MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 7 HÀ NỘI 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Phát triển nhà số 7 Hà Nội 2
1.1.1. Giới thiệu công ty 2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 3
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7. 5
1.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhá số 7 Hà Nội. 6
1.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
1.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban chính 8
1.1.5. Hệ thống thông tin kinh tế và thông tin thồng kê của Công ty. 19
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Xây dựng Phát triển nhà số 7 Hà Nội. 20
1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm 20
1.2.2. Đặc điểm và yêu cầu của sản xuất kinh doanh xây dựng 21
1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp 22
1.3. Một số kết quả đạt được của Công ty trong những năm gần đây 23
1.3.1. Sản lượng đạt được của mấy năm gần đây và dự kiến sản lượng của công ty đến 2010. 23
1.3.2. Một số chỉ tiêu kết quả đạt được của Công ty trong những năm gần đây 23
CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 7 HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2003 -2008 25
2.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động bình quân của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 -2008. 25
2.1.1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008 25
2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động bình quân của Công ty giai đoạn 2003 -2008. 26
2.2. Phân tích cơ cấu lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 -2008 29
2.2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính 29
2.2.2. Cơ cấu lao động theo chức năng 31
2.2.3. Cơ cấu lao động theo thâm niên và độ tuổi 32
2.2.4. Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ 35
2.2.5. Cơ cấu lao động gián tiếp theo trình độ chuyên môn 38
2.3. Phân tích biến động thời vụ lao động trực tiếp của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội. 39
2.4. Phân tích sử dụng thời gian lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003- 2008 41
2.4.1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008 41
2.4.2. Phân tích sử dụng thời gian lao động của Công ty. 42
2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty cổ phân đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 – 2008. 45
2.5.1. Phân tích hiệu quả sử dungh lao động dạng thuận của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 20003- 2008 45
2.5.2. Phân tích biến động năng suất lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008. 50
2.6. Phân tích thu nhập của lao động trong Công ty giai đoạn 2003 - 2008 53
2.6.1. Phân tích thu nhập bình quân của lao động trong Công ty 53
2.6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng quỹ phân phối lần đầu của lao động trong Công ty giai đoạn 2003 - 2008 55
2.6.3. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng thu nhập bình quân và tốc độ tăng NSLĐBQ 57
2.7. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 59
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 7 HÀ NỘI 64
3.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội 64
3.1.1. Một số dự đã và đang đầu tư 64
3.1.2. công tác điều hành SXKD 65
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn 67
3.1.3.1. Thuận lợi 67
3.1.3.2. Khó khăn 68
3.2. Mục tiêu phương hướng trong những năm tới 69
3.3. Những mặt mạnh và mặt yếu của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 trong việc sử dụng nguồn lao động 70
3.3.1. Những mặt mạnh 70
3.3.2 Những mặt yếu 72
3.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng lao động trong Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà Hà Nội trong những năm tới 73
3.4.1 Tăng quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của Công ty. 73
3.4.2. Tạo động lực cho người lao động 75
3.4.3 Nâng cao chất lượng, cải tiến, đổi mới máy móc thiết bị 76
3.4.4 Nâng cao chất lượng điều kiện lao động 77
3.4.5. Quản lý chặt chẽ đội ngũ lao động trong Công ty 77
3.4.6 Cải tiến chế độ trả lương hợp lý để khuyến khích lao động 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 - 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số LĐBQ
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số LĐBQ
(người)
Tỷ trọng
(%)
2003
440
313
71,136
127
28,864
2004
530
406
76,604
124
23,396
2005
600
412
68,667
188
31,333
2006
650
468
72,000
182
28,000
2007
700
510
72,857
190
27,143
2008
800
637
79,625
163
20,375
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính
Do đặc điểm lao động của nghành xây dựng là làm những công việc nặng nhọc đòi hỏi có sức khỏe và sức chịu đựng cao có thể làm việc được trong mọi điều kiện thời tiết. Ngoài ra, đòi hỏi tính liên tục trong công việc để đáp ứng được tiến độ thi công của công trình và thời hạn được giao nên lao động của Công ty chủ yếu là lao động nam. Lao động nam chiếm tỷ trọng rất cao, thường chiếm tỷ lệ là 68 đến trên 70%. Lao động nữ chiếm tỷ lệ rất thấp. Họ thường làm những công việc nhẹ nhàng hơn như nấu cơm cho công nhân, và chiếm phần trăm lớn nhất vẫn là lao động nữ làm trong văn phòng. Tỷ lệ này cũng thay đổi qua các năm . Cụ thể năm 2005 tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ cao nhất là 31,333% và thấp nhất là năm 2008 là 20,375%.
