Luận văn Xác định nhu cầu, cơ cấu nguồn vốn – chính sách lợi tức cổ phần công ty Sacom

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ------------------------------------------------------- 1.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUÂN VĂN -------------------------------------- 5.

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------------- 5.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU ------------------------------- 5.

5. KẾT CẤU CỦALUẬN VĂN ----------------------------------------------------------- 5.

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN, CƠ

CẤU TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH LỢI TỨC CỔ PHẦN.

1.1 KHÁI QUÁT VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN ------------------------- 7.

1.1.1 Sự cần thiết của việc xác định nhu cầunguồn vốn------------------------------ 7.

1.1.2 Phương pháp phần trăm trên doanh thu ------------------------------------------ 7.

1.2 XÁC ĐỊNH CƠ CẤUTÀI CHÍNH---------------------------------------------------- 9.

1.2.1 Chi phí sử dụng các nguồnvốn ---------------------------------------------------- 9.

1.2.1.a Vốn vay -------------------------------------------------------------------------11.

1.2.1.b Cổ phần ưu đãi -----------------------------------------------------------------12.

1.2.1.c Điều chỉnh thuế vụ-------------------------------------------------------------13.

1.2.1.d Lợi nhuận giữ lại ---------------------------------------------------------------14.

1.2.2 Xác định chi phí sử dụng vốn của Công ty bằng hệ thống chỉ trọng ---------17.

1.3 Chính sách lợi tức cổ phần-------------------------------------------------------------18.

1.3.1 Tầm quan trọng của chính sách lợi tứccổ phần --------------------------------18.

1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đếnchính sách lợi tức cổ phần -------------------------19.

1.3.3 Lý thuyết thặng dư của chính sách lợi tức cổ phần-----------------------------21.

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN, CƠ CẤU TÀI CHÍNH,

CHÍNH SÁCH LỢI TỨC CỔ PHẦN CÔNG TY SACOM

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SACOM--------------------------------------------- 25.

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển ---------------------------------------------- 25.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ---------------------------------------------------------- 26.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty ------------------------------------------- 27.

2.1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý và điều hành ------------------------------------------- 28.

2.1.4.a Nhóm quản lý và điều hành ------------------------------------------------- 28.

2.1.4.b Nhóm tác nghiệp -------------------------------------------------------------- 29.

2.1.5 Tóm tắt các chính sách kế toán quan trọng ------------------------------------ 32.

2.1.6 Tóm tắt chính sách tài chính quan trọng --------------------------------------- 35.

2.1.6.a Phân phối lợi nhuận sau thuế ------------------------------------------------ 35.

2.1.6.b Huy động vốn------------------------------------------------------------------ 36.

2.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN NĂM KẾ HOẠCH Ở CÔNG TY

SACOM ------------------------------------------------------------------------------------- 37.

2.2.1 Xác định doanh thu cho các năm 2003, 2004 ---------------------------------- 37.

2.2.2 Dự toán nguồnvốn cho năm2003 ---------------------------------------------- 40.

2.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU TÀI CHÍNH ---------------------- 57.

2.4 CHÍNH SÁCH LỢI TỨC CỔ PHẦN ----------------------------------------------- 69.

2.4.1 Ảnh hưởng đối vớinguồn vốn bổ sung trong năm kế hoạch khi tăng tỷ lệ

chia lợi tức cổ phần ------------------------------------------------------------------------ 69.

2.4.2 Xác định tỷ lệ chia lợi tức cổ phần để nguồn vốn bổ sung trong năm kế

hoạch bằng 0-------------------------------------------------------------------------------- 77.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 CƠ CẤU TÀI CHÍNH. 80.

3.1.1 Suất gia tăng doanh thu. 80.

3.1.2 Sự ổn định doanh thu. 82.

3.1.3 Cơ cấucạnh tranh . 82.

3.1.4 Cơ cấutài sản. 84.

3.1.5 Thái độ của Ban Giám Đốc. 85.

3.1.6 Thái độ của người cho vay hay chủ nợ. 86.

3.2 CHÍNH SÁCH LỢI TỨC CỔ PHẦN . 86.

3.2.1 Nhu cầu hoàn trả nợ vay . 86.

3.2.2 Các hạn chế trong khế ước vay nợ . 87.

3.2.3 Suất bành trướng tàisản. 87.

3.2.4 Sự ổn định lợi nhuận . 87.

3.2.5 Sự quen thuộc ở thị trường vốn . 87.

3.2.6 Kiểm soát . 88.

3.2.7 Vị trí trả thuế của cổ đông . 88.

KẾT LUẬN. 90.

