MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH II CỦA MÁC VÀ VAI TRÒ THÂM CANH CÂY TRỒNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 5
1.1. Những vấn đề lý luận chung về địa tô chênh lệch của Mác 5
1.2. Vận dụng địa tô chênh lệch II của Mác vào thâm canh cây trồng là xu hướng tất yếu trong phát triển nền nông nghiệp hàng hoá 25
Chương 2: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC VẬN DỤNG ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH II CỦA MÁC VÀO THÂM CANH CÂY TRỒNG Ở PHÚ YÊN TRONG THỜI GIAN QUA 38
2.1. Những thành tựu đạt được trong việc vận dụng địa tô chênh lệch II của Mác vào thâm canh cây trồng ở Phú Yên trong thời gian qua 38
2.2. Hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong việc vận dụng địa tô chênh lệch II của Mác vào thâm canh cây trồng ở Phú Yên 59
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO SỰ VẬN DỤNG ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH II CỦA MÁC VÀO THÂM CANH CÂY TRỒNG Ở PHÚ YÊN TRONG THỜI GIAN ĐẾN 71
3.1. Mục tiêu, phương hướng thâm canh cây trồng ở Phú Yên trong thời gian đến 71
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao việc vận dụng địa tô chênh lệch II của Mác vào thâm canh cây trồng ở Phú Yên trong thời gian đến 73
KẾT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào việc thâm canh cây trồng ở Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao đất, giao rừng cho cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh và cỏc tổ chức để quản lý, sử dụng lõu dài, cụ thể hoỏ cỏc quyền và nghĩa vụ của họ đối với đất như: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuờ, thế chấp...đó tạo điều kiện cho nụng dõn yờn tõm đầu tư và chủ động trong sản xuất, khuyến khớch tăng cường đầu tư vốn, trang thiết bị, mỏy múc, ứng dụng những tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp, thõm canh tăng năng suất, luõn canh, tăng vụ đi đụi với giữ gỡn tài nguyờn đất. Đõy là điều cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội của Phỳ Yờn hiện nay và nhiều thập niờn tiếp theo.
Thực hiện chớnh sỏch đất đai trong thời gian qua tỉnh đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tớnh đến ngày 1/1/2005 toàn tỉnh đó cấp được 167.529 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tớch 197.914,66 ha. Trong đú đất nụng nghiệp là: 137.499 giấy, với diện tớch 193.695,24 ha, số giấy đó giao đến người sử dụng đất là: 127.470 giấy. Đối với đất sản xuất nụng nghiệp đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 73%, đất lõm nghiệp đạt 91%. Đối với cỏc tổ chức sản xuất nụng nghiệp đạt 93% [30, tr.20].
Với kết quả trờn đó tạo điều kiện để cỏc hộ nụng dõn cỏc tổ chức, cỏ nhõn sử dụng đất nụng nghiệp mở rộng quy mụ sản xuất, đầu tư vốn, kỹ thuật để thõm canh cõy trồng, phỏt triển kinh tế trang trại. Hiện nay số trang trại trồng cõy cụng nghiệp lõu năm là 117 trang trại và trồng cõy cụng nghiệp hàng năm là 528 trang trại, bỡnh quõn 5,16 ha/1 trang trại. Kết quả này thể hiện tớnh đỳng đắn của việc thực hiện chớnh sỏch đất đai của tỉnh trong thời gian qua, qua đú tạo điều kiện thuận lợi để cỏc hộ gia đỡnh cú cơ sở phỏp lý chuyển đổi ruộng đất cho nhau để thuận lợi trong canh tỏc, nhất là ỏp dụng khoa học - kỹ thuật vào thõm canh cõy trồng, đẩy mạnh cụng tỏc thuỷ lợi và cơ giới hoỏ trong khõu làm đất sản xuất nụng nghiệp.
Một số hộ nụng dõn đó mạnh dạn chuyển một phần hoặc toàn bộ đất nụng nghiệp được giao cho người khỏc canh tỏc để họ chuyển sang hoạt động phi nụng nghiệp nhằm cú thu nhập cao hơn, đõy là một bước tiến trong nụng nghiệp và nụng thụn ở Phỳ Yờn trong thời gian qua, gúp phần quan trọng khắc phục tỡnh trạng manh mỳn trong sử dụng đất nụng nghiệp. Qua khảo sỏt thực tế, hầu hết diện tớch đất nụng nghiệp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều sử dụng đỳng mục đớch, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh sản xuất lương thực, đặc biệt ổn định vựng nguyờn liệu của cỏc loại cõy cụng nghiệp cho cỏc nhà mỏy chế biến trong tỉnh. Gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ, khai thỏc tốt nguồn vốn, lao động và quỹ đất nụng nghiệp, giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh cú hiệu quả.
