Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LẬN CHUNG VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ.

NGHIỆP VỤ TẠO VỐN.

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG.

NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN.

NGHIỆP VỤ KHÁC.

VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.

1.3.1 KHÁI NIỆM NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.

1.3.2 CÁC NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG.

1.3.2.1 VỐN TỰ CÓ.

1.3.2.2 VỐN HUY ĐỘNG.

1.3.2.3 VỐN KHÁC.

1.3.3 VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.

KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ.

NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ.

ĐẢM BẢO TÍNH HIỆU QUẢ - HƯỚNG ĐÍCH.

ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG.

ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI.

2.2. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ

2.2.1. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG.

2.2.2. DƯ NỢ.

2.2.3. THU NHẬP.

2.2.4. LỢI NHUẬN.

2.3. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

2.3.1PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN.

2.3.2.PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN.

2.3.3.PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ.

2.3.4.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN.

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC THỜI KỲ 2000 – 2004 VÀ DỰ BÁO NĂM 2005.

3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ĐỊNH.

3.1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ SỞ.

3.1.2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC.

3.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC.

3.2.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

3.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC.

3.3.PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2000 –2004.

3.3.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2000 –2004.

3.3.1.1. VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.

3.3.1.2 VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.

3.3.1.3. VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU TỔNG THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.

3.3.1.4. VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.

3.3.2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN ĐỂ TÌM MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ DƯ NỢ, LỢI NHUẬN VỚI DƯ NỢ.

3.3.2.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TƯƠNG QUAN GIỮA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ DƯ NỢ.

3.3.2.2. MÔ HÌNH HỒI QUY TƯƠNG QUAN GIỮA LỢI NHUẬN VÀ DƯ NỢ.

3.3.3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ.

3.3.3.1. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TỔNG THU NHẬP CỦA ĐƠN VỊ NĂM 2004 SO VỚI NĂM 2003 DO ẢNH HƯỞNG CỦA HAI NHÂN TỐ ĐÓ LÀ: HIỆU NĂNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH VÀ TỔNG VỐN KINH DOANH.

3.3.3.2. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA ĐƠN VỊ NĂM 2004 SO VỚI NĂM 2003 DO ẢNH HƯỞNG CỦA BA NHÂN TỐ ĐÓ LÀ: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TÍNH THEO VỐN HUY ĐỘNG, TỶ TRỌNG VỐN HUY ĐỘNG TRONG TỔNG VỐN KINH DOANH VÀ TỔNG VỐN KINH DOANH.

3.3.4. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THỐNG KÊ NGẮN HẠN ĐỂ DỰ BÁO DƯ NỢ CỦA NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2005.

3.3.4.1. DỰ BÁO CHỈ TIÊU DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2005 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY GIẢN ĐƠN.

3.3.4.2. DỰ BÁO CHỈ TIÊU DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2005 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY HÀM XU THẾ.

3.3.5.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC.

3.3.5.1. HIỆN ĐẠI HOÁ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG.

3.3.5.2. TIẾP TỤC ĐỔI MỚI PHONG CÁCH PHỤC VỤ, THƯỜNG XUYÊN ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ.

3.3.5.3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI VÀ TĂNG THỜI GIAN GIAO DỊCH VỚI KHÁCH HÀNG:

3.3.5.4. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN QUẢNG CÁO.

3.3.5.5. ĐẨY MẠNH CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG:

3.3.6.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC.

3.3.6.1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC.

3.3.6.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC.

3.3.6.3. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NO & PTNT CẤP TRÊN, CÁC NGÀNH CÁC CẤP CÓ LIÊN QUAN.