2.2.2. Cơ cấu lao động theo chức năng
Phân tích lao động theo chức năng cho phép thấy được vai trò, tác dụng, chức năng của từng lao động đối với quá trính sản xuất, kinh doanh. Phân loại lao động theo chức năng gồm lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. Lao động trực tiếp là lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm bao gồm tất cả số công nhân sản xuất. Lao động gián tiếp là lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm, họ có vai trò rất quan trọng là tìm kiếm dự án và nghiên cứu để hoàn thành dự án đó đúng thời hạn theo yêu cầu của khách hàng, nó bao gồm các cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ quản lý hành chính, các cán bộ kỹ thuật…
Để thấy rõ cơ cấu lao động theo chức năng của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội ta lập bảng tính sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo chức năng của Công ty giai đoạn 2003 -2008
Năm
LĐBQ (người)
Trong đó
Lao động trực tiếp(LĐTT)
Lao động giántiếp(LĐGT)
Số LĐBQ
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số LĐBQ
(người)
Tỷ trọng
(%)
2003
440
389
88,409
51
11,591
2004
530
468
88,302
62
11,698
2005
600
526
87,667
74
12,333
2006
650
569
87,538
81
12,462
2007
700
608
86,857
92
13,143
2008
800
697
85,857
103
14,125
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo chức năng
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ trên: Ta thẩy tỷ trọng lao động trực tiếp và lao động gián tiếp những năm 2003 đến 2008 tương đối ổn định. Cụ thể: lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao hơn cả khoảng 85 – 88%, cao nhất là năm 2003 với 88,409%, lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng khoảng 11 - 14 %, cao nhất là năm 2008 với 14,125 %. Đến 2 năm gần đây thì tỷ trọng lao động gián tiếp đã tăng nhẹ so với những năm trước. Năm 2007 tỷ trọng này là 13,143% trọng khi đó năm 2006 là 12,462%. Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng chú ý đến việc nâng cao chất lượng lao động. Và hơn hết tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm một tỷ trọng rất lớn so với lao động gián tiếp phù hợp với đặc điểm của nghành xây dựng.
2.2.3. Cơ cấu lao động theo thâm niên và độ tuổi
Phân tích cơ cấu lao động theo thâm niên cho phép đánh giá sự ổn định của lao động, đánh gía sự ảnh hưởng của nó đến các chỉ tiêu hiệu quả. Để nghiên cứu thâm niên công tác của lao động trong Công ty tính đến hết năm 2008 trước hết ta lập bảng phân tổ lao động theo thâm niên công tác và độ tuổi sau:
Bảng 2. 6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty giai đoạn 2003 -2008
Đơn vị tính: người
Tuổi
Năm
< 20
Tuổi
20 – 30
Tuổi
30 - 40
Tuổi
40 – 50
Tuổi
50 – 60
Tuổi
> 60
Tuổi
Tổng
2003
23
129
126
145
12
5
440
2004
26
138
182
166
13
5
530
2005
30
211
195
160
4
0
600
2006
30
252
201
164
3
0
650
2007
28
290
212
168
2
0
700
2008
88
221
278
210
3
0
800
Nguồn: phòng tổ chức – lao động
Tính số tuổi đời bình quân: Áp dụng công thức:
Với: là lượng biến chỉ số tuổi của lao động
: là tần số chỉ số người ứng với số tuổi của lao động tương ứng
Từ số liệu trong bảng 2.6 thay vào công thức trên, ta có bảng kết quả sau:
Bảng 2.7: Tuổi đời bình quân của lao động trong Công ty giai đoạn 2003 - 2008
2003
2004
2005
2006
2007
2008
15
345
390
450
450
420
88
25
3225
3450
5275
6300
7250
221
35
4410
6370
6825
7035
7420
278
45
6525
7470
7200
7380
7560
210
55
660
715
220
165
110
3
65
325
325
0
0
0
0
Tổng
15490
18720
19970
21330
22760
26190
(người)
35,20
35,32
33,28
32,85
32,51
32,74
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo thâm niên của Công ty giai đoạn 2003 -2008
Đơn vị tính: người
