Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng giai đoạn 2003 – 2008

MỤC LỤC

Trang

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN HẢI PHÒNG 2

1.1. Tổng quan về quá trình hình thành và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng 2

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2

1.1.1.1. Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 1986 3

1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2004 4

1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay 5

1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 6

1.1.2.1. Chức năng sản xuất kinh doanh của công ty 6

1.1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 7

1.1.3. Hệ thống tổ chức và chức năng của các phòng ban của công ty 7

1.1.3.1. Sơ đồ tổ chức của công ty 8

1.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 9

1.1.4. Tổ chức thông tin kinh tế và thống kê ở công ty 10

1.2. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng 11

1.2.1. Đặc điểm về vốn của công ty 11

1.2.2. Đặc điểm về thị trường đầu vào của công ty 13

1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và sản phẩm của công ty 14

1.2.3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất 14

1.2.3.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 14

1.2.3.3. Đặc điểm hoạt động dịch vụ 15

1.2.3.4. Hoạt dộng xuất nhập khẩu 15

1.2.3.5. Đặc điểm về quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 16

1.2.3.6. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 16

1.3. Tổng kết những ưu điểm và nhược điểm của công ty 17

1.3.1. Những ưu điểm cần được phát huy của công ty 18

1.3.2. Những nhược điểm cần khắc phục của công ty 18

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN HẢI PHÒNG 20

2.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động ở công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008 20

2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động ở công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008 22

2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008 24

2.3.1. Biến động chung về hiệu quả sử dụng lao động 24

2.3.2. Phân tích chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động 28

2.3.2.1. Phân tích tình hình tăng trưởng của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động 29

2.3.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân một lao động 31

2.3.2.3. Dự đoán ngắn hạn NSLĐ bình quân một lao động 36

2.3.3. Phân tích các nhân tố về sử dụng lao động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai doạn 2003 – 2008 42

2.4. Phân tích thu nhập của lao động của công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng giai đoạn 2003 – 2008 47

2.4.1. Phân tích thu nhập bình quân của lao động của công ty 47

2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng quỹ phân phối lần đầu của lao động 48

2.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ phân phối lần đầu của lao động của công ty giai đoạn 2003 – 2008 51

2.4.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về thu nhập và lao động đến sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh 56

2.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ với tốc độ tăng thu nhập bình quân của lao động của công ty giai đoạn 2003 – 2008 58

CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2003 – 2008 60

3.1. Những đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng lao động tại công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng giai đoạn 2003 – 2008 60

3.1.1. Những ưu điểm cần phát huy 60

3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục 61

3.2. Định hướng phát triển của công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong thời gian tới 62

3.3. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm năng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng 64

3.3.1.Kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty 64

3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty 65

KẾT LUẬN 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

 

