PHẦN MỞ ĐẦU. 4
PHẦN NỘI DUNG.
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.
1.1. Giới thuyết các khái niệm .
1.1.1. Khái niệm tục ngữ, ca dao.
1.1.2. Ranh giới tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
1.1.3. Tục ngữ ca dao truyền thống.
1.1.4. Khái niệm văn hóa ẩm thực.
1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .
1.2.1. Các công trình sưu tầm về văn hóa ẩm thực.
defined.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về văn hóa ẩm thực.
defined.
1.2.3. Các công trình nghiên cứu về văn hóa ẩm thực qua ca dao tục ngữ
Tiểu kết.
CHưƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC NGưỜI VIỆT QUA CA
DAO TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG.
2.1. Các sản vật, đặc sản địa phương trong ca dao, tục ngữ truyền thống
2.1.1 Các sản vật, đặc sản địa phương trong ca dao truyền thống.
2.1.2. Các sản vật, đặc sản địa phương trong tục ngữ truyền thống
2. 2. Kinh nghiệm ăn uống trong ca dao, tục ngữ truyền thống
2.2.1. Kinh nghiệm ăn uống trong ca dao truyền thống
2.2.2. Kinh nghiệm ăn uống trong tục ngữ truyền thống
15 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Văn hoá ẩm thực của người Việt qua ca dao tục ngữ truyền thống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
======================
LÊ THỊ PHƢỢNG
VĂN HOÁ ẨM THỰC CỦA NGƢỜI VIỆT
QUA CA DAO TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học dân gian
Hà Nội - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
======================
LÊ THỊ PHƢỢNG
VĂN HOÁ ẨM THỰC CỦA NGƢỜI VIỆT
QUA CA DAO TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian
Mã số: 60 22 01 25
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Việt Hƣơng
Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài Văn hoá ẩm thực
của người Việt qua ca dao tục ngữ truyền thống là công trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân tôi được sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Việt
Hương. Những vấn đề trình bày trong Luận văn chưa từng được công bố
dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ Luận văn.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Lê Thị Phƣợng
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu suốt hai năm
trong chương trình đào tạo Thạc sỹ, dưới sự truyền dạy, hướng dẫn nhiệt tình,
nghiêm túc và khoa học của tập thể thầy cô là các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến
sỹ của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Vì thế, trước
tiên, tôi xin kính gửi đến các thầy, cô lời cảm ơn chân thành về những tri thức
và tình cảm mà thầy cô đã dành cho tôi trong thời gian qua.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Việt
Hương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Nhân đây, tôi
cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – những người đã
động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi, trong quá trình tiếp cận tư liệu để
hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Lê Thị Phƣợng
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Giới thuyết các khái niệm ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm tục ngữ, ca dao ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ranh giới tục ngữ, ca dao, thành ngữ . Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Tục ngữ ca dao truyền thống ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm văn hóa ẩm thực ................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các công trình sưu tầm về văn hóa ẩm thực ...... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về văn hóa ẩm thực . Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Các công trình nghiên cứu về văn hóa ẩm thực qua ca dao tục ngữ ... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC NGƢỜI VIỆT QUA CA
DAO TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các sản vật, đặc sản địa phƣơng trong ca dao, tục ngữ truyền thống.... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1 Các sản vật, đặc sản địa phương trong ca dao truyền thống. ...... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Các sản vật, đặc sản địa phương trong tục ngữ truyền thống ..... Error!
Bookmark not defined.
2. 2. Kinh nghiệm ăn uống trong ca dao, tục ngữ truyền thống .......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Kinh nghiệm ăn uống trong ca dao truyền thống...... Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Kinh nghiệm ăn uống trong tục ngữ truyền thống .... Error! Bookmark
not defined.
2.3 Phong tục tập quán ăn uống của ngƣời Việt qua ca dao, tục ngữ truyền
thống ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phong tục tập quán ăn uống của người Việt qua ca dao truyền thống
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phong tục tập quán ăn uống của người Việt qua tục ngữ truyền thống
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Quan niệm, triết lý của ngƣời Việt qua ca dao, tục ngữ truyền thống
về ẩm thực ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Quan niệm, triết lý của người Việt qua ca dao truyền thống về ẩm thực
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Quan niệm, triết lý của người Việt qua tục ngữ truyền thống về ẩm thực
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. So sánh sự phản ánh các vấn đề về văn hóa ẩm thực của ngƣời Việt
trong ca dao, tục ngữ truyền thống. .............. Error! Bookmark not defined.
