Luận văn Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1

1.1. Kiểm toán tài chính và vai trò của thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 1

1.1.1. Khái niệm, đối tượng kiểm toán báo cáo tài chính 1

1.1.2. Phương pháp kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính và mối quan hệ với thủ tục phân tích 3

1.1.3. Ý nghĩa của thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 5

1.2. Lý luận chung về thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC 7

1.2.1. Khái niệm về thủ tục phân tích 7

1.2.2.Phân loại thủ tục phân tích 8

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC 10

1.3.Vận dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán BCTC 11

1.3.1.Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 11

1.3.2.Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 16

1.3.3. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 21

2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn Nexia ACPA 21

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA 21

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty: 23

2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh và thị trường của Công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA: 23

2.1.2.2. Khái quát tình hình kinh doanh của công ty những năm gần đây: 24

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 25

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty: 25

2.1.3.2. Đội ngũ nhân viên và văn hóa công ty: 28

2.1.3.3. Tổ chức kế toán: 29

2.1.4. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA 30

2.1.4.1 Tìm hiểu qui trình hoạt động kinh doanh của khách hàng 32

2.1.4.2. Thực hiện các trắc nghiệm kiểm soát 35

2.1.4.3.Thực hiện các trắc nghiệm cơ bản 36

2.1.4.4 Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ (Perform Additional Audit Procedures) 36

2.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các khách hàng do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện 37

2.2.1. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán khách hàng A 37

2.2.1.1. Vận dụng thủ tục phân tích trong lập kế hoạch kiểm toán 37

2.2.1.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 45

2.2.1.3. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 52

2.2.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC của khách hàng B 58

2.2.2.1. Thủ tục phân tích áp dụng trong lập kế hoạch kiểm toán 58

2.2.2.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 64

2.2.2.3. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 70

2.2.3. So sánh việc vận dụng thủ tục trong kiểm toán báo cáo tài chính khách hàng A và khách hàng B 75

2.2.4. Quy trình áp dụng thủ tục phân tích tại công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA 76

2.2.4.1. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: 77

2.2.4.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA 79

2.2.4.3. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA 80

2.3. Đánh giá chung về việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty NEXIA ACPA 80

2.3.1. Ưu điểm 80

2.3.1.1. Về đội ngũ nhân viên: 81

2.3.1.2. Về giấy tờ làm việc 81

2.3.1.3. Vận dụng linh hoạt thủ tục phân tích 82

2.3.1.4. Về việc phân công công việc giữa các kiểm toán viên 83

2.3.1.5. Về hệ thống kiểm soát chất lượng 83

2.3.2. Nhược điểm 83

2.3.2.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 83

2.3.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 84

2.3.2.3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 85

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 86

3.1. Tính tất yếu của việc hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty NEXIA ACPA 86

3.2. Phương hướng hoàn thiện 87

3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại công ty NEXIA ACPA 88

3.3.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 88

3.3.2. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: 90

3.3.3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 93

3.4. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp 93

3.4.1. Kiến nghị đối với công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA 93

3.4.2. Kiến nghị đối với cơ quan chức năng 95

3.4.1.1. Xây dựng hành lang pháp lý cho ngành kế toán - kiểm toán 95

3.4.1.2. Xây dựng hệ thống thông tin ngành 96

3.4.1.3. Kiến nghị đối với hiệp hội nghề nghiệp 96

3.4.3. Kiến nghị đối với khách hàng: 97

Phụ lục 1: Bảng kế hoạch kiểm toán khách hàng A 98

Phụ lục 2: Bảng phân tích nhân tố chi phí cấu tạo nên giá thành sản phẩm theo tháng của khách hàng B 100

Phụ lục 3: Các tỷ suất tài chính thường dùng trong thủ tục phân tích báo cáo tài chính 101

KẾT LUẬN 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

 