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng giai đoạn 2003 – 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hăn từ phía Nhà nước. Các chính sách vĩ mô chưa nhất quán, chồng chéo, chưa rõ ràng gây ra nhiều trở ngại cho công ty trong việc điều hành và thực hiện chủ trương của Nhà nước. CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN HẢI PHÒNG 2.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động ở công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008 Ta áp dụng phương pháp so sánh (hay phương pháp tính các chỉ số phát triển) để phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động ở công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008. - So sánh trực tiếp: , - So sánh có tính đến hệ số quy đổi: , Bảng 2.1: Số lao động bình quân năm và doanh thu của công ty giai đoạn 2003 – 2008 Năm Lao động (Người) Doanh thu (Trđ) Tốc độ phát triển của doanh thu (lần) 2003 372 294873 - 2004 320 314107 1,0652 2005 370 317395 1,0105 2006 350 251101 0,7911 2007 308 258412 1,0291 2008 270 281788 1,0905 Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Phòng kế toán Kết quả tính toán như sau: Bảng 2.2: Bảng kết quả chỉ số số lượng lao động của công ty kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc So sánh liên hoàn So sánh trực tiếp So sánh có tính đến hệ số quy đổi 2004/2003 86,02 -52 80,75 -76,26 2005/2004 115,63 50 114,43 46,65 2006/2005 94,59 -20 119,57 57,28 2007/2006 88,00 -42 85,51 -52,19 2008/2007 87,66 -38 80,39 -65,86 Nhận xét: Kết quả tính toán cho thấy: - Với phương pháp so sánh trực tiếp: Trong giai đoạn 2003 – 2008 lao động bình quân qua các năm của công ty liên tục biến động, chủ yếu là biến động giảm. Chỉ số số lượng lao động năm 2004, 2006, 2007 và năm 2008 so với những năm trước đó đều nhỏ hơn 100 % phản ánh số lượng lao động trong năm 2004, 2006, 2007 và 2008 đã giảm xuống. Trong đó giảm mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm 2003, công ty có 372 lao động nhưng đến năm 2004 số lao động của công ty đã giảm đi 52 lao động tức giảm 13,98 %. Nguyên nhân là do năm 2004 công ty thực hiện cổ phần hóa, giải quyết cho 52 cán bộ công nhân viên về hưu theo chế độ 41 theo quy định của Nhà nước. Năm 2005 là giai đoạn công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển, thu hút một lượng lớn lao động trực tiếp trong các xí nghiệp. Chỉ số số lượng về lao động năm 2005 so với năm 2004 là 115,63 %, như vậy số lao động bình quân năm 2005 đã tăng lên 15,63 % tức là tăng 50 người để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh. - Với phương pháp so sánh có tính đến hệ số quy đổi: Chỉ số số lượng lao động ở các năm 2004, 2007 và năm 2008 so với các năm trước đó đều nhỏ hơn 100 % phản ánh ở các năm 2004, 2007 và 2008 công ty sử dụng lao động tiết kiệm hơn, trong đó tiết kiệm nhất là năm 2004 so với năm 2003. Có 2 năm công ty sử dụng lao động lãng phí hơn so với những năm trước là năm 2005 và 2006, trong đó lãng phí nhất là năm 2006 so với năm2005. 2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động ở công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty giai đoạn 2003 – 2008 Năm Tổng số ngày-người làm việc thực tế (Ngày-người) Tổng số ngày-người làm việc theo chế độ lao động (Ngày-người) Số ngày-người làm thêm ngoài chế độ lao động (Ngày-người) Số lao động bình quân (Người) Số ngày thực tế làm việc bình quân một lao động (Ngày) Hệ số làm thêm ngày (%) (1) (2) (3) (4=2 – 3 ) (5) (6=2/5) (7=4/3*100) 2003 90612 89964 648 372 243,58 0,72 2004 83289 81960 1329 320 260,28 1,62 2005 96729 95415 1314 370 261,43 1,46 2006 88603 88320 283 350 253,15 0,32 2007 79800 79626 174 308 259,09 0,22 2008 67735 67598 137 270 250,87 0,20 Kết quả phân tích như sau: Bảng 2.4: Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty giai đoạn 2003 – 2008 So sánh liên hoàn 2004/2003 1,0686 1,8249 2005/2004 1,0044 0,8493 2006/2005 0,9684 0,2327 2007/2006 1,0235 1,0359 2008/2007 0,9683 0,9235 Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy: -Về chỉ tiêu số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động: Xu hướng biến động chủ yếu là xu hướng tăng, trong đó tăng mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm 2003 bình quân một lao động làm việc thực tế 243,58 ngày còn năm 2004 là 260,28 ngày tăng 6,86 %. Năm 2008 số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động giảm mạnh nhất là 3,17% vì đây là năm tình hình sản xuất của công ty gặp nhiều khó khăn. -Về chỉ tiêu hệ số làm thêm ngày: Xu hướng biến động chủ yếu là xu hướng giảm, trong đó giảm mạnh nhất là năm 2006 so với năm 2005 với tốc độ giảm là 76,73 %. Năm 2004 so với năm 2003, hệ số làm thêm ngày tăng mạnh nhất là 82,49 %. 