MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 7
7. Kết cấu của luận văn 7
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ VĂN HÓA
ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ
NưỚC 8
1.1. Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử 8
1.1.1. Khái niệm về văn hóa ứng xử 8
1.1.2. Những yếu tố cấu thành văn hóa ứng xử 12
1.1.3. Vai trò của văn hóa ứng xử trong đời sống 14
1.2. Văn hóa ứng xử của công chức trong cơ quan hành chính nhà nước 17
1.2.1. Tầm quan trọng của văn hóa ứng xử đối với hiệu quả hoạt động của cơ
quan hành chính nhà nước 17
1.2.2. Những yếu tố tác động tới văn hóa ứng xử của công chức trong cơ quan
hành chính nhà nước 21
1.2.3. Những biểu hiện của văn hóa ứng xử trong các mối quan hệ giao tiếp
tại cơ quan hành chính nhà nước 26
TIỂU KẾT CHưƠNG 1 34
Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRưỜNG, TỈNH CAO BẰNG 35
2.1. Khái quát về Sở Tài nguyên và Môi trường, tỉnh Cao Bằng 35
104 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Văn hóa ứng xử của công chức sở tài nguyên và môi trường tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng sản.
- Phòng Tài nguyên nƣớc.
- Chi cục Bảo vệ môi trƣờng.
- Chi cục Quản lý đất đai.
- Các đơn vị sự nghiệp công lập:
+ Trung tâm Công nghệ thông tin Tài nguyên và Môi trƣờng.
+ Trung tâm Phát triển quỹ đất.
+ Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng.
+ Văn phòng đăng ký đất đai.
+ Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng
38
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Cao Bằng
Nguồn: Cổng thông tin điện tử Sở TNMT tỉnh Cao Bằng
2.1.3. Các mối quan hệ công việc của Sở tài nguyên và Môi trường
tỉnh Cao Bằng
Về mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới
Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới phản ánh mối quan hệ chỉ đạo,
điều hành, tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch, quy hoạch của Sở theo
quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ và chủ trƣơng, chính sách
chung của UBND Tỉnh. Đây cũng là kênh điều phối mối quan hệ giữa các
đơn vị trực thuộc Sở trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Đồng thời, giám
sát, kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức thực hiện công việc theo tiêu chí đã
xác định.
Theo đó, ngƣời đứng đầu các phòng, đơn vị thuộc Sở chịu trách nhiệm
trƣớc Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, trƣớc pháp luật về thực hiện
chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao và thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của phòng, đơn vị đƣợc giao phụ trách.
39
Cấp phó của ngƣời đứng đầu các phòng, đơn vị thuộc Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng là ngƣời giúp ngƣời đứng đầu phụ trách, theo dõi, chỉ đạo một
số mặt công tác, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Sở, trƣớc ngƣời đứng đầu
và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công. Khi ngƣời đứng đầu vắng
mặt, ngƣời đứng đầu ủy nhiệm cho 01 cấp phó điều hành các hoạt động của
phòng, đơn vị. Số lƣợng cấp phó của ngƣời đứng đầu các phòng, đơn vị thuộc
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng không quá 02 ngƣời.[Điều 5, Quyết định số
13/2015/QĐ – UBND ngày 16/6/2015 của UBND tỉnh Cao Bằng ban hành
qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở tài nguyên
và môi trƣờng tỉnh Cao Bằng]
Công chức, viên chức, ngƣời lao động trong các phòng, đơn vị thuộc
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng, trƣớc thủ trƣởng các phòng, đơn vị và trƣớc pháp luật
về thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Biên chế công chức, số lƣợng ngƣời làm
việc trong các phòng, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở do Giám đốc Sở tài
nguyên và Môi trƣờng quyết định trong tổng biên chế công chức và tổng số
ngƣời làm việc thuộc Sở đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Bảng 2.1. Số lƣợng ngƣời làm việc tại Sở TNMT Tỉnh Cao bằng
ĐVT: ngƣời
Nhóm
ngƣời lao
động
Công
chức
Viên
chức
Hợp đồng theo
Nghị định
68/2000/NĐ-CP
Hợp đồng
ngoài biên chế
Số lƣợng 48 74 13 54
Tổng 189
Nguồn: Sở TNMT Tỉnh Cao Bằng
Về mối quan hệ đồng cấp
Mối quan hệ đồng cấp thể hiện ở hai cấp độ là mối quan hệ giữa các
thành viên trong tập thể lãnh đạo Sở và mối quan hệ giữa các đơn vị chức
năng trực thuộc Sở. Các mối quan hệ này là cơ sở thực hiện cơ chế phối hợp.
