Qua cách người Việt sử dụng LT, có thểnhận thấy đặc điểm tri nhận của
họ đối với những nhân vật tưởng tượng. Những vật thuộc thần thánh như tiên,
phật, thánh, thần, thổ công, thần hoàngđược quy vào lớp “người” nên kết hợp
với các LT chỉ người (vị tiên, vị thánh, ông phật, vịthần, vị thổ công, đấng thần
hoàng),còn những sinh vật hại người, đáng sợ như ma, quỷ, tinh lại thường được
coi như động vật, kết hợp với loại từ chỉ động vật (con ma, bầy quỷ) hoặc loại từ
chỉ người có sắc thái nghĩa xấu (nhân hoá) (ả yêu tinh, lão yêu ma, đứa yêu tinh)
[3, tr.177-180]. Không chỉ đối với vật tưởng tượng, mà ngay cả những động vật
có thật nhưng được thần thánhhoá qua cách gọi kễnh, khái, mãnhcũng được đối
xử như “người”. Các từ này không kết hợp với LT chỉ động vật mà chỉ kết hợp
với LT chỉ người, mà cụ thể là ông (LT lâm thời).
360 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Về loại từ tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống như sách vở (cuốn băng vi đi ô). So sánh:
(85) a. cuốn chả giò, cuốn rau, cuốn vở, cuốn báo, cuốn băng
b. * quyển chả giò, *quyển rau, quyển vở, quyển báo, *quyển băng
Như vậy, cuốn có thể chỉ hình khối dẹt, thường mỏng, có nội dung hoàn
chỉnh, cũng có thể biểu thị hình khối trụ (mặt tròn). LT quyển chỉ thể hiện hình
thức phân lập đầu tiên, còn cuộn lại thường chỉ biểu thị dạng tồn tại thứ hai. Do
đó, cuộn băng có thể hiểu là cuốn băng (phim), nhưng cũng có thể là cuộn băng
keo, cuộn băng vải (hai từ băng đồng nghĩa).
154
Nhóm LT dùng cho các thực thể chỗ ở: căn, gian62, ngôi, toà, túp. Ngoài
túp (có 1 kết hợp duy nhất: túp lều), nhóm từ này biểu thị từng đơn vị xây dựng
có hình khối rỗng, có diện tích lớn hay nhỏ. So sánh:
(86) a. căn nhà, căn phòng, *căn cung điện, *căn chùa
b. gian nhà, gian phòng, *gian cung điện, *gian chùa
c. toà nhà, *toà phòng, toà cung điện, *toà chùa
d. ngôi nhà, *ngôi phòng, *ngôi cung điện, ngôi chùa
Có thể thấy, căn, gian không lớn lắm, đặc biệt là so với toà. Thực thể mà
căn, gian biểu thị thường có dạng hình khối lập phương, còn ngôi thường gợi lên
hình dáng nhọn của mái nhà (ngôi đình, ngôi chùa), trong khi toà có hướng trải
dài trong không gian. Ngôi còn cho thấy vật thể của nó biểu thị thường đứng
riêng ra, tách biệt với không gian chung quanh và có vị trí nổi bật (ngôi làng,
ngôi miếu). Nó cũng là từ dịch nôm của từ Hán Việt vì (sao), nên ngoài nghĩa chỉ
đơn vị kiến trúc, nó còn dùng để chỉ đơn vị sao: ngôi sao.
Nhóm áng, bản, đoá, thiên, vở, pho, đạo biểu thị các thực thể mang tính văn
hoá, xã hội (thường là văn học nghệ thuật) và/hoặc “thực thể đẹp”: áng văn, áng
mây, bản nhạc, đoá hồng, đoá mây, thiên tiểu thuyết, thiên tình sử, vở kịch, pho
kinh, pho tượng, đạo dụ…
Nhóm cuối cùng là các LT dùng cho một loại thực thể hẹp: vì (vật “sao”),
đĩnh, đồng, nén, trự (cho “tiền”), khẩu (“súng”), quân (“cờ, bài”), cỗ (vật “có
nhiều bộ phận hợp thành”), kiện (vật “là hàng hoá, được đóng gói để chuyên
chở”).
Có thể thấy, nhóm 1(LT chỉ bộ phận) có tính chất phân định sự vật theo
chiều hướng không gian rất rõ rệt (khối 3 chiều – mặt phẳng 2 chiều – tuyến
62 Cần phân biệt với nghĩa đầu tiên của nó là buồng trong một cái nhà (trội về nội dung). Ở đây, gian chỉ
từng đơn vị căn nhà nhỏ hay đơn vị phòng độc lập.
