Luận văn Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ VẬN DỤNG NHỮNG TƯ TƯỞNG ĐÓ VÀO ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG 7

1.1. Những tư tưởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp 7

1.2. Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và thực tiễn đổi mới ở Việt Nam 21

Chương 2: TÌNH HÌNH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 40

2.1. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển sản xuất nông nghiệp thể hiện trong nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 40

2.2. Những thành tựu và hạn chế trong việc triển khai thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi 53

2.3. Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ QUÁN TRIỆT VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG THỜI GIAN TỚI 71

3.1. Những phương hướng chủ yếu để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới 71

3.2. Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian tới 73

KẾT LUẬN 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

PHỤ LỤC 107

 

 

doc110 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản xuất. Tiến hành rà soỏt và bố trớ lại đội ngũ cỏn bộ ngành nụng lõm, ưu tiờn bố trớ cỏc chuyờn gia, kỹ thuật viờn, tuyờn truyền viờn cho chương trỡnh khuyến nụng và cỏc cơ sở nghiờn cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nụng lõm nghiệp. + Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn nụng thụn, chỳ trọng cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ hải sản. Kết hợp giữa trang bị mới cụng nghệ hiện đại, với việc cải tiến và hiện đại hoỏ cỏc cơ sở hiện cú, cỏc ngành nghề truyền thống. Phỏt triển cỏc làng nghề, cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, nhất là những làng nghề truyền thống, những hộ kinh doanh chuyờn ngành, đa ngành + Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ kinh tế phục vụ sản xuất và đời sống, đặc biệt là thuỷ lợi, giao thụng, điện lực, nước sạch, trường học, trạm xỏ. Tập trung đẩy mạnh tiến độ thi cụng đại cụng trỡnh thuỷ lợi Thạch Nham, hoàn chỉnh hệ thống kờnh mương nội đồng, xõy dựng phương ỏn thuỷ lợi hoỏ toàn tỉnh trong những năm tiếp theo. - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (2001 - 2005) Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra mục tiờu tổng quỏt là phỏt triển và chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Thực hiện chủ trương của Đại hội đảng bộ tỉnh và căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa IX, Tỉnh ủy Quảng Ngói đó ban hành Chương trỡnh hành động số 07- CTr/TU ngày 21/6/2002 về đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ 2001 – 2010. Chương trỡnh hành động số 07- CTr/TU của Tỉnh ủy đó xỏc định: Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, đưa chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh; đồng thời phỏt triển mạnh cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, tạo ra nhiều việc làm cho khu vực nụng thụn. Cụ thể từng ngành cần thực hiện tốt cỏc yờu cầu sau: + Về nụng nghiệp: . Đối với cõy lương thực: Tập trung nõng cao năng suất, chất lượng bảo đảm vững chắc an ninh lương thực. Tăng cường ỏp dụng cỏc thành tựu mới của khoa học - cụng nghệ, nhất là cụng nghệ sinh học, cụng nghệ bảo quản, chế biến. Đối với miền nỳi cần phải ưu tiờn đầu tư thủy lợi nhỏ, xõy dựng ruộng, vườn bậc thang và hỗ trợ giống tốt, vật tư kỹ thuật nụng nghiệp để giỳp đồng bào