzim, làm tăng hoạt
động trao đổi chất.
Điều chỉnh quá trình sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
? Giải thích vì sao thiếu Mg lá có vệt
màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng nhạt?
HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành
phiếu học tập.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
câu hỏi và trình bày phiếu học tập.
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận và đưa ra đáp
án phiếu học tập.
* Hoạt động 3:(10 15 phút)
Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng cho cây.
GV: Yêu cầu các nhóm phân tích đồ
thị 4.3 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao nói đất là nguồn cung cấp
chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng?
? Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rút
ra nhận xét về liều lượng phân bón
hợp lí để đảm bảo cho cây sinh
trưởng tốt nhất mà không gây ô
nhiễm môi trường.
HS: Phân tích đồ thị 4.3, tiến hành
thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
chung nhất
GV: Yêu cầu đại diện 1, 2 nhóm trình
bày kết quả thảo luận, các nhóm khác
bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung kết luận
trưởng của cây.
+ Tăng tính chống chịu của cây
trồng đối với các điều kiện bất lợi của
môi trường.
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng cho cây
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu
các chất khoáng cho cây
- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn
tại ở 2 dạng:
+ Không tan
+ Hoà tan.
- Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở
dạng hoà tan, dạng không hoà tan cây
không hấp thụ được phải chuyển hoá
thành dạng hoà tan nhờ vào cấu trúc
đất.
2. Phân bón cho cây trồng
- Phân bón cho cây là nguồn quan
trọng cung cấp các dinh dưỡng cho
cây trồng.
- Bón phân không hợp lí với liều
lượng cao quá mức cần thiết sẽ:
+ Gây độc cho cây.
+ Ô nhiễm nông sản.
+ Ô nhiễm môi trường đất.
Tuỳ thuộc vào loại phân, giống cây
trồng để bón liều lượng cho phù hợp.
3. Củng cố
- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
- Chọn đáp án đúng:
1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu:
a. Nitơ b. Kali c. Magie d. Mangan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là vai
trò của:
a. Sắt b. Canxi c. Phôtpho d. Nitơ
4. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc thêm “Em có biết”.
Đáp án phiếu học tập
Nguyên tố Dấu hiệu thiếu NTĐ trong cây Vai trò
Ni tơ Các lá già hoá vàng, cây còi cọc chết
sớm.
Thành phần của prôtêin,
axit nuclêic
Phốt pho Lá có màu lục sẫm, các gân lá màu
huyết dụ, cây còi cọc.
Thành phần của axit
nuclêic, ATP,
phôtpholipit, côenzim.
Magie Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da
cam, vàng, tím.
Thành phần diệp lục
Canxi Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da
cam, vàng, tím.
Thành phần của vách tế
bào, màng tế bào, hoạt
hoá enzim
Bài 7: THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƢỚC
VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÕ CỦA PHÂN BÓN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Làm được thí nghiệm thoát hơi nước ở 2 mặt lá.
- Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố
khoáng đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng.
2. Kĩ năng
- Thao tác thực hành như: đặt thí nghiệm, đong dung dịch,
- Rèn luyện các kĩ năng so sánh, quan sát, làm việc hợp tác.
II. Chuẩn bị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
1. Thí nghiệm 1
- Cây có lá nguyên vẹn.
- Cặp nhựa hoặc gỗ.
- Giấy lọc.
- Đồng hồ bấm tay.
- Dung dịch coban clorua 5%.
- Bình hút ẩm.
2. Thí nghiệm 2
- Hạt lúa đã nảy mầm 2 – 3 ngày.
- Chậu hay cốc nhựa.
- Thước nhựa có chia mm.
- Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ.
- Ống đong dung dịch 100 ml.
- Đũa thuỷ tinh.
- Hoá chất: dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/l.
II. Nội dung và cách tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: Chia lớp thành 4 nhóm
- Kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm
- GV kiểm tra phần kiến thức về thoát hơi nước, vai trò của các nguyên tố
dinh dưỡng thiết yếu.