40
Trong đó, mối quan hệ phối hợp trong tập thể lãnh đạo Sở có ý nghĩa trong
việc thống nhất ý chí khi thảo luận và ra quyết định những vấn đề chung trong
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở. Mối quan hệ phối hợp giữa các đơn vị
đảm bảo tính nhất quán, tránh mâu thuẫn, chồng chéo trong triển khai tổ chức
thực hiện các kế hoạch, chƣơng trình theo quyết định đã đƣợc ban hành từ
lãnh đạo Sở.
Qui chế xác định rõ những công việc cần đƣa ra tập thể lãnh đạo Sở
thảo luận trƣớc khi Giám đốc Sở quyết định bao gồm: (1) Chiến lƣợc, qui
hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; (2) Chƣơng trình công tác hàng
năm và dài hạn của Sở, chƣơng trình xây dựng văn bản qui phạm pháp luật
hang năm; dự thảo các văn bản qui phạm pháp luật trình HĐND, UBND
quyết định; (3) Kế hoạch triển khai các chủ trƣơng, chính sách quan trọng của
Đảng, Nhà nƣớc, các văn bản qui phạm pháp luật quan trọng của cấp trên đã
ban hành; (4) Các đề án, dự án trọng điểm của ngành; (5) Công tác tổ chức bộ
máy, nhân sự của Sở theo qui định; (6) Kế hoạch ngân sách, phân bổ ngân
sách theo Qui chế chi tiêu nội bộ; phân bổ và điều chỉnh các nguồn vốn đầu
tƣ hang năm; (7) Báo cáo các chuyên đề, báo cáo tổng kết năm, báo cáo 6
tháng về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác và kiểm điểm sự chỉ đạo, điều
hành của Sở; (8) Những vấn đề khác đƣợc pháp luật qui định thuộc thẩm
quyền của Sở mà giám đốc Sở thấy cần thiết phải đƣa ra tập thể lãnh đạo Sở
thảo luận trƣớc khi quyết định. Trong trƣờng hợp không có điều kiện để tổ
chức thảo luận tập thể, theo chỉ đạo của giám đốc Sở, Văn phòng Sở phối hợp
với Phòng, đơn vị đƣợc giao chủ trì lấy ý kiến bằng văn bản của các Phó giám
đốc Sở, trình giám đốc Sở quyết định. Sau khi phó giám đốc Sở đã có ý kiến,
Giám đốc Sở là ngƣời đƣa ra quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm về
quyết định của mình.
Sở TNMT yêu cầu thống nhất cách thức làm việc trong các đơn vị trực
thuộc, đó là phải thực hiện đúng quyền hạn, nhiệm vụ đƣợc giao, giải quyết
công việc theo đúng thẩm quyền; Không chuyển công việc, nhiệm vụ, thẩm
41
quyền của mình lên lãnh đạo Sở hoặc chuyển cho đơn vị khác, không giải
quyết các công việc thuộc thẩm quyền của đơn vị khác; Những việc phát sinh
vƣợt quá thẩm quyền phải kịp thời báo lãnh đạo Sở để xin ý kiến chỉ đạo giải
quyết. Trƣởng phòng, thủ trƣởng đơn vị khi đƣợc giao chủ trì giải quyết các
vấn đề có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ của phòng, đơn vị khác phải trao
đổi ý kiến với trƣởng phòng, thủ trƣởng đơn vị đó. Trƣởng phòng, thủ trƣởng
đơn vị đƣợc xin ý kiến có trách nhiệm trả lời theo đúng yêu cầu của đơn vị
chủ trì trong thời hạn 02 ngày làm việc, nếu quá thời hạn mà không trả lời thì
coi nhƣ đã nhất trí.