Thứ hai: Chớnh sỏch tớn dụng - đầu tư cho thõm canh cõy trồng ở Phỳ Yờn thời gian qua.
Tỉnh đó xỏc định nụng nghiệp núi chung và trồng trọt núi riờng là ngành kinh tế đặc biệt quan trọng. Do vậy, trong thời gian qua tỉnh đó tập trung ngõn sỏch và huy động cỏc nguồn vốn khỏc để đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, trong giai đoạn 2001 - 2005, tỉnh đó đầu tư cho nụng nghiệp là: 214.100 triệu đồng. Tuy hiện nay, nguồn thu từ ngõn sỏch tỉnh cũn gặp nhiều khú khăn, nhưng tỉnh đó đầu tư 214.100 triệu đồng cho phỏt triển ngành nụng nghiệp là một cố gắng lớn nhằm thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn của tỉnh diễn ra nhanh chúng hơn. Mặt khỏc, tỉnh đó tập trung đầu tư vào một số cụng trỡnh trọng điểm cú tớnh chất quyết định đến sản xuất nụng nghiệp đú là hệ thống thuỷ lợi và ỏp dụng tổng hợp nhiều biện phỏp để huy động vốn phỏt triển thuỷ lợi, giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh đó đầu tư cho phỏt triển thuỷ lợi lờn đến 141.600 triệu đồng, đõy được xem là sự phấn đấu và ưu tiờn để phỏt triển nụng nghiệp, trong đú vốn của địa phương chiếm 15%, bộ, ngành Trung ương chiếm 20%, vốn vay chiếm 10%, vốn ODA 10%; liờn kết, liờn doanh và vốn FDI là 30%, vốn đầu tư trong dõn 10% cũn lại là cỏc nguồn vốn khỏc. Với lượng vốn trờn tỉnh chỳ trọng phỏt triển đập nước dõng, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ, nhất là ưu tiờn phỏt triển những vựng nỳi đất đai màu mỡ và cú khả năng mở rộng diện tớch đất canh tỏc nhưng do thiếu nước tưới, tỉnh đó cho xõy dựng 48 đập dõng nước, 47 trạm bơm, 30 hồ chứa nước và nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ đó nõng năng lực tưới tớnh đến năm 2005 lờn đến 30.327,4 ha, tăng hơn 7.000 ha so với năm 2000 [21, tr.7].
Nhờ sự nỗ lực trờn trong thời gian qua ngành trồng trọt của tỉnh đó tăng cả về diện tớch, năng suất, sản lượng cỏc loại cõy trồng chủ lực, với kết quả đạt được khụng những đỏp ứng nhu cầu lương thực trong tỉnh mà cũn xuất ra ngoài tỉnh. Từng bước hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp, đặc biệt là mớa đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy đường trong tỉnh, cà phờ, dừa, tiờu, điều dần khẳng định vị trớ của mỡnh trờn địa bàn và khu vực.
Song song với việc đầu tư những cụng trỡnh trọng điểm, tỉnh đó chỉ đạo cỏc ngõn hàng, cỏc ngành, đoàn thể, tạo điều kiện cho nụng dõn vay vốn ưu đói để thõm canh cõy trồng, đặc biệt quan tõm đến lượng vốn vay/hộ ngày càng nhiều hơn, thời hạn vay dài hơn, phự hợp với đặc điểm chu kỳ sinh trưởng của từng loại cõy trồng. Đặc biệt ở Phỳ Yờn đó hỡnh thành cỏc tổ tớn dụng nhõn dõn tự cho cỏc thành viờn trong tổ vay, với lói suất thấp 0,5 % tạo điều kiện giỳp nhau phỏt triển, nhờ đú đó khắc phục một cỏch cơ bản tỡnh trạng cho vay nặng lói để phỏt triển nụng nghiệp ở nụng thụn Phỳ Yờn trong thời gian qua.
Thứ ba: Chớnh sỏch thị trường cỏc yếu tố đầu vào và đầu ra của tỉnh để thỳc đẩy thõm canh cõy trồng phỏt triển ổn định.
Giải quyết thị trường đầu vào và đầu ra cho ngành trồng trọt là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng để thỳc đẩy kinh tế nụng nghiệp phỏt triển, điều này đó trở thành nhu cầu bức xỳc đối với tỉnh. Bỡi lẽ, hiện nay lao động ngành trồng trọt cũn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp, thu nhập của cỏc hộ nụng dõn từ trồng trọt hiện chiếm trờn 68% tổng thu nhập của cỏc hộ nụng dõn. Do vậy, việc hỗ trợ cỏc yếu tố đầu vào cho trồng trọt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nụng dõn thõm canh cõy trồng.