155
tính 1 chiều, kèm phương, trục: thẳng đứng, hay nằm ngang, trục dọc hay ngang),
trong khi ở nhóm 2 (LT chỉ toàn thể) có sự phân hoá: một số từ biểu thị thực thể
theo thuộc tính không gian của nó, còn một số từ lại phân lập sự vật trên cơ sở
những thuộc tính khác giúp tạo lập “loài riêng” cho nó [3]. Cách thứ hai bao giờ
cũng cho ta những LT gần với DND, và có kết hợp hạn chế với các DT. Mặt
khác, rất nhiều LT có thể vừa miêu tả thực thể trong không gian, vừa cho biết
thêm các thuộc tính khác, nghiêng về nội dung. Điều này một lần nữa cho thấy,
mức độ nghĩa của các LT không như nhau.
Như vậy, việc miêu tả nhóm LT bất động vật có thể được hình dung theo
bảng sau (N: người, ĐV: động vật, TV: thực vật, VS: sự/ vật vô sinh):
Không gian phân lập S
T
T
Loại từ Lồi
Tập
hợp
Bộ
phận Khối Mặt phẳng Tuyến tính
1 áng2 VS – –
2 bản2 VS – – +
3 bóII TV, VS + +
4 bộ VS +
5 bối2 TV, VS + +
6 búi1 TV, VS + +
7 buồng1 TV, VS +
8 bức1 VS – – +
9 cái2 ĐV, VS – –
10 căn1 VS – –
11 cây VS – – +
12 chân2 VS +
156
Không gian phân lập S
T
T
Loại từ Lồi
Tập
hợp
Bộ
phận Khối Mặt phẳng Tuyến tính
13 chiếc1 VS – –
14 chòm VS +
15 chồng2II VS + +
16 chùm TV, VS +
17 con2 ĐV, VS – –
18 cỗ VS – –
19 cục1 VS – – +
20 cum TV + +
21 cụmI TV, VS +
22 cuốnII VS – –
23 cuộnII VS – –
24 dãy TV, VS + +
25 dịng N, VS + +
26 dợnII VS – – +
27 đám TV, VS +
28 đạo3 VS –
29 đẵnII VS – +
30 đệp2 TV, VS + +
31 đĩnh VS – –
32 đoá TV, VS – –
33 đoàn N, VS + +
34 đoạn2 TV, VS – +
157
Không gian phân lập S
T
T
Loại từ Lồi
Tập
hợp
Bộ
phận Khối Mặt phẳng Tuyến tính
35 đồng2 VS – –
36 đống VS + +
37 đụn VS +
38 gian1 VS – –
39 giọt VS – – +
40 guột TV, VS + +
41 hàng3I N, TV, VS + +
42 hạt VS – – +
43 hòn VS – – +
44 hột VS – – +
45 khẩu VS – –
46 khoảng VS – + +
47 khoanhI TV, VS – + +
48 khoảnh1 VS – + +
49 khóm1 TV, VS +
50 khối1 VS + +
51 khúc2 ĐV, TV, VS – + +
52 kiện1 VS – – +
53 lá VS – – +
54 làn2 VS – – +
55 lát2 ĐV, VS – + +
56 lọn1 VS + +
57 luồng VS + +
158
Không gian phân lập S
T
T
Loại từ Lồi
Tập
hợp
Bộ
phận Khối Mặt phẳng Tuyến tính
58 lượnII VS – – +
59 mảng2 VS + +
60 manh1 VS – + +
61 manh2 VS + +
62 mảnh1 VS – + +
63 mẩu ĐV, VS – + +
64 mẻ2 ĐV, TV, VS +
65 miếng1 ĐV, TV, VS – + +
66 mớ1 ĐV, TV, VS +
67 nải1 TV +
68 nắmII VS + +
69 nấm VS – – +
70 nén1 VS – –
71 ngọn VS – – +
72 ngôi1 VS – –
73 nhả1 TV +
74 phiến VS – – +
75 pho VS – –
76 quả VS – – +
77 quày1 TV +
78 quân VS – –
79 quyển2 VS – –
159
Không gian phân lập S
T
T
Loại từ Lồi
Tập
hợp
Bộ
phận Khối Mặt phẳng Tuyến tính
80 rặng TV, VS + +
81 rẻo VS – + +
82 sợi VS – – +
83 súc1 VS – – +
84 tảng1 VS – – +
85 tấm2 N, VS – – +
86 tập1 VS + +
87 tệp VS + +
88 thang2 VS +
89 thanh TV, VS – – +
90 thẻoII VS – + +
91 thẹo1 VS – – +
92 thếp1 VS + +
93 thiên1 VS – –
94 thoi2 VS – – +
95 thỏi VS – – +
96 thửa VS – – +
97 tiaI VS – – +
98 toà1 VS – –
99 tốp1 N, VS + +
100 tờ VS – – +
101 trà3 TV +
102 trái VS – – +
160
Không gian phân lập S
T
T
Loại từ Lồi
Tập
hợp
Bộ
phận Khối Mặt phẳng Tuyến tính
103 tràng2 VS +
104 trự VS – –
105 túp VS – –
106 vácII TV, VS + +
107 vắtII VS + +
108 vầng TV, VS – – +
109 vì2 N, VS – –
110 viên1I VS – – +
111 vở2 VS – –
112 xấp1 VS + +
113 xâu3II ĐV, TV, VS + +
114 xếp1II VS + +
Bảng 3.8. Ngữ nghĩa của nhóm LT chỉ sự/ vật vô sinh
