Luận văn Xây dựng bộ câu hỏi định hướng cho việc dạy và học Động lực học chất điểm chương trình lớp 10 ban cơ bản

Dạy học dựa trên bộCHĐH là dạy học hướng tới nhiều MT cao hơn các MT đặt ra

cho chương trình học hiện nay, nên đểthực hiện thành công bộCHĐH trong thời lượng

được qui định chung cho chương trình học hiện nay thì cần phải có cách thức tổchức

khoa học và hợp lí. Định hướng chung đểtổchức thực hiện bộCHĐH là làm thếnào

phát huy cao nhất khảnăng tựlực, chủ động của HS trong quá trình học tập. HS tựlực

trong khâu chuẩn bịcá nhân đểgiải quyết các nhiệm vụhọc tập ởnhà trước khi vào bài

học mới. HS phải phát huy khảnăng tựlực và học tập hợp tác trong quá trình học tập

trên lớp.

pdf122 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng bộ câu hỏi định hướng cho việc dạy và học Động lực học chất điểm chương trình lớp 10 ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................ .................................................................................. .................................................................................. 13. Hãy viết công thức định lý hàm số cosin? ................................................................................................................................... 14. Hãy viết bất đẳng thức trong tam giác mà em đã học ở môn toán lớp 7? ................................................................................................................................... Tên:……………… Lớp:……Nhóm:…… PHIẾU HT Ở NHÀ (PHIẾU 2) (Chuẩn bị cho bài 10: Các định luật Newton) Hãy đọc bài 10: Các định luật Newton -SGK vật lý 10 và các kiến thức mà em đã biết để trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi bị tác dụng của lực, vật sẽ bị biến đổi đại lượng nào?........................................ 2. Khi nào ta có thể coi lực tác dụng lên một vật gây ra kết quả tác dụng như khi lực đó tác dụng lên chất điểm? ....................................................................................... 3. Khi vật chịu tác dụng của một lực hay nhiều lực không cân bằng nhau, lực sẽ gây ra sự biến đổi đại lượng nào của chất. điểm?............................................................ B C A 4. Em thử hình dung 1 chiếc xe ô tô bị hỏng máy trên 1 đường ngang. Điều gì sẽ xảy ra nếu ít người đẩy xe chuyển động và nhiều người cùng đẩy xe chuyển động?......................................................................................................................... Em có nhận xét gì về độ lớn hợp lực tác dụng vào xe và gia tốc mà xe thu được trong hai trường hợp trên?.......................................................................................... 5. Khối lượng của vật có ảnh hưởng đến gia tốc của nó hay không?.......................... Cho ví dụ chứng tỏ điều đó?...................................................................................... Một chiếc xe máy đang chạy trên một đường thẳng nằm ngang. Khi xe tắt máy, xe máy chịu tác dụng của lực gì và biến đổi chuyển động như thế nào? Em cho biết hướng của lực tác dụng và hướng của vectơ gia tốc trong trường hợp này?........................................................................................................................... 6. Nếu xe không tắt máy mà lực kéo của đầu máy lớn hơn lực ma sát. Khi đó, xe chuyển động như thế nào? Em hãy cho biết hướng của hợp lực và hướng của vectơ gia tốc trong trường hợp này?.......................................................................... 7. Cũng câu hỏi như câu 6 nhưng lực kéo bé hơn lực ma sát?..................................... 8. Nếu lực kéo của đầu máy bằng lực ma sát thì xe ở trạng thái như thế nào? ……………………………………………………………………………………… 9. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau: + Xe ô tô chở hành khách đang chạy nhanh đột ngột thắng gấp, rẽ phải, rẽ trái?............................................................................................................................ + Xe máy có chở người ngồi phía sau đang chạy nhanh bỗng đột ngột ngừng lại, đang dừng bỗng đột ngột phóng nhanh? …………………………………………………………………………………….. Các hiện tượng trên có liên quan đến khái niệm nào mà các em đã học ở cấp hai?............................................................................................................................ Khối lượng có liên quan đến khái niệm này của vật không? ……………………… Cho một vài ví dụ để minh hoạ cho điều này? ……………………………………. 10. Hãy quan sát hình 10.2, 10.3, 10.4 SGK - Hình 10.2 : Lực nào đã làm cho bi A, bi B thu gia tốc và chuyển động? - Hình 10.3 : Lực nào đã làm cho quả bóng, mặt vợt đều biến dạng? - Hình 10.4 : Lực nào đã làm cho một người chuyển động về phía trước, người kia chuyển động về phía sau?.............................................................. ……………….. …………………………………………………………………………………….. Có phải tác dụng giữa hai vật có tính chất tương tác? Cho một vài ví dụ minh hoạ?........................................................................................................................... 11. Nhận xét về thời điểm xuất hiện và biến mất của hai lực trong các hiện tượng được miêu tả ở hình 10.2, 10.3, 10.4? ....................................................................... 