- Để giải quyết thị trường cỏc yếu tố đầu vào trong thời gian qua tỉnh đó tập trung mở rộng mạng lưới lưu thụng, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia làm cụng tỏc dịch vụ. Đặc biệt thương nhõn đó làm tốt cụng tỏc cung ứng vật tư nụng nghiệp như phõn bún, thuốc trừ sõu, mỏy cày, mỏy kộo, mỏy tuốt lỳa và cỏc trang thiết bị khỏc để phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp từ khi thực hiện chuyển đổi hỡnh thức hoạt động theo luật hợp tỏc xó đó làm tốt vai trũ “hậu cần” cho ngành trồng trọt của tỉnh, ngoài việc làm dịch vụ về cỏc mặt hàng cung ứng đầu vào thỡ hợp tỏc xó nụng nghiệp cũn thực hiện tốt một số khõu khỏc cú tớnh chất quyết định như thuỷ lợi, đảm bảo tưới tiờu kịp thời cho sản xuất nụng nghiệp; tổ chức khõu làm đất bằng cơ giới một cỏch cú kế hoạch, đảm bảo kịp thời vụ cho nụng dõn; liờn kết với phũng nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn mở nhiều lớp tập huấn cho nụng dõn về những biện phỏp thõm canh cõy trồng mang lại hiệu quả cao; làm tốt cụng tỏc chuyển giao khoa học - kỹ thuật đến nụng dõn, nhất là cụng tỏc giống cõy trồng mới; thực hiện cụng tỏc tớn dụng cho nụng dõn vay vốn để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp với lói suất ưu đói.
Với cơ chế hoạt động đa dạng của hợp tỏc xó nụng nghiệp đó khắc phục được tỡnh trạng tư thương tăng giỏ cỏc dịch vụ đầu vào làm tăng chi phớ sản xuất; tạo sự cạnh tranh bỡnh đẳng trong cụng tỏc dịch vụ giữa tư thương và hợp tỏc xó nụng nghiệp. Nhỡn chung, thị trường dịch vụ đầu vào để phục vụ phỏt triển nụng nghiệp của tỉnh trong thời gian qua tuy khụng sụi động, nhưng đảm bảo được những nhõn tố cơ bản để thõm canh tăng năng suất cõy trồng được thực hiện một cỏch suụng sẻ và cú hiệu quả.
- Về thị trường đầu ra, tỉnh đó cú chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế làm cụng tỏc dịch vụ, tỡm kiếm thị trường trong và ngoài nước. Với cỏc loại cõy cụng nghiệp lõu năm như cà phờ, tiờu, điều hiện đang cú lợi thế cạnh tranh trờn thị trường thế giới, đõy là lợi thế để giải quyết thị trường đầu ra và đẩy mạnh thõm canh tăng năng suất loại cõy này.
Đối với cỏc cõy cụng nghiệp, tỉnh đó chủ trương sản xuất gắn liền với chế biến, quy hoạch vựng cõy nguyờn liệu đảm bảo cho cụng nghiệp chế biến hoạt động. Để giải quyết vấn đề này trong thời gian qua tỉnh đó thực hiện sắp xếp lại cỏc nhà mỏy chế biến sắn, đường; thị trường đầu ra được gắn với nhà mỏy đường và nhà mỏy chế biến tinh bột sắn. riờng cõy điều chưa đủ sản lượng để cung ứng cho nhà mỏy chế biến hạt điều xuất khẩu. Thực hiện sự liờn kết giữa 4 nhà, nụng dõn và cỏc nhà mỏy chế biến ngày càng liờn kết chặt chẽ hơn. Thực hiện sự liờn kết, nhà mỏy hỗ trợ cho nụng dõn một số cỏc yếu tố đầu vào như giống, khoa học - kỹ thuật, phõn bún, thuốc trừ sõu… gúp phần thỏo gỡ khú khăn cho nụng dõn, đồng thời gúp phần ổn định thị trường đầu ra.
Nghiờn cứu thị trường tiờu thị hàng nụng sản núi chung và sản phẩm ngành trồng trọt núi riờng, chỳng ta cú thể khẳng định rằng: những loại cõy trồng nào mà thị trường đầu ra ổn định thỡ diện tớch và năng suất cú xu hướng ngày càng tăng và ngược lại, những loại cõy nào mà thị trường đầu ra khụng ổn định thỡ diện tớch, năng suất, sản lượng thường khụng ổn định và cú xu hướng giảm cho dự đất đai và điều kiện tự nhiờn cú thể rất phự hợp cho loại cõy trồng đú. Do vậy, việc tỡm kiếm để mở rộng thị trường ngành trồng trọt được tỉnh rất quan tõm và khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức, cỏ nhõn cựng tham gia.