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
1 – 2 năm
65
96
160
173
200
195
2 – 6 năm
91
142
188
228
251
286
6 – 10 năm
184
198
166
167
172
149
10 – 14 năm
62
69
65
68
65
157
>14 năm
38
25
21
14
12
13
Tổng
440
530
600
650
700
800
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Bằng cách tính toán tương tự ta tính được số năm công tác bình quân của lao động, kết quả như sau:
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
(năm)
7,47
6,65
5,73
5,46
5,22
5,9
Nhận xét:
Kết quả tính toán trong bảng trên cho thấy có sự biến đổi theo 2 xu hướng sau: năm 2003 và năm 2004 đội ngũ lao động của Công ty có tuổi đời bình quân cao và số năm công tác bình quân cao hơn. Từ năm 2005 thì tuổi đời bình quân của lao động giảm qua các năm trong đó thấp nhất là năm 2008 tuổi đời bình quân là 32,51 tuổi. Còn số năm công tác bình quân cũng có xu hướng giảm thấp nhất là năm 2007 là 5,22 tuổi và năm 2008 bắt đầu có tín hiệu tăng lên 5,9 năm. Đối với nghành xây dựng do tính chất đặc thù của công việc nên phần lớn lao động trực tiếp là công nhân xây dựng, họ thường không làm cố đình một nơi nên trình độ thâm niên công tác của Công ty là cũng tương đối. Như vậy đội ngũ lao động của Công ty đang ngày càng trẻ hóa và sô năm công tác bình quân giảm sau khi tiến hành cổ phần hóa đến nay cũng đang có tín hiệu tăng.
2.2.4. Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ
Phân tích cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ cho phép đánh giá trình độ tay nghề của công nhân. Trình độ tay nghề của công nhân tỷ lệ thuận với bậc thợ, bậc thợ càng cào trình độ tay nghề càng cao.
Bảng 2.9 : Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ của Công ty giai đoạn 2003 – 2008
Đơn vị tính: người
Năm
LĐ trực tiếp BQ
Trong đó
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7
2003
389
8
13
321
42
5
0
0
2004
468
12
17
389
45
5
0
0
2005
526
15
21
439
45
6
0
0
2006
569
17
22
477
46
7
0
0
2007
608
17
20
517
47
7
0
0
2008
697
16
24
598
51
8
0
0
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Bảng 2.10 : Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ của Công ty giai đoạn 2003 - 2008
Đơn vị tính: %
Năm
Trong đó
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7
2003
2,06
3,34
82,52
10,8
1,29
0
0
2004
2,56
3,63
83,12
9,62
1,07
0
0
2005
2,85
3,99
83,46
8,56
1,14
0
0
2006
2,99
3,87
83,83
8,08
1,23
0
0
2007
2,8
3,29
85,03
7,73
1,15
0
0
2008
2,3
3,44
85,8
7,32
1,15
0
0
Tính bậc thợ bình quân: Áp dụng công thức:
Với: là lượng biến chỉ bậc thợ,: là tần số chỉ số người ứng với bậc thợ tương ứng.
Bảng 2.11: Bậc thợ lao động trực tiếp bình quân của Công ty giai đoạn 2003 - 2008
2003
2004
2005
2006
2007
2008
1
10
12
15
17
17
16
2
22
34
42
44
40
48
3
963
1167
1317
1431
1551
1974
4
168
180
180
184
188
204
5
25
25
30
35
35
40
6
0
0
0
0
0
0
7
0
0
0
0
0
0
Tổng
1188
1418
1584
1711
1831
2102
3,054
3,030
3,011
3,007
3,012
3,016
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Nhận xét:
Từ số liệu trong bảng 7, bảng 8 và bảng 9 cho thấy: Trong giai đoạn 2003-2008 lao động bậc thợ 3 chiếm tỷ trọng rất lớn trên 80%, cao nhất là 2008 chiếm 85,8%, năm 2003 là 82,52 %. Trong khi đó lao độngbậc 6, bậc 7 không có, lao động Bậc 5 chiếm tỷ trọng rất ít dưới 2 %. Lao động Bậc 1, bậc 2 cũng chiếm tỷ trọng nhỏ. Cụ thể tỷ trọng lao động bậc 1 là trên 2%, lao động bậc 2 cao hơn 1 chút chiểm tỷ trọng khoảng trên 3 %. Lao động bậc 4 chiếm tỷ trọng không cao khoảng 7 – 10%. Bậc thợ bình quân của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội rất ít biên động. Bậc thợ lao động bình qua các năm từ 2003 -2008 luôn ở mức 3, cao nhất là năm 2008 là 3,016.