TÀI LIỆU THAMKHẢO . 91.

pdf98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xác định nhu cầu, cơ cấu nguồn vốn – chính sách lợi tức cổ phần công ty Sacom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Thời gian tính khấu hao cho một nhóm tài sản năm 2002 như sau: Nhà xưởng và vật kiến trúc từ 05 năm đến 25 năm Máy móc thiết bị từ 03 năm đến 07 năm Phương tiện vận tải từ 04 năm đến 06 năm Tài sản cố định vô hình 05 năm (quyền sử dụng đất, lợi thế thương mại) − Giá trị hàng tồn kho Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 32 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho gồm giá mua cộng với chi phí vận chuyển, nhận hàng, thuế nhập khẩu. Giá nguyên vật liệu xuất kho được áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá thành thành phẩm bao gồm nguyên vật liệu trực tiếp, tiền lương nhân công trực tiếp và chi phí quản lý phân xưởng. − Chuyển đổi ngoại tệ Đồng Việt Nam (VNĐ) được sử dụng làm tiền tệ hạch toán để lập báo cáo tài chính. Các nghiệp vụ phát sinh không phải VNĐ được chuyển đổi thành VNĐ theo tỷ giá hối đoái (bình quân liên ngân hàng) tại thời điểm phát sinh. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do những nghiệp vụ chuyển đổi ngoại tệ sẽ được tính vào kết quả hoạt động kinh doanh. Những tài sản bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả không bằng VNĐ chưa được thanh toán được chuyển đổi thành VNĐ theo tỷ giá hối đoái vào ngày lập bảng cân đối kế toán. Lãi lỗ do việc chuyển đổi trên được phản ánh vào tài khoản chênh lệch tỷ giá thuộc nguồn vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán. − Thuế Các khoản mục thuế thể hiện trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh là tổng số thuế dự kiến phải nộp cho niên độ báo cáo và các khoản sai biệt giữa thuế phải nộp theo sổ sách kế toán của Công ty và số liệu do quyết toán thuế của niên độ trước. Căn cứ công văn 1377/Công ty-NQD ngày 15 tháng 12 năm 2000, Công ty thuộc diện được hưởng các ưu đãi về thuế cho dự án theo giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 6831BKH/DN ngày 06 tháng 11 năm 2000 của Bộ kế hoạch và đầu tư, cụ thể: " Công ty được miễn tiền thuế đất 6 năm kể từ khi ký hợp đồng thuê đất thực hiện dự án. " Được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. " Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 01/01/1999 đến 31/12/2002 và giảm 50% từ 01/01/2003 đến 31/12/2004. Hàng năm khi quyết toán thuế Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 33 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ thu nhập doanh nghiệp cơ quan thuế sẽ thông báo chính thức về số thuế được miễn, giảm theo giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư. " Cá nhân đầu tư chứng khoán được miễn thuế thu nhập cá nhân cho phần thu nhập có được từ cổ tức, chênh lệch mua bán chứng khoán. − Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Công ty trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế theo quy định của Nhà nước. " Bảo hiểm xã hội được trích trên lương cơ bản vào giá thành là 15% và 5% trừ lương cán bộ công nhân viên. " Bảo hiểm y tế được trích trên lương cơ bản vào giá thành là 2% và 1% trừ lương cán bộ công nhân viên. " Ngoài ra, Công ty còn trích kinh phí Công đoàn là 2% lương và tính vào giá thành. − Hình thức sổ kế toán áp dụng Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ. − Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng Trích bảo hành sản phẩm: Công ty được trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Mức trích tối đa không quá 2% / doanh thu bán hàng, thời gian bảo hành 12 tháng tính từ ngày giao hàng ghi trên hóa