2.1.3. Kết quả thõm canh cõy trồng ở Phỳ Yờn thời gian qua
Trong thời gian qua mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn do thiờn tai và cỏc vấn đề khỏc nhưng nhờ cú cơ chế, chớnh sỏch đỳng đắn, nụng dõn đó mạnh dạn đầu tư thõm canh, ỏp dụng những tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào thõm canh cõy trồng làm cho năng suất, sản lượng cỏc loại cõy trồng cú xu hướng tăng, tạo được sự chuyển dịch tớch cực trong cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp gắn với cỏc nhà mỏy chế biến.
Thứ nhất: Về sử dụng đất nụng nghiệp.
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng khụng thể thiếu trong sản xuất núi chung và ngành trồng trọt núi riờng, việc sử dụng đất như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thõm canh cõy trồng. Do vậy, việc quản lý, khai thỏc hết tiềm năng của đất sẽ gúp phần làm tăng diện tớch, năng suất lao động và sản lượng cõy trồng. Tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng đất ở Phỳ Yờn trong thời gian qua đỳng mục đớch, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng thế mạnh của đất đai.
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp ở Phỳ Yờn trong thời gian qua:
Đơn vị tớnh: ha
Loại đất
Diện tớch
1- Đất nụng nghiệp
124.815
Trong đú:
- cõy hàng năm
107.749
- Đất vườn tạp
6.481
- Cõy lõu năm
6.457
- Đất trồng cỏ
2.084
- Đất cú mặt nước đang dựng vào nụng nghiệp
2.044
2- Đất chưa sử dụng
192.234
Trong đú:
- Đất bằng
16.183
- Đất đồi nỳi
154.219
- Đất cú mặt nước
4.718
(Nguồn: Cục Thống kờ Phỳ Yờn, Niờn giỏm thống kờ năm 2001)
Qua cỏc số liệu ở bảng 2.1 chỳng ta thấy rằng, diện tớch đất dựng cho nụng nghiệp là: 124.815 ha, trong đú đặc biệt là cõy hàng năm lờn đến 107.749 ha là khỏ lớn. Sở dĩ như vậy là do diện tớch đất trồng lỳa và một số cõy cụng nghiệp ngắn ngày được tập trung khai thỏc triệt để, đẩy nhanh số diện tớch đất được sử dụng lờn cao. Riờng đất dựng cho cõy lõu năm là: 6.457 ha, trong khi đú quỹ đất dựng cho những cõy trồng này cũn lớn nờn tỉnh đó quy hoạch để tiếp tục mở rộng diện tớch nhằm khai thỏc triệt để tiềm năng của đất.
Đất chưa sử dụng là: 192.234 ha. Trong đú đất bằng là: 16.183 ha, đất đồi nỳi là: 154.219 ha, Với quỹ đất chưa sử dụng như trờn là lợi thế rất lớn để Phỳ Yờn tiếp tục mở rộng diện tớch đất canh tỏc, đặc biệt là mở rộng và sử dụng đất đồi nỳi để phỏt triển cõy cụng nghiệp hàng năm như: mớa, sắn, vừng, thuốc lỏ và một số loại cõy cụng nghiệp lõu năm khỏc. Quỹ đất bằng chưa sử dụng là: 16.183 ha, chủ yếu là đất cỏt ven biển, đõy là điều kiện thuận lợi để tiếp tục mở rộng diện tớch một số loại cõy phự hợp với đất cỏt như: dừa, điều… gúp phần cải thiện mụi trường, cung cấp nguồn nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến trong và ngoài tỉnh, nhất là cõy điều cung cấp nguyờn liệu cho nhà mỏy chế biến hạt điều xuất khẩu, gúp phần tăng giỏ trị xuất khẩu hàng năm của tỉnh.
Với lợi thế về quỹ đất chưa sử dụng, trong thời gian qua tỉnh đó cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch nụng dõn khai hoang để mở rộng diện tớch cõy trồng, đặc biệt là cỏc cõy cụng nghiệp hàng năm làm cho diện tớch cỏc loại cõy này tăng mạnh.