ĐVĐ: Quá trình thoát hơi nước diễn ra ở lá, nhưng tốc độ thoát hơi nước qua
hai mặt lá có bằng nhau không? Các em phải tự tìm câu trả lời bằng thí
nghiệm “So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá”.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
GV: Yêu cầu đại diện một nhóm giới
thiệu các thao tác làm thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ
thoát hơi nước ở hai mặt lá
* Cách đặt thí nghiệm:
- Dùng hai miếng giấy lọc tẩm coban
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
GV lưu ý:
+ Đặt giấy coban clorua phải đối
xứng nhau.
+ Bấm đồng hồ từ lúc đặt giấy coban
clorua đến lúc giấy chuyển từ màu
xanh sang màu hồng.
GV: Hướng dẫn các nhóm ghi lại kết
quả thí nghiệm.
- Thí nghiệm 2 cần theo dõi trong
nhiều ngày
- GV cho các nhóm tiến hành thí
nghiệm trước đó 1 tuần, sau đó so
sánh kết quả TN và đối chứng thí
nghiệm trước lớp.
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm
? Mặt nào của lá có diện tích màu
hồng nhiều hơn? Tại sao?
HS: Mặt dưới của lá có diện tích màu
hồng nhiều hơn, vì mặt dưới của lá có
nhiều lỗ khí hơn mặt trên. Vì vậy
thoát hơi nước nhanh hơn.
GV: Hướng dẫn các nhóm viết báo
cáo thu hoạch
clorua đã sấy khô đặt đối xứng lên
mặt trên và mặt dưới của lá.
- Đặt tiếp hai lam kính lên cả mặt trên
và mặt dưới của lá, dùng kẹp, kẹp lại.
- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy
chuyển từ màu xanh sang màu hồng.
* So sánh kết quả:
- Thời gian giấy chuyển từ màu xanh
da trời sang màu hồng.
- Diện tích giấy có màu hồng ở mặt
trên và dưới lá trong cùng 1 thời gian.
- Ghi kết quả bài thu hoạch.
II. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai
trò của phân bón NPK
- Mỗi nhóm 2 chậu:
+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch
NPK.
+ Một chậu đối chứng (2) cho vào
nước sạch.
Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ,
xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ
mầm tiếp xúc với nước.
- Đặt các chậu vào phòng thí nghiệm
(chỗ có ánh sáng) hoặc góc vườn
trường.
- Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy
kết quả ở hai chậu có sự khác nhau.
III. Thu hoạch
- Mỗi nhóm làm một bản tường trình,
theo nội dung sau:
1. Thí nghiệm 1
Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá
tính theo thời gian.
Nhóm Ngày,
giờ
Tên
cây, vị
trí của
lá
Thời gian
chuyển
màu của
giấy Coban
clorua
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
? Giải thích vì sao có sự khác nhau
giữa 2 mặt lá?
2. Thí nghiệm 2
Tên
cây
Công
thức TN
Chiều cao
cây
(cm/ cây)
Nhận
xét
Mạ
lúa
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học, nhận xét sự hợp tác làm việc giữa các HS trong nhóm.
- GV cho HS dọn vệ sinh lớp, trả dụng cụ thí nghiệm.
4. Hướng dẫn về nhà
- Theo dõi tiếp thí nghiệm 2.
- Hoàn thành bài thu hoạch.
- Đọc trước bài mới.
Bài 8: QUANG HỢP Ở CÂY XANH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm quang hợp.
- Trình bày được vai trò quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp so sánh.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh vẽ hình 8.1, 8.2 SGK
- Phiếu học tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
- Máy chiếu
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài thu hoạch của HS.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
quang hợp ở cây xanh
GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2, trả
lời câu hỏi:
? Hãy cho biết quang hợp là gì? Viết
phương trình tổng quát?
HS: quan sát hình trả lời câu hởi.
GV: nhận xét, bổ sung kết luận.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục I.2
kết hợp với kiến thức đã học trả lời
câu hỏi:
? Tại sao cả 2 vế phương trình đều có
nước?