 

doc113 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08 Người soát xét : NTN CHỈ TIÊU Đơn vị 31/12/06 31/12/07 Ghi chú TS KHẢ NĂNG THANH TOÁN TS Khả năng chi trả nợ NH TS khả năng thanh toán hiện hành Lần 3,65 2,08 TS khả năng thanh toán nhanh Lần 2,26 1,51 [1] TS khả năng thanh toán tức thời Lần 0,88 1,08 KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG Thời gian khoản phải thu Ngày 57,51 31,11 Vòng quay khoản phải thu Lần 6,35 11,73 [2] Vòng quay HTK Lần 4,77 14,10 KHẢ NĂNG SINH LỜI Khả năng sinh lời Tỷ lệ lợi nhuận gộp % 23% 19% [3] Tỷ lệ lợi nhuận thuần % 10% 5% Hiệu quả sử dụng nguồn % TS vòng quay TSCĐ % 207% 212% Sức sinh lời của TSCĐ % 21% 12% [4] Sức sinh lời của vốn chủ % 49% 30% TỶ SUẤT ĐÒN BẨY Hệ số nợ dài hạn/VCSH % 19% 9% Hệ số nợ dài hạn trên tổng TS % 9% 4% Hệ số vốn chủ trên tổng TS % 45% 41% [1] Tỷ suất khả năng thanh toán hiện hành và tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh tuy có giảm so với năm 2006 nhưng vẫn ở mức cao. Mặt khác tỷ suất khả năng thanh toán tức thời tăng chứng tỏ khả năng công ty vẫn có khả năng thanh toán tốt. [2] Vòng quay hàng tồn kho năm 2006 là 4.77 lần nhưng đến năm 2007 tăng lên là 14.1 lần. Đây là sự tăng lên một cách đột biến, cần phải chú ý tới hàng chậm luân chuyển [3] Tỷ lệ lợi lãi gộp giảm nhẹ có thể do sự tăng lên của giá mua nguyên vật liệu đầu vào. [4] Không có sự thay đổi nhiều so với năm 2006, không có chú ý nào quan trọng. Sau khi thu thập thông tin tài chính và thông tin phi tài chính cùng, phân tích sơ bộ hoạt động kinh doanh ban đầu cùng với những hiểu biết về tình hình của khách hàng sau đợt kiểm toán giữa kỳ mà Công ty thực hiện tháng 11 năm 2007, dựa vào kinh nghiệm của mình KTV xác định rủi ro có thể gặp phải và xác định những công việc cần làm khi thực hiện kiểm toán Công ty A. Công việc này được trình bày trên E200 của hồ sơ kiểm toán năm ( Phụ lục 1) Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV xác định những khoản mục có thể xảy ra rủi ro bao gồm: Phải thu thương mại, tài sản cố định, hàng tồn kho, lợi nhuận giữ lại. 2.2.1.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán Ở giai đoạn này KTV tiến hành thực hiện các trắc nghiệm để có những bằng chứng kiểm toán phục vụ cho việc đưa ra kết luận kiểm toán. Việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn này được quy định trong chương trình kiểm toán chuẩn. * Xác định khoản mục có chứa sai sót cần kiểm tra Tại công ty NEXIA ACPA, kiểm toán viên thường thực hiện thủ tục phân tích trên BCKQKD của khách hàng nhất là khoản mục doanh thu và chi phí. Bởi vì các chỉ tiêu trên BCKQKD phản ánh số luỹ kế của nhiều nghiệp vụ tương tự như nhau phát sinh trong một kỳ kế toán và chúng có mối liên hệ tương quan với số liệu trên tài khoản khác. Trong cuộc kiểm toán BCTC công ty CPA KTV xác định khoản mục doanh thu có khả năng chứa đựng nhiều rủi ro. KTV tiến hành thủ tục phân tích đối với khoản mục doanh thu để có được những hiểu biết và khoanh vùng rủi ro cũng như quyết định công việc cần thực hiện * Xem xét tính độc lập và độ tin cậy của thông tin Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát với khách hàng A KTV nhận thấy khách hàng đã thiết lập hoạt động kiểm soát với doanh thu một cách hiệu qủa (Các chính sách giá đều được phê duyệt bởi giám đốc, có nhân viên kiểm soát lượng hàng bán đi hàng ngày, hoá đơn bán hàng được cập nhật vào hệ thống thông tin kịp thời…) do vậy thông tin để phân tích được đánh