nõng cao khả năng canh tỏc, đảm bảo nhu cầu lương thực, ổn định cuộc sống. . Đối với cõy cụng nghiệp, rau quả. Sớm hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp như mớa, mỳ, bụng, dõu tằm, cõy ăn quả phục vụ cỏc nhà mỏy chế biến của tỉnh và vựng trồng rau, trồng hoa phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn. Chỳ ý ỏp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong việc chọn, tạo, nhõn giống để nõng cao năng suất; từng bước đưa cơ giới húa vào trong sản xuất, phỏt triển cơ sở chế biến cụng nghiệp gắn với vựng nguyờn liệu. . Đối với ngành chăn nuụi: Đẩy mạnh chăn nuụi heo, gà theo hướng cụng nghiệp với nhiều loại giống tốt, chỳ ý khõu phũng chống dịch bệnh. Phỏt triển nuụi trõu, bũ, dờ ở miền nỳi; quy hoạch, hướng dẫn đầu tư cỏc cơ sở giết, mổ, đảm bảo vệ sinh thực phẩm và mụi trường. . Đối với lõm nghiệp. Thực hiện tốt việc giao khoỏn, khoanh nuụi, bảo vệ và trồng rừng. Lựa chọn cỏc giống cõy phự hợp, nhất là cõy nguyờn liệu để khuyến khớch trồng rừng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua, tiờu thụ sản phẩm cho nhõn dõn cũng như phỏt triển cỏc cơ sở chế biến lõm sản. . Đối với thủy sản: Phỏt triển mạnh nghề khai thỏc xa bờ với trang thiết bị hiện đại; hạn chế cỏc ngành nghề cú nguy cơ hủy diệt nguồn lợi thủy sản gần bờ; cú chớnh sỏch hỗ trợ ngư dõn chuyển đổi ngành nghề cho phự hợp. Đẩy mạnh việc nuụi trồng thủy sản, nhất là nuụi tụm xuất khẩu. Củng cố, phỏt triển cỏc cơ sở chế biến thủy sản, nõng cao khả năng xuất khẩu trực tiếp cỏc sản phẩm thủy sản. Chỳ ý khõu giống, chuyển giao kỹ thuật nuụi trồng và đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mụi trường trong nuụi trồng chế biến thủy sản. . Đối với ngành muối: Đầu tư để nõng cao chất lượng sản xuất muối, tăng cường cụng tỏc thị trường, đảm bảo cho người làm muối cú lói. Sớm xõy dựng nhà mỏy chế biến muối ở Sa Huỳnh. + Về nụng thụn: . Xõy dựng cỏc đề ỏn hỡnh thành cỏc cụm sản xuất cụng nghiệp ở địa bàn nụng thụn, mạnh dạn đưa cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản, cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động về địa bàn nụng thụn, tạo sự liờn kết chặt chẽ, bền vững giữa người sản xuất với nhà mỏy chế biến, tạo thờm việc làm, tăng thu nhập, làm thay đổi bộ mặt nụng thụn. . Tăng cường xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội ở nụng thụn. Thực hiện sắp xếp lại dõn cư, nhất là ở miền nỳi, hỡnh thành cỏc thị trấn, thị tứ, hệ thống chợ nụng thụn. . Tăng cường xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn, xõy dựng làng, xó, xúm, thụn văn húa; phỏt huy những mặt tớch cực của phong tục, tập quỏn, bài trừ tệ nạn xó hội trong nhõn dõn. Nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục, chăm súc y tế, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nhõn dõn nụng thụn. Trờn cơ sở Chương trỡnh hành động và cỏc Nghị quyết chuyờn đề của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Ngói đó phờ duyệt cỏc Đề ỏn phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn ở tỉnh, cụ thể là: - Đề ỏn chuyển đổi sản xuất lỳa từ 3 vụ sang 2 vụ/năm; - Đề ỏn phỏt triển vựng nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến; - Đề ỏn kiờn cố hoỏ kờnh mương; - Đề ỏn phỏt triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2001 - 2005; - Đề ỏn phỏt triển giao thụng nụng thụn, miền nỳi; - Đề ỏn phỏt triển thương mại miền nỳi - hải đảo giai đoạn 2001-2010; - Đề