2.2.5. Cơ cấu lao động gián tiếp theo trình độ chuyên môn
Bảng 2.12: cơ cấu lao động gián tiếp theo trình độ chuyên môn của Công ty giai đoạn 2003 -2008
Chỉ tiêu
năm
LĐ gián tiếp BQ
(người)
Trong đó
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trị số
(người)
Tỷ trọng (%)
Trị số
(người)
Tỷ trọng (%)
Trị số (người)
Tỷ trọng (%)
Trị số
(người)
Tỷ trọng (%)
2003
51
3
5,882
28
54,902
4
7,843
16
31,373
2004
62
4
6,452
37
59,677
5
8,065
16
25,806
2005
74
5
6,757
45
60,811
5
6,757
19
25,676
2006
81
6
7,407
52
64,198
5
6,173
18
22,222
2007
92
8
8,696
60
65,217
6
6,522
18
19,565
2008
103
8
7,767
68
66,019
8
7,767
19
18,447
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Nhận xét:
Bảng số liệu cho thấy đa số lao động gián tiếp trong Công ty phần lớn là có trình độ đại học sau đó đến trung cấp, cao đẳng và trình độ trên đại học chiếm tỷ trọng nhỏ, tỷ trọng lao động có trình độ đại học luôn chiếm trong khoảng 54 – 66% và cao nhất là năm 2008 tỷ trọng này là 66,019% chiếm tỷ trọng hơn một nửa. Mặc dù năm 2003 tỷ trọng đó là thấp nhất nhưng cũng đã chiếm tới 54,902%. Đứng sau trình độ đại học là lao động có trình độ trung cấp chiếm khoảng 18 – 31% và tỷ trọng này có xu hướng giảm dần qua các năm, lý do là các lao động có trình độ trung cấp được Công ty tạo điều kiện và khuyến khích học để nâng cao trình độ nên đến năm 2008 tỷ trọng đó là 18,447%, trong khi đó năm 2003 là 31,373%. Tiếp đến là tỷ trọng lao động có trình độ trên đại học tương đối ổn định có tăng nhưng tăng chậm. Đây là lao động có chất lượng tốt đã qua một quá trình đạo tạo khá lâu. Năm 2007 tỷ trọng lao động trên đại học có tỷ trọng cao nhất là 8,696% và năm 2008 tỷ trọng đó 7,767. Thấp nhất là tỷ trọng lao động có trình độ cao đẳng chiếm khoảng 5 – 8% trong đó năm 2004 tỷ trọng đó là cao nhất là 8,065%, trong 2 năm gần đây tỷ trọng đó ở mức ổn định là khoảng 6- 7%.
2.3. Phân tích biến động thời vụ lao động trực tiếp của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội.
Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm.
Nguyên nhân ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và phong tục, tập quán sinh hoạt.
Biến động thời vụ làm cho hiện tượng lúc thì mở rộng, khẩn trương, khi thì thu hẹp nhàn rỗi.
Phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động thời vụ là tính các chỉ số thời vụ.
Do sản phẩm sản xuất của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 là các dự án công trình xây dựng, nên đòi hỏi một đội ngũ lao động trực tiếp tương đối dồi dào để hoàn thành công trình đúng như kế hoạch đã đặt ra. Hàng tháng, số lao động này luôn có sự biến động, điều này được thể hiện rõ trong bảng sau:
Bảng 2.13: Số lao động trực tiếp bình quân hàng tháng và chỉ số thời vụ của Công ty giai đoạn 2005 – 2008.