giá là đáng tin cậy Xây dựng các ước tính của kiểm toán viên Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin, KTV tiến hành phân tích sự biến động của doanh thu bán hàng, giá đơn vị bình quân của từng sản phẩm. Sau đó KTV sử dụng biểu đổ để phân tích tỷ trọng doanh thu và sự biến động doanh thu từng loại sản phẩm theo từng tháng trong năm. Từ đó KTV có thể đánh giá sơ bộ tính hợp lý của doanh thu. Tất cả công việc được trình bày trên giấy tờ làm việc Z1020 Bảng 4: Bảng phân tích doanh thu của công ty CPA Công ty cổ phần A Tham chiếu : Z1020 31/12/07 Người thực hiện: MTT Phân tích doanh thu Người soát xét : NTN Ngày thực hiện : 3/2008 ______________________________________________________________ Mục đích: Giúp KTV có được hiểu biết sơ bộ về khoản mục doanh thu Công việc thực hiện So sánh doanh thu năm nay và năm trước Phân tích những biến động của doanh thu bằng hệ thống đồ thị, bảng biểu Trao đổi với Kế toán về những biến động bất thường 1. So sánh biến động doanh thu và giá bán a) Biến động về số lượng và giá trị doanh thu theo từng tháng của năm 2007 so với năm 2006 Tháng Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số lượng số tiền số lượng số tiền số lượng số tiền 1 45.488 7.486.378.979 65.830 8.605.473.891 20.343 1.119.094.912 2 55.389 6.203.829.647 24.963 3.814.899.439 (30.426) (2.388.930.208) 3 62.665 8.811.344.696 90.365 9.552.866.557 27.700 741.521.861 4 125.723 10.341.904.480 149.289 11.541.935.640 23.567 1.200.031.160 5 120.859 8.738.224.013 89.179 8.413.003.589 (31.681) (325.220.424) 6 92.941 4.808.147.036 39.331 6.182.190.634 (53.610) 1.374.043.598 7 141.760 7.084.795.858 81.633 7.413.690.826 (60.126) 328.894.968 8 111.846 6.708.620.330 69.465 7.105.282.921 (42.382) 396.662.591 9 112.832 6.542.645.289 35.575 4.907.217.642 (77.257) (1.635.427.647) 10 110.524 7.027.904.286 76.389 5.773.211.928 (34.136) (1.254.692.358) 11 85.769 7.989.773.486 128.018 9.972.766.017 42.249 1.982.992.531 12 88.880 8.892.922.759 87.737 8.950.365.955 (1.143) 57.443.196 1.154.675 90.636.490.859 937.773 92.232.905.039 216.902 1.596.414.180 Nhìn chung doanh thu năm 2007 tăng không đáng kể so với năm 2006, sự tăng giảm thất thường qua các tháng chủ yếu do thị trường nhà đất trong năm qua không ổn định, điều đó ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu về vật liệu xây dựng. b) giá bán trung bình bao gồm VAT Sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Gạch nung 385.499 386.364 (865) -0.22% Ngói 4.182 4.256 (74) -1.73% Mái tôn 1.2m 11.341 11.363 (22) -0.20% Mái tôn 1.5m 15.434 15.454 (20) -0.13% Mái tôn 1.8m 19.397 19.546 (149) -0.76% Xi măng bao 545.445 548.380 (2.935) -0.54% Xi măng rời 481.818 478.309 3.510 0.73% Đá hộc 9.524 9.756 Gía trung bình thấp hơn so với năm trước vì thị trường bất ổn định công ty có chính sách giảm giá để thu hút khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh với các công ty trong cùng ngành. 2. Tỷ trọng hàng bán trong năm tháng Xi măng gạch Mái tôn ngói đá Vận chuyển tổng cộng 1 6.623.563.244 1.238.082.948 729.027.719 7.552.364 2.619.047 4.628.569 8.605.473.891 2 2.573.454.392 979.373.861 260.030.459 2.040.727 - - 3.814.899.439 3 6.522.926.789 1.934.967.032 1.080.761.724 6.226.727 2.485.714 5.498.571 9.552.866.557 4 7.411.190.470 2.203.103.406 1.905.739.534 8.259.088 3.380.952 10.262.190 11.541.935.640 5 5.744.908.774 1.576.363.633 1.075.509.354 4.545.637 - 11.676.191 8.413.003.589 6 3.823.839.976 1.991.627.277 