Về mối quan hệ giữa công chức Sở với người dân và các tổ chức khác
Trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhiều nội dung công việc của Sở
gắn với việc giải quyết công việc trong mối quan hệ bên ngoài Sở nhƣ UBND
Tỉnh, các cơ quan ngang cấp với Sở, các đơn vị phối hợp trong thực hiện
chức năng của Sở. Đồng thời, công chức Sở cũng thực hiện giải quyết các thủ
tục hành chính trong mối quan hệ với tổ chức, công dân có liên quan đến lĩnh
vực tài nguyên và môi trƣờng. Theo đó, công chức, viên chức phải thực hiện
đúng chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, giải quyết công việc theo trình tự thủ
tục theo đúng quy định của pháp luật, có mối quan hệ giao tiếp ứng xử chuẩn
mực trong khi tiếp xúc với tổ chức, cá nhân, đơn vị liên quan. Không đƣợc có
thái độ, hành vi cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà, sách nhiễu đối với tổ
chức, cá nhân trong quá trình xử lý công việc.
2.2. Thực trạng văn hóa ứng xử của công chức Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng, tỉnh Cao Bằng
Nhằm xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức,
viên chức trong hoạt động công vụ, hƣớng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ đƣợc giao, trên cơ sở Qui chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành
chính nhà nƣớc đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 129/QĐ – TTg ngày
2/8/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ qui định về nguyên tắc thực hiện văn hóa
42
công sở, UBND tỉnh Cao Bằng và Sở TNMT đã từng bƣớc tổ chức thực hiện
triển khai theo đúng mục tiêu, nội dung cụ thể qui định tại qui chế. Một số
văn bản đã đƣợc xây dựng mới và tổ chức triển khai thực hiện phù hợp với
đặc điểm và những đòi hỏi mới trong bối cảnh cải cách hành chính và xây
dựng văn hóa công sở nhƣ:
- Quyết định số 25/2017/QĐ – UBND ban hành quy định phát ngôn và
cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng;
- Quyết định số 14/2018/QĐ – UBND ngày 2/5/2018 ban hành qui chế
phối hợp giữa Sở TNMT với UBND cấp huyện, UBND cấp xã và các cơ
quan liên quan trong công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;
- Qui chế làm việc của Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Cao Bằng
kèm theo Quyết định số 53/QĐ – STNMT ngày 27/3/2017.
Lãnh đạo Sở TNMT cũng thƣờng xuyên và đột xuất kiểm tra, giám sát
để đảm bảo hiệu quả công tác tổ chức thực hiện và đánh giá về văn hóa ứng
xử trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc theo đúng qui định. Qui chế làm việc
của Sở Tài nguyên và môi trƣởng tỉnh Cao Bằng kèm theo Quyết định số
53/QĐ – STNMT ngày 27/3/2017. Qui chế xác định rõ ràng nguyên tắc Sở
làm việc theo chế độ thủ trƣởng. Mọi hoạt động của Sở tuân thủ theo qui định
của pháp luật, Qui chế làm việc của Sở. Cán bộ, công chức các phòng và đơn
vị thuộc Sở phải xử lý và giải quyết công việc đúng phạm vi trách nhiệm,
thẩm quyền. Quá trình tổ chức thực hiện cho thấy văn hóa giao tiếp ứng xử tại
Sở TNMT tỉnh Cao Bằng đƣợc thể hiện qua một số nội dung sau
2.2.1. Văn hóa ứng xử của công chức trong nội bộ Sở Tài nguyên và
Môi trường
2.2.1.1. Văn hóa ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới
Trong mối quan hệ làm việc và ứng xử trong quan hệ công tác giữa
lãnh đạo Sở với các trƣởng phòng, thủ trƣởng đơn vị trực thuộc, các phòng,
43
đơn vị thuộc Sở chịu sự chỉ đạo toàn diện của lãnh đạo Sở về tổ chức, hoạt
động và chuyên môn nghiệp vụ. Lãnh đạo Sở phụ trách lĩnh vực và phòng,
đơn vị thuộc Sở định kỳ và đột xuất làm việc với trƣởng phòng và thủ trƣởng
đơn vị để nghe báo cáo tình hình, chỉ đạo việc thực hiện công việc. Lãnh đạo
Sở giải quyết công việc trên cơ sở hồ sơ, tài liệu và “Phiếu trình giải quyết
công việc” của phòng, đơn vị đƣợc giao chủ trì giải quyết công việc. Những
thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở phải đƣợc tiếp nhận,
giải quyết theo đúng Quyết định công bố thủ tục hành chính của Chủ tịch
UBND tỉnh công bố và qui trình xử lý công việc theo Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN ISO 9001: 2008. Các trƣởng phòng, thủ trƣởng đơn vị có trách nhiệm
báo cáo kịp thời với lãnh đạo Sở phụ trách về kết quả thực hiện nhiệm vụ; xin
ý kiến về các chƣơng trình, nhiệm vụ, kế hoạch, đề án, công trình trọng điểm,
nhiệm vụ trọng tâm đang triển khai, kiến nghị các vấn đề cần giải quyết khi
thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao[Điều 11 Qui chế].