Năm
Tháng
Số lao động (người)
(người)
(lần)
2005
2006
2007
2008
Tổng
1
624
626
708
818
2.776
694,0
1,148
2
234
227
253
352
1.066
266,5
0,441
3
600
661
742
827
2.830
707,5
1,170
4
648
720
730
853
2.951
737,8
1,220
5
652
720
736
834
2.942
735,5
1,217
6
256
245
253
298
1.052
263,0
0,435
7
550
602
680
805
2.637
659,3
1,090
8
606
673
728
811
2.818
704,5
1,165
9
678
700
728
823
2.929
732,3
1,211
10
293
301
313
302
1.209
302,3
0,500
11
617
732
781
832
2.962
740,5
1,225
12
681
739
781
647
2.848
712,0
1.178
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Để thấy được biến động thời vụ của lao động trực tiếp trong Công ty phải tính chỉ số thời vụ, cần tính các chỉ tiêu:
Lao động bình quân từng tháng, kí hiệu là: . Kết quả tính toán được ghi trong bảng trên.
Lao động bình quân một tháng tính chung cho 4 năm là:
(người)
Tính chỉ số thời vụ của từng tháng, kí hiệu là theo công thức:
Kết quả tính toán được ghi trong bảng trên.
Qua bảng trên cho thấy: Lao động trực tiếp của Công ty giảm mạnh ở tháng 2, 6, 11 và có xu hướng tăng ở các tháng 3, 4, 5, 7, 8, 9, 11, 12. Đây là một vấn đề mà Công ty đang cố gắng khắc phục vì trong những tháng 2, 6, 11 lao động giảm mạnh ảnh hưởng rất lớn kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.4. Phân tích sử dụng thời gian lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003- 2008
2.4.1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008
Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty giai đoạn 2003 - 2008
Chỉ tiêu
Năm
GN(C)
(giờ.ng)
GN(T)
(giờ.ng)
HG
NG(C)
(ngày.ng)
NG(T)
(ngày.ng)
HN
1
2
3
4=3/2
5
6
7=6/5
2003
968.000
7.260
0,00750
114.400
6.600
0,05769
2004
1.178.720
7.367
0,00625
138.065
9.275
0,06718
2005
1.339.200
15.066
0,01125
154.200
13.200
0,08560
2006
1.456.000
20.020
0,01375
168.988
13.012
0,07700
2007
1.579.200
21.714
0,01375
182.700
14.700
0,08046
2008
1.811.200
27.168
0.01500
208.800
17600
0,08429
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Trong đó: GN(C); NG(T) là tổng số giờ người và ngày người làm việc theo chế độ lao động.
GN(T); NG(T) là số giờ người và ngày người làm thêm ngoài chế độ lao động.
HG; HN là hệ số làm thêm giờ và hệ số làm thêm ngày.
Nhận xét:
Kết quả tính toán trong bảng cho thấy hệ số làm thêm giờ và làm thêm ngày qua các năm đang có xu hướng tăng. Nguyên nhân là do sản lượng của Công ty ngày càng tăng với tốc độ phát triển cao, nhất là 3 năm gần đây số lượng hợp đồng Công ty ký được ngày càng nhiều với các dự án xây dựng lớn. Do sự không ổn định của lao động trực tiếp nên có nhiều lúc phải làm thêm giờ và làm thêm ngày để đảm bảo được tiến độ thi công như kế hoạch đã định ra. Và để khuyến khích động viên người lao động Công ty cũng có chế độ trả lương cao hơn (ví dụ như trả lương gấp đôi, trợ cấp ăn đêm…) đối với những lao động làm thêm.