351.674.265 3.462.544 - 11.586.572 6.182.190.634 7 5.007.872.438 1.393.517.040 995.854.076 7.941.272 - 8.506.000 7.413.690.826 8 4.914.945.182 1.379.669.771 789.784.902 6.364.724 - 14.518.342 7.105.282.921 9 4.199.832.635 303.283.863 373.973.168 4.449.452 - 25.678.524 4.907.217.642 10 4.375.367.923 383.869.545 1.002.651.253 4.888.541 - 6.434.666 5.773.211.928 11 7.227.845.030 1.093.411.822 1.631.603.332 9.170.727 - 10.735.106 9.972.766.017 12 7.040.290.523 845.287.093 1.041.802.259 14.055.089 - 8.930.991 8.950.365.955 65.466.037.376 15.322.557.291 11.238.412.045 78.956.892 8.485.713 118.455.722 92.232.905.039 tỷ lệ 70.98% 16.61% 12.18% 0.09% 0.01% 0.13% 100.00% Doanh thu bán hàng gồm doanh thu từ bán xi măng, mái tôn, ngói, gạch và vận chuyển trong đó sản phẩm chủ yếu là xi măng (71%), gạch (17%) và mái tôn (12%) Theo biểu đồ phía dưới ta thấy doanh thu thay đổi chủ yếu do sự thay đổi của doanh thu bán xi măng Doanh thu trong năm không thay đổi nhiểu. Doanh thu tháng 2 thấp là do công ty ngừng hoạt động trong thời gian nghỉ Tết. Tháng 11 và tháng 12 là thời gian mà hoạt động XDCB tăng nhanh >> doanh thu tăng cao so với các tháng trong năm Sau khi có được sự hiểu biết sơ bộ Kiểm toán viên xây dựng các ước tính dựa trên nhiều nguồn khác nhau như: chính sách về giá, các hợp đồng kinh tế… Theo chính sách bán hàng của công ty giá bán đơn vị của các sản phẩm như sau: Xi măng bao: 600.000/tấn Xi măng rời : 530.000/tấn Gạch nung: từ 1/1 là 425.000 tấn; từ ngày 23/10/07 là 415.000/tấn Mái tốn 1.2m: 12.500/cái đối với loại A, 11.000/cái đối với loại B Mái tôn 1.5m: 17.000/cái đối với loại A,11.800/cái đối với loại B Mái tôn 1.8m: 21.500/ cái đối với loại A, 20.000/cái đối với loại B Ngói: 4.600/cái Đá: 10.000/m3 Vận chuyển phụ thuộc vào khoảng cách và chất lượng dịch vụ Kiểm toán viên chọn một vài tháng để kiểm tra giá đơn vị trên các hoá đơn bán hàng và thấy rằng giá đơn vị được áp dụng cho hầu hết các khách hàng. Tuy nhiên đối với khách hàng Xuân Trường giá bán la 595.000/tấn (bao gồm VAT). Trong tháng 12/07 không có sự thay đổi về giá Dựa vào các hợp đồng kinh tế và các đơn đặt hàng kiểm toán viên ước tính số lượng hàng hoá bán cho từng loại sản phẩm ( Trích giấy tờ làm việc Z1030) Mặt hàng Đơn vị Số lượng số ước tính số trên sổ Chênh lệch Xi măng bao tấn 119.753 65.318.759.055 65.318.755.195 3.860 Xi măng rời tấn 306 147.282.182 147.282.181 1 Gạch nung cái 39.795 15.322.557.318 15.322.557.291 27 Mái tôn 1.2m cái 93.279 1.058.071.364 1.058.071.068 296 loại A cái 91.170 1.036.022.727 loại B Cái 2.109 22.048.636 Mái tôn 1.5m Cái 607.266 9.372.028.364 9.372.041.844 (13.480) Loại A cái 595.357 9.200.971.818 Loại B cái 11.909 171.056.545 Mái tôn 1.8m cái 41.626 809.030.909 808.299.133 731.776 Loại A cái 39.266 767.471.818 Loại B cái 2.230 41.559.091 Ngói cái 18.881 78.956.909 78.956.892 17 Đá M3 891 8.485.714 8.485.713 1 tổng cộng 92.115.171.814 92.232.905.039 722.497 * Xác định mức chênh lệch có thể chấp nhận được v à phân tích nguyên nhân chênh lệch Việc xác định mức trọng yếu được KTV xác định trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cho toàn bộ báo cáo tài chính. Đối với khách hàng A KTV sử dựng lợi nhuận sau thuế để xác định số cơ sở vì trong điều kiện bình thường đây là chỉ tiêu được nhiều đối tượng quan tâm nhất. Vì trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tương đối ổn định nên KTV xác định % của cơ sở là 10% Ngưỡng sai phạm trọng yếu =10% * 