Bảng 2.2: Sự biến đổi về diện tớch một số loại cõy trồng chủ lực qua cỏc năm
Đơn vị tớnh: ha
Năm
Loại cõy
1995
2000
2005
Cõy lương thực
Lỳa
59.607
57.690
58.318
Ngụ
3.335
4.020
6.202
Cõy cụng nghiệp hàng năm
Mớa
10.182
17.224
18.045
Sắn
2.964
2.583
10.565
Lạc
1.278
887
824
Thuốc lỏ
518
408
513
Vừng
1.911
3.985
5.538
Cõy cụng nghiệp lõu năm
Càphờ
1.100
1.764
1.038
Hồ tiờu
107
222
403
Điều
2.520
3.639
4.320
(Nguồn: Cục Thống kờ Phỳ Yờn, Niờn giỏm thống kờ 2005)
Qua cỏc số liệu ở bảng 2.2 chỳng ta thấy rằng, diện tớch lỳa cú xu hướng giảm, đõy là một tất yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển một ngành nụng nghiệp hiện đại. Sở dĩ như vậy là do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ cũng như thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn; khoa học -cụng nghệ ngày càng phỏt triển thỡ quỏ trỡnh thõm canh cõy lỳa càng cú hiệu quả, năng suất cao làm giảm sức ộp về nhu cầu lương thực. Mặc dự diện tớch lỳa cú xu hướng giảm nhưng năng suất và sản lượng tăng nờn vẫn đảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh. Tuy nhiờn, để ổn định diện tớch vựng chuyờn canh lỳa và an ninh lương thực, tỉnh đó chủ trương hạn chế đến mức tối đa việc chuyển diện tớch lỳa 2 vụ sang sử dụng vào mục đớch khỏc.
Trong 10 năm qua, từ năm 1995-2005 diện tớch ngụ tăng mạnh từ 3.335 ha lờn 6.202 ha, tăng 1,8 lần. Sở dĩ cú sự tăng đột biến trờn là do cõy ngụ rất phự hợp với đất đai ở Phỳ Yờn, hơn nữa nhờ cụng nghệ sinh học đó tạo ra nhiều giống ngụ lai mới cú năng suất cao, khả năng chịu hạn tốt, cho phộp nụng dõn mở rộng diện tớch ngụ lai ở những vựng đồi nỳi tưới tiờu khú khăn làm cho diện tớch ngụ tăng nhanh.
Đối với cõy cụng nghiệp ngắn ngày, qua 10 năm từ năm 1995 đến năm 2005, diện tớch mớa tăng gần 1,8 lần, vừng tăng 2,8 lần, sắn tăng 5,6 lần. Sở dĩ cú sự tăng mạnh về diện tớch của cỏc cõy cụng nghiệp hàng năm là do, trong thời gian qua tỉnh đó đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch đất sản xuất, tạo điều kiện để nụng dõn yờn tõm bỏ vốn đầu tư mở rộng diện tớch, đồng thời tỉnh đó xõy dựng nhà mỏy chế biến tinh bột sắn và quy hoạch lại cỏc nhà mỏy đường, thu mua nguyờn liệu, giải quyết thị trường đầu ra; hơn nữa sự liờn kết giữa nhà mỏy và cỏc hộ nụng dõn đó bắt đầu phỏt huy tỏc dụng, cỏc nhà mỏy đó hỗ trợ cho nụng dõn một phần cỏc yếu tố đầu vào như: giống, phõn bún, thuốc trừ sõu và ký kết hợp đồng bao tiờu sản phẩm. Chớnh lý do này đó thỏo gỡ phần nào khú khăn về vốn, kỹ thuật và giải quyết được thị trường đầu ra kớch thớch nụng dõn mở rộng diện tớch.
Với cỏc cõy cụng nghiệp lõu năm như: tiờu, điều cũng được tăng nhanh về diện tớch. Riờng cõy cà phờ diện tớch giảm từ: 1.100 ha năm 1995 cũn 1.038 ha năm 2005, sở dĩ diện tớch cà phờ giảm là do nụng trường cà phờ của tỉnh giải thể, chuyển quyền sử dụng đất cho cỏc hộ gia đỡnh, mặt khỏc giỏ cà phờ trong thời gian qua xuống thấp làm cho cỏc hộ nụng dõn trồng cà phờ bị thua lỗ nặng, nờn chuyển sang canh tỏc một số loại cõy trồng khỏc như mớa, vừng, sắn cho năng suất và giỏ cả ổn định hơn nờn diện tớch cà phờ giảm.