ỏn phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, cụm, điểm cụng nghiệp nụng thụn giai đoạn 2003 - 2005 và định hướng đến năm 2010. - Dự ỏn mụ hỡnh phỏt triển nụng thụn (cấp xó) theo mụ hỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, hợp tỏc hoỏ, dõn chủ hoỏ; - Ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói đầu tư vào nuụi trồng thuỷ sản; khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại, phờ duyệt kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2005. Việc cụ thể hoỏ tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, chủ trương của Đảng, Nghị quyết của Tỉnh uỷ bằng cỏc chương trỡnh, đề ỏn cụ thể như đó nờu trờn là giải phỏp điều hành hiệu quả, tỏc động tớch cực, đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn tỉnh trong thời gian qua. 2.1.3. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh và chủ trương của Đảng trong Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh về hợp tỏc hoỏ, xó hội hoỏ sản xuất nụng nghiệp Thực hiện Nghị quyết 10 - NQ/TW ngày ngày 5.4.1988 của Bộ Chớnh trị về đổi mới quản lý nụng nghiệp, trong đú xỏc định hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, hợp tỏc xó chuyển sang sản xuất hàng hoỏ và hạch toỏn kinh doanh xó hội chủ nghĩa theo hướng chuyờn mụn hoỏ kết hợp với kinh doanh tổng hợp. Để phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, ngày 24.5.1991 Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Ngói đó ban hành Quyết định 589/QĐ-UB về chuyển hướng phương thức, quản lý trong hợp tỏc xó nụng nghiệp. Nội dung cơ bản của Quyết định này là hợp tỏc xó chuyển dần từ trực tiếp tổ chức sản xuất sang làm dịch vụ cho kinh tế hộ xó viờn; xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ của Ban quản trị hợp tỏc xó và tổ chức lại bộ mỏy quản lý hợp tỏc xó theo hướng tinh gọn hơn. - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (1991 – 1995) Thỏng 10 năm 1991 Đảng bộ tỉnh tổ chức Đại hội chớnh thức. Đối với cỏc hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp, Đại hội chỉ rừ nờn gắn với việc thực hiện chớnh sỏch ruộng đất và nhất là việc giao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài cho hộ nụng dõn, trờn cơ sở thừa nhận hộ là đơn vị sản xuất tự chủ trong nụng nghiệp mà nghiờn cứu xõy dựng hỡnh thức tổ chức và phương thức quản lý điều hành phự hợp trong hợp tỏc xó, trỏnh tỡnh trạng hợp tỏc một cỏch hỡnh thức, để bộ mỏy cồng kềnh, lóng phớ tiờu cực. Mặt khỏc cũng trỏnh tỡnh trạng để cho hộ xó viờn sống trong cảnh "mạnh được yếu thua", chỉ biết lợi ớch riờng tư tỏch khỏi quan hệ tập thể, trốn trỏnh nghĩa vụ đối với nhà nước, dẫn đến phõn cực giàu nghốo và nảy sinh cỏc quan hệ kinh tế khụng lành mạnh như lấn chiếm đất đai, cho vay nặng lói, mua lỳa non,... Ngày 26.11.1994 Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Ngói đó ban hành Quyết định số 2303/QĐ-UB về quy chế khoỏn vốn cho Ban quản lý hợp tỏc xó, tạo điều kiện thuận lợi để Ban quản trị cỏc hợp tỏc xó chủ động trong việc quản lý sản xuất kinh doanh, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tập thể trong hợp tỏc xó nụng nghiệp. Quy chế khoỏn vốn được thực hiện theo nguyờn tắc bảo tồn vốn với mức sinh lợi tối thiểu bằng với lói suất tiền gửi ngắn hạn ở ngõn hàng cho số vốn được khoỏn; đồng thời thực hiện cơ chế thưởng, phạt 100% đối với phần vượt và hụt khoỏn. Đến cuối năm 1995 trong toàn tỉnh cú 207 hợp tỏc xó nụng