Về sử dụng ngôn ngữ trong chỉ đạo, điều hành công việc nội bộ, tổ chức
các cuộc họp, hội nghị, lãnh đạo Sở luôn sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực đƣợc
thực hiện trong các cơ quan nhà nƣớc. Việc xƣng hô ngôi thứ trong cơ quan
bƣớc đầu có sự thay đổi nhất định. Trƣớc đây ngôn ngữ xƣng hô kiểu truyền
thống nhƣ anh/chị/em/cô/chú/cháu gắn với độ tuổi đƣợc sử dụng phổ biến đôi
khi gây ra những khó khăn nhất định nhất là cách biệt giữa các thế hệ. Các mối
quan hệ thân tình gắn với xƣng hô kiểu gia đình theo độ tuổi mày – tao, chú/cô
– mày cũng xuất hiện. Điều đó làm môi trƣờng công sở có sự tƣơng đồng
với gia đình, mềm hóa quan hệ tổ chức. Tuy nhiên, nó lại có nhƣợc điểm là
trong những công việc đòi hỏi áp lực công việc lớn, tính chuẩn mực cao và khi
có sự có mặt của các đơn vị, cá nhân ngoài cơ quan lại không gây đƣợc thiện
cảm và hình ảnh chuyên nghiệp của cơ quan. Đến nay, cách thức sử dụng ngôn
ngữ đã có nhiều chuyển biến, hƣớng tới sử dụng ngôn ngữ nhất quán “tôi” và
“anh/chị” hay “các đồng chí” trong các cuộc họp, cuộc làm việc chính thức.
Về ý thức trách nhiệm và sự tuân thủ kỷ luật, lãnh đạo Sở ngày càng
xây dựng đƣợc hình ảnh thuyết phục hơn trong việc gƣơng mẫu tuân thủ giờ
44
giấc trong điều hành, các cuộc họp. Từ đó, tạo nên nề nếp cho cấp dƣới tuân
thủ đảm bảo sự tôn trọng lẫn nhau trong công việc.
Về xử lý các tình huống và giải quyết xung đột, có thể nói lãnh đạo Sở
đã nắm bắt rất kịp thời các thông tin liên quan đến lĩnh vực trên cơ sở phƣơng
án đặt ra của đội ngũ tham mƣu, giúp việc cho lãnh đạo Sở. Bởi tài nguyên và
môi trƣờng là lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh va chạm về mặt lợi ích giữa
các bên. Tuy nhiên, trong xử lý một số tình huống do sự chi phối bởi cá tính
nhiều trƣờng hợp lãnh đạo nóng nảy khiến diễn biến tình huống xấu đi, không
tạo đƣợc tiếng nói chung. Hay có trƣờng hợp lại thiếu quyết liệt trong chỉ đạo
khiến kết quả cuối cùng không nhất quán nhƣ mong muốn đặt ra.