CH: em hãy cho biết vai trò của
quang hợp?
HS: Nghiên cứu mục I.2 trả lời câu
hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lá là cơ
quan quang hợp
GV: Chia lớp học thành 4 nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhóm 1,2 quan sát hình 8.2 trên
máy chiếu, thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu học tập số 1.
I. Khái niệm quang hợp ở cây xanh
- Quang hợp là quá trình trong đó
năng lượng ánh sáng mặt trời được lá
hấp thụ để tạo ra cacbonhiđrat và oxy
từ khí và H2O.
- Phương trình tổng quát:
6 CO2 + 12 H2O C6H12O6 + CO2 +
6 H2O
2. vai trò quang hợp của cây xanh
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật,
nguyên liệu cho xây dựng và dược
liệu trong y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động sống.
- Điều hoà không khí, góp phần ngăn
chặn hiệu ứng nhà kính.
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái giải phẫu của lá thích
nghi với chức năng quang hợp
a. Hình thái:
- Diện tích bề mặt lớn: hấp thụ đươc
nhiều ánh sáng mặt trời.
- Phiến lá mỏng: thuận lợi cho khí
khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Tên cơ quan Đặc điểm
cấu tạo
Chức
năng
Bề mặt lá
Phiến lá
Lớp biểu bì
dƣới
Lớp cutin
Lớp TB mô
dậu
Lớp TB mô
khuyết
CH: Lá có cấu tạo thích nghi với
chức năng quang hợp như thế nào?
- Nhóm 3,4 nghiên cứu mục II, quan
sát hình 8.3, thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu học tập số 2.
Các bộ phận
của lục lạp
Cấu tạo Chức
năng
Màng
Tilacoit
Chất nền
HS: tiến hành thảo luận nhóm và
hoàn thành phiếu học tập.
GV: yêu cầu đại diện 2 nhóm trình
bày phiếu học tập số 1 và 2 trên máy
chiếu.
Các nhóm khác bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung kết luận
GV: Đưa đáp án phiếu học tập trên
máy chiếu.
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.3
SGK, trả lời câu hỏi
? Hãy nêu các loại sắc tố của cây và
vai trò của chúng trong quang hợp?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu
khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán
vào bên trong lá đến lục lạp.
b. Giải phẫu
- Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp
phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì
mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ
được các tia sáng chiếu lên trên mặt
lá.
- Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn
so với mô giậu nằm ngay ở mặt dưới
của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều
khoang rỗng tạo điều kiện cho khí
CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế
bào chứa sắc tố quang hợp.
- Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế
bào như mô lá, chứa các mạch gỗ và
mạch rây.
- Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa
lục lạp là bào quan quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
- Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc
tố quang hợp, nơi xảy ra các phản
ứng sáng.
- Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản
ứng quang phân li nước và quá trình
tổng hợp ATP trong quang hợp.
- Chất nền là nơi xảy ra các phản ứng
tối.
3. Hệ sắc tố quang hợp
- Hệ sắc tố quang hợp gồm:
+ Diệp lục a hấp thụ năng lượng ánh
sáng chuyển thành năng lượng ATP
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
hỏi.
GV: nhận xét kết luận
và NADPH.
+ Các sắc tố phụ:(Carotenoit) hấp thụ
và truyền năng lượng cho diệp lục a.
- Sơ đồ: Carotenoit diệp lục b
diệp lục a diệp lục a ở trung tâm.
3. Củng cố
- Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát về quang hợp?
- Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá?
- Thành phần của hệ sắc tố và chức năng của chúng trong quang hợp?
4. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc thêm “Em có biết”
Đáp án phiếu học tập số 1
Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
Các đặc
điểm cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo Chức năng
Bề mặt lá Diện tích bề mặt lớn Hấp thụ các tia sáng
Phiến lá mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán
vào và ra dễ dàng.
Lớp biểu bì
dưới
Lớp biểu bì dưới có nhiều khí
khổng
Thuận lợi cho khí CO2 khuếch
tán vào dễ dàng.