đơn. Trong kỳ bảo hành nếu phần chi phí thực tế lớn hơn số trích trước thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí kinh doanh. Nếu hết thời gian bảo hành mà không phải chi thì được hoàn nhập vào kết quả kinh doanh của Công ty. − Khoản chi phí hoa hồng, môi giới: Khoản chi phí hoa hồng môi giới không được áp dụng cho khách hàng chỉ định, các đại lý, các chức danh quản lý của Công ty, những nhân viên làm cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Mức hoa hồng môi giới trong nước được quy định từ 2% đến 4% / tổng doanh thu (Không bao gồm thuế) môi giới được bán. Trường hợp môi giới cho các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm, thì mức chi hoa hồng từ 5% đến 7% / tổng doanh thu (Không bao gồm thuế) môi giới bán được. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 34 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ Người nhận hoa hồng môi giới phải ký nhận trực tiếp trên phiếu chi tiền, hoặc chứng từ chi phải ghi đủ họ tên và địa chỉ của người nhận. Tỷ lệ chi hoa hồng cụ thể, tùy theo hiệu quả của từng lô hàng, từng hợp đồng Tổng giám đốc quyết định tỷ lệ chi và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Công ty có trách nhiệm khấu trừ thuế thu nhập không thường xuyên đối với người nhận hoa hồng theo quy định của pháp luật. 2.1.6 Tóm tắt chính sách tài chính quan trọng 2.1.6.a Phân phối lợi nhuận sau thuế Tổng lợi nhuận thực hiện sau thuế của Công ty sau khi nộp thuế theo luật định được phân phối như sau: − Qũy dự phòng tài chính bắt buộc Trích 5% trên lợi nhuận sau thuế và số dư của quỹ này được trích đến mức bằng 10% vốn điều lệ. Quỹ này dùng để bù đắp những khoản tổn thất thiệt hại về tài sản do thiên tai, hỏa hoạn, những rủi ro trong kinh doanh không được tính vào giá thành. − Qũy dự phòng mất việc làm Trích 5% trên lợi nhuận sau thuế và số dư của quỹ này không được trích đến mức vượt quá 6 tháng lương bình quân của Công ty. Quỹ này dùng để trợ cấp cho người lao động: " Có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm. " Đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật cho người lao động do thay đổi quy trình công nghệ hoặc chuyển công việc khác. " Trợ cấp cho người mất việc làm do: Liên doanh, thay đổi tổ chức … " Mức trợ cấp mất việc làm do Tổng giám đốc và Chủ tịch công đoàn quyết định. − Quỹ chính sách xã hội Trích tối thiểu bằng 1% lợi nhuận sau thuế (nếu được Đại hội cổ đông thông qua). Quỹ này dùng để thực hiện các chính sách đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ thiên tai bão lũ… Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 35 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ − Qũy phúc lợi, khen thưởng Trích tối thiểu bằng 3 tháng lương bình quân của Công ty. Mỗi Quỹ được phân phối tối thiểu bằng 1 tháng lương bình quân của Công ty; Tùy thuộc vào tình hình lợi nhuận sau thuế Hội Đồng Quản Trị sẽ quyết định cụ thể mức tối đa của từng quỹ vào cuối năm. Tùy thuộc vào tình hình hoạt động SXKD của Công ty, số lợi tức còn lại có thể được giữ lại hoặc chia cho các cổ đông theo quyết định của Hội Đồng Quản Trị; Việc chia cổ tức cho các cổ đông chỉ được thực hiện trong trường hợp các quy định của pháp luật đối với việc chi trả cổ tức được đảm bảo, với mức cổ tức cụ thể được ấn định theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông. Định kỳ trong một năm có thể cứ 6 tháng 1 lần, phòng Kế Toán Thống Kê – Tài Chính căn cứ trên báo cáo tài chính tạm trích theo quy định bằng 50% tổng lợi tức sau thuế cùng kỳ để phân phối các Quỹ theo quy định. 2.1.6.b Huy động vốn Công ty có quyền huy động vốn phục vụ cho nhu cầu SXKD của