3.3.4. Đến đây, luận văn đưa ra một số nhận xét chung về ngữ nghĩa của
các nhóm LT tiếng Việt như sau:
3.3.4.1. Tiêu chí tập hợp/ cá thể là tiêu chí phân loại chung cho cả hai nhóm
LT chỉ sinh vật và LT VS. Trong khi đó mối quan hệ tổng thể/ bộ phận (chiết
phân, “miếng”, “phần”) không tồn tại trong nhóm LT chỉ người, và những LT
thực sự chỉ động vật, thực vật (tức là có tư cách sinh vật). Chỉ khi động, thực vật
được hiểu như một loại thực phẩm thì mới có thế đối lập này.
3.3.4.2. Về nhân tố chi phối việc sử dụng LT, các tác giả thường thống nhất
về hai yếu tố chính: 1) ý nghĩa DT trong văn cảnh; 2) cách nhìn chủ quan của
người nói ([3], [6], [21], [24], [33], [35]).
161
Tuy vậy, có thể thấy LT bất động vật không tuỳ thuộc nhiều vào sự lựa
chọn chủ quan của người nói và hoàn cảnh nói năng như ở nhóm LT chỉ người.
Như các phân tích phía trên đã chỉ ra, trong khi LT người và động vật về cơ bản,
có thể dùng với bất kỳ DT nào thuộc tiểu loại của nó, thì mỗi LT bất động vật
chỉ có khả năng xuất hiện trước một số DT nhất định nào đó và điều này được
quy định ngay trong nghĩa của LT. Nguyên nhân sâu xa của sự khác biệt này
nằm ở bản chất của cách thức phân lập của hai nhóm LT này.
LT chỉ người và động vật phân lập thực thể, kèm theo những ý nghĩa đối
lập mà thực thể nào thuộc loài đó cũng có thể nằm ở nhóm này, hoặc nhóm kia.
Ví dụ: thực thể “học sinh” có thể tồn tại ở dạng tập hợp (nên DT học sinh có thể
kết hợp với toán, tốp) hay cá thể (nên DT học sinh có thể kết hợp với đứa), có
thể là học sinh nam (nên DT học sinh có thể kết hợp với thằng, gã) hay học sinh
nữ (nên DT học sinh có thể kết hợp với con) và trong ngữ cảnh cụ thể, người ta
vẫn hoàn toàn có thể dùng LT “đứng tuổi, già” như ả, lão cho DT học sinh. Nói
cách khác, các ý nghĩa mà nhóm LT này thể hiện không được mặc định trong
hầu hết các DT đi sau.
Trong khi đó, LT bất động vật, đặc biệt là LT VS, phân lập thực thể bao giờ
cũng kèm theo miêu tả khá cụ thể về một số thuộc tính của nó. Thuộc tính ấy có
thể là hình thức tồn tại của thực thể (tập hợp/ cá thể (cá thể dưới dạng toàn thể/
bộ phận) và một hay cả hai loại thuộc tính sau: 1) cách thức chiếm lĩnh không
gian của vật; 2) chất liệu (giấy) hay “loài riêng” (tác phẩm văn học, [+động]…).
Đây là những thuộc tính thường được mặc định trong ý nghĩa của DT theo sau
(DT gỗ không thể đi với LT quyển, vì quyển có ý nghĩa [+giấy]), hoặc được quy
định bới hiện thực khách quan (DT cát không thể đi với LT thanh, vì trong thực
tế cát tồn tại dưới dạng hạt, còn thanh lại có thuộc tính có chiều dài, có bản, một
hình thức tồn tại không thể có của cát). Ngoài những thuộc tính này, sắc thái
162
biểu cảm về vật đuợc thể hiện trong LT bất động vật cũng không dừng lại ở thế
khinh/ trọng như LT người, mà có thể là biểu cảm về kích thước, về sự nổi bật…
Hơn nữa, riêng ở thuộc tính về không gian, các LT có thể định hướng theo
hình dáng, kích thước và/ hay tư thế của VS [35, tr.223-226]. Tuỳ vào việc đặc
tính nào của thực thể được người nói tri nhận (tức thuộc tính nổi trội) mà họ có
sự lựa chọn LT thích hợp. Ví dụ: phần cắt ra của tre có thể là như nhau, nếu
người nói muốn nhấn mạnh hình khối bên cạnh chiều dài của nó thì chọn LT
khúc (khúc tre) còn nếu chỉ quan tâm đến việc nó có chiều dài nhất định thì chọn
LT đoạn (đoạn tre).