2.5.1 Những điểm tương đồng ....................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2 Những điểm khác biệt ........................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC PHẢN ÁNH ẨM THỰC QUA CA DAO
TỤC NGỮ ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Thể thơ, nhịp điệu và vần ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Ngôn ngữ ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Hình ảnh ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết cấu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 7
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ
Bảng 1: Số lượng các loại sản vật được phản ánh qua ca dao ... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2: Tần suất các loại sản vật được phản ánh trong ca dao . Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3: Số lượng sản vật của ba miền phản ánh trong ca dao... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 4: Số lượng các loại sản vật được phản ánh trong tục ngữ .................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 5: Tần suất các loại sản vật được phản ánh trong tục ngữ Error! Bookmark
not defined.
Bảng 6: Số lượng ca dao, tục ngữ phản ánh kinh nghiệm ăn uống ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 7: Số lượng tục ngữ phản ánh các kinh nghiệm ăn uống .. Error! Bookmark
not defined.
Bảng 8: Số lượng ca dao tục ngữ phản ánh phong tục tập quán ăn uống ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 9: Số lượng ca dao, tục ngữ phản ánh quan điểm ăn uống .................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 10: Khảo sát số lượng ca dao, tục ngữ người Việt phản ánh về văn hóa ẩm thực
............................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 11: Số lượng ca dao phản ánh ẩm thực bằng lục bát và lục bát biến thể.... Error!
Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xa xưa, ăn uống được xem là nhu cầu tự nhiên và chính đáng, là điều
kiện tất yếu của sự sống mọi sinh vật. Từ khi loài người tách khỏi loài vật, xã hội
biến đổi và phát triển không ngừng, nhu cầu ăn uống cũng không ngừng phát
triển. Ăn uống không chỉ là một hoạt động mang tính sinh học thuần tuý nhằm
duy trì sự sống mà còn mang tính văn hóa rõ nét. Việc ăn không chỉ hành động
ăn, uống không chỉ biểu tả tác động uống. Chúng nói lên mọi sinh hoạt của người
Việt, mọi phán đoán giá trị đạo đức, cũng như tâm tình của họ. Và như vậy, tập
quán ăn uống - một khái niệm thuộc phạm trù văn hóa, phản ánh thói quen trong
các hoạt động liên quan đến ăn uống dần hình thành nên phong cách ăn uống.
Phong cách này đã trải qua một quá trình lịch sử lâu đời trong mỗi tộc người nên
nó khá định hình và như thế một nền văn hoá ẩm thực đã dần dần hình thành và
phát triển, góp phần tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc.
Văn hóa ẩm thực là một trong những thước đo thể hiện trình độ văn minh,
trình độ văn hóa của mỗi vùng miền, quốc gia, dân tộc. Món ăn thức uống của
mỗi dân tộc là một sáng tạo văn hoá độc đáo của dân tộc đó. Món ăn chứa đựng
sự sinh động và đa dạng về đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, ý thức tín
ngưỡng của dân tộc, của từng tầng lớp xã hội, từng vùng, từng miền dân cư khác
nhau. Ở nước ta, với sự chi phối của điều kiện môi trường tự nhiên, khí hậu của
nền văn minh nông nghiệp lúa nước đã tạo nên bản sắc độc đáo của văn hoá
ẩm thực Việt Nam. Tìm hiểu văn hóa ẩm thực truyền thống là khám phá tính
cách, lối sống, phong tục tập quán có từ ngàn đời của dân tộc, từ đó chúng ta có
thể hiểu sâu sắc hơn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Văn hóa ẩm thực có vai trò quan trọng trong đời sống con người nói chung
và đối với người Việt nói riêng. Chính vì vậy, từ rất sớm trong lịch sử đã có
nhiều người quan tâm sưu tầm, giới thiệu và nghiên cứu về ẩm thực trên nhiều
khía cạnh khác nhau như lịch sử, nhân học, khảo cổ học Những tri thức về ăn
uống cũng sớm được ghi chép lại trong các sách cổ như Lĩnh Nam chích quái
của Trần Thế Pháp (thế kỷ IV), sang thế kỷ XV có các công trình như Đại Việt
sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi. Đến đầu thế kỷ
XVIII có tên Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ.