Để đánh giá và làm rõ mức độ biểu hiện văn hóa giao tiếp của công
chức Sở trên các mặt và đối với các đối tƣợng khác nhau, tác giả thực hiện
khảo sát với 62 công chức thuộc Sở TNMT. Với câu hỏi khảo sát về biểu hiện
văn hóa ứng xử trong mối quan hệ giao tiếp giữa cấp trên và cấp dƣới có kết
quả nhƣ sau:
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát văn hóa ứng xử giữa cấp trên và cấp dƣới
ĐVT: %
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả
TT
Các biểu hiện của văn
hóa ứng xử
Mức độ biểu hiện
(5- Rất tốt; 4- Tốt; 3- Khá tốt; 2- Chƣa
tốt; 1- Không tốt)
1 2 3 4 5
1
Mức độ tôn trọng kỷ luật
và tuân thủ các quy định
0 9,67 32,25 51.61 6,45
2
Ý thức trách nhiệm trong
quá trình phối hợp
0 14,51 46,77 25,80
12,9
0
3 Lời nói 0 6,45 32,25 41,93
19,3
5
4 Thái độ 0 12,90 53,22 24,19 9,67
5
Cách thức xử lý các tình
huống
0 29,03 38,70 22,58 9,67
6
Cách thức giải quyết các
xung đột, mâu thuẫn
0 19,35 41,93 30,64 8,06
45
Với kết quả khảo sát trên cho thấy biểu hiện về ý thức trách nhiệm
trong phối hợp và lời nói trong giao tiếp giữa cấp trên với cấp dƣới đƣợc đánh
giá ở mức rất tốt có tỷ lệ cao nhất, mức không tốt hầu nhƣ không có biểu hiện
nào, mức chƣa tốt thể hiện rõ nhất ở cách thức xử lý các tình huống và cách
thƣc giải quyết các xung đột, mẫu thuẫn. Điều này cho thấy thƣờng trong
những tình huống khó, nhạy cảm thì năng lực và biểu hiện giao tiếp sẽ rõ
ràng, phản ánh ra bên ngoài và nhận diện đƣợc rõ nét phƣơng án ứng xử của
mỗi cá nhân trong tình huống đó.
2.2.1.2. Văn hóa ứng xử giữa cấp dưới với cấp trên
Trong tuân thủ qui trình làm việc và kỷ luật của tổ chức, có thể nói đây
là thế mạnh của công chức Sở. Do qui trình, thủ tục đã đƣợc Luật hóa, có qui
trình và sơ đồ sẵn. Điều đó cũng đƣợc qui định rất rõ ràng trong Qui chế tổ
chức và hoạt động của Sở. Các nội dung này đƣợc công khai trên công thông
tin điện tử của Sở. Mọi nội dung, bƣớc đi, cách thức giải quyết công việc
5đƣợc xác định rõ ràng, nhất quán, không mâu thuẫn. Do đó, trình tự thủ tục
giải quyết công việc luôn luôn đƣợc công chức Sở tuân thủ tốt theo đúng qui
định. Tuy nhiên, thƣc hiện đúng qui định nhƣng kết quả thực hiện công việc
của công chức Sở trong các báo cáo tổng kết vẫn bị đánh giá chƣa thực sự
đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra trong tình hình mới. Nhƣ vậy, rõ ràng ngoài sự
tuân thủ và chấp hành mệnh lệnh của cấp trên thì chính sự thành thạo, chuyên
nghiệp, ý thức tự giác của bản thân công chức mới là điều kiện đủ để sản
phẩm cuối cùng của cơ quan đạt đƣợc chất lƣợng tốt. Với mối quan hệ giao
tiếp ứng xử của cấp dƣới với cấp trên, khảo sát của tác giả có kết quả nhƣ sau:
46
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát văn hóa ứng xử giữa cấp dƣới với cấp trên
ĐVT: %
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả
Kết quả khảo sát của tác giả cho thấy mối quan hệ giao tiếp giữa cấp
dƣới vói cấp trên đƣợc đánh giá ở mức tốt và khá tốt chiếm tỷ trọng cao, nhất
là nội dung biểu hiện sự tôn trọng kỷ luật và tuân thủ các qui định, ý thức trách
nhiệm, lời nói, thái độ, cách thức giải quyết xung đột. Điều này thể hiện sự
đánh giá tƣơng đối cao tính trật tự, mệnh lệnh, kỷ cƣơng trong môi trƣờng làm
việc của công sở hành chính nhà nƣớc đòi hỏi tính chuẩn mực, qui trình theo
qui chế đƣợcxác định trong văn bản qui phạm pháp luật và văn bản nội bộ của
Sở về qui chế làm việc. Tuy nhiên, tỷ lệ đánh giá ý thức trách nhiệm, đặc biệt
là cách thức giải quyết xung đột bị đánh gí ở mức chƣa tốt còn khá cao. Đây là
điều đáng suy nghĩ cần đặt ra trong cải thiện môi trƣờng làm việc nội bộ tại Sở.