Công ty thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu hoặc vay vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu hoặc vay tín dụng. Dựa trên tình hình SXKD của Công ty và nhu cầu cụ thể về vốn, Hội Đồng Quản Trị quyết định phương thức huy động vốn thích hợp. Trong trường hợp Hội Đồng Quản Trị chọn hình thức vay vốn (phát hành trái phiếu hoặc vay tín dụng) được lựa chọn trên cơ sở giảm thiểu tối đa mức lãi phải trả. Phát hành thêm cổ phiếu: Căn cứ vào quyết định của Đại hội đồng cổ đông về loại cổ phần và tổng số cổ phần chào bán từng loại, Hội Đồng Quản Trị quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. Hội Đồng Quản Trị có quyền quyết định loại cổ phiếu, tổng số cổ phiếu chào bán từng loại, cũng như người được mua các loại cổ phần ưu đãi cùng việc chuyển đổi các cổ phần ưu đãi thành cổ phần phổ thông khi có sự ủy quyền của Đại hội đồng cổ đông theo quy định tại Điều lệ của Công ty. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 36 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ Phát hành trái phiếu: Hội Đồng Quản Trị quyết định loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu và thời điểm phát hành. Vay tín dụng: Công ty có quyền ký kết các hợp đồng tín dụng để huy động vốn phục vụ cho nhu cầu SXKD của Công ty. Công ty chỉ huy động vốn tín dụng khi Công ty thực sự thiếu vốn hoạt động. Tổng giám đốc trước khi ký hợp đồng tín dụng phải báo cáo Hội Đồng Quản Trị bằng văn bản về nhu cầu vay tín dụng (trong những trường hợp giá trị hợp đồng tín dụng từ 5% vốn điều lệ bằng VNĐ trở xuống). Văn bản của Tổng giám đốc báo cáo Hội Đồng Quản Trị về nhu cầu vay tín dụng phải nêu rõ được sự cần thiết mục đích xin vay, số tiền cần vay, lãi suất, nơi vay, thời hạn vay và phương án sử dụng tiền vay kèm theo các thông tin khác có liên quan (nếu có). Hội Đồng Quản Trị có trách nhiệm xem xét một cách thận trọng trong vòng không quá 05 ngày để chấp thuận hay từ chối yêu cầu của Tổng giám đốc Công ty về nhu cầu vay tín dụng. Các hợp đồng tín dụng chỉ có hiệu lực khi được Hội Đồng Quản Trị chấp thuận phê duyệt (Đối với hợp đồng tín dụng có giá trị từ trên 5% vốn điều lệ bằng VNĐ trở lên). Hội Đồng Quản Trị phân cấp cho Tổng giám đốc Công ty ký các hợp đồng tín dụng có giá trị từ 5% vốn điều lệ trở xuống. Các hợp đồng tín dụng từ 5% vốn điều lệ trở lên thì Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị ký trực tiếp. 2.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN NĂM KẾ HOẠCH CÔNG TY SACOM 2.2.1 Xác định doanh thu cho các năm 2003, 2004 Số liệu thống kê doanh thu qua các năm − Năm 1997: 55,4 tỷ đồng. − Năm 1998: 70,3 tỷ đồng. − Năm 1999: 117,2 tỷ đồng. − Năm 2000: 119,8 tỷ đồng. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 37 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ − Năm 2001: 168,4 tỷ đồng. − Năm 2002: 260,5 tỷ đồng. Hình 7: Biểu đồ doanh thu của Công ty qua các năm Dùng phương pháp dự báo (bình phương bé nhất) tìm ra doanh thu dự báo cho các năm 2003, 2004. Thời gian(x) Doanh thu (tỷ đồng y) x*y x2 1997 55.4 110634 3988009 1998 70.3 140459 3992004 1999 117.2 234283 3996001 2000 119.8 239600 4000000 2001 168.4 336968 4004001 2002 260.5 521521 4008004 Tổng 791.6 1583465 23988019 Bảng 5: Tính toán các thông số dự đoán doanh thu ∑ x = 11997, ∑ y = 791.6, ∑ xy = 1583465, ∑ 2x =23988019 ∑ x ∑ y = 9496825.2 ( )2∑ x = 143928009, n=6. Phương trình biểu hiện mối liên hệ giữa doanh thu và thời gian có dạng như sau: y=a+bx. Với a, b được tính theo các công thức sau: b = [ ] ( )[ ]∑ ∑ ∑ ∑ ∑ − − 22 xxn yxxyn b= 14392800923988019*6 2.94968251583465*6 − − = 37.76 55.4 70.3 117.2 119.8 