5210.002.386= 521.000.238,6 VNĐ Cần chú ý là công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA không tiến hành phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục mà xác định mức chênh lệch tối đa có thể chấp nhận được chung cho tất cả các khoản mục trên BCTC. Tại NEXIA ACPA ngưỡng sai phạm cần điều chỉnh từ 3%-5% so với MPP. Đối với khách hàng A KTV xác định tỷ lệ đó là 4% Ngưỡng sai phạm cần điều chỉnh = 521.000.238,6*5%=26.050.016 VNĐ Như vậy mức chênh lệch có thể chấp nhận được đối với tất cả các khoản mục trong BCTC của khách hàng A là 26.050.016 VNĐ. Trong trường hợp này mức chênh lệch giữa số ước tính của kiểm toán viên và số liệu của khách hàng là 722.497 VN Đ nhỏ hơn mức chênh lệch có thể chấp nhận được nên KTV kết luận rằng khoản mục doanh thu của khách hàng A không có sai phạm trọng yếu Đối với các khoản mục khác như giá vốn hàng bán, khấu hao tài sản cố định, chi phí trả trước dài hạn…KTV cũng áp dụng thủ tục phân tích kết hợp với kiểm tra chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán tương tự như quy trình thực hiện đối với khoản mục doanh thu trình bày ở trên để thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho việc đưa ra các kểt luận của mình. 2.2.1.3. Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Trong giai đoạn này, KTV đánh giá lần cuối số liệu trên BCTC đã được điều chỉnh nhằm phát hiện ra những sai phạm chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán. KTV tiến hành phân tích ngang tương tự như trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Sau khi tiến hành phân tích soát xét, KTV sẽ đưa ra ý kiến phân tích của mình về BCĐKT và BCKQKD. Qua phân tích KTV nhận thấy các khoản mục chứa đựng rủi ro phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đã được giải thích hợp lý. Công việc này được trình bày phần A600 của hồ sơ kiểm năm. Bảng 5: Bảng soát xét BCĐKT khách hàng A Công ty Cổ Phần A Tham chiếu: A600 Kỳ kế toán: 31/12/07 Người thực hiện: LTT SOÁT XÉT BCĐKT Ngày thực hiện : 3/2008 Người soát xét : NTN Chỉ tiêu 31/12/06 31/12/07 Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối Ghi chú TÀI SẢN 43.532.611.220 42.327.383.801 (1.205.227.419) 2.77% TSNH 38.417.122.166 38.277.682.878 (139.439.288) 0.36% Tiền 9.035.156.525 19.813.943.257 10.778.786.732 119.30% A Tài khoản phải thu 15.052.868.384 8.051.427.401 (7.001.440.983) 46.51% Phải thu thương mại 14.273.952.974 7.678.754.018 (6.595.198.956) 46.20% B Trả trước cho người bán 387.419.479 94.402.000 (293.017.479) 75.63% Phải thu nội bộ 122.014.065 274.988.178 152.974.113 125.37% Phải thu khác 269.481.866 3.283.205 (266.198.661) 98.78% Hàng tồn kho 14.301.590.117 10.282.149.729 (4.019.440.388) 28.10% Hàng tồn kho 14.301.590.117 10.282.149.729 (4.019.440.388) 28.10% C Dự phòng HTK - - - - TSNH khác 27.507.140 130.162.491 102.655.351 373.20% VAT được khấu trừ - 1.173.000 1.173.000 TSNH khác 27.507.140 128.989.491 101.482.351 368.93% TSDH 5.115.489.054 4.049.700.923 (1.065.788.131) 20.83% TSCĐ 5.115.489.054 4.049.700.923 (1.065.788.131) 20.83% TSCĐ hữu hình 3.316.658.199 2.051.041.370 (1.265.616.829) 38.16% D Nguyên giá 82.903.202.484 82.628.735.222 (274.467.262) 0.33% Hao mòn luỹ kế (79.586.544.285) (80.577.693.852) (991.149.567) 1.25% XDCB dở dang 1.798.830.855 1.998.659.553 199.828.698 11.11% E NGUỒN VỐN 43.532.611.220 42.327.383.802 (1.205.227.418) 2.77% NỢ PHẢI TRẢ 14.050.538.407 19.991.409.229 5.167.679.643 34.86% Nợ ngằn hạn 