Luận văn Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương Chất khí lớp 10 THPT ban cơ bản

Cấu trúc lại chương “Chất khí”

Tôi đã cấu trúc lại chương “Chất khí” nhưsau:

_ Trạng thái khí xác định bởi các thông sốp, V, T.

_ Khái niệm khí lý tưởng, khí thực.

_ Quá trình biến đổi trạng thái: phương trình trạng thái khí lý tưởng.

_ Các đẳng quá trình => các định luật Boyle – Maroitte, Charles, Gay Lusac.

_ Ý nghĩa ToK.

_ Giải thích các định luật dựa vào thuyết động học phân tửchất khí.

_ Quá trình biến đổi đó có ảnh hưởng nhưthếnào đến cuộc sống của chúng ta?

Tôi đã khắc phục tính trực quan bằng cách sửdụng hình ảnh động, thí

nghiệm ảo có sẵn trên mạng đểhọc sinh tiếp thu dễdàng hơn.

pdf89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương Chất khí lớp 10 THPT ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sống của con người chúng ta. (Có thể trình bày dưới nhiều hình thức) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÀI TẬP CHO CHƯƠNG CHẤT KHÍ [2], [3], [17], [24], [25] 1. Mùi thơm của nước hoa thoảng bay trong không khí dần tan biến mất. Khói từ các ống khói lúc đầu khi mới thoát ra khỏi ống thì đậm đặc sau đó cũng dần tan biến trong không khí. Tại sao lại có hiện tượng trên? 2. Một người thợ mộc sau khi đánh vecni vào một số chân giường, sau một thời gian, người thợ mộc phát hiện thấy những chân giường chưa đánh vecni bị nứt nẻ (rạn chân chim) còn những chân giường đã đánh vecni thì không bị như thế. Giải thích tại sao? 3. Việc tách hai tấm ván gỗ úp lên nhau dễ hơn nhiều so với việc tách hai tấm kính chồng lên nhau. Tại sao vậy? 4. Khi chế tạo những chiếc phễu (dùng để đổ chất lỏng vào chai) người ta thường làm những cái gân nổi dọc theo mặt ngoài của cuống phễu. Hãy cho biết những cái gân này có tác dụng gì? (nó có liên quan đến định luật Boyle – Mariotte) 5. Khi chế tạo bóng đèn điện (bóng đèn tròn) người ta phải nạp đầy khí trơ ở nhiệt độ và áp suất thấp vào bóng. Vì sao phải làm như vậy? 6. Tại sao lốp ôtô thường nổ khi xe đang chạy, mà ít nổ khi xe đang nằm trong gara? 7. Khi dùng phương pháp “giác hơi” để hút máu độc trong cơ thể ra, người ta dùng một cốc sát trùng, đốt một mẩu bông tẩm cồn, bỏ vào cốc rồi úp miệng cốc lên da. Khi đó cốc sẽ bám chặt vào da, máu độc sẽ được hút ra từ một vết cắt nhỏ trên da. Hãy giải thích tại sao lại như vậy? 8. Khi muốn nối hai thanh thép với nhau, người thợ rèn thường làm như sau: nung cho hai thanh thép đến khỏang 9000C sau đó đặt thanh nọ gối lên thanh kia rồi lấy búa đập mạnh. Hãy giả thích nguyên tắc của cách làm trên? 9. Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tính thể tích khí nén. 10. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 200C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25atm. Coi nhiệt độ không đổi. 11. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? 12. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5atm. 13. Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. nung nóng bình lên tới 2000C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. 14. Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Hãy giải bài toán sau đây bằng hai cách: dùng công thức và dùng đồ thị. a. Chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Tìm áp suất của khí ở nhiệt độ 2730C. b. Chất khí ở 00C có áp suất p0. Phải đun nóng chất khí lên tới nhiệt độ nào để áp suất tăng lên 3 lần? 15. Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03atm và nhiệt độ 200K. hỏi bán kính của bóng khí bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ 300K? 16. Một bình cầu dung tích 20 lít chứa oxi ở nhiệt độ 160C và áp suất 100atm. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn. Tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng? BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Trường THPT Tân Phong Lớp: ……………………. Họ tên: …………………………….. 1. Các câu sau, câu nào đúng câu nào sai? 1. Các chất được cấu tạo một cách gián đoạn. 2. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau, giữa chúng không có khoảng cách. 3. Lực tương tác giữa các phân tử của chất ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử của chất ở thể lỏng, thể khí. 4. Các nguyên tử, phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. 5. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. 6. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau. Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S S 2. Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng? A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể. 3. Câu nào sau đây không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. 4. Một lượng chất ở thể khí A. Có thể tích xác định, hình dạng của bình chứa. B. Không có thể tích, hình dạng xác định. C. Có thể tích, hình dạng xác định. D. Có thể tích không xác định, hình dạng bình chứa. 5. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể rắn A. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. C. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. Lúc đứng yên, lúc chuyển động. BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Trường THPT Tân Phong Lớp: ……………………. Họ tên: ………………………… 1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải 1. Với khí lý tưởng thì 2. Định luật Boyle – Mariotte 3. Định luật Charles 4. Mối liên hệ giữa thể tích, và nhiệt độ trong quá trình đẳng áp là 5. Đường đẳng nhiệt 6. Đường đẳng tích a. pV = hằng số. b. T p = hằng số. c. T V = hằng số. d. Các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. e. T pV = hằng số. f. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong hệ (p,T). g. Là đường hypepol trong hệ (p,V). h. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong hệ (V,T). 2. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình A. T p = hằng số. B. p1V1 = p3V3. C. V p = hằng số. D. T V = hằng số. 3. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lý tưởng là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. 4. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng? A. T pV = hằng số. B. V pT = hằng số. C. p VT = hằng số. D. 2 12 1 21 T Vp T Vp  . 5. Hệ thức nào sau đây là của định luật Boyle – Mariotte? A. p1V2 = p2V1. B. V p = hằng số. C. pV = hằng số. D. p V = hằng số. BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ĐỀ 1 1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng (3đ) 1. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể rắn a. không có hình dạng và thể tích xác định. 2. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể lỏng 3. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể khí 4. Một lượng chất ở thể khí 5. Tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng 6. Trạng thái của một lượng khí 7. Nhiệt độ tuyệt đối 8. Khi thể tích không đổi thì 9. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 10. Quá trình đẳng áp là b. có thể coi là những chất điểm. c. chuyển động hỗn loạn. d. chỉ đáng kể khi va chạm. e. T(K) = 273 +t (0C). f. Được xác định bằng các thông số p, V, T. g. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. h. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. i. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. j. Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. k. -2730C. l. Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. m. Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. 2. Trắc nghiệm 4 lựa chọn (7đ) 11. Cho một lượng khí xác định, áp suất của khí sẽ tăng nếu: A. Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích. B. Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích. C. Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ. D. Giảm nhiệt độ, tăng thể tích. 12. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyêt đối. B. Khi nhiệt độ không đổi, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. C. Khi áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ nghịch với nhau. D. Khi nhiệt độ không đổi, áp suât và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 13. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. C. Thổi không khí vào một quả bóng bay D. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. 14. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. 2 22 1 11 T Vp T Vp  C. V pT hằng số D. pV ~T 15. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. T V 1~ B. T V = hằng số C. V~ T D. 2 2 1 1 T V T V  16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất 17. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phù hợp với định luật Boyle– Mariotte A. V ~ p B. V p 1~ C. p V 1~ D. 2211 VpVp  18. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường thẳng song song với trục hoành B. Đường thẳng song song với trục tung C. Đường cong hyperpol D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ 19. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút B. Chỉ có lực hút C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy D. Chỉ có lực đẩy 20. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Chuyển động không ngừng B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động C. Giữa các phân tử có khoảng cách D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 21. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,125 atm B. 1,5 atm C. 0,5 atm D. 2,25 atm 22. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 1,5.105 Pa B. 2,5.105 Pa C. 3,5.105 Pa D. 3.105 Pa 23. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 600C B. 606K C. 600K D. 303K 24. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 36 cm3 B. 75 cm3 C. 38 cm3 D. 35 cm3 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ĐỀ 2 I. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng (3đ) 1. Tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng 2. Quá trình đẳng áp là 3. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể khí 4. Khi thể tích không đổi thì 5. Nguyên tử, phân tử của chất ở a. không có hình dạng và thể tích xác định. b. có thể coi là những chất điểm. c. chuyển động hỗn loạn. d. chỉ đáng kể khi va chạm. e. T(K) = 273 +t (0C). f. Được xác định bằng các thông thể rắn 6. Trạng thái của một lượng khí 7. Nhiệt độ tuyệt đối 8. Một lượng chất ở thể khí 9. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 10. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể lỏng số p, V, T. g. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. h. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. i. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. j. Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. k. -2730C. l. Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. m. Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. II. Trắc nghiệm 4 lựa chọn (7đ) 11. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường thẳng song song với trục hoành B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ C. Đường cong hyperpol D. Đường thẳng song song với trục tung 12. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động B. Chuyển động không ngừng C. Giữa các phân tử có khoảng cách D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 13. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phù hợp với định luật Boyle– Mariotte A. p V 1~ B. V p 1~ C. V ~ p D. 2211 VpVp  14. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. 2 22 1 11 T Vp T Vp  C. V pT hằng số D. pV ~T 15. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. 2 2 1 1 T V T V  B. T V 1~ C. V~ T D. T V = hằng số 16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Áp suất C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Khối lượng 17. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Thổi không khí vào một quả bóng bay D. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. 18. Cho một lượng khí xác định, áp suất của khí sẽ tăng nếu: A. Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích. B. Giảm nhiệt độ, tăng thể tích. C. Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ. D. Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích. 19. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy B. Chỉ có lực hút C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút D. Chỉ có lực đẩy 20. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Khi áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ nghịch với nhau. B. Khi nhiệt độ không đổi, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. C. Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyêt đối. A. Khi nhiệt độ không đổi, áp suât và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 21. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 38 cm3 B. 75 cm3 C. 36 cm3 D. 35 cm3 22. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 1,5.105 Pa B. 2,5.105 Pa C. 3.105 Pa D. 3,5.105 Pa 23. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 600C B. 600K C. 606K D. 303K 24. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,5 atm B. 1,125 atm C. 0,5 atm D. 2,25 atm BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ĐỀ 3 I. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng (3đ) 1. Quá trình đẳng áp là 2. Một lượng chất ở thể khí 3. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể khí 4. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể lỏng 5. Nhiệt độ tuyệt đối 6. Trạng thái của một lượng khí 7. Tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng 8. Khi thể tích không đổi thì 9. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 10. Nguyên tử, phân tử của chất ở a. Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. b. có thể coi là những chất điểm. c. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. d. chỉ đáng kể khi va chạm. e. -2730C. f. Được xác định bằng các thông số p, V, T. g. chuyển động hỗn loạn. h. Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. i. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. thể rắn j. không có hình dạng và thể tích xác định. k. T(K) = 273 +t(0C). l. Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. m. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định . II. Trắc nghiệm 4 lựa chọn (7đ) 11. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. 2 2 1 1 T V T V  B. T V = hằng số C. V~ T D. T V 1~ 12. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường cong hyperpol B. Đường thẳng song song với trục tung C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng song song với trục hoành 13. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Chỉ có lực hút B. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy D. Chỉ có lực đẩy 14. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. V pT hằng số C. 2 22 1 11 T Vp T Vp  D. pV ~T 15. Cho một lượng khí xác định, áp suất của khí sẽ tăng nếu: A. Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích. B. Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ. C. Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích. D. Giảm nhiệt độ, tăng thể tích. 16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Khối lượng D. Áp suất 17. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào KHÔNG PHÙ HỢP với định luật Boyle– Mariotte A. V ~ p B. V p 1~ C. p V 1~ D. 2211 VpVp  18. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Khi nhiệt độ không đổi, áp suât và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. B. Khi nhiệt độ không đổi, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. C. Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyêt đối. D. Khi áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ nghịch với nhau. 19. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. C. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. D. Thổi không khí vào một quả bóng bay 20. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Giữa các phân tử có khoảng cách B. Chuyển động không ngừng C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 21. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 606K B. 303K C. 600K D. 600C 22. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 75 cm3 B. 36 cm3 C. 38 cm3 D. 35 cm3 23. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,125 atm B. 1,5 atm C. 0,5 atm D. 2,25 atm 24. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 1,5.105 Pa B. 3.105 Pa C. 3,5.105 Pa D. 2,5.105 Pa BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ĐỀ 4 I. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng (3đ) 1. Quá trình đẳng áp là 2. Một lượng chất ở thể khí 3. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 4. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể lỏng 5. Nhiệt độ tuyệt đối 6. Tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng 7. Trạng thái của một lượng khí 8. Khi thể tích không đổi thì 9. Khi thể tích không đổi thì 10. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể rắn a. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. b. không có hình dạng và thể tích xác định. c. Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. d. chỉ đáng kể khi va chạm. e. – 2730C. f. T(K) = 273 +t (0C). g. chuyển động hỗn loạn. h. Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. i. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. j. có thể coi là những chất điểm. k. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. l. Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. m. Được xác định bằng các thông số p, V, T. II. Trắc nghiệm 4 lựa chọn (7đ) 11. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào KHÔNG PHÙ HỢP với định luật Boyle– Mariotte A. V p 1~ B. V ~ p C. p V 1~ D. 2211 VpVp  12. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ B. Đường cong hyperpol C. Đường thẳng song song với trục tung D. Đường thẳng song song với trục hoành 13. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút B. Chỉ có lực đẩy C. Chỉ có lực hút D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy 14. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. .Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. C. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. D. Thổi không khí vào một quả bóng bay 15. Cho một lượng khí xác định, áp suất của khí sẽ tăng nếu: A. Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích. B. Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích. C. Giảm nhiệt độ, tăng thể tích. D. Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ. 16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Khối lượng D. Áp suất 17. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. V~ T B. T V = hằng số C. T V 1~ D. 2 2 1 1 T V T V  18. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Khi nhiệt độ không đổi, áp suât và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. B. Khi áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ nghịch với nhau. C. Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyêt đối. D. Khi nhiệt độ không đổi, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. 19. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. V pT hằng số C. 2 22 1 11 T Vp T Vp  D. pV ~T 20. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Giữa các phân tử có khoảng cách B. Chuyển động không ngừng C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 21. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,125 atm B. 0,5 atm C. 1,5 atm D. 2,25 atm 22. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 600C B. 303K C. 600K D. 606K 23. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 75 cm3 B. 36 cm3 C. 38 cm3 D. 35 cm3 24. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 3.105 Pa B. 1,5.105 Pa C. 3,5.105 Pa D. 2,5.105 Pa 2.3.2.3. Thiết kế ý tưởng giảng dạy thành bài giảng điện tử Dẫn dắt vào chương bằng câu hỏi để học sinh thấy được tầm quan trọng và tính sát thực của chất khí nhằm kích thích tính muốn hiểu biết của học sinh. Sau đó học sinh sẽ hoạt động để lần lượt trả lời các vấn đề liên quan đến chất khí được đặt ra. Học sinh sẽ được quan sát các hình ảnh động, thí nghiệm ảo để giải quyết các vấn đề giáo viên yêu cầu. Dưới đây là hình ảnh các slide trình chiếu: Đố các em cái gì quý nhất, không có nó chúng ta không thể sống được? CHƯƠNGV: CHẤT KHÍ Trường THPT Tân Phong GV: Nguyễn Ngọc Thùy Dung HÃY QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA THỂ RẮN, LỎNG VÀ KHÍ ĐIỂM ĐẶC BIỆT HƠN THỂ RẮN VÀ THỂ LỎNG • Không có hình dạng và thể tích riêng. • Luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ • Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. • Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. • Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào thành bình và gây áp suất lên thành bình. Quá trình biến đổi Emile Clapeyron (1799-1864) const T pV T Vp T Vp  2 22 1 11 Phương trình trạng thái khí lý tưởng: • Các thông số trạng thái của một lượng khí: p, V, T. • Khí lý tưởng: là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVandungdayhoctheochudet.pdf