168.4 260.5 0 50 100 150 200 250 300 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 D oa nh th u (t ỷ đo àng ) Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 38 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ a= n xbny ∑∑ − a= 611997*76.3766.791 − = -75369.18 Vậy phương trình có dạng là: y= -75369.18 + 37.76x Dự đoán doanh thu qua các năm: Thời gian(x) Doanh thu (tỷ đồng y) Doanh thu dự đoán Sai số 1997 55.4 37.54 17.86 1998 70.3 75.3 -5.00 1999 117.2 113.06 4.14 2000 119.8 150.82 -31.02 2001 168.4 188.58 -20.18 2002 260.5 226.34 34.16 2003 264.1 2004 301.86 Bảng 6: Dự đoán doanh thu cho 2 năm 2003, 2004 Hệ số tương quan được tính theo công thức sau: ( ) ] ( )[ ]2222 ∑∑∑ ∑ ∑ ∑ ∑ −   − − = yynxxn yxxyn r r= [ ][ ]56.626630132318*614392800923988019*6 2.94968251583465*6 −− − =0.946 ≈ 1.0 Với ∑ x = 11997, ∑ y = 791.6, ∑ xy = 1583465, ∑ 2x =23988019 ∑ x ∑ y = 9496825.2, ( )2∑ x = 143928009, 1323182 =∑ y , ( ) 626630.562 =∑ y Ta thấy hệ số tương quan gần bằng 1 nên phương pháp dự báo theo tiêu chuẩn bình phương bé nhất chấp nhận được. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 39 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ 2.2.2 Dự toán nguồn vốn cho năm 2003 Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu là một phương pháp khá đơn giản. Về cơ bản nó dựa trên giả thuyết cho rằng tất cả các chi phí thành phần sẽ chiếm một tỷ lệ ổn định trong doanh thu bán trong tương lai, không thay đổi so với tỷ lệ của chúng trong quá khứ. Các số liệu quá khứ được sử dụng là tỷ lệ trung bình của năm gần nhất. Tiến hành xác định lợi nhuận giữ lại: Đối với bảng cân đối tài sản dự kiến, thì bên phần tài sản có thể được lập bằng cách áp dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu. Bên phần nguồn vốn thường được thiết lập theo một phương pháp tiếp cận có sự khác biệt không đáng kể. Trong phần này, có một số khoản mục có khuynh hướng thay đổi theo doanh thu như các khoản phải trả, nợ tích lũy (nợ lương, thuế vv…). Những khoản mục này tạo ra nguồn “tài trợ tự động” bởi chúng có khuynh hướng phình ra hay co lại theo mức hoạt động của doanh nghiệp, không cần đến những quyết định quản trị có chú ý. Giá trị của khoản lợi nhuận giữ lại trong bảng cân đối tài sản dự kiến bằng lợi nhuận giữ lại dự tính trong báo cáo thu nhập dự kiến của năm đó cộng với khoản lợi nhuận giữ lại trong bảng cân đối tài sản của các kỳ trước. Khi so sánh giá trị tài sản dự kiến với nguồn tài trợ hiện có, bao gồm những khoản “tài trợ tự động” và lợi nhuận giữ lại, cho phép ban lãnh đạo Công ty xác định được tổng nhu cầu tài chính cần được tài trợ trong kỳ dự kiến. Chỉ sau khi tìm được đầy đủ các nguồn tài trợ cho những tài sản dự tính, thì bảng cân đối tài sản dự kiến mới được coi là hoàn thiện. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 40 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ Đơn vị tính: Đồng Số liệu quá khứ Khoản mục Năm 2002 (1) % so với doanh thu thuần (2) Dự kiến 2003 (3) 1 Doanh thu thuần 258,534,963,597 100% 300,000,000,000 2 Giávốn hàng bán 171,625,298,154 66.38% 199,151,359,375 3 Lợi nhuận gộp [1 - 2] 86,909,665,443 100,848,640,625 4 Doanh thu HĐTC 547,494,611 0.21% 635,304,336 5 Chi phí HĐTC 603,000 0.0002% 699,712 6 Chi phí bán hàng 19,037,492,520 7.36% 22,090,813,856 7 Chi phí QLDN 11,951,032,049 4.62% 13,867,793,991 8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD [3 + (4-5) -(6+7)] 56,468,032,485 65,524,637,402 9 Thu nhập khác 2,266,203,735 0.88% 2,629,667,999 10 Chi phí khác 0 0.00% 0 11 Lợi nhuận khác (9) - (10) 2,266,203,735 2,629,667,999 12 Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi (8) + (11) 58,734,236,220 68,154,305,402 13 Lãi 712,437,313 - 712,437,313 14 Thu nhập trước thuế 58,021,798,907 67,441,868,089 15 Thuế thu nhập DN (25%) 0 8,430,233,511 16 Lợi nhuận sau thuế 58,021,798,907 59,011,634,578 17 Chia cổ tức 26,286,250,645 28,800,000,000 18 Lợi nhuận giữ lại 31,735,548,262 30,211,634,578 Bảng 7: Thu nhập dự kiến năm 2003 Giải thích các số liệu trong bảng 7: Trong cột 1 trình bày về doanh thu và chi phí của Công ty trong năm 2002. Trong năm 2002 thì Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nên thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty bằng 0. Cột 2 trình bày phần trăm trên doanh thu thuần trong năm 2002 của từng khoản mục. Các giá trị trong cột 3 được tính toán như sau: Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 41 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ Giá vốn hàng bán = Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần của giá vốn hàng bán 2002 x doanh thu dự kiến năm 2003. Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán. Doanh thu hoạt động tài chính = Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần của doanh thu hoạt động tài chính 2002 x doanh thu dự kiến năm 2003. Chi phí hoạt động tài chính = Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần của chi phí hoạt động tài chính 2002 x doanh thu dự kiến năm 2003. Chi phí bán hàng = Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần của chi phí bán hàng 2002 x doanh thu dự kiến năm 2003. Chi phí quản lý doanh nghiệp = Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần của chi phí quản lý doanh nghiệp x doanh thu dự kiến năm 2003. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận thuần + (Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí hoạt động tài chính) – (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp). Thu nhập khác = Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần của thu nhập khác 2002 x doanh thu dự kiến năm 2003. Chi phí khác = Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần của chi phí khác 2002 x doanh thu dự kiến năm 2003. Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác. Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh+ Lợi nhuận khác. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp trong năm 2003 là 12,5%. Vậy lợi nhuận giữ lại trong năm 2003 để bổ sung cho hoạt động kinh doanh là 30,211,634,578 đồng. Ta tiến hành phương pháp lập để dự toán bảng cân đối kế toán và bảng thu nhập cho Công ty vào năm 2003. Ta đã dự đoán doanh thu cho năm 2003 là 264,100,000,000 đồng, tuy nhiên khi áp dụng doanh thu này vào phương pháp lập thì nguồn vốn cần bổ sung nhỏ hơn lợi nhuận để lại do đó trong phân tích sau đây chúng ta giả định doanh thu trong năm 2003 là 300,000,000,000 đồng. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 42 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ Bước 1: Dự báo bảng báo cáo thu nhập Bảng 8: Thu nhập dự kiến ở vòng lập 1,2 khi tài trợ 100% nợ vay Vòng lập 1: Trước tiên chúng ta ước lượng doanh thu cho năm 2003 là 300,000,000,000 đồng. Ước lượng này cần thiết để xác định thu nhập sau thuế và lợi nhuận để lại bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho năm 2003. Chúng ta sử dụng phương pháp phần trăm trên doanh thu kết hợp với giả định tiền trả lãi vay trong vòng lập 1 giữ không đổi so với tiền trả lãi vay trong năm 2002. Các khoản mục: Giá vốn hàng bán, Doanh thu hoạt động tài chính, Chi phí hoạt động tài chính, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp, Thu nhập Số liệu quá khứ Dự kiến 2003 Khoản mục (1) Năm 2002 (2) % với doanh thu thuần (3) Vòng