nghiệp, trong đú cú 45 hợp tỏc xó đạt loại khỏ, chiếm tỉ lệ 22%, 102 hợp tỏc xó trung bỡnh, chiếm tỉ lệ 49% và 62 hợp tỏc xó yếu kộm, chiếm tỉ lệ 29%. - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV (1996 – 2000) Sau một thời gian dài khụng được quan tõm đỳng mức, hoạt động của khu vực kinh tế tập thể, mà nũng cốt là cỏc hợp tỏc xó giảm sỳt. Vận dụng tư tuởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XV chủ trương: + Đổi mới cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc một cỏch vững chắc, cú hiệu quả. Phỏt triển hỡnh thức kinh tế hợp tỏc xó cổ phần. + Đổi mới hoạt động hợp tỏc xó theo hướng kinh doanh dịch vụ và tiờu thụ sản phẩm cho hộ nụng dõn. + Đối với hợp tỏc xó đó qua nhiều lần củng cố nhưng hoạt động vẫn khụng cú hiệu quả, trở thành nhõn tố kỡm hóm sản sản xuất thỡ giải thể để hướng nụng dõn tự nguyện tổ chức cỏc hỡnh thức hợp tỏc xó thớch hợp dưới sự lónh đạo chặt chẽ của cấp uỷ. + Để rỳt kinh nghiệm chỉ đạo đổi mới hợp tỏc xó trờn diện rộng, Đại hội chủ trương trong năm 1996 tiến hành thớ điểm đổi mới một số hợp tỏc xó nụng nghiệp, mở rộng cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc mới. - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (2001 - 2005) Trờn cơ sở tổng kết tỡnh hỡnh chuyển đổi hoạt động kinh tế tập thể theo tinh thần Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XV và Luật hợp tỏc xó do Nhà nước ban hành năm 1996. Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh và đường lối kinh tế Đại hội IX của Đảng, Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XVI chủ trương mới: "Củng cố và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp phự hợp với yờu cầu của cơ chế thị trường, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển vững chắc, phỏt triển loại hỡnh kinh tế trang trại ở cỏc vựng, miền trong tỉnh, làm đũn bẩy cho kinh tế hộ phỏt triển" [22, tr.62]. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa IX, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh, Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ngói đó ban hành Chương trỡnh hành động số 05- CTr/TU ngày 21/6/2002 về tiếp tục đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Chương trỡnh hành động số 05- CTr/TU của Tỉnh ủy đó xỏc định phương hướng và mục tiờu như sau: + Củng cố, kiện toàn những hợp tỏc xó hiện cú, phỏt triển rộng rói kinh tế hợp tỏc trong cỏc ngành, lĩnh vực, địa bàn cú điều kiện và cú trọng tõm. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn trước hết tập trung làm cỏc dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh cỏc hộ thành viờn, từng bước mở rộng ngành nghề sản xuất, kinh doanh của hợp tỏc xó. + Phấn đấu đến năm 2005, đưa toàn bộ hợp tỏc xó đó chuyển đổi và thành lập mới hoạt động đỳng Luật Hợp tỏc xó, khụng cũn hợp tỏc xó yếu kộm. Cỏc hợp tỏc xó khụng chuyển đổi theo Luật Hợp tỏc xó phải giải thể hoặc chuyển thể hoạt động dưới dạng kinh tế hợp tỏc khỏc. Phỏt triển kinh tế hợp tỏc đa dạng với nhiều loại hỡnh hợp tỏc xó sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cú chất lượng, cú nhiều sản phẩm hàng húa đủ sức cạnh tranh và phự hợp với thị trường, đạt tốc độ tăng trưởng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng sản phẩm. 2.2. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1. Về phỏt triển sản xuất nụng nghiệp toàn diện - Sản xuất nụng nghiệp của tỉnh trong thời gian qua tăng trưởng khỏ cao và tương đối ổn định. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp giai đoạn 1991 - 1995 là 5,5%/năm; giai đoạn 1996 - 2000 là 5,55%/năm; giai đoạn 2001 - 2005 là 6,3%/năm. Tớnh chung cho cả thời kỳ 15 năm (1991 - 2005) giỏ trị sản xuất nụng nghiệp của tỉnh tăng bỡnh quõn là 5,78%/năm, vượt mức bỡnh quõn chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Bảng 2.1: Cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp Đơn vị tớnh: % Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuụi Dịch vụ Săn bắt 1991 100,00 74,81 25,19 ... ... 1995 100,00 68,86 28,43 2.71 ... 1996 100,00 68,26 28,33 3,41 ... 1997 100,00 70,84 24,31 4,85 ... 1998 100,00 73,12 22,16 4,72 ... 1999 100,00 71,75 23,48 4,77 ... 2000 100,00 70,25 24,50 5,24 0,01 2001 100,00 67,79 26,72 5,48 0,01 2002 100,00 67,76 27,48 4,75 0,01 2003 100,00 66,39 29,07 4,53 0,01 2004 100,00 67,12 28,74 4,13 0,01 2005 100,00 64,83 30,15 5,01 0,01 Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ngói. Cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng dần tỷ trọng chăn nuụi và dịch vụ. Tỷ trọng chăn nuụi từ 25,19% năm 1991 lờn 28,43% năm 1995 và đạt mức 30,15% vào năm 2005; tỷ trọng dịch vụ từ 2,71% năm 1995 tăng lờn 5,01% năm 2005; giảm tỷ trọng trồng trọt từ 74,81% năm 1991 xuống 68,86% năm 1995 và cũn 64,83% vào năm 2005 (xem bảng 2.1). - Trong trồng trọt, cơ cấu cỏc loại cõy trồng trờn địa bàn đó cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Đó thực hiện đạt kết quả bước đầu về việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng theo hướng giảm diện tớch cỏc loại cõy lương thực cú giỏ trị kinh tế thấp, tăng dần diện tớch cõy rau đậu thực phẩm, cõy nguyờn liệu, cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao hơn. Giỏ trị sản xuất thu được trờn đơn vị diện tớch canh tỏc, tăng từ 13,3 triệu đồng/ha ở năm 2000 lờn 18,1 triệu đồng/ha vào năm 2005. Đó thực hiện thành cụng việc chuyển đổi sản xuất lỳa từ 03 vụ sang 02 vụ/năm với năng suất bỡnh quõn 49,4 tạ/ha/vụ, tăng 11,3% so với năng suất lỳa 03 vụ/năm. Diện tớch lỳa trong 5năm vừa qua tuy cú giảm hơn 12000 ha nhưng sản lượng lỳa đó tăng hơn 55.400 tấn; sản lượng lỳa bỡnh quõn đầu người đó tăng từ 256,2 kg năm 2000 lờn đạt mức 285,5 kg vào năm 2005 (xem bảng 2.2). Bảng 2.2: Diện tớch, năng suất, sản lượng lỳa Chỉ tiờu đvt 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tớch ha 86.603 79.365 81.178 80.277 75.201 74.327 Năng suất tạ/ha 36,0 38,5 40,6 45,5 48,2 49,4 Sản lượng tấn 311672 305508 329618 365403 362520 367106 Bquõn/ng kg 256,2 248,3 264,8 290,5 285,1 285,5 Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ngói. Mặc dự, tổng diện tớch trồng cõy lương thực giảm hơn 3000 ha so với năm 2000, nhưng sản lượng lương thực vẫn cú sự tăng lờn đỏng kể. Bảng 2.3: Diện tớch, năng suất, sản lượng lương thực Chỉ tiờu đvt 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tớch ha 151179 142298 150101 148611 147011 148168 Năng suất tạ/ha 35,7 38,2 40,4 45,2 47,8 49,1 Sản lượng tấn 336574 335566 326271 401323 404794 411829 Bquõn/ng kg 276,6 272,7 291,0 319,0 318,4 320,3 Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ngói. Năm 1991sản lượng lương thực là 314.889 tấn, năm 2000 là 336.574 tấn và đến năm 2005 đạt mức 411.829 tấn, vượt 75255 tấn so với năm 2000; bỡnh quõn lương thực đầu người từ 276,6 kg/người năm 2000 tăng lờn 320,3 kg/người năm 2005 (bảng 2.3). Đặc biệt cơ cấu cõy trồng