3.3.4.3. Trong hệ thống loại từ tiếng Việt, bên cạnh các loại từ thuần Việt, ta
còn bắt gặp những hình thức Hán như viên, vị,… và thú vị hơn là sự trùng lặp về
mặt ngữ nghĩa giữa trái/quả, tấm/bức, cuốn/quyển,… Như vậy, cũng như nhiều bộ
phận khác của từ vựng, loại từ tiếng Việt cũng chịu tác động của tiếng Hán. Tuy
nhiên, khảo sát khả năng kết hợp của chúng cho thấy có thường có hiện tượng
mở rộng nghĩa hoặc lựa chọn nét nghĩa vay mượn.
3.3.4.4. Sự khác nhau về ngữ nghĩa giữa các LT tiếng Việt hết sức tinh tế,
đặc biệt là trong nhóm LTVS. Trước đây, nhiều tác giả vẫn tin tưởng rằng, các
LT gần nghĩa nhau, sẽ thay thế được cho nhau trước vị trí DT mà ý nghĩa cơ bản
của tổ hợp không thay đổi. Kết quả thống kê cho thấy không có cặp LT nào
hoàn toàn có thể thay thế nhau trong mọi kết hợp với DT, ngay cả ở những
trường hợp cặp từ Hán Việt/ thuần Việt như quyển/ cuốn hay quả/ trái, bối/ búi
và cặp từ toàn dân/ phương ngữ như bó/ guột (tr.121). So sánh thêm:
(87) a. ngôi sao, vì sao
b. ngôi mộ, *vì mộ, ngôi nhà, *vì nhà
c. *ngôi tinh tú, vì tinh tú
163
Không kể việc ngôi được mở rộng nghĩa hơn so với từ gốc Hán vì của nó (ví
dụ b và tr.154), thì ngay cả khi kết hợp với thực thể “sao”, chúng cũng không thể
thay thế nhau trong mọi trường hợp. Ở ví dụ c chỉ ra, vì ngôi là từ thuần Việt, nó
không thể kết hợp được với một số từ Hàn Việt biểu thị “sao” như tinh tú.
3.3.4.5. Bản thân ngữ nghĩa của một LT cũng không thuần nhất. So sánh:
(88) a. Hai miếng thịt, ba khúc cá
a’. Hai miếng đất, ba khúc tình ca.
b. Một mảnh ly, một mẩu bánh mì.
b'. Một mảnh đời, hai mẩu chuyện vui.
Ở các ví dụ a và b, các LT miếng, khúc, mảnh, mẩu có ý nghĩa bộ phận,
trong khi ở ví dụ a’ và b’, chúng lại là những LT có ý nghĩa toàn thể, kèm thêm
thái độ đánh giá của người nói: đó là những đơn vị sự vật, hiện tượng ngắn, nhỏ
bé (khúc tình ca, mẩu chuyện vui, mảnh đời) hoặc có kích thước tương đối (miếng
đất). Hiện tượng đa nghĩa này còn gặp ở nhiều LT khác như khoanh, thẻo và đôi
khi mang tính ẩn dụ cao, như trường hợp đoá hoa và đoá mây.
3.3.4.6. Cách dùng của mảnh, mẩu, khúc trong mảnh bằng, mẩu chuyện, khúc
khải hoàn cho thấy khả năng tạo nghĩa phái sinh và tính biểu cảm của LT tiếng
Việt. Sở dĩ khả năng chuyển nghĩa của LT lớn hơn rất nhiều so với các DĐV
khác là do nó không đơn thuần chỉ có nghĩa đơn vị mà còn có nghĩa miêu tả.
Hiện tượng chuyển nghĩa ở LT diễn ra đặc biệt phổ biến ở trường hợp những LT
chỉ đơn vị tập hợp thực thể. Chúng dễ dàng được dùng như một DT biểu thị một
tập hợp có số lượng lớn. So sánh:
(89) a. hai bầy vịt, ba đàn gà, hai đám mây
a’. một bầy trẻ, một đàn học sinh, đám bạn bè (của tôi)
b. hai đống báo, ba khối gỗ, năm mớ rau, sáu xâu cá
b’. cả đống thợ, cả khối cô, một mớ sinh viên, một xâu một xốc chuyện.