TT
Các biểu hiện của văn hóa
ứng xử
Mức độ biểu hiện
(5- Rất tốt; 4- Tốt; 3- Khá tốt; 2-
Chƣa tốt; 1- Không tốt)
1 2 3 4 5
1
Mức độ tôn trọng kỷ luật và
tuân thủ các quy định
0 9,67 27,41 48,38 14,51
2
Ý thức trách nhiệm trong quá
trình phối hợp
0 12,90 41,93 35,48 16,12
3 Lời nói 0 3,22 33,87 40,32 22,58
4 Thái độ 0 4,83 48,38 30,64 16,12
5
Cách thức xử lý các tình
huống
0 12,90 38,70 29,03 19,35
6
Cách thức giải quyết các xung
đột, mâu thuẫn
0 29,03 40,32 22,58 8,06
47
2.2.1.3. Văn hóa ứng xử giữa đồng nghiệp ngang cấp với nhau
Thứ nhất, về mối quan hệ làm việc và ứng xử trong tập thể lãnh đạo
Sở, mỗi phó giám đốc Sở đƣợc phân công chỉ đạo, xử lý thƣờng xuyên các
công việc cụ thể thuộc thẩm quyền của Giám đốc Sở; theo dõi, chỉ đạo một số
phòng, đơn vị thuộc Sở. Trong khi thực thi nhiệm vụ theo phân công nếu có
các vấn đề liên quan đến lĩnh vực do các phó giám đốc khác phụ trách thì phó
giám đốc Sở đƣợc giao chủ trì giải quyết công việc cần lấy ý kiến của các phó
giám đốc Sở đƣợc giao phụ trách chuyên ngành [Điều 5 Qui chế].
Trên cơ sở qui chế đã quán triệt, trong thực tiễn giám đốc và các phó
giám đốc đã có sự kết nối chặt chẽ gắn với phân công nhiệm vụ rõ ràng các
mảng công việc đƣợc giao phụ trách. Quá trình cần bàn bạc trao đổi lãnh đạo
Sở luôn lấy lợi ích và hiệu quả chung của Sở làm thƣớc đo để giải quyết các
vấn đề tồn tại và tìm đƣợc tiếng nói chung. Vì vậy, quá trình này mặc dù không
thể tránh khỏi những biểu hiện không thỏa mãn trong cách thức giải quyết vấn
đề, nhƣng trên tinh thần làm việc tập thể,lãnh đạo Sở đã tạo đƣợc sự nhất quán
chung trong quan điểm chỉ đạo và ban hành các quyết định của Sở.
Thứ hai, về giải quyết công việc và ứng xử giữa các đơn vị thuộc Sở
Trƣởng phòng, thủ trƣơng các đơn vị có trách nhiệm chấp hành đầy đủ
chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về kết quả công tác của phòng, đơn vị
theo qui định. Báo cáo 6 tháng và báo cáo năm phải thong qua phó giám đốc Sở
phụ trách ngành, lĩnh vực. Trong đó, báo cáo công tác tháng gửi trƣớc ngày 15
hàng tháng; báo cáo công tác qúi 1 và báo cáo tháng 3 gửi trƣớc ngày 10/3; báo
cáo sơ kết công tác 6 tháng và báo cáo tháng 6 gửi trƣớc ngày 10/6; báo cáo
công tác 9 tháng và báo cáo tháng 9 gửi trƣớc ngày 10/9; báo cáo tổng kết năm,
báo cáo sơ bộ gửi trƣớc ngày 25/10, báo cáo chính thức gửi trƣớc ngày 15/12.
Việc lập, gửi báo cáo của các phòng, đơn vị phải đảm bảo yêu cầu về nội dung,
thời gian. Các báo cáo phải có đề mục về việc kiểm điểm, đánh giá những việc
đã làm đƣợc, những việc chƣa làm đƣợc, khó khăn vƣớng mắc, nêu rõ nguyên
nhân và đề xuất các kiến nghị kèm theo các giải pháp có thể xử lý công việc một
48
cách nhanh chóng, dứt điểm, đảm bảo tác dụng thiết thực của công tác thông tin
báo cáo trong chỉ đạo điều hành. Khi có vấn đề phát sinh vƣợt quá thẩm quyền
quản lý của phòng, đơn vị thì trƣởng phòng, thủ trƣởng đơn vị phải báo cáo lãnh
đạo Sở để xử lý kịp thời [Điều 41 Qui chế].
Do qui chế đã xác định sẵn trình tự, thủ tục, thời hạn xác định nên thực
tế lãnh đạo các đơn vị có sự chủ động cao, có trách nhiệm trong việc kết nối
thông tin, rà soát, nắm tình hình và tổng hợp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ.