3.3.6.4. COI TRỌNG CÔNG TÁC THỐNG KÊ.

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 so với năm 2001 = y3 – y2 = 69318 – 52328 = 16990 triệu đồng Năm 2003 so với năm 2002 = y4 – y3 = 73934 – 69318 = 4616 triệu đồng Năm 2004 so với năm 2003 = y5 – y4 = 69700 – 73934 = - 4234 triệu đồng Lượng tăng ( giảm ) định gốc của nguồn vốn huy động áp dụng công thức tính lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối định gốc. =yi – yi-1 ( i =2,3,…,n ) Ta có lượng tăng ( giảm )tuyệt đối định gốc của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: Năm 2001 so với năm 2000 = y2 – y1 = 52328 – 13740 = 38588 triệu đồng Năm 2002 so với năm 2000 = y3 – y1 = 69318 – 13740 = 55578 triệu đồng Năm 2003 so với năm 2000 = y4 – y1 = 73934 – 13740 = 60194 triệu đồng Năm 2004 so với năm 2000 = y5 – y1 =69700 – 13740 = 55960 triệu đồng Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình của nguồn vốn huy động. áp dụng công thức tính lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình. = = = Ta có lượng tăng ( giảm )tuyệt đối liên hoàn của nguồn vốn huy động giaiđoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: = = = = triệu đồng Vậy lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối của nguồn vốn huy động bình quân là13990 triệu đồng. Bảng2: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian của nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu Năm Nguồn vốn huy động Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Trung bình yi Trị số =yi- yi-1 =yi- y1 = = 2000 y1 13740 - - - - 13990 2001 y2 52328 +38588 +38588 2002 y3 69318 +169990 +55578 2003 y4 73934 +4616 +60194 2004 y5 69700 - 4234 55960 3.3.1.1.3. Tốc độ phát triển của nguồn vốn huy động. Tốc độ phát triển liên hoàn của nguồn vốn huy động. áp dụng công thức tính tốc độ phát triển liên hoàn của nguồn vốn huy động. ti = ( i =2,3,…,n) Ta có tốc độ phát triển liên hoàn của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: Năm 2001 so với năm 2000 t2 = = = 3.8084 lần hay 380.84% Năm 2002 so với năm 2001 t3 = = = 1.3247 lần hay 132.47% Năm 2003 so với năm 2002 t4 = = = 1.0666 lần hay 106.66% Năm 2004 so với năm 2003 t5 = = = 0.9427 lần hay 94.27% Tốc độ phát triển định gốc của nguồn vốn huy động áp dụng công thức tính tốc độ phát triển định gốc của nguồn vốn huy động. ( i =2,3,…,n) Ta có tốc độ phát triển định gốc của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: Năm 2001 so với năm 2000 T2 = = = 3.8084 lần hay 380.84% Năm 2002so với năm 2000 T3 = = = 5.0450 lần hay 504.50% Năm 2003so với năm 2000 T4 = = = 5.3809 lần hay 538.09% Năm 2004 so với năm 2000 T5= = = 5.0728 lần hay 507.28% Tốc độ phát triển trung bình của nguồn vốn huy động áp dụng công thức tính tốc độ phát triển trung bình. Trong đó: Công thức này chỉ tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tượng biến động theo xu hướng nhất định do đó ta chỉ tính tốc độ phát triển trung bình của nguồn vốn huy động giai đoạn 4 năm ( n = 4 ) tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: lần hay 175.23% Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 3: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian của nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu Năm Nguồn vốn huy động Tốc độ phát triển liên hoàn ( lần) Tốc độ phát triển định gốc ( lần) Tốc độ phát triển Trung bình ( lần) yi Trị số ti = 2000 y1 13740 - - - - 1.7523 2001 y2 52328 t2 +3.8084 T2 +3.8084 2002 y3 69318 t3 +1.3247 T3 +5.0450 2003 y4 73934 t4 +1.0666 T4 +5.3809 2004 y5 69700 t5 +0.9427 T5 +5.0728 3.3.1.1.4. Tốc