164
Những LT bầy, đàn, đống, đống, khối, mớ chuyên dùng cho động vật và VS,
khi dùng trước danh từ chỉ người có nghĩa phái sinh là “tập hợp đông” hay có
nghĩa chỉ lượng “nhiều, vô số”, thường có hàm ý thân mật/coi khinh. Khi đó,
chúng không còn giữ được tính đơn vị, nên kết hợp hạn chế với số đếm, thường
chỉ kết hợp được với một số đếm duy nhất là “một”, cũng như không kết hợp
được với phân lượng từ nửa
Khả năng chuyển nghĩa của LT, còn thể hiện ở việc ẩn dụ hoá toàn bộ tổ
hợp “LT + DT”, điều không thấy ở các DHT khác. Ví dụ:
(90) a. (Lũ ngoại xâm hung hãn như) một bầy sói.
b. (Anh X là) một ngôi sao (mới nổi của làng ca nhạc Việt Nam).
c. một mái ấm, một cánh chim không mỏi
c’. *một cái mái ấm, *một cái cánh chim không mỏi
Trên đây, chúng tôi đã miêu tả ngữ nghĩa của 123 LT chính danh và 8 LT
lâm thời của tiếng Việt, cũng như phân loại chúng dựa trên những tiêu chí tập
hợp/ cá thể, toàn thể/ bộ phận, cách phân định thực thể trong không gian và một
số nét ngữ nghĩa khác, qua đó phần nào chứng minh sự phong phú, đa dạng trong
ngữ nghĩa của một nhóm từ từng bị cho là “trống nghĩa” của tiếng Việt.
DANH KHỐI NGƯỜI
[-ĐĐ]
SONG TIẾT [+ĐĐ]
(694 từ) ĐƠN TIẾT (219 từ) [+HV]
(185 từ)
[-HV]
(28 từ)
TỔNG CỘNG
(432 từ)
TỔNG CỘNG
(1126 từ)
LOẠI TỪ
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1. tên 487 70.17 55 25.11 92 49.73 13 46.43 160 37.04 647 57.46
2. thằng 448 64.55 83 37.90 91 49.19 16 57.14 190 43.98 638 56.66
3. gã 435 62.68 66 30.14 74 40.00 15 53.57 155 35.88 590 52.40
4. toán1 405 58.36 53 24.20 75 40.54 16 57.14 144 33.33 549 48.76
5. tốp1 405 58.36 50 22.83 75 40.54 16 57.14 141 32.64 546 48.49
6. vị1 374 53.89 18 8.22 58 31.35 2 7.14 78 18.06 452 40.14
7. đứa 320 46.11 40 18.26 41 22.16 23 82.14 104 24.07 424 37.66
8. đoàn 357 51.44 7 3.20 30 16.22 4 14.29 41 9.49 398 35.35
9. con2 135 19.45 54 24.66 13 7.03 23 82.14 90 20.83 225 19.98
10. viên2I 153 22.05 17 7.76 37 20.00 1 3.57 55 12.73 208 18.47
11. mống1 94 13.54 3 1.37 22 11.89 6 21.43 31 7.18 125 11.10
12. hàng3I 72 10.37 4 1.83 12 6.49 0 0.00 16 3.70 88 7.82
13. kẻ2 4 0.58 0 0.00 11 5.95 1 3.57 12 2.78 16 1.42
14. đấng 2 0.29 0 0.00 4 2.16 0 0.00 4 0.93 6 0.53
15. trang5 4 0.58 0 0.00 1 0.54 0 0.00 1 0.23 5 0.44
16. hiệp1 0 0.00 2 0.91 0 0.00 2 7.14 4 0.93 4 0.36
17. đứcII 1 0.14 1 0.46 0 0.00 0 0.00 1 0.23 2 0.18
18. mụn2 0 0.00 2 0.91 0 0.00 0 0.00 2 0.46 2 0.18
19. dịng 0 0.00 2 0.91 0 0.00 0 0.00 2 0.46 2 0.18
20. tấm2 0 0.00 1 0.46 0 0.00 0 0.00 1 0.23 1 0.09
21. vì2 0 0.00 1 0.46 0 0.00 0 0.00 1 0.23 1 0.09