Việc chốt thời gian xác định tạo sức ép buộc các đơn vị phải hoàn thành,
không đƣợc chậm trễ, nếu không sẽ có phƣơng án khiển trách, qui trách
nhiệm và đánh giá năng lực ngƣời đứng đầu gắn với công tác đánh giá cuối
năm. Do đó, thực tế mọi hoạt động đều đƣợc diễn ra đúng hạn định nhƣng
cũng xuất hiện sự làm việc qua loa, đại khái, sơ sài về thông tin trong các báo
cáo. Trên cơ sở các mối quan hệ này, khảo sát của tác giả về biểu hiện văn
hóa ứng xử có kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát văn hóa ứng xử giữa đồng nghiệp
ngang cấp với nhau
ĐVT: %
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả
TT
Các biểu hiện của văn hóa ứng
xử
Mức độ biểu hiện
(5- Rất tốt; 4- Tốt; 3- Khá tốt; 2-
Chƣa tốt; 1- Không tốt)
1 2 3 4 5
1
Mức độ tôn trọng kỷ luật và tuân
thủ các quy định
0 16,12 33,87 45,16 4,83
2
Ý thức trách nhiệm trong quá
trình phối hợp
0 30,64 32,25 25,80 11,29
3 Lời nói 0 17,74 33,87 40,32 9,67
4 Thái độ 0 19,35 48,38 24,19 8,06
5 Cách thức xử lý các tình huống 0 24,19 35,48 27,41 3,22
6
Cách thức giải quyết các xung
đột, mâu thuẫn
0 20,96 35,48 37,09 6,45
49
Kết quả khảo sát của tác giả cho thấy biểu hiện của văn hóa ứng xử
trong mối quan hệ đồng cấp bị đánh giá thấp hơn mối quan hệ dọc từ trên
xuống và từ dƣới lên, thể hiện ở mức chƣa tốt tƣơng đối cao. Tỷ lệ 11,29% là
cao nhất ở mức rất tốt là biểu hiện của ý thức trách nhiệm. Trong khi việc
phối hợp xử lý tình huống có kết quả thấp nhất, chỉ chiếm 3,22%. Còn lại, tỷ
lệ đánh giá ở mức trung bình (khá tốt) mang tính phổ biến nhất. Điều đó phản
ánh điểm yếu của nhiều cơ quan hành chính nhà nƣớc hiện nay trong công tác
phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
2.2.2. Văn hóa ứng xử của công chức Sở tài nguyên và Môi trường
với tổ chức, cá nhân bên ngoài
2.2.2.1. Văn hóa ứng xử giữa công chức Sở với người dân, khách hàng
Công chức Sở đƣợc quán triệt về giao tiếp ứng xử không đƣợc có thái
độ hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, vô trách
nhiệm với nhân dân khi thi hành công vụ, nhiệm vụ. Giải quyết yêu cầu, công
việc của ngƣời dân đúng quy định, quy trình. Không sách nhiễu; gợi ý đƣa
tiền, nhận tiền, quà biếu; không hẹn gặp giải quyết công việc bên ngoài cơ
quan và ngoài giờ làm việc. Trả lời, giải thích, hƣớng dẫn rõ ràng, cụ thể về
các quy định liên quan đến giải quyết công việc. Ƣu tiên hỗ trợ giải quyết
công việc với ngƣời già, yếu, ngƣời khuyết tật, phụ nữ mang thai, ngƣời đau
ốm. Trƣờng hợp những yêu cầu của ngƣời dân không thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan thì cán bộ, công chức, viên chức phải hƣớng dẫn ngƣời dân
đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Tƣ thế, cử chỉ nghiêm túc; thái
độ niềm nở, khiêm tốn, lễ phép, tôn trọng ngƣời giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ
hòa nhã. Với các nội dung đƣợc triển khai nêu trên, qua khảo sát về biểu hiện
văn hóa ứng xử của công chức Sở với tổ chức, công dân có kết quả nhƣ sau:
50
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát văn hóa ứng xử giữa công chức Sở
với ngƣời dân, khách hàng
ĐVT: %
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả
Kết quả này cho thấy ứng xử giữa công chức Sở với tô chức, ngƣời dân
trên phƣơng diện ngôn ngữ đƣợc đánh giá khá cao. Tuy nhiên, trong những
tình huống cụ thể, nhất là khi xuất hiện xung đột và vấn đề ý thức trách nhiệm
lại bị đánh giá còn nhiều biểu hiện chƣa tốt. Biểu hiện ứng xử thông qua sự
tuân thủ kỳ luật đƣợc đánh giá mức tốt có tỷ trọng cao nhất, thái độ bị đánh
giá thấp nhất ở mức tốt. Điều đó cho thấy tuy qui trình thủ tục đã tuân thủ
theo đúng qui định nhƣng biểu hiện thái độ, nét mặt, cử chỉ nếu hạn chế sẽ
ảnh hƣởng tới thiện cảm, sự hài lòng của ngƣời dân đối với sự phục vụ của cơ
quan hành chính nhà nƣớc, nhất là trong bối cảnh cả nƣớc đang thực hiện cải
cách hành chính mạnh mẽ và quyết liệt.