Cõy tiờu và điều diện tớch tăng nhanh, trong vũng 10 năm từ năm 1995-2005, diện tớch tiờu tăng 3,76 lần, điều tăng 1,7 lần, sở dĩ như vậy, là do giỏ tiờu trong thời gian qua tương đối cao làm cho nụng dõn mở rộng diện tớch. Cõy điều, diện tớch đất cỏt ven biển của tỉnh cũn khỏ lớn, lại cú nhà mỏy chế biến hạt điều nờn việc mở rộng diện tớch là hoàn toàn hợp lý. Mặt khỏc trồng điều ven biển được tỉnh khuyến khớch để chống cỏt bay, bảo vệ mụi trường ven biển. Một lý do quan trọng khỏc là sức cạnh tranh cỏc loại sản phẩm như: gạo, cà phờ, cao su, tiờu, điều của nước ta đang cú lợi thế trờn thị trường thế giới và chiếm tỷ lệ 10 – 15 % thị trường thế giới [22, tr.35], nờn đó khuyến khớch nụng dõn trong tỉnh mở rộng diện tớch cõy trồng.
Nhỡn chung đất đai trờn địa bàn tỉnh khai thỏc cú hiệu quả, diện tớch cỏc loại cõy trồng chủ lực liờn tục được mở rộng, đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến trờn địa bàn tỉnh và xuất khẩu, riờng đối với đất chưa sử dụng tỉnh cũng đó quy hoạch cụ thể cho từng loại cõy để tạo thành cỏc vựng chuyờn canh cõy trồng, nhất là cõy cụng nghiệp ngắn và dài ngày.
Thứ hai: Về năng suất một số loại cõy trồng chủ lực.
Để đỏnh giỏ kết quả thõm canh tăng năng suất cõy trồng ở Phỳ Yờn trong thời gian qua, nhất là từ khi thực hiện cơ chế mới trong sản xuất nụng nghiệp, chỳng ta cần khảo sỏt sự biến đổi về năng suất một số loại cõy trồng chủ lực trờn địa bàn tỉnh, đõy là tiờu chớ để đỏnh giỏ kết quả thõm canh cõy trồng cú hiệu quả hay khụng cú hiệu quả, từ đú rỳt ra những nguyờn nhõn đạt được để cú giải phỏp thỳc đẩy thõm canh cõy trồng ngày càng cú hiệu quả hơn.
Nhờ cú chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn của tỉnh trong thời gian qua nụng dõn đó đầu tư thõm canh nờn năng suất cỏc loại cõy trồng chủ lực tăng đỏng kể. Riờng năng suất cõy lương thực cú hạt và cõy cú củ tăng mạnh.
Bảng 2.3: Sự biến đổi về năng suất cõy lương thực cú hạt và cõy cú củ khỏc qua cỏc năm
Đơn vị tớnh: tạ/ha
Loại cõy
Năm
Năng suất
Lỳa
Khoai lang
Sắn
Ngụ
1995
45,3
41.2
92.8
6,2
2000
48,1
52,8
113,4
6,9
2005
54,1
50,5
164,0
20,7
(Nguồn: Cục Thống kờ Phỳ Yờn, Niờn giỏm thống kờ năm 2005)
Qua cỏc số liệu ở bảng 2.3 chỳng ta thấy rằng năng suất cỏc loại cõy lương thực và cõy cú củ tăng nhanh, riờng năng suất cõy lỳa tăng từ 45,3 tạ/ha năm 1995 lờn 54,1 tạ/ ha năm 2005, cao hơn năng suất lỳa trung bỡnh chung của cả nước năm 2003 là 46,6 tạ/ ha, năm 2004 là: 48,2 tạ/ ha, [3, tr. 34], [17, tr 24].
Sở dĩ đạt được năng suất trờn là do ỏp dụng nhiều biện phỏp thõm canh hợp lý như mụ hỡnh canh tỏc "3 giảm, 3 tăng", "thõm canh đồng bộ" đó tỏ rừ hiệu quả, gúp phần làm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng. Mặt khỏc ở Phỳ Yờn cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho việc phỏt triển hệ thống thuỷ lợi, đõy là nhõn tố quan trọng làm tăng năng suất lỳa. Mặc dự diện tớch lỳa trong thời gian qua giảm nhưng nhờ năng suất tăng cao nờn sản lượng lỳa cũng tăng qua cỏc năm. Năm 2000 sản lượng lỳa đạt: 277.602 tấn lờn 315.530 tấn năm 2005, tăng 37. 928 tấn, khụng những gúp phần đảm bảo an ninh lương thực mà cũn đẩy mạnh xuất khẩu.