Lớp cutin Mỏng Ánh sáng xuyên qua dễ dàng.
Lớp tế bào
mô dậu
Lớp tế bào mô dậu xếp xít
nhau chứa các hạt màu lục.
Nhận được nhiều ánh sáng
Lớp tế bào
mô huyết
Lớp tế bào mô khuyết có
nhiều khoảng trống
Thuận lợi cho khí khuếch tán
vào dễ dàng
Hệ gân lá Phân nhánh đến tận các tế
bào
Vận chuyển nước và muối
khoáng đến tận từng tế bào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Đáp án phiếu học tập thứ 2
Các bộ phận của lục lạp
Các bộ phận
của lục lạp
Cấu tạo Chức năng
Màng Màng kép Bao bọc tạo nên
không gian giữa hai
màng
Các tilacoit
(grana)
Xếp chồng lên nhau như chồng đĩa.
Nối với nhau tạo nên thế hệ thống các
tilacoit.
Trên màng chứa sắc tố quang hợp.
Nơi diễn ra pha sáng
trong quang hợp.
Chất nền
(strôma)
Là chất lỏng giữa màng trong của lục
lạp và màng của tilacoit.
Thực hiện pha tối
của quang hợp.
Bài 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm,
nguyên liệu, nơi xảy ra.
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm
thực vật C3, C4 và CAM.
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối
với môi trường sống ở vùng nhiệt đối và hoang mạc.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích, tổng hợp.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK
- Máy chiếu
- Phiếu học tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Quang hợp là gì? Giải thích lá cây thích nghi với chức năng quang hợp?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật C3
GV: yêu cầu HS quan sát hình 9.1 trên
máy chiếu. Nghiên cứu mục I.1 và trả
lời câu hỏi:
CH: Quá trình quang hợp ở TV C3 gồm
mấy pha? Nơi diễn ra mỗi pha?
CH: Pha sáng gồm những phản ứng nào?
Sản phẩm cuối cùng của pha sáng?
HS: quan sát hình, nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung kết luận.
GV cho HS nghiên cứu mục I.2, quan
sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu hỏi:
CH: Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,
chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối?
HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình
trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật C4
GV chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu các
nhóm hoàn thành phiếu học tập với yêu
cầu
I. Thục vật C3
1. Pha sáng
- Diễn ra ở xoang tilacoit.
- Pha sáng có 3 phản ứng:
+ Phản ứng quang lí:
Chất diệp lục + AS DL ở trạng
thái bị kích thích (DL*) DL ở
trạng thái bền (DL**)
+ Phản ứng quang phân li nước:
H2O 2H
+
+ 2e +
1
/2 O2
+ Phản ứng quang hoá: Tổng hợp
năng lượng ATP, NADH.
KL: Pha sáng là pha oxi hoá nước
để sử dụng H+, e- cho việc hình
thành ATP và NADH đồng thời
giải phóng ôxi tự do.
2. Pha tối
- Diễn ra ở chất nền lục lạp.
- Cần CO2 và sản phẩm của pha
sáng ATP và NADPH.
- Sản phẩm: Cacbonhidrat
- Pha tối được thực hiện qua chu
trình Cavil. Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2.
+ Giai đoạn khử APG.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận
ban đầu là Ri1, 5-điP
II. Thực vật C4
- Nội dung phiếu học tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
CH: Hãy rút ra những nét giống nhau
và khác nhau giữa thực vật C3 và C4
Đặc điểm QH ở thực
vật C3
QH ở thực
vật C4
Nhóm thực vật
Chất nhận CO2
đầu tiên
SP đầu tiên của
pha tối
Quang hô hấp
Thời gian diễn ra
quá trình cố định
CO2
Tế bào quang hợp
GV: Yêu cầu đại diện 1, 2 nhóm trình
bày kết quả thảo luận, các nhóm khác
bổ sung.