11.076.154.086 18.360.154.610 7.284.000.524 65.76% Vay ngắn hạn và vay dài hạn đến hạn trả 5.004.811.935 3.733.591.051 (1.271.220.884) 25.40% F Phải trả thương mại 2.489.351.192 1.747.388.012 (741.963.180) 29.81% Khách hàng ứng trước 385.771.700 347.084.700 (38.687.000) 10.03% Phải nộp NS 75.672.082 448.385.472 372.713.390 492.54% G Chi phí trả trước - 276.175.001 276.175.001 Phải trả công nhân viên 2.871.368.489 1.197.161.673 (1.674.206.816) 58.31% Phải trả khác 249.178.688 10.610.368.701 10.361.190.013 4.158.14% H Nợ dài hạn 3.747.575.500 1.631.254.619 (2.116.320.881) 56.47% Vay dài hạn 3.500.000.000 1.259.999.999 (2.240.000.001) 64.00% I Dự phòng trợ cấp thất nghiệp 247.575.500 371.254.620 123.679.120 49.96% VCSH 28.708.881.634 22.335.974.573 (6.372.907.061) 22.20% Vốn góp 17.517.410.000 17.517.410.000 - LN chưa PP 10.976.878.742 4.498.702.886 (6.478.175.856) 59.02% J Quỹ khen thưởng 214.592.892 319.861.687 105.268.795 49.06% (A)Tiền Trong năm công ty thu được từ khách hàng và tiền trợ cấp mất việc làm từ chính phủ và nhà đầu tư mới ( khoản phải trả khác cũng tăng ít ) Số tiền thu được từ khoản phải thu lớn hơn so với số tiền chi trả cho các khoản vay ngắn hạn và vay dài hạn>> Tiền tăng lên là hợp lý (B) Tài khoản phải thu Tài khoản phải thu tại ngày 31/12/07 giảm so với tài khoản phải thu tại ngày 31/12/06 do công ty đã thanh toán các khoản nợ bằng tiền>> Phù hợp với sự tăng lên của tiền Tuy nhiên khi xem xét lại tuổi nợ, chúng tôi đã điều chỉnh dự phòng phải thu khó đòi một khoản lớn hơn 3 tỷ đồng nhưng khách hàng không đồng ý. Chúng tôi đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần đối với vấn đề này. ( C)Hàng tồn kho Trong năm công ty đã cắt giảm lượng hàng tồn kho của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Công ty đã lên kế hoạch thay đổi công nghệ sản xuất. Do đó công ty đã không dự trữ nguyên vật liệu trong thời gian dài>> Biến động giảm HTK là hợp lý (D)Tài sản cố định Tài sản cố định giảm so với năm trước vì đã xoá sổ phương tiện trong năm. Mặt khác công ty chỉ mua thêm tài sản với một giá trị nhỏ>> Nguyên giá TSCĐ giảm là hợp lý (E)Xây dựng cơ bản dở dang Xây dựng cơ bản dở dang tại ngày 31/12/07 chủ yếu là xây dựng cầu Bình Minh mà khách hàng có kế hoạch phá bỏ vì không phù hợp cho việc sử dụng trong tương lai. Nhưng không có quyết định nào được đưa ra, vì vậy chúng tôi đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần đối với khoản mục này vì không có đủ bằng chứng. (F)Khoản vay ngắn hạn Khoản vay ngắn hạn được trình bày là khoản vay ngắn hạn từ BIDV Thanh Hoá với tài sản cố định cầm cố. Khoản vay này giảm vì công ty đã trả một vài khoản vay gốc trong năm>>Biến động của khoản vay ngắn hạn là hợp lý (G)Phải trả ngân sách nhà nước Chủ yếu trình bày khoản thuế VAT phải nộp do bán hàng hoá (H)Phải trả khác Chủ yếu trình bày số tiền nhận từ chính phủ để trả trợ cấp mất việc làm cho 270 nhân viên. (I) Khoản vay dài hạn Là khoản vay dài hạn từ ngân hàng BIDV dùng cho xây dựng hệ thống lọc bụi và công trình cầu Bình Minh và được cầm cố bằng chính những công trình này, trong năm công ty đã hoàn trả một vài khoản vay gốc bằng tiền>> Biến động giảm là hợp lý (J)Lợi nhuận chưa phân phối Lợi nhuận chưa phân phối năm nay giảm mạnh vì lợi nhuận sau thuế năm nay giảm đáng kể và dùng để chia lợi tức cho các cổ đông và dùng cho các quỹ>>Hợp lý Bảng 6: Bảng soát xét BCKQKD khách hàng A Công ty Cổ Phần A Tham chiếu: A601 Kỳ kế toán: 31/12/07 