2.4.2. Phân tích sử dụng thời gian lao động của Công ty.
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2003- 2008
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2003
2004
2005
2006
2007
2008
I2008-2003 (lần)
Lao động bình quân
Người
440
530
600
650
700
800
1,818
Số giờ làm việc thực tế bình quân một ngày lao động
Giờ/ ngày
8,06
8,05
8,09
8,11
8,11
8.12
1,007
Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động trong năm
Ngày
275
278
279
280
282
283
1,029
Số giờ làm việc thực tế bình quân một lao động trong năm
Giờ
2.217
2.238
3.546
4.267
4.854
5.272
2,378
Tổng số ngày người làm việc thực tế một lao động trong năm
Ngày người
121.000
147.340
167.400
182.000
197.400
226.400
1,871
Tổng số giờ làm việc thực tế một lao động trong năm
Giờ người
975.260
1.186.087
1.354.266
1.476.020
1.600.914
1.838.368
1,885
Nguồn: Phòng tổ chức – lao động
Nhận xét:
Bảng số liệu trên cho thấy số lao động bình quân tăng lên qua các năm, cùng với sự tăng lên đó là số giờ làm việc bình quân một ngày một lao động cũng có xu hướng tăng nhẹ. Và cao nhất là năm 2008 và 8,12 giờ, theo quy định của Nhà nước 1 ngày làm việc 8 giờ. Trong Công ty thường mỗi người lao động đều làm 8 giờ một ngày, ngoài ra các lao động còn làm thêm giờ. Nguyên nhân là do: thứ nhất là do lạm phát nên đồng tiền mất giá trị mà thường thì sự điều chỉnh lương của Công ty cho phù hợp với giá cả thị trường thường diễn ra chậm hơn so với sự biến động của giá cả trên thị trường nên người lao động tự nguyện làm thêm để tăng thu nhập, thứ 2 là do tiến độ thi công của các dự án đôi khi cần làm thêm giờ để hoàn thành đúng thời hạn nên Công ty có khuyến khích các lao động làm thêm giờ với chế độ tiền công theo giờ cao để tăng thu nhập cho người lao động. Trong giai đoạn 2003- 2008 thì số giờ làm việc bình quân một ngày một lao lao động năm 2008 tăng 0,7% so với năm 2003. Số ngày làm việc bình quân một lao động trong năm tuy có biến động nhưng cũng không biến động nhiều mà tương đối ổn định qua các năm. Do sản lượng của Công ty tăng qua các năm nên tổng số ngày làm người làm việc, tổng sổ giờ người làm việc đều tăng. Trong giai đoạn 2003 – 2008 thì tổng số ngày làm người làm việc tăng, năm 2008 tăng 87,1% so với năm 2003, còn tổng số giờ người làm việc năm 2008 tăng 88,5 %. Cả hai chỉ tiêu này đều có xu hướng tăng nhiều hơn trong 3 năm gần đây. Nguyên nhân là do số lao động bình quân tăng và số giờ làm việc thực tế bình quân mỗi lao động đều tăng, điều này thể hiện rất rõ qua 2 đồ thị sau:
Biểu đồ 2.3: Biến động tổng số ngày người làm việc thực tế của Công ty
Biểu đồ 2.4: Biến động tổng số giờ người làm việc thực tế của công ty
2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty cổ phân đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 – 2008.
2.5.1. Phân tích hiệu quả sử dungh lao động dạng thuận của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 20003- 2008
Bảng 2.16 : Các chỉ tiêu kết quả và lao động của Công ty giai đoạn 2003 - 2008
Năm
Đơn vị tính
2003
2004
2005
2006
2007
2008
GO
Tr.đ
100.000
120.000
140.000
170.000
250.000
350.000
DT
Tr.đ
56.000
68.000
80.000
92.000
110.000
140.000
M
Tr.đ
1.230
1.430
2.350
3.600
4000
4.800
V
Tr.đ
6.429
8.156
9.468
15.520
18.976
2.4800
Người
440
530
600
650
700
800
GN
Giờ.ng
975.260
1.186.087
1.354.266
1.476.020
1.600.914
1.838.368
NN
Ngày.ng
121.000
147.340
167.400
182.000
197.400
226.400
Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuất phải luôn luôn xem xét hiệu quả kinh tế, tức là phải luôn luôn so sánh kết quả đầu ra với chi phí đầu vào. Mỗi một quá trình sản xuất được diễn ra có nhiều nguồn lực được tham gia như: nguồn lực tài chính (tiền), nguồn lực vật chất (máy móc, nguyên vật liệu,,), nguồn lực con người, Sự so sánh giữa đầu ra (hiện vật, giá trị) với đầu vào là các nguồn lực kể trên là năng suất. Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất của một doan nghiệp thì cần đánh giá hiệu quả của nhiều mặt như: hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn….Đứng trên giác độ nguồn nhân lực chúng ta đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu về năng suất lao động. Việc so sánh kết quả đầu ra (hiện vât, giá trị) so với nguồn lực đầu vào ở đây cụ thể là nguồn lao động được gọi là năng suất lao động. Năng suất lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội được thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 2.17: Các chỉ tiêu đánh giá NSLĐ BQ dạng thuận của Công ty giai đoạn 2003 - 2008
Chỉ tiêu
Công thức tính
Đơn vị tính
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
NSBQ 1 LĐ tính theo GO
Tr.đ/ người
227,273
226,415
233,333
261,538
357,143
437,500
NSBQ 1 LĐ tính theo DT
Tr.đ/ người
127,273
128,302
133,333
141,538
157,143
175,000
Tỷ suất lợi nhuận tính trên 1 lao động
Tr.đ/ người
2,795
2,698
3,917
5,538
5,714
6,000
NSLĐBQ tính 1 ngày người theo GO
Tr. đ / ngày người
0,826
0,814
0,836
0,934
1,266
1,546
NSLĐBQ 1 ngày người theo DT
Tr. đ / ngày người
0,463
0,462
0,478
0,505
0,557
0,618
Tỷ suất lợi nhuận tính trên 1 ngày người
Tr. đ / ngày người
0,0102
0,0097
0,0140
0,0198
0,0203
0,0212
Bảng 2.18: Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu NSLĐBQ dạng thuận của Công ty giai đoạn 2003-2008
SS liên hoàn
(tr.đ/ng)
(tr.đ/ng)
(tr.đ/ng)
(tr.đ/
ngày.ng)
(tr.đ/
ngày.ng)
(tr.đ/
ngày. ng)
04/03
0,996
1,008
0,965
0,985
0,997
0,955
05/04
1,031
1,039
1,452
1,027
1,035
1,446
06/05
1,121
1,062
1,414
1,117
1,058
1,409
07/06
1,366
1,10
1,032
1,355
1,102
1,011
08/07
1,225
1,114
1,050
1,221
1,11
1,060
Nhận xét:
Ở đây cần phân tích biến động NSLĐBQ 1 lao động và NSLĐBQ 1 ngày người của Công ty trong giai đoạn 2003- 2008
Trước tiên là NSLĐBQ 1 lao động của Công ty được phản ánh qua 3chỉ tiêu:
Năng suất bình quân 1 lao động tính theo GO
Năng suất bình quân 1 lao động tính theo DT
Tỷ suất lợi nhuận tính trên 1 lao động
Kết quả tính toán trong bảng cho thấy:
Trong giai đoạn 2003- 2008 các chỉ tiêu này đều có sự biến động: Năng suất bình quân 1 lao động tính theo GO năm 2004 so với năm 2003 giảm: cụ thể năm 2003 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 227,273 triệu đồng GO còn năm 2004 thì tạo ra 226,415 triệu đồng giảm 0,4%. Nguyên nhân là do năm 2004 Công ty tiến hành cổ phần hóa chưa đi vào hoạt động ổn định, máy móc còn cũ chưa thay mới được nhiều z. Từ năm 2005 sản lượng của Công ty bắt đầu có tín hiệu tăng nên chỉ tiêu này bắt đầu có tốc độ phát triển lớn hơn 1 cao nhất tốc độ phát triển năm 2007 so với năm 2006: năm 2006 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh tạo ra 261,536 triệu đồng GO năm 2007 tạo ra 357,143 triệu đồng tăng 36,6%. Còn chỉ tiêu năng suất lao động bình quân tính theo DT đều có tốc độ phát triển lớn hơn 1 cao nhất là tốc độ phát triển năm 2008 so với năm 2007, cụ thể là năm 2007 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 157,143 triệu đồng doanh thu năm 2008 thì tạo ra 175 triệu đồng tăng 14%. Cuối cùng là chỉ tiêu chỉ suất lợi nhuận tính trên một lao động: năm 2004 so với năm 2003 có tốc độ phát triển nhỏ hơn 1: năm 2003 chỉ tiêu này là 2,795 triệu đồng/ người năm 2004 chỉ tiêu này là 2,698 triệu đồng / người giảm 0,05%. Từ năm 2005 chỉ tiêu này có tốc độ phát triển lớn hơn 1 và cao nhất là 2006 so với năm 2005 tăng 45,2%.