HS: Trình bày kết quả thảo luận
GV: nhận xét, bổ sung đưa ra đáp án
phiếu học tập
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật
CAM
GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục III,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và
hoàn thành phiếu học tập
CH: Pha tối của thực vật CAM diễn ra
như thế nào? Chu trình CAM có ý
nghĩa gì đối với thực vật ở vùng sa
mạc?
Phiếu học tập số 2: So sánh pha tối ở
TV C3, C4 và tv CAM
Chỉ số so sánh Thực
vật C3
Thực
vật C4
Thực
vật
CAM
Nhóm TV
Chất nhận CO2
Sản phẩm đầu
tiên
Thời gian cố
định CO2
Các tế bào QH
của lá
- Đáp án phiếu học tập
III. Thực vật CAM
- Gồm những loại mọng nước sống
ở các sa mạc, hoang mạc và các
loài cây trồng như dứa, thanh
long…
- Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra
vào ban đêm lúc khí khổng mở và
giai đoạn tái cố định CO2 theo chu
trình Cavil diễn ra vào ban ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
HS: nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học
tập
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét, bổ sung đưa ra đáp án
phiếu học tập
- Nội dung phiếu học tập
3. Củng cố
- Nguồn gốc của ôxi trong quang hợp?
- Hãy chọn đáp án đúng:
1. Sản phẩm của pha sáng là:
a. H2O, O2, ATP b. H2O, ATP và NADPH
c. O2, ATP và NADPH d. ATP, NADPH và APG
2. Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là:
a. O2, ATP và NADPH b. ATP, NADPH và CO2
b. H2O, ATP và NADPH d. NADPH, APG và CO2
4. Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài tiếp theo
Đáp án phiếu học tập số 1
Tiêu chí so sánh QH ở thực vật C3 QH ở thực vật C4
Nhóm thực vật Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt
đới và cận nhiệt đới
như: mía, rau dền, ngô,
cao lương…
Quang hô hấp Mạnh Rất yếu
Chất nhận CO2 đầu
tiên
Ribulôzơ 1 – 5 diP PEP
(photphoenlpiruvat)
Sản phẩm đầu tiên của
pha tối
ATG(hợp chất 3 cacbon) AO (hợp chất 4 cacbon)
Thời gian diễn ra quá
trình cố định CO2
Ngày Ngày
Các tế bào quang hợp
của lá
Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô và tế bào
bao bó mạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
Đáp án phiếu học tập số 2
So sánh pha tối ở thực vật C3, C4 và thực vật CAM
Tiêu chí
so sánh
Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM
Nhóm
thực vật
Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt
đới và cận nhiệt đới
như: mía, rau dền…
Những loài thực vật
mọng nước
Chất
nhận
CO2
Ribôluzơ 1-
5diP
PEP
(photphoenlpiruvat)
PEP(photphoenlpiruvat)
Sản
phâm
đầu tiên
APG (hợp chất
3 cacbon)
AOA (hợp chất 4
cacbon)
AOA (hợp chất 4
cacbon)
Thời gian
cố định
CO2
Chỉ một giai
đoạn vào ban
ngày
Cả 2 giai đoạn đều vào
ban ngày
Giai đoạn 1 vào ban
đêm, giai đoạn 2 vào
ban ngày.
Các tế
bào
quang
hợp của
lá
Một tế bào
nhu mô
Tế bào nhu mô và tế
bào bao bó mạch
Tế bào nhu mô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
* Mục đích thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi của
việc vận dụng dạy học hợp tác trong chương trình sinh học 11. Qua đó chứng
minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.
* Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Thông qua phương pháp chọn các lớp TN có trình độ tương đương để
tiến hành dạy TN có ĐC; áp dụng cách đánh giá kết quả như nhau về kết quả
học tập của học sinh ở các lớp TN và các lớp ĐC; thu thập số liệu rồi dùng
thống kê xử lí các số liệu để rút ra kết luận về hiệu quả của việc “Vận dụng
dạy học hợp tác trong dạy học sinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9LV09_SP_LlampPPDHNguyenThiThuTrang.pdf