trờn địa bàn đó cú sự chuyển dịch theo hướng hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung, chuyờn canh phục vụ cho cụng nghiệp chế biến như: mỡ cao sản (12.763 ha), mớa (7.014 ha), điều (974 ha), cao su (2.869 ha),... Tuy quy mụ sản xuất cũn nhỏ, nhưng đú là những tiền đề hết sức quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. - Chăn nuụi cú bước phỏt triển về số lượng và chỳ trọng hơn về chất lượng. Chỉ tớnh riờng giai đoạn 2001-2005, bỡnh quõn hằng năm đàn bũ tăng 1,7%, đàn trõu tăng 2,1%, đàn heo tăng 7,4%, gia cầm cỏc loại tăng 6,2%. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng từ 29.891 tấn/ năm 2000 tăng lờn 43.831 tấn/ năm 2005 (bảng 2.4). Đặc biệt là về chất lượng của đàn gia sỳc đó được nõng lờn đỏng kể theo hướng nạc hoỏ đàn lợn, lai sind hoỏ, zờbu hoỏ đàn bũ. Năm 2000 tỷ lệ bũ lai là 20%, đến nay tỷ lệ bũ lai đó chiếm trờn 30% tổng đàn, một số huyện tỷ lệ đàn bũ lai đó đạt trờn 40% . Chăn nuụi theo mụ hỡnh trang trại cú xu hướng phỏt triển nhanh, nhất là chăn nuụi bũ lai kết hợp với trồng cỏ cho hiệu quả kinh tế khỏ cao và đang thu hỳt nhiều hộ nụng dõn tham gia. Bảng 2.4: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng Đơn vị tớnh: Tấn Loài 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 29.891 36.080 34.671 35.688 39.550 43.831 Trõu 565 651 786 949 1.039 1.286 Bũ 5.157 7.732 4.377 4.747 6.931 8.175 Lợn 22.360 25.845 26.630 26.220 27.555 30.222 Gia cầm 1.800 1.840 2.863 3.750 4.002 4.108 Loài khỏc 9 12 15 22 23 40 Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ngói. - Cơ cấu kinh tế lõm nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực trồng, khoanh nuụi, bảo vệ rừng; giảm dần tỷ trọng của ngành khai thỏc lõm sản. Biểu 2.5: Cơ cấu giỏ trị sản xuất lõm nghiệp Đơn vị tớnh: % Ngành 2000 2002 2004 2005 Khai thỏc gỗ và lõm sản 10,89 3,35 4,27 3,03 Trồng rừng và nuụi rừng 16,58 29,70 24,20 24,33 Hoạt động lõm nghiệp khỏc 72,53 66,95 71.53 72,64 Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ngói. Với nhiều nguồn vốn cả trong và ngoài nước, thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn như: 661, JBIC, WB, KFW6... cụng tỏc trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh rừng được tăng cường. Đến năm 2005 đó trồng được 32.181 ha rừng, trong đú rừng sản xuất đạt 16.600 ha, chủ yếu là rừng nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp chế biến; khoanh nuụi tỏi sinh 16.325 ha; quản lý bảo vệ 95.479 ha; nõng độ che phủ của rừng từ 18% năm 1995 lờn 25,5% năm 2001 và 34,5% năm 2005. - Giỏ trị sản xuất ngành thuỷ, hải sản tăng khỏ cao, với tỉ lệ bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 1995 - 2005 là trờn 11%, đặc biệt là ngành nuụi trồng phỏt triển nhanh. Dưới đõy là bảng thống kờ cỏc chỉ tiờu phỏt triển của ngành thuỷ sản. Bảng 2.6: Tổng hợp tỡnh hỡnh phỏt triển ngành thuỷ sản Chỉ tiờu đvt 1995 2001 2005 Giỏ trị sản xuất (giỏ hiện hành) triệu đồng 264.781 542.338 1.071.247 Giỏ trị sản xuất (giỏ sosỏnh1994) triệu đồng 231.245 448.051 652.560 Sản lượng - SL đỏnh bắt - Sl nuụi trồng tấn 38.765 38.500 265 70.014 69.045 969 91.223 87.408 3.815 Tàu đỏnh cỏ Tổng cụng suất chiếc CV ... ... 