TỔNG CỘNG 3696 459 636 138 1233 4929
165
B
ảng 3.2. K
E
ÁT Q
U
A
Û TH
O
ÁN
G
K
E
 V
E
À TO
Å H
Ơ
ÏP “LO
A
ÏI TƯ
Ø + D
K
C
H
Ỉ N
G
Ư
Ơ
ØI”
166
DANH KHỐI ĐỘNG VẬT
SONG TIẾT
ĐƠN TIẾT
(252 từ) [+HV] (95 từ) [-HV] (285 từ) TỔNG CỘNG (380 từ)
TỔNG CỘNG
(636 từ)
LOẠI TỪ
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1. con2 224 89.24 74 77.89 276 96.84 350 55.47 574 90.39
2. bầy 154 61.35 74 77.89 269 94.39 343 54.36 497 78.27
3. đàn 141 56.18 65 68.42 242 84.91 307 48.65 448 70.55
4. đống 33 13.15 4 4.21 142 49.82 146 23.14 179 28.19
5. mớ1 52 20.72 4 4.21 108 37.89 164 25.99 164 25.83
6. xóc2II 31 12.35 2 2.11 107 37.54 109 17.27 140 22.05
7. mẻ2 13 5.18 0 0.00 119 41.75 119 18.86 132 20.79
8. mẩu 10 3.98 0 0.00 118 41.40 118 18.70 128 20.16
9. miếng 4 1.59 0 0.00 121 42.46 121 19.18 125 19.69
10. xâu3II 31 12.35 2 2.11 89 31.23 91 14.42 122 19.21
11. khúc2 1 0.40 0 0.00 72 25.26 72 11.41 73 11.50
12. lát2 1 0.40 0 0.00 65 22.81 65 10.30 66 10.39
13. khoanhI 4 1.59 0 0.00 49 17.19 49 7.77 53 8.35
14. đứa 4 1.59 3 3.16 4 1.40 11 1.74 11 1.73
15. thằng 5 1.99 4 4.21 0 0.00 4 0.63 9 1.42
16. tên 4 1.59 4 4.21 0 0.00 4 0.63 8 1.26
17. gã 2 0.80 2 2.11 4 1.40 8 1.27 8 1.26
18. kẻ2 2 0.80 1 1.05 2 0.70 5 0.79 5 0.79
19. toán1 1 0.40 2 2.11 1 0.35 4 0.63 4 0.63
20. tốp1 0 0.00 2 2.11 1 0.35 3 0.48 3 0.47
21. mống1 0 0.00 0 0.00 2 0.70 2 0.32 2 0.31
TỔNG CỘNG 717 243 1791 2034 2751
Bảng 3.3. KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ TỔ HỢP “LOẠI TỪ + DK CHỈ ĐỘNG VẬT”
167
DANH KHỐI THỰC VẬT
SONG TIẾT (169 từ) ĐƠN TIẾT
(277 từ) (+HV) (120 từ) (-HV) ( 49 từ)
TỔNG CỘNG
(446 từ)
LOẠI TỪ
Số lượng Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số lượng Tỉ lệ
(%)
1. hàng3I 105 37.91 63 52.50 16 32.65 184 41.26
2. mớ1 42 15.16 39 32.50 26 53.06 107 23.99
3. bóII 45 16.25 40 33.33 8 16.33 93 20.85
4. guột 43 15.52 40 33.33 8 16.33 91 20.40
5. vácII 44 15.88 19 15.83 2 4.08 65 14.57
6. đám 27 9.75 26 21.67 10 20.41 63 14.13
7. chùm 27 9.75 11 9.17 11 22.45 49 10.99
8. miếng1 37 13.36 3 2.50 3 6.12 43 9.64
9. búi1 24 8.66 6 5.00 7 14.29 37 8.30
10. khóm1 15 5.42 17 14.17 4 8.16 36 8.07
11. cụmI 9 3.25 12 10.00 8 16.33 29 6.50
12. xâu3II 9 3.25 7 5.83 9 18.37 25 5.61
13. đố 6 2.17 14 11.67 1 2.04 21 4.71
14. lát 11 3.97 3 2.50 3 6.12 17 3.81
15. rặng 5 1.81 5 4.17 2 4.08 12 2.69
16. trà3 9 3.25 2 1.67 0 0.00 11 2.47
17. đoạn2 9 3.25 0 0.00 0 0.00 9 2.02
18. mẻ2 7 2.53 1 0.83 1 2.04 9 2.02
19. nhả1 7 2.53 0 0.00 1 2.04 8 1.79
20. khoanh 7 2.53 0 0.00 0 0.00 7 1.57
21. khúc 7 2.53 0 0.00 0 0.00 7 1.57