2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008 2.3.1. Biến động chung về hiệu quả sử dụng lao động Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kết quả và hao phí lao động cho sản xuất của công ty giai đoạn 2003 – 2008 Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trđ 294873 314107 317395 251101 258432 241788 Trđ 10024 11764 14265 11623 10134 8712 Trđ 2584 2731 4255 2719 3409 2942 Trđ 2248 2321 3791 2338 2932 2530 Người 372 320 370 350 308 270 Ngày-người 90612 83289 96729 88603 79800 67735 Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Phòng kế toán Từ bảng số liệu trên ta tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (HQSD) dạng thuận của công ty như sau: Bảng 2.6: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động dạng thuận của công ty giai đoạn 2003 – 2008 Chỉ tiêu Công thức Đơn vị tính 2003 2004 2005 2006 2007 2008 NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT Trđ/người 792,67 981,58 857,82 717,43 839,06 895,51 Tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một lao động Trđ/người 26,95 36,76 38,55 33,21 32,90 32,27 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một lao động Trđ/người 6,95 8,53 11,50 7,76 11,07 10,89 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một lao động Trđ/người 6,04 7,25 10,26 6,68 9,52 9,37 NSLĐ bình quân một ngày-nguời làm việc thực tế tính theo DT Trđ/ngày-người 3,2542 3,7713 3,2813 2,8340 3,2385 3,5696 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên một ngày-người làm việc Trđ/ngày-người 0,1106 0,1412 0,1475 0,1312 0,1270 0,1286 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên một ngày-người làm việc Trđ/ngày-người 0,0285 0,0328 0,0439 0,0307 0,0427 0,0434 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên một ngày-người làm việc Trđ/ngày-người 0,0248 0,0279 0,0392 0,0264 0,0367 0,0374 Bảng 2.7: Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2002 – 2008 Đơn vị: lần So sánh liên hoàn Tốc độ phát triển của chỉ tiêu HQSD số lượng lao động trong sản xuất Tốc độ phát triển của chỉ tiêu HQSD số ngày-người trong sản xuất 2004/2003 1,2383 1,3643 1,2286 1,2003 1,1589 1,2768 1,1498 1,1233 2005/2004 0,8739 1,0487 1,3476 1,4126 0,8701 1,0441 1,3416 1,4064 2006/2005 0,8363 0,9193 0,6755 0,6520 0,8637 0,8895 0,6576 0,6733 2007/2006 1,1695 0,9908 1,4247 1,4251 1,1427 0,9681 1,3920 1,3924 2008/2007 1,0673 0,9807 0,9845 0,9843 1,1022 1,0128 1,0167 1,0166 Nhận xét: + Về HQSD số lượng lao động trong sản xuất được phản ánh qua 4 chỉ tiêu: NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT, tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một lao động , tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một lao động và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một lao động. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy: - Chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm 2003, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 792,67 triệu đồng doanh thu còn năm 2004 tạo ra được 981,58 triệu đồng tăng 23,83 %. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một lao động có xu hướng giảm qua các năm, trong đó giảm mạnh nhất là năm 2006 so với năm 2005. Năm 2005, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 38,55 triệu đồng lợi nhuận gộp còn năm 2006 chỉ tạo ra được 33,21 triệu đồng giảm 8,07 %. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một lao động có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2007 so với năm 2006. Năm 2006, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 7,76 triệu đồng lợi nhuận trước thuế còn năm 2007 tạo ra được 11,07 triệu đồng tăng 42,47 %. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một lao động có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2007 so với năm 2006. Năm 2006, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 6,68 triệu đồng lợi nhuận sau thuế còn năm 2007 tạo ra được 9,52 triệu đồng tăng 42,51 %. + Về NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế được phản ánh qua 4 chỉ tiêu: NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế tính theo DT, tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một ngày-người làm việc thực tế, tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một ngày-người làm việc thực tế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một ngày-người làm việc thực tế. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy: - Chỉ tiêu NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế tính theo DT có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm 2003, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 3,25 triệu đồng doanh thu còn năm 2004 tạo ra được 4 triệu đồng tăng 15,89 %. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một ngày-người làm việc thực tế có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm 2003, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,11 triệu đồng lợi nhuận gộp còn năm 2004 tạo ra được 0,15 triệu đồng tăng 27,68 %. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một ngày-người làm việc thực tế có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2005 so với năm 2004. Năm 2004, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,034 triệu đồng lợi nhuận trước thuế còn năm 2005 tạo ra được 0,044 triệu đồng tăng 34,16 %. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một ngày-người làm việc tế có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2005 so với năm 2004. Năm 2004, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,028 triệu đồng lợi nhuận sau thuế còn năm 2005 tạo ra được 0,039 triệu đồng tăng 40,64 %. 2.3.2. Phân tích chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh mức hiệu quả của lao động. Có rất nhiều chỉ tiêu năng suất lao động khác nhau, mỗi chỉ tiêu phản ánh một nội dung kinh tế khác nhau. Để nghiên cứu về năng suất lao động của công ty, ta đi phân tích chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT, các chỉ tiêu còn lại phân tích tương tự. 2.3.2.1. Phân tích tình hình tăng trưởng của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động Bảng 2.8: NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT của công ty giai đoạn 2003-2008. Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 NSLĐ bình quân một lao động theo DT Trđ/người 792,67 981,58 857,82 717,43 839,06 895,51 Bảng 2.9 : Tình hình tăng trưởng của NSLĐ bình quân một lao động theo DT của công ty giai đoạn 2003-2008 Năm (Trđ/người) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (trđ/người) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) 2003 792,67 - - - - - - 2004 981,58 188,92 453,08 123,83 185,73 23,83 85,73 2005 857,82 -123,76 329,32 87,392 162,31 -12,61 62,31 2006 717,43 -140,39 188,93 83,634 135,75 -16,37 35,75 2007 839,06 121,63 310,56 116,95 158,76 16,95 58,76 2008 895,51 56,45 367,01 106,73 169,44 6,73 69,44 Bình quân 847,35 20,57 102,47 2,47 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biểu diễn xu hướng của NSLĐ bình quân một lao động theo DT của công ty giai đoạn 2003-2008 Từ biểu đồ và kết quả tính toán ta nhận thấy: NSLĐ bình quân một lao động tính trên doanh thu bình quân qua các năm là 847,35 Trđ/người, tốc độ phát triển trung bình là 102,47 % . Xu hướng biến động của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động liên tục thay đổi, lúc tăng lúc giảm. Từ năm 2004 đến năm 2006, NSLĐ bình quân một lao động giảm, giảm mạnh nhất là giai đoạn 2005 – 2006 ở mức 16,37 % (tức là giảm 83,63 Trđ/người) Nguyên nhân là do doanh thu giảm và tốc độ giảm của doanh thu lớn hơn tốc độ giảm của số lao động bình quân. Tuy nhiên xu hướng biến động chủ yếu vẫn là xu hướng tăng với tốc độ tăng bình quân là 9,19 %. NSLĐ bình quân tăng trong hai giai đoạn 2003 – 2004 và 2006 – 2008 . Đặc biệt, năm 2004 NSLĐ bình quân một lao động cao nhất 981,58 Trđ/người,tăng 23,83 % so với năm 2003 do tổng doanh thu của công ty tăng lên 6,52 % (tức là tăng 19234 trđ) trong khi đó số lao động bình quân lại giảm đi 13,98 % (tức là giảm 52 người). 