độ tăng ( giảm ) của nguồn vốn huy động. Tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn của nguồn vốn huy động áp dụng công thức tính tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn của nguồn vốn huy động. ai = ti – 1 ( i = 2,3,…,n ) Ta có tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: Năm 2001 so với năm 2000 a2 = t2 – 1 = 3.8084 – 1 = 2.8084 lần hay 280.84% Năm 2002 so với năm 2001 a3 = t3 – 1 = 1.3247 – 1 = 0.3247 lần hay 32.47% Năm 2003 so với năm 2002 a4 = t4 – 1 = 1.0666 – 1 = 0.0666 lần hay 6.66% Năm 2004 so với năm 2003 a5 = t5– 1 = 0.9427 – 1 = - 0.0573 lần hay – 5.73% Tốc độ tăng ( giảm ) định gốc của nguồn vốn huy động áp dụng công thức tính tốc độ tăng ( giảm ) định gốc Ai = Ti – 1 ( i = 2,3,…,n ) Ta có tốc độ tăng ( giảm ) định gốc của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: Năm 2001 so với năm 2000 A2 = T2 – 1 = 3.8084 – 1 = 2.8084 lần hay 280.84% Năm 2002 so với năm 2000 A3 = T3 – 1 = 5.0450 – 1 = 4.0450 lần hay 404.50% Năm 2003 so với năm 2000 A4 = T4 – 1 = 5.3809 – 1 = 4.3809 lần hay 438.09% Năm 2004 so với năm 2000 A5 = T5– 1 = 5.0728 – 1 = 4.0728 lần hay 407.28% Tốc độ tăng ( giảm ) trung bình của nguồn vốn huy động áp dụng công thức tính tốc độ tăng ( giảm ) trung bình. Ta có tốc độ tăng ( giảm ) trung bình của nguồn vốn huy động giai đoạn 4 năm ( n = 4 ) từ 2000 - 2003 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: = 1.7523 – 1 = 0.7523 lần hay 75.23% Nghĩa là trong thời gian từ 2000 – 2003 Nguồn vốn huy động của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực tăng trung bình hàng năm là 75.23% Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 4: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian của nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu Năm Nguồn vốn huy động Tốc độ phát triển liên hoàn ( %) Tốc độ phát triển định gốc ( %) Tốc độ phát triển Trung bình ( %) yi Trị số ai = ti - 1 Ai= Ti -1 2000 y1 13740 - - - - 75.23 2001 y2 52328 a2 +280.84 A2 +280.84 2002 y3 69318 a3 +32.47 A3 +404.50 2003 y4 73934 a4 +6.66 A4 +438.09 2004 y5 69700 a5 - 5.73 A5 +407.28 3.3.1.1.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) của nguồn vốn huy động. áp dụng công thức tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ). gi = ( i =2,3,…,n ) gi = = Ta có giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau: Năm 2001 so với năm 2000 g2 = = = 137.40 triệu đồng Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2001 so với năm 2000 thì tương ứng về số tuyệt đối là 137.4 triệu đồng Năm 2002 so với năm 2001 g3 = = = 523.28 triệu đồng Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2002 so với năm 2001 thì tương ứng về số tuyệt đối là 523.28 triệu đồng Năm 2003 so với năm 2002 g4 = = = 693.18 triệu đồng Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2003 so với năm 2002 thì tương ứng về số tuyệt đối là 693.18 triệu đồng Năm 2004 so với năm 2003 g5 = = = 739.34 triệu đồng Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2004 so với năm 2003 thì tương ứng về số tuyệt đối là 739.34 triệu đồng Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 5: Bảng tính toán giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) Chỉ tiêu Năm Nguồn vốn huy động Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) yi Trị số 2000 y1 13740 - - 2001 y2 52328 g2 137.40 2002 y3 69318 g3 623.28 2003 y4 73934 g4 693.18 2004 y5 69700 g5 739.34 Nhận xét: Như vậy trong giai đoạn 2000 – 2004 Nguồn vốn huy động của Ngân hàng thường xuyên tăng lên với tốc độ trung bình hàng năm là: 75.23% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối là: 13990 triệu đồng. Cụ thể: Năm 2001 tổng nguồn vốn huy động tăng 38588 triệu đồng so với năm 2000 tương ứng với lượng tăng tương đối 280.84% và giá trị tăng lên 1% là 137.4 triệu đồng. Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động tăng 16990 triệu đồng so với năm 2001 tương ứng với lượng tăng tương đối 32.47% và giá trị tăng lên 1% là 623.28 triệu đồng. Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động tăng 4616 triệu đồng so với năm 2002 tương ứng với lượng tăng tương đối 6.66% và giá trị tăng lên 1% là 693.18 triệu đồng. Năm 2004 tổng nguồn vốn huy động giảm 4234 triệu đồng so với năm 2003 tương ứng với lượng giảm tương đối 5.73% và giá trị tăng lên 1% là 739.34 triệu đồng. Nguồn vốn huy động của đơn vị tăng lên góp phần vào sự phát triển kinh tế trong huyện đặc biệt đặc biệt là công tác huy động vốn của đơn vị trong những năm qua. 3.3.1.2 Vận dụng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian để phân tích chỉ tiêu dư nợ của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 – 2004. Tương tự như chỉ tiêu nguồn vốn huy động ta cũng tính được các chỉ tiêu dãy số thời gian của chỉ tiêu dư nợ được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 6: Bảng dãy số thời gian về dư nợ của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 - 2004. Chỉ tiêu Năm Dư nợ ( triệu đồng ) Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối ( triệu đồng ) Tốc độ phát triển ( % ) Tốc độ tăng ( giảm ) ( %) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn 2000 34116 - - - - - - - 2001 62720 28604 28604 183.84 183.84 83.84 83.84 341.16 2002 75720 13000 41604 120.73 221.95 20.73 121.95 627.20 2003 111396 35676 77280 147.12 326.52 47.12 226.52 757.20 2004 127088 15692 92972 114.09 372.52 14.09 272.52 1113.96 Ngoài ra ta còn tính được các chỉ tiêu sau: Mức độ trung bình của dư nợ theo thời gian. = 82208 triệu đồng Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình. = 23243 triệu đồng Tốc độ phát triển trung bình: = lần Tốc độ tăng ( giảm ) trung bình: lần hay38.93% Nhận xét về chỉ tiêu dư nợ: Qua kết quả tính toán ở trên cho ta thấy: Dư nợ của đơn vị thường xuyên tăng lên với tốc độ trung bình là 38.93% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối bình quân là 23243 triệu đồng. Cụ thể: Năm 2001 dư nợ tăng 28604 triệu đồng so với năm 2000 tương ứng với lượng tăng tương đối 83.84% và giá trị tăng lên 1% là 341.16 triệu đồng. Năm 2002 dư nợ tăng 13000 triệu đồng so với năm 2001 tương ứng với lượng tăng tương đối 20.73% và giá trị tăng lên 1% là 627.20 triệu đồng. Năm 2003 dư nợ tăng 35676 triệu đồng so với năm 2002 tương ứng với lượng tăng tương đối 47.12% và giá trị tăng lên 1% là 757.20 triệu đồng. Năm 2004 dư nợ tăng 15692 triệu đồng so với năm 2003 tương ứng với lượng tăng tương đối 14.092% và giá trị tăng lên 1% là 111.96 triệu đồng. 3.3.1.3. Vận dụng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian để phân tích chỉ tiêu TổNG THU NHậP CủA Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 – 2004. Tương tự như chỉ tiêu nguồn vốn huy động ta cũng tính được các chỉ tiêu dãy số thời gian của chỉ tiêu tổng thu nhập được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 7: Bảng dãy số thời gian về tổng thu nhập của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 - 2004. Chỉ tiêu Năm Tổng thu nhập ( Triệu đồng) Lượng tăng ( giảm )tuyệt đối ( triệu đồng ) Tốc độ phát triển ( % ) Tốc độ tăng ( giảm ) ( %) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn 2000 8316 - - - - - - - 2001 11640 3324 3324 139.97 139.97 39.97 39.97 83.16 2002 12097 457 3781 103.93 145.47 3.93 45.47 116.40 2003 13819 1722 5503 114.23 166.17 14.23 66.17 120.97 2004 14596 777 6280 105.62 175.52 5.62 75.52 138.19 Ngoài ra ta còn tính được các chỉ tiêu sau: Mức độ trung bình của dư nợ theo thời gian. = 12093.6 triệu đồng Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình. = 1570 triệu đồng Tốc độ phát triển trung bình: = lần Tốc độ tăng ( giảm ) trung bình: lần hay 15.1% Nhận xét về chỉ tiêu tổng thu nhập: Qua kết quả tính toán ở trên cho ta thấy: tổng thu nhập của đơn vị thường xuyên tăng lên với tốc độ trung bình là 15.1% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối bình quân là 15730 triệu đồng. Cụ thể: Năm 2001 tổng thu nhập tăng 3324 triệu đồng so với năm 2000 tương ứng với lượng tăng tương đối 39.97% và giá trị tăng lên 1% là 83.6 triệu đồng. Năm 2002 tổng thu nhập tăng 457 triệu đồng so với năm 2001 tương ứng với lượng tăng tương đối 3.93 % và giá trị tăng lên 1% là 116.40 triệu đồng. Năm 2003 tổng thu nhập tăng 1722 triệu đồng so với năm 2002 tương ứng với lượng tăng tương đối 14.23 % và giá trị tăng lên 1% là 120.97 triệu đồng. Năm 2004 tổng thu nhập tăng 777 triệu đồng so với năm 2003 tương ứng với lượng tăng tương đối 5.62 % và giá trị tăng lên 1% là 138.19 triệu đồng. Như vậy tổng thu nhập của đơn vị giai đoạn 2000 – 2004 đều có xu hướng tăng đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị đã đạt được kết quả cao. 3.3.1.4. Vận dụng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian để phân tích chỉ tiêu lợi nhuận của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 – 2004. Tương tự các bước tính như chỉ tiêu nguồn vốn huy động ta cũng tính được các chỉ tiêu dãy số thời gian của chỉ tiêu lợi nhuận được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 8: Bảng dãy số thời gian về lợi nhuận của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 – 2004 . Chỉ tiêu Năm Lợi nhuận (Triệuđồng) Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối ( triệu đồng ) Tốc độ phát triển ( % ) Tốc độ tăng ( giảm ) ( %) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn 2000 90 - - - - - - - 2001 99.270 9.270 9.270 110.3 110.3 10.3 10.3 0.9 2002 145.578 46.308 55.578 146.65 161.75 46.65 61.75 0.9927 2003 158.317 12.739 68.317 108.75 175.91 8.75 75.91 1.45578 2004 204.066 45.749 114.749 128.90 226.74 28.90 126.74 1.58317 Với số liệu trên ta còn tính được Mức độ trung bình của lợi nhuận theo thời gian. =139.4462 triệu đồng Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình. =28.5165 Triệu đồng Tốc độ phát triển trung bình: = lần Tốc độ tăng ( giảm ) trung bình: lần hay 22.7% Nhận xét về chỉ tiêu lợi nhuận: Qua kết quả tính toán ở trên cho ta thấy: lợi nhuận của đơn vị thường xuyên tăng lên với tốc độ trung bình là 22.7% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối bình quân là 28.5165 triệu đồng. Cụ thể: Năm 2001 lợi nhuận tăng 9.270 triệu đồng so với năm 2000 tương ứng với lượng tăng tương đối 10.3% và giá trị tăng lên 1% là 0.9 triệu đồng. Năm 2002 lợi nhuận tăng 46.308 triệu đồng so với năm 2001 tương ứng với lượng tăng tương đối 46.65 % và giá trị tăng lên 1% là 0.9927 triệu đồng. Năm 2003 lợi nhuận tăng 12.739 triệu đồng so với năm 2002 tương ứng với lượng tăng tương đối 8.75 % và giá trị tăng lên 1% là 1.45578 triệu đồng. Năm 2004 lợi nhuận tăng 45.749 triệu đồng so với năm 2003 tương ứng với lượng tăng tương đối 28.9 % và giá trị tăng lên 1% là 1.58317 triệu đồng. 