Năng suất ngụ liờn tục tăng, từ 6,2 tạ/ ha năm 1995 lờn 20,7 tạ/ ha, năm 2005, tăng 4,50 tạ/ ha, mặc dự so với năng suất ngụ bỡnh quõn chung cả nước thỡ cú thấp hơn (năng suất ngụ bỡnh quõn cả nước đạt 31,9 tạ/ha năm 2003) [3, tr.34], nhưng đạt được kết quả trờn là bước tiến quan trọng trong việc phỏt triển cõy ngụ trờn địa bàn tỉnh. Nhờ ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản suất nhất là giống ngụ lai mới cho năng suất cao, gúp phần tăng nhanh sản lượng cõy lương thực cú hạt, xoỏ đúi giảm nghốo ở cỏc huyện miền nỳi trong tỉnh.
Cựng với sự mở rộng về diện tớch, năng suất sắn trong thời gian qua tăng đỏng kể, từ 92,8 tạ/ ha năm 1995 lờn 164,0 tạ/ ha, năm 2005, tăng 71,2 tạ/ ha, tăng gấp gần 2 lần. Cú thể núi cõy sắn rất phự hợp với điều kiện tự nhiờn của tỉnh, mặt khỏc trong thời gian qua giỏ sắn tăng cao làm cho nhiều nụng dõn tăng đầu tư để mở rộng diện tớch và thõm canh tăng năng suất,
Phỏt triển cõy cụng nghiệp hàng năm được xem là một chiến lược quan trọng trong định hướng phỏt triển ngành trồng trọt của tỉnh. Do vậy, trong thời gian qua tỉnh đó tập trung chỉ đạo cụng tỏc quy hoạch, đầu tư khoa học - cụng nghệ, phỏt triển cỏc nhà mỏy chế biến, để thỳc đẩy cỏc loại cõy này phỏt triển nhanh chúng cả về diện tớch, năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm, nhằm đỏp ứng nhu cầu thị trường.
Bảng 2.4: Sự biến đổi về năng suất cõy cụng nghiệp hàng năm
Đơn vị tớnh: tấn/ha
Loại cõy
Năm
Mớa
Vừng
Lạc
Thuốc lỏ
1995
38,35
0,32
0,52
0,53
2000
40,52
0,46
0,63
0,63
2005
45,14
0,37
0,79
1,09
(Nguồn: Cục Thống kờ Phỳ Yờn, Niờn giỏm thống kờ 2005)
Đối với cỏc cõy cụng nghiệp hàng năm cú sự tăng mạnh về diện tớch và năng suất. Riờng cõy mớa qua một thời gian dài giỏ cả giảm mạnh làm cho nụng dõn thua lỗ nặng nờn đó chuyển sang trồng một số loại cõy khỏc. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy giỏ mớa bỡnh ổn trở lại và việc quy hoạch lại cỏc nhà mỏy chế biến đường, quy hoạch lại diện tớch đất trồng mớa đó kớch thớch nụng dõn tiếp tục mở rộng diện tớch, thõm canh tăng năng suất.
Năng suất mớa tăng từ 38,35 tấn/ ha năm 1995 lờn 45,14 tấn/ ha năm 2005, đõy là kết quả đỏng khớch lệ để nụng dõn tiếp tục thõm canh tăng năng suất, cú được kết quả trờn là nhờ giao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài cho cỏc hộ nụng dõn kịp thời giỳp họ yờn tõm đầu tư mở rộng diện tớch, đưa cỏc giống mớa mới vào sản xuất và cơ giới hoỏ khõu làm đất, gúp phần tăng năng suất mớa.
Năng suất một số loại cõy cụng nghiệp khỏc như : vừng, lạc, thuốc lỏ đều tăng, lạc tăng từ 0,52 tấn/ ha năm 1995 lờn 0,79 tấn/ ha năm 2005, thuốc lỏ cũng tăng lờn tương ứng qua cỏc năm là 0,53 tấn/ ha lờn 1,09 tấn/ ha.
Nhỡn chung năng suất cõy cụng nghiệp ngắn ngày của tỉnh tăng khỏ. Tuy nhiờn, nếu so với năng suất bỡnh quõn chung cả nước của một số loại cõy trồng tương ứng thỡ năng suất cỏc loại cõy trồng ở Phỳ Yờn thấp hơn. Do vậy, trong thời gian đến địa phương cần cú những giải phỏp tớch cực hơn nữa để đẩy mạnh thõm canh, nõng cao năng suất cõy trồng, đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến, gúp phần giải quyết việc làm, khai thỏc triệt để tiềm năng của đất, từng bước cải thiện đời sống nụng dõn, đặc biệt là nụng dõn niềm nỳi, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.
Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và thay đổi cơ cấu cõy trồng trong thời gian qua tỉnh đó cú nhiều biện phỏp để khuyến khớch nụng dõn thõm canh tăng năng suất cõy cụng nghiệp lõu năm. Đối với loại cõy này hiện đang cú lợi thế cạnh tranh trờn thị trường thế giới, hiệu quả kinh tế cao và cải thiện được mụi trường sinh thỏi.