2.969 116.779 3.918 234.019 Diện tớch nuụi tụm Sản lượng tụm nuụi ha tấn 395 250 629 902 730 3.005 Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ngói. Sản lượng thuỷ sản từ 38.765 tấn năm 1995 tăng lờn 70.014 tấn năm 2001 và đạt mức 91.223 tấn vào năm 2005. Cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực thuỷ sản bước đầu được đầu tư xõy dựng. Năng lực khai thỏc hải sản tăng tương đối nhanh. Chỉ trong 5 năm 2001-2005 số lượng tàu thuyền của tỉnh tăng 949 chiếc. Đến năm 2005 tàu thuyền toàn tỉnh cú 3.918 chiếc; cụng suất bỡnh quõn tăng từ 39CV/chiếc lờn 59CV/chiếc. Ngành nuụi trồng thuỷ sản trong những năm gần đõy phỏt triển mạnh, nhất là nghề nuụi tụm. Diện tớch mặt nước nuụi tụm từ 395 ha năm 1995 tăng lờn 629 ha năm 2001 và đến nay là 730 ha với sản lượng tụm nuụi năm 2005 ước đạt 3.005 tấn (bảng 2.6). Mụ hỡnh nuụi tụm trờn cỏt và cỏc loại thuỷ sản nước ngọt ở một số huyện đang cú chiều hướng phỏt triển, gúp phần từng bước đưa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh. - Phỏt triển ngành nghề phụ, tiểu thủ cụng nghiệp giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người dõn ở nụng thụn. Cựng với việc đầu tư xõy dựng phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, phỏt triển hệ thống điện, thuỷ lợi, giao thụng, trường học, trạm y tế ở nụng thụn, tỉnh đó cú chớnh sỏch hỗ trợ trờn 13,5 tỷ đồng cho cỏc huyện, thành phố lập quy hoạch chi tiết, giải phúng mặt bằng, đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cho 16 cụm, điểm cụng nghiệp - làng nghề với diện tớch gần 170 ha. Nhờ đú, giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trong những năm gần đõy tăng khỏ nhanh, năm 2003 tăng 8%, năm 2004 tăng 24,2%, năm 2005 tăng hơn 25%. Hiện tại, trờn địa bàn tỉnh cú 20 làng nghề với 18 ngành nghề truyền thống và 30 ngành nghề mới với hơn 13.100 cơ sở sản xuất, thu hỳt trờn 30.000 lao động. Hoạt động cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn nụng thụn của tỉnh tập trung vào cỏc nhúm nghề chủ yếu, đú là: Chế biến nụng, lõm, thuỷ hải sản (đường phốn, đường phổi, kẹo gương, mạch nha, cỏc loại bỏnh kẹo khỏc; khụ bũ, khụ mực,..); Sản xuất hàng tiờu dựng (nuụi tằm, ươm tơ, làm chổi đút, dệt chiếu, làm nún, làm nhang, sản xuất đồ gỗ dõn dụng,..); Sản xuất vật liệu xõy dựng (sản xuất tấm lợp, xà gồ, khai thỏc đỏ, khai thỏc cỏt, sạn, đúng gạch, làm ngúi); Chế tạo nụng cụ và cỏc nghề khỏc. Nhỡn chung, sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn nụng thụn trong những năm vừa qua đó chuyển sang sản xuất hàng hoỏ, bước đầu đó tiếp cận và thớch nghi dần với cơ chế thị trường, tận dụng được nguồn nguyờn liệu sẵn cú tai địa phương, khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn, gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nụng thụn. Tổng kết 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới và 5 năm thực hiện Nghị quyết đại Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Đại hội đảng bộ tỉnh Quảng Ngói lần thứ XVII (12.2005) đó chỉ ra cỏc mặt tồn tại, yếu kộm trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp của tỉnh như sau: "Kinh tế nụng nghiệp chưa theo kịp yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn chuyển dịch chậm, tỷ trọng chăn nuụi, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ cũn thấp; chưa hỡnh thành được vựng nguyờn liệu tập trung chuyờn canh với quy mụ lớn; diện tớch, sản lượng cõy nguyờn liệu mớa, bụng, dõu tằm...khụng đạt kế hoạch; giỏ trị bỡnh quõn thu được trờn 1 hộc ta cũn thấp. Cỏc chớnh sỏch về tiờu thụ sản phẩm thụng qua hợp đồng chưa được quỏn triệt và triển khai sõu rộng.... Khõu đột phỏ về phỏt triển vựng nguyờn liệu ổn định