22. mẩu 5 1.81 0 0.00 0 0.00 5 1.12
23. sợi 5 1.81 0 0.00 0 0.00 5 1.12
24. thanh 4 1.44 0 0.00 0 0.00 4 0.90
25. quày1 3 1.08 0 0.00 0 0.00 3 0.67
26. buồng1 2 0.72 0 0.00 0 0.00 2 0.45
27. đẵn 2 0.72 0 0.00 0 0.00 2 0.45
28. nải1 2 0.72 0 0.00 0 0.00 2 0.45
29. tấm 2 0.72 0 0.00 0 0.00 2 0.45
30. vầng 1 0.36 1 0.83 0 0.00 2 0.45
31. đệp2 1 0.36 0 0.00 0 0.00 1 0.22
32. cum 1 0.36 0 0.00 0 0.00 1 0.22
TỔNG CỘNG 523 309 120 952
Bảng 3.4. KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ TỔ HỢP “LOẠI TỪ + DK CHỈ THỰC VẬT”
DANH KHỐI SỰ/VẬT VƠ SINH
[-ĐĐ]
SONG TIẾT [+ĐĐ] (544 từ) ĐƠN TIẾT
(2204 từ) [+HV] (1686 từ) [-HV] ( 564 từ)
[-ĐĐ]
(4454 từ)
TỔNG CỘNG
(4998 từ)
LOẠI TỪ
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng Tỉ lệ (%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1. cái2 63 11.58 1191 54.04 155 9.19 432 76.60 1778 39.92 1841 36.83
2. chiếc1 30 5.51 406 18.42 72 4.27 225 39.89 703 15.78 733 14.67
3. kiện 1 0.18 202 9.17 33 1.96 114 20.21 349 7.84 350 7.00
4. đống 29 5.33 71 3.22 62 3.68 69 12.23 202 4.54 231 4.62
5. miếng1 7 1.29 110 4.99 47 2.79 21 3.72 178 4.00 185 3.70
6. chồng2II 10 1.84 55 2.50 39 2.31 57 10.11 151 3.39 161 3.22
7. tấm2 2 0.37 83 3.77 33 1.96 18 3.19 134 3.01 136 2.72
8. mảnh1 21 3.86 69 3.13 39 2.31 6 1.06 114 2.56 135 2.70
9. dãy 25 4.60 30 1.36 53 3.14 26 4.61 109 2.45 134 2.68
10. xấp1 15 2.76 42 1.91 29 1.72 48 8.51 119 2.67 134 2.68
11. xếp1II 11 2.02 35 1.59 21 1.25 48 8.51 104 2.33 115 2.30
12. mớ1 3 0.55 76 3.45 29 1.72 6 1.06 111 2.49 114 2.28
13. bộ 7 1.29 43 1.95 46 2.73 11 1.95 100 2.25 107 2.14
14. con2 0 0.00 74 3.36 7 0.42 18 3.19 99 2.22 99 1.98
15. cục1 21 3.86 45 2.04 13 0.77 7 1.24 65 1.46 86 1.72
16. khúc2 3 0.55 34 1.54 20 1.19 12 2.13 66 1.48 69 1.38
17. mẩu 4 0.74 23 1.04 26 1.54 16 2.84 65 1.46 69 1.38
18. thanh 6 1.10 39 1.77 12 0.71 10 1.77 61 1.37 67 1.34
19. cụmI 21 3.86 11 0.50 23 1.36 8 1.42 42 0.94 63 1.26
20. bóII 6 1.10 33 1.50 11 0.65 7 1.24 51 1.15 57 1.14
21. vácII 4 0.74 36 1.63 11 0.65 6 1.06 53 1.19 57 1.14
22. bức1 5 0.92 23 1.04 18 1.07 9 1.60 50 1.12 55 1.10
23. viên1 0 0.00 21 0.95 33 1.96 1 0.18 55 1.24 55 1.10
24. đoạn2 0 0.00 38 1.72 6 0.36 8 1.42 52 1.17 52 1.04
25. khối1 6 1.10 27 1.23 17 1.01 0 0.00 44 0.99 50 1.00
168
B
ảng 3.5. TH
O
ÁN
G
K
E
 V
E
À TO
Å H
Ơ
ÏP “LO
A
ÏI TƯ
Ø + D
K
C
H
Ỉ SƯ
Ï/ V
A
ÄT V
O
 SIN
H
”
DANH KHỐI SỰ/VẬT VƠ SINH
[-ĐĐ]
SONG TIẾT [+ĐĐ] (544 từ) ĐƠN TIẾT
(2204 từ) [+HV] (1686 từ) [-HV] ( 564 từ)
[-ĐĐ]
(4454 từ)
TỔNG CỘNG
(4998 từ)
LOẠI TỪ