2006 – 2007, NSLĐ bình quân một lao động biến động tương tự. Đây là hai giai đoạn công ty làm ăn thực sự hiệu quả, tận dụng triệt để năng lực sáng tạo và tinh thần lao động tự chủ của tập thể cán bộ công nhân viên. Năm 2008, công ty gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, doanh thu giảm 16644 Trđ, NSLĐ bình quân một lao động vẫn tăng nhưng tăng ít do tốc độ giảm của doanh thu nhỏ hơn tốc độ giảm của số lao động bình quân. 2.3.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân một lao động - Mô hình 1: Biến động của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) tính trên doanh thu (). + Mức trang bị TSCĐ bình quân một lao động (). - Biến động tương đối: - Mức tăng (giảm) tuyệt đối: Bảng 2.10: Bảng số liệu phân tích mô hình 1 Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trđ 294873 314107 317395 251101 258432 241788 Người 372 320 370 350 308 270 Trđ 3976 4233 5946 5265 6561 8351 Trđ/người 792,67 981,58 857,82 717,43 839,07 895,51 Trđ/ Trđ 74,16 74,20 53,38 47,69 39,39 28,95 Trđ/người 10,69 13,23 16,07 15,04 21,30 30,93 Kết quả phân tích như sau: Bảng 2.11: Kết quả phân tích mô hình 1 So sánh liên hoàn Biến động tương đối (lần) Mức tăng(giảm) tuyệt đối (Trđ/người) 2004/2003 1,2383 1,0006 1,2376 188,92 0,54 188,38 2005/2004 0,8739 0,7194 1,2149 -123,76 -334,66 210,90 2006/2005 0,8363 0,8934 0,9361 -140,39 -85,55 -54,84 2007/2006 1,1695 0,8259 1,4161 121,63 -176,88 298,51 2008/2007 1,0673 0,7351 1,4520 56,45 -322,78 379,23 Nhận xét: * Xu hướng biến động chủ yếu của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động của công ty giai đoạn 2003 – 2008 là biến động tăng. NSLĐ bình quân một lao động ở các năm 2004, 2007 và 2008 tăng so với những năm liền trước nó. Đặc biệt tăng mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003, NSLĐ bình quân một lao động tăng 23,83 % (tức là tăng 188,92 Trđ/người) do ảnh hưởng của hai nhân tố : - Do năng suất sử dụng TSCĐ tính trên doanh thu tăng 0,06 % làm NSLĐ bình quân một lao động giảm 0,54 Trđ/người. - Do mức độ trang bị TSCĐ cho lao động tăng 23,76 % làm NSLĐ bình quân một lao động tăng 188,38 Trđ/người. * NSLĐ bình quân một lao động ở các năm 2005 và 2006 giảm so với những năm liền trước nó. Đặc biệt giảm mạnh nhất là năm 2006 so với năm 2005, NSLĐ bình quân một lao động giảm 16,37 % (tức là giảm 140,39 Trđ/người) do ảnh hưởng của hai nhân tố : - Do năng suất sử dụng TSCĐ tính trên doanh thu giảm 10,66 % làm NSLĐ bình quân một lao động giảm 85,55 Trđ/người. - Do mức độ trang bị TSCĐ cho lao động giảm 6,39 % làm NSLĐ bình quân một lao động giảm 54,84 Trđ/người. - Mô hình 2: Biến động của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động do ảnh hưởng của hai nhân tố: + NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế (). + Số ngày thực tế làm việc bình quân một lao động trong kỳ (). - Biến động tương đối: - Mức tăng (giảm) tuyệt đối: Bảng 2.12: Bảng số liệu phân tích mô hình 2 Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trđ 294873 314107 317395 251101 258432 241788 Trđ/người 792,67 981,58 857,82 717,43 839,07 895,51 Trđ/ngày-người 3,25 3,77 3,28 2,83 3,24 3,57 Ngày 243,58 260,28 261,43 253,15 259,09 250,87 Kết quả phân tích như sau: Bảng 2.13: Kết quả phân tích mô hình 2 So sánh liên hoàn Biến động tương đối (lần) Mức tăng(giảm) tuyệt đối (Trđ/người) 2004/2003 1,2383 1,1589 1,0686 188,92 134,58 54,34 2005/2004 0,8739 0,8701 1,0044 -123,76 -74,82 -48,94 2006/2005 0,8363 0,8637 0,9683 -140,39 -160,69 20,30 2007/2006 1,1695 1,1427 1,0235 121,63 104,80 16,83 2008/2007 1,0673 1,1022 0,9683 56,45 83,07 -26,62 Nhận xét: * Xu hướng biến động chủ yếu của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động của công ty giai