lập 1 (4) Điều chỉnh (5) Vòng lập 2 (6) 1 Doanh thu thuần 258,534,963,597 100% 300,000,000,000 300,000,000,000 2 Giávốn hàng bán 171,625,298,154 66.38% 199,151,359,375 199,151,359,375 3 Lợi nhuận gộp [1 - 2] 86,909,665,443 100,848,640,625 100,848,640,625 4 Doanh thu HĐTC 547,494,611 0.21% 635,304,336 635,304,336 5 Chi phí HĐTC 603,000 0.0002% 699,712 699,712 6 Chi phí bán hàng 19,037,492,520 7.36% 22,090,813,856 22,090,813,856 7 Chi phí QLDN 11,951,032,049 4.62% 13,867,793,991 13,867,793,991 8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD [3 + (4-5) -(6+7)] 56,468,032,485 65,524,637,402 65,524,637,402 9 Thu nhập khác 2,266,203,735 0.88% 2,629,667,999 2,629,667,999 10 Chi phí khác 0 0.00% 0 0 11 Lợi nhuận khác (9) - (10) 2,266,203,735 2,629,667,999 2,629,667,999 12 Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi (8) + (11) 58,734,236,220 22.72% 68,154,305,402 68,154,305,401 13 Lãi 712,437,313 - 712,437,313 + 237491868 949,929,181 14 Thu nhập trước thuế 58,021,798,907 67,441,868,089 67,204,376,220 15 Thuế thu nhập DN (25%) 0 0.00% 8,430,233,511 8,400,547,028 16 Lợi nhuận sau thuế 58,021,798,907 22.44% 59,011,634,578 58,803,829,193 17 Chia cổ tức 26,286,250,645 10.17% 28,800,000,000 28,800,000,000 18 Lợi nhuận giữ lại 31,735,548,262 12.28% 30,211,634,578 30,003,829,193 Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 43 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ khác, Chi phí khác được tính bằng cách lấy tỷ lệ của từng khoản mục so với doanh thu thuần trong năm 2002 nhân với Doanh thu năm 2003. Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh (HĐSXKD) = Lợi nhuận gộp + (Doanh thu HĐTC – Chi phí HĐTC) – (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp). Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác. Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi = Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD + Lợi nhuận khác. Tiền lãi cố định = 712,437,313 đồng. Thu nhập trước thuế = Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi – Lãi. Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty là 25% nhưng trong năm 2003 Công ty còn được hưởng chế độ ưu đãi với thuế suất 12,5%. Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Thuế. Cổ tức trong năm 2003 = 180,000,000,000 x 16% = 28,800,000,000 đồng. Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức. Với lợi nhuận giữ lại đã dự toán trong năm 2003 là 30,211,634,578 đồng kết hợp với lợi nhuận giữ lại trong năm 2002 là 31,735,548,262 đồng, ta tiến hành dự toán bằng phương pháp phần trăm trên doanh thu cho bảng cân đối kế toán. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 44 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ Bước 2: Dự báo bảng cân đối kế toán. Số liêu quá khứ Dự đoán 2003 TÀI SẢN (1) Năm 2002 (2) %/DT thuần (3) Vòng lập 1 (4) Lượng vốn bổ sung (5) Vòng lập 2 (6) A. TS LƯU ĐỘNG & ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 143,726,307,796 55.59 166,777,799,563 166,777,799,563 1 I. TIỀN 27,773,982,227 10.74 32,228,502,297 32,228,502,297 2 II. ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 0 0 0 3 III. CÁC KHOẢN PHẢI THU 54,837,964,648 21.21 63,633,131,726 63,633,131,726 4 IV. HÀNG TỒN KHO 55,444,014,769 21.44 64,336,382,976 64,336,382,976 5 V. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 5,670,346,152 2.19 6,579,782,564 6,579,782,564 6 VI. CHI SỰ NGHIỆP 0 0 0 7 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH & ĐẦU TƯ DÀI HẠN 88,597,540,748 34.26 102,807,225,199 102,807,225,199 8 I. TÀI SẢN CỐ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom.pdf
Tài liệu liên quan