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng Tỉ lệ (%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
26. tệp 11 2.02 10 0.45 26 1.54 3 0.53 39 0.88 50 1.00
27. sợi 1 0.18 32 1.45 8 0.47 8 1.42 48 1.08 49 0.98
28. guột 0 0.00 31 1.41 11 0.65 6 1.06 48 1.08 48 0.96
29. tập1 11 2.02 10 0.45 24 1.42 3 0.53 37 0.83 48 0.96
30. bản2 7 1.29 10 0.45 25 1.48 2 0.35 37 0.83 44 0.88
31. tờ 10 1.84 13 0.59 15 0.89 3 0.53 31 0.70 41 0.82
32. rẻo 0 0.00 26 1.18 14 0.83 0 0.00 40 0.90 40 0.80
33. quyển2 8 1.47 7 0.32 24 1.42 0 0.00 31 0.70 39 0.78
34. cuốnII 7 1.29 8 0.36 21 1.25 2 0.35 31 0.70 38 0.76
35. thẻoII 0 0.00 27 1.23 5 0.30 6 1.06 38 0.85 38 0.76
36. tốp1 0 0.00 4 0.18 15 0.89 19 3.37 38 0.85 38 0.76
37. đồn 0 0.00 4 0.18 10 0.59 19 3.37 33 0.74 33 0.66
38. mẻ2 1 0.18 16 0.73 5 0.30 11 1.95 32 0.72 33 0.66
39. xâu3II 0.00 21 0.95 0 0.00 9 1.60 30 0.67 30 0.60
40. giọt 0 0.00 16 0.73 9 0.53 2 0.35 27 0.61 27 0.54
41. khoanhI 0 0.00 20 0.91 2 0.12 5 0.89 27 0.61 27 0.54
42. pho 9 1.65 3 0.14 15 0.89 0 0.00 18 0.40 27 0.54
43. đám 3 0.55 10 0.45 11 0.65 1 0.18 22 0.49 25 0.50
44. súc1 0 0.00 18 0.82 7 0.42 0 0.00 25 0.56 25 0.50
45. căn1 4 0.74 7 0.32 7 0.42 6 1.06 20 0.45 24 0.48
46. chùm 3 0.55 12 0.54 6 0.36 3 0.53 21 0.47 24 0.48
47. cuộnII 0 0.00 17 0.77 1 0.06 5 0.89 23 0.52 23 0.46
48. áng2 2 0.37 3 0.14 15 0.89 2 0.35 20 0.45 22 0.44
49. hòn 1 0.18 14 0.64 6 0.36 1 0.18 21 0.47 22 0.44
50. cỗ 2 0.37 6 0.27 5 0.30 8 1.42 19 0.43 21 0.42
169
B
ảng 3.5. TH
O
ÁN
G
K
E
 V
E
À TO
Å H
Ơ
ÏP “LO
A
ÏI TƯ
Ø + D
K
C
H
Ỉ SƯ
Ï/ V
A
ÄT V
O
 SIN
H
”
DANH KHỐI SỰ/VẬT VƠ SINH
[-ĐĐ]
SONG TIẾT [+ĐĐ] (544 từ) ĐƠN TIẾT
(2204 từ) [+HV] (1686 từ) [-HV] ( 564 từ)
[-ĐĐ]
(4454 từ)
TỔNG CỘNG
(4998 từ)
LOẠI TỪ
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng Tỉ lệ (%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
51. lát2 0 0.00 9 0.41 0 0.00 10 1.77 19 0.43 19 0.38
52. hàng3I 4 0.74 8 0.36 5 0.30 1 0.18 14 0.31 18 0.36
53. ngôi1 2 0.37 11 0.50 1 0.06 3 0.53 15 0.34 17 0.34
54. thiên1 4 0.74 1 0.05 12 0.71 0 0.00 13 0.29 17 0.34
55. manh1 0 0.00 3 0.14 0 0.00 13 2.30 16 0.36 16 0.32
56. chòm 1 0.18 9 0.41 3 0.18 2 0.35 14 0.31 15 0.30
57. thẹo1 0 0.00 4 0.18 5 0.30 6 1.06 15 0.34 15 0.30
58. toà1 1 0.18 4 0.18 8 0.47 1 0.18 13 0.29 14 0.28
59. khoảnh1 0 0.00 8 0.36 5 0.30 0 0.00 13 0.29 13 0.26
60. luồng 0 0.00 3 0.14 9 0.53 1 0.18 13 0.29 13 0.26
61. tiaI 2 0.37 6 0.27 5 0.30 0 0.00 11 0.25 13 0.26
62. mảng2 0 0.00 6 0.27 5 0.30 1 0.18 12 0.27 12 0.24
6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVNNH019.pdf