Để thỳc đẩy cõy cụng nghiệp lõu năm phỏt triển tỉnh đó làm tốt cụng tỏc quy hoạch vựng, giao quyền sử dụng đất cho cỏc hộ nụng dõn cú nhu cầu trồng cõy lõu năm, tạo nờn cỏc vựng chuyờn canh, thõm canh tăng năng suất cõy trồng.
Bảng 2.5: Sự biến đổi về năng suất cõy cụng nghiệp lõu năm qua cỏc năm
Đơn vị tớnh: tấn/ha
Tiờu chớ
Năm
Cà phờ
Hồ tiờu
Điều
1995
4,80
1,00
3,30
2000
5,90
0,68
1,80
2005
7,60
1,06
2,80
(Nguồn: Cục Thống kờ Phỳ Yờn, Niờn giỏm thống kờ năm 2005)
Cà phờ, tiờu, điều là những loại cõy quan trọng được tỉnh quan tõm đầu tư phỏt triển cả về diện tớch, sản lượng và chất lượng để sớm hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh với qui mụ lớn, đỏp ứng nhu cầu thị trường. Để đạt được mục tiờu đề ra, tỉnh đó ỏp dụng đồng bộ nhiều biện phỏp cả về cơ chế, chớnh sỏch cũng như cỏc biện phỏp kinh tế - kỹ thuật để thỳc đẩy loại cõy này phỏt triển. Việc ỏp dụng những tiến bộ kỹ thuật, nhất là bún phõn vi sinh, trồng cỏc giống mới cho năng suất cao; giao quyền sử dụng đất cho cỏc hộ nụng dõn làm cho năng suất cà phờ tăng từ 4,80 tấn/ ha năm 1995 lờn 7,60 tấn/ ha năm 2005. Tuy nhiờn, đầu tư cà phờ đũi hỏi vốn lớn vỡ phải canh tỏc trờn đơn vị diện tớch đủ lớn mới cú điều kiện ỏp dụng tiến bộ cụng nghệ, cơ giới hoỏ khõu làm đất và phỏt triển hệ thống tưới tiờu thỡ mới giảm được chi phớ sản xuất, điều này đó vượt khỏi khả năng của cỏc hộ nụng dõn, làm cho nhiều hộ khụng cú cơ hội để thõm canh tăng năng suất. Để ỏp ứng yờu cầu trờn trong thời gian qua tỉnh đó cho nụng dõn vay vốn trung và dài hạn, đầu tư hệ thống thuỷ lợi, tăng cường cụng tỏc khuyến nụng… tạo điều kiện cho cõy cà phờ phỏt triển.
Đối với cõy điều, được trồng chủ yếu trờn đất cỏt ven biển và trồng phõn tỏn trong dõn, đũi hỏi đầu tư trờn một đơn vị diện tớch trồng điều lớn lớn, nờn nụng dõn đầu tư chưa đỳng mức, làm cho năng suất cú xu hướng giảm. Tuy nhiờn, điều là cõy chiến lược của tỉnh nờn trong thời gian qua tỉnh đó cho trồng lại phần lớn diện tớch điều hiện cú bằng cỏc giống điều mới cho năng suất cao, đồng thời tiếp tục mở rộng diện tớch trồng điều ở khu vực ven biển, đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho nhà mỏy chế biến hạt điều, chống cỏt bay, cải thiện mụi trường sinh thỏi. Do vậy, năng suất điều hiện tại chưa thể đỏnh giỏ chớnh xỏc.
Thứ ba: Về thõm canh, tăng vụ lỳa trong thời gian qua:
Lỳa là cõy lương thực chủ yếu hiện nay ở nước ta núi chung và Phỳ Yờn núi riờng, ngoài quan điểm đảm bảo an ninh lương thực thỡ việc phỏt triển cõy lỳa cũn cú ý nghĩa to lớn trong việc ổn định đời sống kinh tế - xó hội ở nụng thụn. Thực hiện chủ trương của tỉnh trong thời gian qua diện tớch lỳa đó được mở rộng, đất đai ở cỏc huyện miền nỳi đó được khai hoang và đưa vào canh tỏc, nhờ đú diện tớch lỳa trong thời gian qua tăng nhanh, nhất là giai đoạn từ 1990 chỉ cú 53.737 ha nhưng đến năm 1995 là 59.607 ha. Sở dĩ diện tớch lỳa trong giai đoạn này tăng nhanh là do tỉnh đó chủ trương khai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de tai.doc
- bia moi.doc