Còn NSLĐBQ 1 ngày người của Công ty được phản ánh qua 3 chỉ tiêu:
NSLĐBQ 1 ngày người theo GO
NSLĐBQ 1 ngày người theo DT
Tỷ suất lợi nhuận tính trên 1 ngày người
Qua tính toán trong bảng cho thấy:
Năm 2004 so với năm 2003 cả 3 chỉ tiêu này đều có tốc độ phát triển nhỏ hơn 1 phản ánh NSLĐBQ 1 ngày người năm 2004 giảm so với năm 2003. Đi vào từng chỉ tiêu thì chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên 1 ngày người có tốc độ phát triển nhỏ nhất. cụ thể năm 2003 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,014 triệu đồng lợi nhuận, năm 2004 tạo ra 0,0198 triệu đồng giảm 4,5%.
Từ năm 2005 cả 3 chỉ tiêu này đều có tốc độ phát triển lớn hơn 1 phản ánh năng NSLĐBQ 1 ngày người năm trước tăng so với năm sau, cụ thể đối với NSLĐBQ 1 ngày người theo GO năm 2006 có tốc độ phát triển cao nhất là 41,4%, năm 2008 có tốc độ phát triển là 41%. Chỉ tiêu NSLĐBQ 1 ngày người theo DT năm 2007 so với năm 2006 có tốc độ phát triển lớn nhất là 35,6% và tỷ suất lợi nhuận tính trên ngày người năm 2007 cũng có tốc độ phát triển cao nhất là 22,1%.
Nói chung NSLĐBQ 1 lao động và năng suất bình quân 1 ngày người làm việc thực tế của Công ty theo các chỉ tiêu kết quả như GO, DT từ năm 2005 đang có xu hướng tăng. Mà tăng năng suất lao động đồng nghĩa với giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm. Đây là dấu hiệu rất đáng mừng vì bất cứ 1 đơn vị Công ty nào khi bắt đầu tham gia vao hoạt động sản xuất kinh doanh đều đặt ra mục tiêu năng suất lao động năm sau phải tăng lên so với năm trước để giảm chi phí.Và đối với Công ty cổ phân đầu tư xây dựng phát triển nhà sô 7 đã và đang cố gắng để đạt được kết quả đó. Chính vì thế mà mấy năm gần đây Công ty luôn đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh cao trong toàn Tổng Công ty.
2.5.2. Phân tích biến động năng suất lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008.
Để thấy rõ hiệu quả sử dụng lao động trong giai đoạn 2003 -2008 của Công ty, ta đi phân tích biến động NSLĐBQ theo một chỉ tiêu kết quả đó là chỉ tiêu giá trị sản xuất GO:
Bảng 2.19: Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo GO của Công ty giai đoạn 2003 - 2008.
Chỉ tiêu
Năm
GO (tr.đ)
(người)
(tr.đ/ người)
2003
100000
440
227,273
2004
120000
530
226,415
2005
140000
600
233,333
2006
170000
650
261,538
2007
250000
700
357,143
2008
350000
800
437,500
Bảng 2.20: Các chỉ tiêu phản ánh biến động năng suất lao động tính theo GO của Công ty giai đoạn 2003 -2008:
Chỉ tiêu
Năm
Năng suất lao động BQ tính theo GO
(tr.đ/người)
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối (tr.đ/người)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng
(lần)
Giá trị tuyệt đối 1%
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2003
227,273
2004
226,415
-0,858
-0,858
0,996
0,996
-0,004
-0,004
2,264
2005
233,333
6,918
6,060
1,031
1,027
0,031
0,027
2,333
2006
261,538
28,205
34,265
1,121
1,151
0,121
0,151
2,615
2007
357,143
95,605
129,870
1,366
1,571
0,366
0,571
3,571
2008
437,500
80,357
210,227
1,225
1,925
0,225
0,925
4,375
BQ (tr.đ/người)
42,045
1,140
0,14
Biểu đồ 2.5: Biến động NSLĐBQ tính theo GO
Nhận xét:
Bảng 2.18, bảng 2.19 và biểu đồ 2.5 cho thấy: NSLĐBQ tính theo GO trong giai đoạn 2003 – 2008. Năm 2004 chỉ tiêu này giảm 0,4% tương ứng với lượng tuyệt đối là 0,858 tr .đ / người.T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21410.doc