3.3.2. Vận dụng phương pháp hồi quy tương quan để tìm mối liên hệ giữa nguồn vốn huy động và dư nợ, lợi nhuận với dư nợ. 3.3.2.1. Mô hình hồi quy tương quan giữa nguồn vốn huy động và dư nợ. Như chúng ta đã biết dư nợ mà số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay tính đến thời điểm cụ thể. Nếu như dư nợ chủ yếu là nguồn vốn huy động thì bao giờ cũng cho ta lợi nhuận cao hơn bởi vì lãi suất nguồn vốn huy động bao giờ cũng thấp hơn các nguồn vốn khác vì vậy ta đi tìm mối quan hệ để có các biện pháp nâng cao các nghiệp vụ huy động vốn tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Mô hình hồi quy tương quan có dạng: = b0 + b1*x Trong đó: chỉ tiêu kết quả dư nợ. x chỉ tiêu nguyên nhân nguồn vốn huy động. Bảng 9: Bảng tính các hệ số hồi quy giữa nguồn vốn huy động và dư nợ. Năm Nguồn vốn huy động x (tỷ đồng) Dư nợ y (tỷ đồng) x*y x2 2000 13.740 34.16 468.757 188.788 2001 52.328 62.720 3282.012 2738.196 2002 69.318 75.720 5248.759 4804.985 2003 73.934 111.396 8235.952 5466.236 2004 69.700 127.088 8858.034 4858.09 Tổng 279.02 411.04 26093.511 18056.295 Ta có hệ phương trình. Giải hệ phương trình ta được b0 =11.3648 ; b1 = 1.2695 Thay vào phương trình ta được phương trình hồi quy tương quan. = 11.3648 + 1.2695 * x ý nghĩa của b0 = 11.3648 Trung bình mỗi năm dư nợ đạt11.3648 tỷ đồng phản ánh các tiêu thức nguyên nhân khác ngoài vốn huy động; b1 = 1.2695 phản ánh nguồn vốn huy động tăng lên 1 tỷ đồng thì dư nợ tăng lên 1.2695 tỷ đồng. Mặt khác sử dụng phần mềm SPSS ta tìm được hệ số xác định r2 = 0.7153 lần hay 71.53% nói lên trong sự biến động của chỉ tiêu dư nợ thì 71.53 % là do chỉ tiêu nguồn vốn huy động gây lên phần bất định là 28.47% . Hệ số tương quan tuyến tính là: r = = = 0.846 r = 0.846 Đây là mối liên hệ thuận và mối liên hệ này là tương đối chặt chẽ. 3.3.2.2. Mô hình hồi quy tương quan giữa lợi nhuận và dư nợ. Như chúng ta đã biết chức năng của Ngân hàng thương mại chủ yếu là kinh doanh tiền tệ vì thế mục tiêu của hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực luôn luôn tạo ra dư nợ năm sau cao hơn năm trước để tạo ra lợi nhuận tạo ra niềm tin cho các khách hàng gửi tiền tiết kiệm cũng như vay vốn của Ngân hàng. Mô hình hồi quy tương quan có dạng: =b0 + b1*x Trong đó: chỉ tiêu lợi nhuận. x chỉ tiêu dư nợ. b0 ; b1 : hệ số hồi quy. Bảng 10: Bảng tính các hệ số hồi quy giữa lợi nhuận và dư nợ. Năm Dư nợ x (Tỷ đồng) Lợi nhuận y ( tỷ đồng ) x*y x2 2000 34.116 0.090 3.07044 1163.90146 2001 62.720 0.09927 6.22621 3933.7984 2002 75.720 0.145578 11.02317 5733.5184 2003 111.396 0.158317 17.63588 12409.06882 2004 127.088 0.204066 25.93434 16151.35974 Tổng 411.04 0.697231 63.89004 39391.64682 Ta có hệ phương trình. Giải hệ phương trình ta được b0 =0.04298 ; b1 = 0.0011734 Thay vào phương trình ta được phương trình hồi quy tương quan. = 0.04298 + 0.0011734 * x ý nghĩa của b0 =0.04298 Trung bình mỗi năm lợi nhuận đạt 0.04298 tỷ đồng phản ánh các tiêu thức nguyên nhân khác ngoài dư nợ; b1 = 0.0011734 phản ánh dư nợ tăng lên 1 tỷ đồng thì lợi nhuận tăng lên 0.0011734 tỷ đồng. Mặt khác sử dụng phần mềm SPSS ta tìm được hệ số xác định r2 = 0.8250 lần hay 82.50% nói lên trong sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận thì 82.50 % là do chỉ tiêu dư nợ gây lên phần bất định là 17.5% Hệ số tương quan tuyến tính là: r = = = 0.9083 r = 0.9083. Đây là mối liên hệ thuận giữa chỉ tiêu lợi nhuận và chỉ tiêu dư nợ mối liên hệ này là mối liên hệ chặt chẽ. Nhận xét: Qua quá trình phân tích 2 mô hình trên cho ta thấy: lợi nhuận của đơn vị phụ thuộc chặt chẽ và tỷ lệ thuận với chỉ tiêu dư nợ và chỉ tiêu dư nợ của đơn vị lại phụ thuộc tương đối chặt chẽ với nguồn vốn huy động. Mặt khác nguồn vốn huy động lại có thể khắc phục được của ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong đơn vị vì thế nâng cao nguồn vốn huy động là góp phần làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực vì thế công tác huy động vốn trong thời gian tới của đơn vị cần phải được tiếp tục không ngừng tăng lên. 3.3.3. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trong thời qua kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị không ngừng được tăng lên. Đóng góp vào sự thành công đó có rất nhiều nhân tố tích cực song cũng tồn tại nhiều nhân tố tiêu cực kìm hãm sự phát triển kết quả kinh doanh của đơn vị. Để thấy được mức độ biến động của từng nhân tố gây ra sự biến động chung như thế nào và đánh giá được vai trò của từng nhân tố đến việc thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, một trong những phương pháp thống kê để phân tích đó là mô hình phân tích bằng hệ thống chỉ số, có rất nhiều mô hình phân tích, việc lựa chọn mô hình nào là tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu và những tài liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu ở đơn vị. 3.3.3.1. Phân tích sự biến động tổng thu nhập của đơn vị năm 2004 so với năm 2003 do ảnh hưởng của hai nhân tố đó là: Hiệu năng sử dụng vốn kinh doanh và tổng vốn kinh doanh. Mối quan hệ đó được xác định qua phương trình kinh tế tổng quát sau: hay Ta có mô hình phân tích sau: Bảng 11:Bảng tính các chỉ tiêu thu nhập chịu ảnh hưởng bởi hiệu năng sử dụng vốnkinh doanh và tổng vốn kinh doanh. 2003 2004 Phần tính toán TN0 (Triệuđồng) VO (Triệuđồng) TN1 (Triệuđồng) V1 (Triệuđồng) H0 (Lần) H1 (Lần) H0*V1 13819 116571 14596 122861 0.11855 0.1188 14565.17155 Ta dùng phương pháp chỉ sốđể phân tích: Biến động tương đối: hay Biến động tuyệt đối: Từ bảng số liệu trên thay số vào mô hình ta có 1.05622 lần = 1.00212 lần * 1.05624 lần Biến động tuyệt đối: = 777 triệu đồng triệu đồng triệu đồng Biến động tương đối: lần hay 5.622% lần hay 0.212% lần hay 5.624% Nhận xét: Qua quá trình tính toán ở trên cho ta thấy: Thu nhập của Ngân hàng năm 2004 so với 2003 tăng 5.622% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối là 777 triệu đồng là do ảnh hưởng của hai nhân tố. Thứ nhất: Do hiệu năng sủ dụng vốn kinh doanh tăng từ ( 0.11855 lần đến 0.1188 lần ) làm cho thu nhập tăng lên 30.82845 triệu đồng hay 0.212 %.Đây là yếu tố tích cực nhưng nó không phải là yếu tố chủ yếu làm tăng thu nhập vì vậy cần có những biện pháp làm tăng yếu tố này như tìm các dự án đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thứ hai: Do nguồn vốn kinh doanh tăng từ 116571 triệu đồng lên đến 122861 triệu đồng lên đã làm cho thu nhập của Ngân hàng tăng 5.624% tương ứng với một lượng tăng tuyệt đối là 746.17155 triệu đồng. Đây là yếu tố chủ yếu làm tăng thu nhập của Ngân hàng. Mặt khác nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động vì vậy cần có các biện pháp thích hợp để thu hút nguồn vốn huy động của Ngân hàng. 3.3.3.2. Phân tích sự biến động lợi nhuận của đơn vị năm 2004 so với năm 2003 do ảnh hưởng của ba nhân tố đó là: Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn huy động, tỷ trọng vốn huy động trong tổng vốn kinh doanh và tổng vốn kinh doanh. Mối quan hệ được xác định qua phương trình kinh tế tổng quát sau: Trong đó: A tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn huy động. B tỷ trọng vốn huy động trong tổng vốn kinh doanh. Lợi nhuận của Ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nhưng nhân tố góp phần quyết định đến lợi nhuận của Ngân hàng là vốn kinh doanh. Trong đó vốn huy động có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình kinh doanh của đơn vị. Nó quyết định đến quy mô khối lượng kết quả tạo ra của đơn vị. Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực là một Ngân hàng thương mại thực hiện các chức năng kinh doanh tiền tệ với mục tiêu đi vay để cho vay. Do tính chất quan trọng của nguồn vốn huy động lên cần phân tích ảnh hưởng của vốn huy động đến lợi nhuận của đơn vị. Ta có mô hình phân tích như sau: Bảng 12: Bảng tính các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận. Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 Chênh lệch tăng (hoặcgiảm) Tốc độ phát triển ( lần) Lợi nhuận LN Triệu đồng 158.317 204.066 45.749 1.28897 Vốn huy động Triệu đồng 73934 69700 - 4234 0.94273 Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn huyđộng A Lần 0.00214 0.00298 0.00084 1.39252 Tỷ trọng vốn huy độngtrong tổng vốn kinh doanh B Lần 0.63424 0.56730 - 0.06694 0.89446 Tổng vốn kinh doanh Triệu đồng 116571 122861 6290 1.05396 Đặt a = b = Hay ta có mô hình sau: Ta có a = 149.56 b =166.756 Thay vào mô hình ta có: 1.28897 lần = 1.36814 lần * 0.89446 lần * 1.05330 lần Biến động tuyệt đối : triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng Biến động tương đối: lần hay 28.897% lần hay 36.814% lần hay –10.554% lần hay 5.335% Nhận xét: Qua quá trình tính toán ở trên cho ta thấy: Lợi nhuận của Ngân hàng năm 2004 so với 2003 tăng 28.897% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối là 45.749 triệu đồng là do ảnh hưởng của ba nhân tố. Thứ nhất. Do tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn huy động của đơn vị năm 2004 so với năm 2003tăng 39.252% hay tăng 0.00084 lần làm cho lợi nhuận tăng 36.814%hay tăng 54.91 triệu đồng. Đây là yếu tố chủ yếu làm tăng lợi nhuận. Thứ hai: Do tỷ trọng vốn huy động trong tổng vốn kinh doanh của đơn vị năm 2004 so với năm 2003 giảm 10.554% hay giảm 0.06694 lần làm cho lợi nhuận giảm 10.554% hay giảm 17.6 triệu đồng. Đây là yếu tố làm giảm lợi nhuận. Thứ ba: Do tổng vốn kinh doanh của đơn vvị năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 5.396% hay tăng 6290 triệu đồng làm cho lợi nhuận tăng 5.33% hay tăng 8.439 triệu đồng. Đây là nguyên nhân thứ yếu làm tăng lợi nhuận. 3.3.4. Vận dụng một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn để dự báo dư nợ của No&PTNT huyện Nam Trực năm 2005. Như chúng ta đã phân tích các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị đều có mối quan hệ mật thiết với nhau đặc biệt là chỉ tiêu dư nợ với các chỉ tiêu kết quả có liên quan. Đối với bất kỳ đơn vị kinh doanh việc lập kế hoạch kinh doanh là một điều hết sức cần thiết và đặc biệt đối với đơn vị kinh doanh tiền tệ như Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực bởi vì kế hoạch lập ra cho ta thấy được sự phát triển của đơn vị kinh doanh trong tương lai để thực hiện thành công kế hoạch đó thì phải dựa trên sự đánh gía thực tế của nguồn lực và tìm ra những xu hướng biến động. Qua quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực và tìm hiểu hoạt động thực tế về hoạt động kinh doanh của đơn vị giai đoạn 2000 – 2004 và những phương pháp phân tích bằng công cụ thống kê về kết quả họat động kinh doanh của đơn vị tôi cảm thấy chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa dự b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1.doc
Tài liệu liên quan