Văn hóa ẩm thực còn được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như một
số nhà nghiên cứu đã nghiên cứu về dinh dưỡng, truyền thống và phong cách ăn
uống của người Việt, một số khác lại đi sâu về lịch sử ăn uống và tập quán ăn
uống hay đặc sản của một số vùng miền. Ngoài ra, còn có các công trình nghiên
cứu chung về văn hóa của các dân tộc dưới góc độ dân tộc học và nhân học trong
đó có đề cập đến lĩnh vực ẩm thực của các dân tộc.
Đặc biệt hơn khi một số nhà văn viết về thú ăn uống như một thú chơi, một
nét nghệ thuật. Đó là các tác giả Thạch Lam với Hà Nội ba sáu phố phường, Vũ
Bằng với Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội
Bên cạnh hàng loạt các công trình được ghi chép, sưu tầm, nghiên cứu trên
nhiều khía cạnh khác nhau về ẩm thực, trong kho tàng văn học dân gian vấn đề này
cũng đặc biệt được chú ý. Ẩm thực cũng là mảng nội dung không thể thiếu trong
toàn bộ ca dao, tục ngữ chiếm một số lượng không nhỏ.
Đã có không ít các nhà nghiên cứu về văn hóa, văn học dân gian bỏ nhiều
công sưu tầm nghiên cứu về ẩm thực qua ca dao, tục ngữ. về lĩnh vực này, nhiều
công trình, bài viết rất có giá trị trong đó cũng có công trình ít nhiều đề cập đến
ẩm thực qua ca dao, tục ngữ.
Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về vấn đề
văn hóa ẩm thực qua ca dao tục ngữ trong sự so sánh giữa hai thể loại đó. Vì thế,
chúng tôi lựa chọn đề tài Văn hóa ẩm thực người Việt qua ca dao, tục ngữ truyền
thống. Chúng tôi mong muốn sẽ có một cách nhìn cụ thể hơn, sâu sắc hơn khi tìm
hiểu về hai thể loại phản ánh chung một vấn đề đồng thời cũng cho thấy những
nét đặc trưng trong mỗi thể loại.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn có tên gọi Văn hóa ẩm thực của người Việt qua ca dao, tục ngữ
truyền thống nên đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là văn hóa ẩm thực của
người Việt, chúng tôi sẽ tìm hiểu văn hóa ẩm thực của người Việt được thể hiện
qua ca dao, tục ngữ. Sở dĩ, chúng tôi chọn văn hóa ẩm thực của người Việt là bởi
Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau, người Việt (người Kinh) chiếm tới 86% số
dân trên đất nước ta, người Việt sinh sống trải khắp 3 miền với những phong tục,
tập quán khác nhau. Đặc biệt, người Việt có kho tàng Văn học dân gian trong đó
có ca dao, tục ngữ vô cùng phong phú.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu là ca dao tục ngữ
truyền thống của người Việt. Trong gian đoạn hiện nay đã xuất hiện nhiều tục
ngữ, ca dao hiện đại, tuy nhiên ca dao tục ngữ truyền thống có tính ổn định, bản
thân nội tại của nó bảo lưu các yếu tố cổ truyền, nơi thể hiện rõ nhất những tri
thức về văn hóa ẩm thực của người Việt.
Đến nay cũng có nhiều công trình nghiên cứu, sưu tầm và đề cập đến ca dao
tục ngữ cổ truyền của người Việt, mặc dù rất phong phú nhưng từng công trình
riêng lẻ chưa phản ánh đầy đủ, cụ thể cho nên chúng tôi chọn hai công trình là bộ
Kho tàng ca dao người Việt, (xuất bản năm 1995, tái bản có sửa chữa) và Kho
tàng tục ngữ người Việt (bổ sung năm 2001) do Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng
Nhật chủ biên. Cuốn Kho tàng ca dao người Việt có số lượng là 12. 487 lời ca
dao, dân ca được lấy từ 49 tập sách uy tín. Cuốn Kho tàng tục ngữ người Việt
bao gồm 16.098 câu (tổng hợp từ 52 đầu sách với 63 tập). Đây được xem là lần
đầu tiên có một công trình giới thiệu tục ngữ với số câu nhiều nhất, có ghi xuất
xứ và các dị bản trong trường hợp câu có nhiều bản đồng thời là công trình chú
giải được nhiều câu tục ngữ nhất. Ngoài hệ thống ca dao, tục ngữ được sắp xếp
theo trật tự chữ cái của tiếng đầu, công trình cũng đã phân ra bảng tra cứu ca dao,
tục ngữ theo chủ đề rất thuận tiện, đây được xem là hai công trình tổng hợp khá
đầy đủ từ nhiều nguồn khác nhau, cho thấy sự phong phú của kho tàng, ca dao,
tục ngữ nói chung.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với số lượng tư liệu lớn nên phương pháp đầu tiên chúng tôi sử dụng trong
luận văn là thống kê để tìm ra những câu có liên quan đến ẩm thực sau đó chúng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, báo, tạp chí
1. Nguyễn Thúy Anh (2008), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt qua
một số ca dao – tục ngữ, NXB ĐHQG. H.