đoạn 2003 – 2008 là biến động tăng. NSLĐ bình quân một lao động ở các năm 2004, 2007 và 2008 tăng so với những năm liền trước nó. Đặc biệt tăng mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003, NSLĐ bình quân một lao động tăng 23,83 % (tức là tăng 188,92 Trđ/người) do ảnh hưởng của hai nhân tố : - Do NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế tăng 15,89 % làm NSLĐ bình quân một lao động tăng 134,58 Trđ/người. - Do mức độ trang bị TSCĐ cho lao động tăng 6,86 % làm NSLĐ bình quân một lao động tăng 54,34 Trđ/người. * NSLĐ bình quân một lao động ở các năm 2005 và 2006 giảm so với những năm liền trước nó. Đặc biệt giảm mạnh nhất là năm 2006 so với năm 2005, NSLĐ bình quân một lao động giảm 16,37 % (tức là giảm 140,39 Trđ/người) do ảnh hưởng của hai nhân tố : - Do NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế tăng 18,3 % làm NSLĐ bình quân một lao động giảm 160,69 Trđ/người. - Do mức độ trang bị TSCĐ cho lao động tăng 2,37 % làm NSLĐ bình quân một lao động tăng 20,3 Trđ/người. 2.3.2.3. Dự đoán ngắn hạn NSLĐ bình quân một lao động Dự đoán bằng hàm xu thế Để xây dựng hàm xu thế được chính xác, ta cần phải thăm dò bằng đồ thị: Đồ thị trên gợi ý cho ta xây dựng hàm xu thế tuyến tính, hàm bậc hai hoặc hàm bậc ba, trên cơ sở đó ta tiến hành dự đoán cho một số năm tiếp theo. Tiến hành xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS ta thu được các kết quả sau: MODEL: MOD_1. Dependent variable.. Y Method.. LINEAR Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .49198 R Square .24205 Adjusted R Square .09046 Standard Error 139.03735 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 30866.605 30866.605 Residuals 5 96656.927 19331.385 F = 1.59671 Signif F = .2621 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 33.202089 26.275590 .491982 1.264 .2621 (Constant) 668.990196 117.508010 5.693 .0023 _ Dependent variable.. Y Method.. QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .65360 R Square .42719 Adjusted R Square .14078 Standard Error 135.13623 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 2 54476.332 27238.166 Residuals 4 73047.200 18261.800 F = 1.49154 Signif F = .3281 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 167.322795 120.689517 2.479356 1.386 .2379 Time**2 -16.765088 14.744571 -2.033420 -1.137 .3190 (Constant) 467.809137 210.594600 2.221 .0905 _ Dependent variable.. Y Method.. CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .93493 R Square .87410 Adjusted R Square .74819 Standard Error 73.15665 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 3 111467.85 37155.949 Residuals 3 16055.69 5351.895 F = 6.94258 Signif F = .0729 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 833.304165 214.288128 12.347738 3.889 .0301 Time**2 -211.686465 60.263116 -25.675230 -3.513 .0391 Time**3 16.243448 4.977679 14.167584 3.263 .0470 (Constant) -116.954992 212.388395 -.551 .6202 Xét các dạng hàm trên ta nhận thấy : Hàm bậc ba có giá trị SE nhỏ nhất (SE=73,16) nên ta chọn dạng hàm xu thế thích hợp để tiến hành dự đoán. Hàm xu thế có dạng: y = - 166,95 + 833,30 – 211,69+ 16,24 Trong đó: y: NSLĐ bình quân một lao động tính theo doanh thu ( Trđ/ người) t: Thứ tự thời gian Biểu đồ 2.2: Đường biểu diễn NSLĐ bình quân một lao động và đường NSLĐ bình quân một lao động ước lượng theo hàm bâc ba Kết quả dự đoán năng suất lao động bình quân một lao động theo doanh thu của công ty năm 2009, 2010 như sau: Đơn vị: Trđ/người Năm Dự đoán điểm Dự đoán khoảng Cận dưới Cận trên 2009 1318,19 603,59 2033,08 2010 2077,65 519,59 3635,71 Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ - Mô hình đơn giản: Tiến hành dự đoán bằng mô hình đơn giản ta có kết quả sau: The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE .0000000 127523.53216 .1000000 139539.87104 .2000000 150481.07837 .3000000 161253.91056 .4000000 172328.04873 .5000000 183667.89446 .6000000 194965.57080 .7000000 205832.55189 .8000000 215925.66063 .9000000 225038.37439 Với α = 0,0 cho SSE = 127523,53 là nhỏ nhất. -Mô hình Holt: Tiến hành dự đoán bằng mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ ta có kết quả sau: The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE 1.000000 .0000000 136966.01248 .9000000 .0000000 140957.45831 .0000000 1.000000 143093.40666 .0000000 .8000000 143093.40666 .0000000 .6000000 143093.40666 .0000000 .4000000 143093.40666 .0000000 .2000000 143093.40666 .0000000 .0000000 143093.40666 .8000000 .0000000 144542.61673 .1000000 .0000000 144821.63106 Với α = 1,0 và γ = 0,0 cho SSE = 136966,012 là nhỏ nhất. Như vậy mô hình không có xu thế tuyến tính, không có biến động thời vụ có SSE nhỏ hơn mô hình có xu thế tuyến tính, không có biến động thời vụ nên ta chọn mô hình đơn giản để dự đoán. Ta có kết quả dự đoán NSLĐ bình quân một lao động tính theo doanh thu cho năm 2009, 2010 như sau: Đơn vị: Trđ/người Năm Dự đoán điểm 2009 956,6789 2010 1017,8467 Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên Tiến hành dự đoán với ARIMA(2,1,2) cho SSE = 83,269 là nhỏ nhất, ta có kết quả dự đoán NSLĐ bình quân một lao động theo doanh thu cho năm 2009, 2010 như sau: Đơn vị: Trđ/người Năm Dự đoán điểm Dự đoán khoảng Cận dưới Cận trên 2009 728,2717 318,1439 1138,3995 2010 631,0019 - 257,7371 1519,7408 2.3.3. Phân tích các nhân tố về sử dụng lao động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai doạn 2003 – 2008 - Mô hình 1: Biến động của doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố: + NSLĐ bình quân một lao động (). + Số lao động bình quân (). Biến động tương đối: Mức tăng (giảm) tuyệt đối: Bảng 2.14: Bảng số liệu phân tích mô hình 1 Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trđ 294873 314107 317395 251101 258432 241788 Người 372 320 370 350 308 270 Trđ/người 792,67 981,58 857,82 717,43 839,07 895,51 Kết quả phân tích như sau: Bảng 2.15: Kết quả phân tích mô hình 1 So sánh liên hoàn Biến động tương đối (lần) Mức tăng(giảm) tuyệt đối (Trđ) 2004/2003 1,0652 1,2383 0,8602 19234 60453 -41219 2005/2004 1,0105 0,8739 1,1563 3288 -45791 49079 2006/2005 0,7911 0,8363 0,9459 -66294 -49138 -17156 2007/2006 1,0292 1,1695 0,88 7331 37463 -30132 2008/2007 0,9356 1,0673 0,8766 -16644 15240 -31884 Nhận xét: * Xu hướng biến động chủ yếu của chỉ tiêu doanh thu của công ty giai đoạn 2002 – 2008 là biến động tăng. Doanh thu ở các năm 2004, 2005 và 2007 tăng so với những năm liền trước nó. Đặc biệt tăng mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003, doanh thu tăng 6,52 % (tức là tăng 19234 Trđ) do ảnh hưởng của hai nhân tố : - Do NSLĐ bình quân một lao động tăng 23,83 % làm doanh thu của công ty tăng 60453 Trđ. - Do số lao động bình quân trong kỳ giảm 13,98 % làm doanh thu của công ty giảm 41219 Trđ. * Doanh thu trong các năm 2005 và 2006 giảm so với những năm liền trước nó. Đặc biệt giảm mạnh nhất là năm 2006 so với năm 2005, doanh thu giảm 20,89 % (tức là giảm 66294 Trđ) do ảnh hưởng của hai nhân tố : - Do NSLĐ bình quân một lao động giảm 16,37 % làm doanh thu của công ty giảm 49138 Trđ. - Do số lao động bình quân trong kỳ giảm 5,41 % làm doanh thu của công ty giảm 17156 Trđ. - Mô hình 2: Biến động của chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế do ảnh hưởng của ba nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một ngày-người làm việc thực tế trong kỳ (). + Số ngày thực tế làm việc bình quân một lao động trong kỳ (). + Số lao động bình quân trong kỳ () . -Biến động tương đối: -Mức tăng (giảm) tuyệt đối: Bảng 2.16 : Bảng số liệu phân tích mô hình 2 Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trđ 2248 2321 3791 2338 2932 2530 Trđ/ngày-người 0,0248 0,0279 0,0392 0,0264 0,0367 0,0374 Ngày 243,58 260,28 261,43 253,15 259,09 250,87 Người 372 320 370 350 308 270 Kết quả phân tích như sau: Bảng 2.17: Kết quả phân tích mô hình 1 So sánh liên hoàn Biến động tương đối (lần) Mức tăng giảm tuyệt đối (Trđ) 2004/2003 1,0325 1,1233 1,0686 0,8602 73 254,67 132,56 -314,24 2005/2004 1,6333 1,4064 1,0044 1,1563 1470 1095,47 11,87 362,66 2006/2005 0,6167 0,6733 0,9683 0,9459 -1453 -1134,5 -113,56 -204,92 2007/2006 1,2541 1,3924 1,0235 0,8800

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21409.doc
Tài liệu liên quan