Về công tác tiếp công dân, tiếp nhận và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố
cáo, đại diện Sở đã tham gia tiếp công dân tại Ban tiếp công dân UBND tỉnh
với tổng số lƣợt tiếp là 331 lƣợt ngƣời và tại trụ sở cơ quan đƣợc 41 lƣợt
TT
Các biểu hiện của văn hóa
ứng xử
Mức độ biểu hiện
(5- Rất tốt; 4- Tốt; 3- Khá tốt; 2-
Chƣa tốt; 1- Không tốt)
1 2 3 4 5
1
Mức độ tôn trọng kỷ luật và
tuân thủ các quy định
0 3,22 37,09 46,77 12,90
2
Ý thức trách nhiệm trong quá
trình phối hợp
0 11,29 32,25 40,32 16,12
3 Lời nói 0 4,83 35,48 38,70 20,96
4 Thái độ 0 11,29 48,38 29.03 11,29
5 Cách thức xử lý các tình huống 0 16,12 37,09 35,48 8,06
6
Cách thức giải quyết các xung
đột, mâu thuẫn
0 24,19 37,09 29.03 9,67
51
ngƣời, không có khiếu nại tập trung đông ngƣời. Nội dung tiếp công dân bao
gồm 365 lƣợt tiếp đối với lĩnh vực đất đai; 02 lƣợt tiếp lĩnh vực môi trƣờng;
03 lƣợt tiếp lĩnh vực khoáng sản; 02 lƣợt tiếp các lĩnh vực khác. Sở đã tiếp
nhận 125 đơn thƣ. Trong đó, số đơn đủ điều kiện xử lý 100 đơn (gồm đơn
khiếu nại 38 đơn; đơn tố cáo 3 đơn; đơn kiến nghị, phản ánh 55 đơn; đơn
tranh chấp dất đai 04 đơn). Số đơn thuộc thẩm quyền giải quyết 52 đơn. Kết
quả đã giải quyết 26/26 đơn khiếu nại, 3/3 đơn tố cáo, 19/23 đơn kiến nghị,
phản ánh; Đang giải quyết 4 đơn kiến nghị, phản ánh [Báo cáo sơ kết tình
hình công tác quản lý tài nguyên, môi trƣờng giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020, tr7]
Bảng 2.6. Kết quả giải quyết thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực
của Sở TNMT tỉnh Cao Bằng
TT Lĩnh vực
Số hồ sơ Kết quả giải quyết
Tổng Trong đó
Hồ sơ đã giải
quyết
Hồ sõ ðang giải
quyết
Chuyển
sang
Tiếp
nhận
Tổng
số
Trả
đúng
hạn
Tổng
số
Chƣa
đến
hạn
Quá
hạn
1 Khoáng sản 17 02 15 14 14 03 03 0
2 Môi trƣờng 11 0 11 06 06 05 05 0
3 Nƣớc, KTTV 29 12 17 22 22 07 07 0
4 Đất đai
A GCN cho tổ chức 125 0 125 122 122 03 03 0
B Giao đất, cho
thuê đất,
CMĐSĐ đất
35 0 35 34 34 01 01 0
Tổng số 217 14 203 198 198 19 19 0
Nguồn: Sở TNMT Tỉnh Cao Bằng
Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_van_hoa_ung_xu_cua_cong_chuc_so_tai_nguyen_va_moi_t.pdf