2. Toan Ánh (2000) Văn hóa ẩm thực và món ăn Việt Nam, NXB Trẻ, Tp HCM
3. Lại Nguyên Ân chủ biên (2005 ), Từ điển văn học Việt Nam( in lần 5), Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
4. Phan Kế Bính ( 1990 ), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
5. Nguyễn Thị Bảy (2010), Ẩm thực dân gian Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia.
6. Nguyễn Thị Bảy – Phạm Lan Anh (2014), Văn hóa ẩm thực qua tục ngữ
người Việt, NXB Chính trị quốc gia, H.
7. Nguyễn Thị Bảy (2010), Quà Hà Nội, NXB Văn hóa Thông tin, H.
8. Vũ Bằng (2014), Miếng ngon Hà Nội,NXB Hội nhà văn, H.
9. Lý Khắc Cung (2000): Hà Nội văn hóa và phong tục, NXB Thanh niên, H.
10. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Huế (2001), Từ điển văn
hóa ẩm thực việt nam, NXB Văn hóa thông tin.
11. Nguyễn Nghĩa Dân, Văn hoá ẩm thực trong tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB
Lao động, 2011.
12. Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri (1993), Tục ngữ Việt
Nam, tái bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội .
13. Cao Huy Đỉnh ( 1974 ), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội .
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997 ), Từ điển thuật ngữ
văn học, tái bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Đỗ Thị Hảo (chủ biên) (2010), Ẩm thực Thăng Long Hà Nội, NXB Phụ nữ
16. Hoàng Văn Hành chủ biên ( 1988 ), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội .
17. Hoàng Văn Hành chủ biên ( 1988 ), Từ điển tục ngữ, thành ngữ , Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
18. Hoàng Văn Hành chủ biên (2008), Thành ngữ học Tiếng Việt, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
19. Xuân Huy (2000), Văn hóa ẩm thực và các món ăn Việt Nam, NXB Trẻ, TP
HCM.
20. Nguyễn Việt Hƣơng (2006), Văn hoá ẩm thực và trang phục truyền thống
của người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H.
21. Nguyễn Việt Hƣơng (2002), Mấy ý kiến về vấn đề thể loại tục ngữ, Tạp chí
Khoa học ĐHQG.
22. Phan Văn Hoàn, (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, H.
23. Nguyễn Hải Kế (2004), Một số vấn đề về văn hoá ăn, uống trong xã hội cổ
truyền người Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản, trường
ĐHKHXH&NV.
24. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), Kho tàng ca dao người
Việt, (3 tập), Nxb Văn hoá Thông tin, H. 1995.
25. Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, (2 tập), Nxb Văn
hoá Thông tin, H.
26. Nguyễn Xuân Kính (2012), Mọi nhận thức về Văn học dân gian Việt Nam,
NXB ĐHQG HN.
27. Nguyễn Xuân Kính ( 1992 ), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội
28. Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn ( 1995 ), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn
hoá, Hà Nội .
29. Đinh Gia Khánh chủ biên, (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo
dục.
30. Đinh Gia Khánh ( 1989 ), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội .
31. Đinh Gia Khánh ( 1993 ), Văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn
hoá Đông Nam A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội .
32. Đinh Gia Khánh ( 1995 ), Văn hoá dân gian Việt Nam với sự phát triển của
xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội .
33. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên ( 1972- 1973 ), Văn học dân gian (2 tập ),
Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội .
34. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2008), Địa chí văn hoá Thăng Long - Đông
Đô, Hà Nội, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội.
35. Vũ Ngọc Khánh, Hoàng Khôi, (2012), Ăn và uống của người Việt, NXB Hà
Nội.
36. Vũ Ngọc Khánh (2002), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Lao động
37. Mã Giang Lân tuyển chọn và giới thiệu ( 1994 ), Tục ngữ ca dao Việt Nam,
Nxb Giáo dục, Hà Nội .
38. Nguyễn Lân ( 1997 ), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội .
39. Nguyễn Quang Lê (2003), Văn hoá ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt
Nam, Nxb Văn hoá thông tin.
40. Phạm Quang Long, Bùi Việt Thắng Tuyển chọn và giới thiệu (2010),
Tuyển tập tác phẩm về Văn hoá ẩm thực Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội.
41. Nguyễn Thúy Loan (2010), Tục ngữ ca dao dân ca Hà Nội, NXB Hà Nội.
42. Phƣơng Linh, (1992), Món ăn Việt Nam sổ tay nội trợ, NXB TP HCM,
43. Bùi Việt Mỹ, Trƣơng Sỹ Hùng (1999), Văn hoá ẩm thực Hà Nội, Nhà xuất
bản Lao động, H.
44. Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình, NXB
Khoa học xã hội, H.
45. Bùi Văn Nguyên. Hà Minh Đức (2013), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể
loại, NXB ĐHQG, H,
46. Nhiều tác giả (2001), Văn hoá ẩm thực Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2001.
47. Nhiều tác giả ( 1990 ), Văn hoá dân gian- Những phương pháp nghiên cứu,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội .
48. Vũ Ngọc Phan ( 1971 ), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội .
49. Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy ( 1972 ), Hợp tuyển văn
học Việt Nam (Tập 1)-Văn học dân gian , Nxb Văn học, Hà Nội.
50. Hoàng Phê, (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H.
51. Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ ( 2004 ), Văn học dân gian
Việt Nam, Hà Nội .
52. Vũ Tiến Quỳnh biên soạn ( 1995 ), Ca dao tục ngữ, Nxb Văn nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh.
53. Băng Sơn (2005), Thú ăn chơi người Hà Nội, NXB Văn hóa Thông tin
54. Trần Ngọc Thêm ( 1998 ), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội .
55. Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, NXB trẻ,
2010.
56. Nguyễn Văn Thông (2012), “Tìm hiểu văn hóa ứng xử của người Việt qua
ca dao, tục ngữ”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia,.
57. Đỗ Bình Trị (1991 ), Văn học dân gian Việt Nam ( Tập 1 ), Nxb Giáo dục,
Hà Nội .
58. Đỗ Bình Trị (1999 ), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân
gian , Nxb Giáo dục, Hà Nội .
59. Đỗ Bình Trị, Bùi Văn Nguyên ( 1971 ), Thơ ca dân gian Việt Nam, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
60. Hoàng Trinh (1990), "Tục ngữ Việt Nam và các hình thể ngôn từ ", Tạp chí
văn học.
61. Hoàng Tiến Tựu (1990 ), Văn học dân gian Việt Nam ( Tập 2 ), Nxb Giáo
dục, Hà Nội .
62. Trần Quốc Vƣợng chủ biên ( 1997 ), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
63. Trần Quốc Vƣợng, Nguyễn Thị Bẩy (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam
nhìn từ lý luận và thực tiễn, NXB Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa, H.
64. Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (1996), Văn hóa đại cương và cơ sở văn hóa
Việt Nam, NXB KHXH, H.
65. Trần Quốc Vƣợng, (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB
HN.
Khóa luận, luận án:
66. Nguyễn Thị Bảy, Văn hóa ẩm thực dân gian Hà Nội, Luận án tiến sĩ ngành
văn hóa học.
67. Nguyễn Việt Hƣơng (2001), Tục ngữ Việt Nam: Bản chất thể loại qua hệ
thống phân loại, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội.
68. Nguyễn Thị Hà (2007) Ẩm thực trong kho tàng tục ngữ người Việt, Khoá luận
tốt nghiệp, ngành Văn học, Trường Đại học KHXH& NV Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_van_hoa_am_thuc_cua_nguoi_viet_qua_ca_dao_tuc_ngu_t.pdf