Người thực hiện: LTT SOÁT XÉT BCKQKD Ngày thực hiện: 3/2008 Ngưòi soát xét: NTN Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối Ghi chú Tổng doanh thu 90.636.490.859 92.232.905.039 1.596.414.180 1.76% M Các khoản giảm trừ (2.019.509.100) (2.460.185.950) (440.676.850) 21.82% DT thuần 88.616.981.759 89.772.719.089 1.155.737.330 1.30% N GVHB (68.159.875.438) (72.547.487.924) (4.387.612.486) 6.44% Lợi nhuận gộp 20.457.106.321 17.225.231.165 (3.231.875.156) 15.80% O DT tài chính 117.974.190 184.355.108 66.380.918 56.27% Chi phí TC (37.126.357) (512.308.211) (475.181.854) 1.279.90% P Chi phí BH (7.610.758.341) (8.611.208.371) (1.000.450.030) 13.15% Q Chi phí QLDN (3.743.892.658) (3.421.669.594) 322.223.064 8.61% R LN từ hoạt động KD 9.183.303.155 4.864.400.097 (4.318.903.058) 47.03% Thu nhập khác 296.113.347 294.709.289 (1.404.058) 0.47% Chi phí khác - LN từ hoạt động khác 296.113.347 294.709.289 (1.404.058) 0.47% LN trước thuế 9.479.416.502 5.159.109.386 (4.320.307.116) 45.58% Thuế thu nhập DN - LN sau thuế 9.479.416.502 5.159.109.386 (4.320.307.116) 45.58% (M,N)Tổng doanh thu và doanh thu thuần Công suất của nhà máy sẽ không được cải thiện. Doanh thu tăng chậm và có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng lên của giá vốn hàng bán. Khách hàng chủ yếu của công ty là uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá và các cá nhân. Doanh thu của công ty phụ thuộc nhiều vào mùa. Công ty có kế hoạch thay đổi công nghệ sản xuất vào năm 2009>> doanh thu tăng chậm là hợp lý (O) Lợi nhuận gộp Trong năm các dịch vụ mua ngoài tăng lên đáng kể như: than, dầu…trong khi giá bán đơn vị tăng lên không đáng kể>> lợi nhuận gộp của công ty giảm là hợp lý (P)Chi phí tài chính Chi phí tài chính tăng lên chủ yếu do tiền lãi từ các khoản tiền vay ngân hàng>> chúng tôi đã kiểm tra giấy tờ ngân hàng và thấy rằng sự tăng lên là hợp lý (Q) Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng tăng lên chủ yếu do sự tăng lên của chi phí đóng gói và sự tăng lên của lượng hàng bán ra>> hợp lý (R) Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty. Như vậy sau khi thực hiện phân tích soát xét lần cuối đối với BCĐKT, BCKQKD KTV nhận thấy tất cả các khoản mục đều biến động một cách hợp lý, đối với khách hàng A không có sự kiện nào sau ngày lập BCTC và không có dấu hiệu nào nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, do vậy KTV không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ mà vẫn có thể đưa ra kết luận BCTC của khách hàng A không chứa đựng sai sót trọng yếu. Riêng đối với khoản mục phải thu khách hàng và xây dựng cơ bản do khách hàng không đồng ý điều chỉnh theo KTV nên KTV đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần đối với khoản mục này. 2.2.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC của khách hàng B 2.2.2.1. Thủ tục phân tích áp dụng trong lập kế hoạch kiểm toán Công việc đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán là thu thập thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Đây là năm đầu tiên công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA kiểm toán BCTC cho Công ty B. Bảng 7: Bảng thông tin chung về khách hàng B Công ty TNHH B Tham chiếu: D500 Kỳ kế toán: 31/12/07 Người thực hiện: MTT TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày thực hiện :3/2008 Người soát xét: LTT ___________________________________________________________________ B là công ty có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo giấy phép đầu tư số 22/GD-KCN-HN ngày 15 tháng 1 năm 2001 và giấy phép đầu tư sửa đổi số 22/GDPC3-KCN-HN ngày 16 tháng 6 năm 2007 của ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội. * Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bằng điện như máy điều hoà, các thiết bị điện. Tất cả sản phẩm của công ty đều dùng để sản xuất. * Năm tài chính và tiền tệ sử dụng Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đô la Mỹ (USD) *Chế độ kế toán áp dụng: Các báo cáo được thể hiện bằng đô la Mỹ được lập phù hợp với Chế độ kế toán Việt Nam do bộ tài chính ban hành. Hình thức kế toán áp dụng là nhật ký chung. Bên cạnh những thông tin phi tài chính mà KTV thu thập về công ty A, KTV còn thu thập thông tin về các bảng khai tài chính trước kiểm toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bảng 8: Phân tích sơ bộ BCĐKT khách hàng B Công ty TNHH B Tham chiếu: D500 Kỳ kế toán:31/12/07 Người lập: NVH PHÂN TÍCH SƠ BỘ BCĐKT Ngày lập : 03/2008 Đơn vị tính: USD Người soát xét: LTT Chỉ tiêu Ngày 31/12/06 Ngày 31/12/07 Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tuyệt đối Ghi chú Tài sản ngắn hạn 1.140.084 2.639.624 1.499.540 13,15% Tiền 365.940 95.160 (270.780) 73,99% Khoản phải thu 58.696 1.856.729 1.798.033 3063,23% [1] Hàng tồn kho 703.733 687.736 (15.997) 2,27% [2] TK ngắn hạn khác 11.715 - (11.715) 100% [3] Tài sản dài hạn 430.567 1.486.793 1.056.226 245,31% Phải thu dài hạn 16.083 18.083 2.000 12,43% TSCĐ hữu hình 408.788 426.251 17.463 4,27% [4] Nguyên giá 723.963 862.050 138.087 19,07% Hao mòn luỹ kế (315.175) (435.800) (120.625) 38,27% TSCĐ vô hình 5.696 4.224 1.472 25,84% Nguyên giá 10.306 10.306 - Hao mòn luỹ kế (4.610) (6.082) (1.472) 31.93% TSDH khác 1.038.235 1.038.235 [5] TỔNG TÀI SẢN 1.570.651 4.126.417 2.555.766 162,72% Nợ phải trả 1.088.775 2.534.339 1.445.564 132,76% Nợ ngắn hạn 1.088.775 2.534.339 1.445.564 132,76% Vay ngắn hạn 500.000 1.520.000 1.020.000 204% [6] Phải trả thương mại 41.443 950.424 908.981 2193,32% [7] Phải trả CNV 958 958 Khoản phải nộp ngân sách nhà nước 7.424 6.549 (875) 11,78% phải trả nội bộ 500.656 - (500.656) 100% [7] Phải trả khác 496 588 92 18,54% Chi phí trả trước 38.756 55.820 17.224 44.5% Vốn chủ sở hữu 481.876 1.592.078 1.110.202 230,4% Vốn góp 500.000 1.500.000 1.000.000 200% [8] Lợi nhuận chưa pp (18,124) 92,078 90.202 497,7% TỔNG NGUỒN VỐN 1,570,650 4,126,417 2.555.767 162,72% [1] Khoản phải thu Khoản phải thu năm tại ngày 31/12/07 tăng lên so với tại ngày 31/12/06 là một sự tăng lên đáng kể, chủ yếu là khoản phải thu từ việc bán sản phẩm cho Công ty Sumiden. [2]Hàng tồn kho Sự tăng lên của hàng tồn kho chủ yếu do sự tăng lên của nguyên vật liệu với vòng quay hàng tồn kho trung bình là 80 ngày. Nguyên vật liệu hàng tháng được dùng cho sản xuất sản phẩm từ 250-300USD. [3] Tài sản ngắn hạn khác: Trong năm có khoản ứng trước cho người thầu nhà máy mới số tiền là 510.000USD thể hiện trong hợp đồng xây dựng. Tổng giá trị công trình là 1.700.000USD. Công trình này bắt đầu xây dựng vào tháng 8/2007 và hoàn thành vào tháng 12/2007. Vì vậy đến ngày 31/12/07 số dư tài khoản này bằng 0. [4] Tài sản cố định Tài sản cố định tăng lên trong kỳ gồm máy móc thiết bị mới để chuẩn bị cho việc sản xuất của nhà máy mới. [5] Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn khác tăng chủ yếu do khoản trả tiền trước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33169.doc
Tài liệu liên quan