phục vụ cụng nghiệp chế biến, trọng tõm là nguyờn liệu mớa thực hiện khụng đạt yờu cầu. Tỡnh trạng phỏ rừng cũn khỏ nghiờm trọng. Lĩnh vực thủy sản cũn nhiều hạn chế: quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành tiến hành chậm, chưa đồng bộ với cỏc quy hoạch về thuỷ lợi, điện; cỏc nguồn vốn huy động để đầu tư cũn quỏ thấp; nuụi trồng thuỷ sản, nhất là nuụi tụm nhiều nơi cũn mang tớnh tự phỏt, chưa ngăn chặn được tỡnh trạng dịch bệnh, bị thua lỗ; thu mua và chế biến cũn nhiều yếu kộm" [23, tr.26-27]. Do đú, lao động nụng nghiệp cú năng suất và thu nhập thấp, đời sống người dõn ở nụng thụn cũn nhiều khú khăn. Hộ nghốo chiếm tỷ lệ khỏ cao. Theo Bỏo cỏo của Sở Lao động - Thương binh xó hội, kết quả điều tra hộ nghốo vào cuối năm 2005 theo chuẩn mới, toàn tỉnh cú 87.862 hộ nghốo, chiếm tỷ lệ 31,94% so với tổng số hộ dõn cư trong toàn tỉnh. Tỷ lệ hộ nghốo ở khu vực thành thị chỉ chiếm 17,87%, khu vực nụng thụn chiếm 34,32%, cũn 6 huyện miền nỳi thỡ tỷ lệ hộ nghốo lờn tới 74, 95%; đồng bào dõn tộc thiểu số cú hơn 85% số hộ nghốo. 2.2.2. Về ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật - cụng nghệ, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ để phỏt triển lực lượng sản xuất Nhận thức rừ tầm quan trọng của khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ đối với quỏ trỡnh tăng trưởng, phỏt triển kinh tế núi chung và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng. Thực hiện di huấn của Người trong những năm qua Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh đó quan tõm lónh đạo, chỉ đạo đầu tư và nõng cao hiệu quả hoạt động của cụng tỏc nghiờn cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ vào sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp. Đặc biệt là giai đoạn 2001-2005, đó triển khai 27 đề tài nghiờn cứu, ứng dụng thành tựu khoa học - cụng nghệ với số vốn đầu tư gần 6,4 tỷ đồng; trong đú, lĩnh vực nụng, lõm nghiệp cú 17 đề tài với vốn đầu tư gần 3,1 tỷ đồng và lĩnh vực thuỷ sản cú 10 đề tài với vốn đầu tư hơn 3,3 tỷ đồng. Hoạt động khoa học, cụng nghệ đó tập trung phục vụ nhiệm vụ trọng tõm của ngành và mang lại hiệu quả thực tiễn cao như: cỏc đề tài về lai tạo, tuyển chọn giống cõy trồng, giống gia sỳc; xõy dựng và trỡnh diễn cỏc mụ hỡnh thực nghiệm sản xuất hành, tỏi, cỏc loại rau sạch, nuụi tụm trờn cỏt, ứng dụng cỏc chế phẩm sinh học trong nuụi trồng thuỷ sản; phũng trừ sõu hại, bảo vệ thực vật;... Khoa học, cụng nghệ đó gúp phần đỏng kể vào sự tăng trưởng, phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng và thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của tỉnh. Việc cơ giới hoỏ sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp đó được quan tõm. Theo bỏo cỏo của sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, hiện toàn tỉnh cú khoảng 1.300 mỏy làm đất cỏc loại với tổng cụng suất khoảng 18.000 CV, đảm nhận khõu làm đất cho khoảng 27.000 ha, chiếm khoảng 30% diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp. Trong sản xuất lỳa, khõu làm đất đó cú khoảng 85% diện tớch đó được cơ giới húa. Việc vận chuyển cỏc loại hàng hoỏ nụng, lõm sản như mớa, sắn, gỗ nguyờn liệu đạt tỷ lệ cơ giới hoỏ từ 80 – 90%. Cựng với khõu làm đất và vận chuyển, thỡ khõu thu hoạch và chế biến sau thu hoạch bước đầu cũng đó được quan tõm,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUANVANTOTNGHIEP21.12.doc
  • docbia moi.doc
Tài liệu liên quan