12. Nhận xét về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của 2 lực trong các hiện tượng của câu trên? Vậy 2 lực này có triệt tiêu nhau không? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HT Ở NHÀ (PHIẾU 3) (Xem phụ lục 2) 2.3.2. Thiết kế các nhiệm vụ học tập trên lớp Các nhiệm vụ học tập trên lớp hướng tới trả lời từng bước bộ CHĐH, từ CHND đến CHKQ được thiết kế trong các phiếu HT nhóm trên lớp. - Các nhiệm vụ học tập trên lớp được thiết kế sao cho liên quan mật thiết đến thực tiễn cuộc sống của HS, làm cho HS hứng thú và kết quả giải quyết các nhiệm vụ học tập như vậy giúp HS dễ dàng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Các nhiệm vụ học tập cố gắng đưa HS vào vai trò chủ thể hay vai trò tham gia vào tình huống để HS có mối liên hệ với thực tiễn dễ dàng và hứng thú hơn. Ví dụ: Ở phiếu HT 1- Bài9: Tổng hợp và phân tích lực (Xtr-63)  Khi ô tô đang chuyển động trên một đường thẳng, em thấy nó có thể chịu tác dụng của những lực nào?  Hãy hình dung các em đang tham gia hay đang quan sát hai đội đang kéo co, mỗi đội đã tác dụng vào dây một lực nhưng dây vẫn đứng yên. Em hãy thử biểu diễn hai lực tác dụng này và cho biết tại sao dây bị hai lực tác dụng mà vẫn đứng yên? - Các nhiệm vụ học tập được sắp xếp một cách logic theo sự phát triển của bài học sao cho phát huy cao nhất sự tự lực của cá nhân và kích thích HS thảo luận nhóm theo tinh thần HS phải tự lực chiếm lĩnh (xây dựng) kiến thức mới. Ví dụ: Ở phiếu HT 1- Bài 9 (Xtr-63)  Nhiệm vụ 1: HS biết tác dụng của hai lực cùng phương.  Nhiệm vụ 2: HS biết biểu diễn các lực có độ lớn khác nhau tương ứng với từng trạng thái chuyển động.  Nhiệm vụ 3,4: HS biết được nếu vật đứng yên thì tác dụng của các lực như thế nào.  Nhiệm vụ 5,6: HS biết cách vẽ phương, chiều, độ lớn của hai lực tác dụng lên vật đứng yên (hay cân bằng).  Nhiệm vụ 7: Chuyển qua trường hợp tác dụng của ba lực và đi đến khái niệm tổng hợp lực trong trường hợp vật cân bằng. - Các nhiệm vụ học tập được thiết kế sao cho HS từng bước mở rộng phạm vi hiểu biết, từng bước rèn luyện kĩ năng. + HS sử dụng các kiến thức thông báo vừa lĩnh hội được vào quá trình lĩnh hội kiến thức mới. + Các kiến thức qui trình vừa lĩnh hội được (các bước, các thao tác) sẽ được sử dụng ngay vào lĩnh hội kiến thức mới, nhờ đó HS được lặp lại các thao tác của kiến thức qui trình, từng bước kĩ năng được hình thành. Ví dụ:  Trong phiếu 1, HS được chỉ dẫn từng bước để lĩnh hội kiến thức qui trình (cách xây dựng, biểu diễn lực, tổng hợp lực trong điều kiện cân bằng).  Chuyển sang phiếu 2, HS sử dụng ngay các thao tác này để biểu diễn và tổng hợp hai lực đồng qui trong trường hợp vật không ở trạng thái cân bằng.  Ở phiếu 3, HS áp dụng kiến thức qui trình này vào phân tích lực. Kiến thức qui trình qua nhiều lần sử dụng sẽ chuyển thành kĩ năng. Nhờ đó, HS có thể tự lực giải quyết các bài toán yêu cầu tổng hợp phân tích nhiều lực. Các nhiệm vụ học tập trên lớp có thể gồm các nhiệm vụ học tập lĩnh hội kiến thức mới (phiếu 1,2,3 của bài 9) hay vận dụng kiến thức mới (phiếu 4 của bài 9). 2.4. TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG 2.4.1. Thảo luận các nhiệm vụ học tập đã được giao ở nhà Trong các nhiệm vụ học tập đã được giao ở nhà có nhiệm vụ yêu cầu HS ôn tập kiến thức cũ, có những nhiệm vụ yêu cầu HS nghiên cứu bài học mới. Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả thực hiện các nhiệm vụ (ôn tập kiến thức cũ) ở nhà theo từng bước: - GV chuyển phiếu nhận xét kết quả thực hiện công việc ở nhà cho các nhóm trưởng. - Các nhóm trưởng tập hợp từ phiếu HT cá nhân vào phiếu nhận xét có mẫu như bảng 2.2 sau: Bảng 2.2- PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO VỀ NHÀ (PHIẾU 1). Nhóm:……………….. Lớp:………………………. (Đánh dấu x vào các câu đã chuẩn bị) Tên Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Dựa trên các phiếu này, nhóm trưởng và GV nhận xét được thái độ học tập ở nhà của từng HS, thấy rõ nội dung nào HS tự lực nắm được, nội dung nào thì chưa được để chủ động tổ chức thảo luận sao cho hiệu quả. - Với những nhiệm vụ học tập nhằm ôn lại kiến thức cũ, GV nêu lại câu hỏi và yêu cầu HS trả lời cá nhân từng câu hỏi dựa trên phiếu HT cá nhân của từng HS. GV dựa vào phiếu nhận xét kết quả thực hiện công việc được giao ở nhà gọi HS chưa chuẩn bị trả lời trước. Sau đó, gọi HS khác nhận xét. Sự trợ giúp của GV có thể bằng các câu hỏi gợi mở, các hình ảnh minh họa. - HS thảo luận nhóm về từng nhiệm vụ còn lại, tranh luận giữa các nhóm để đưa ra câu trả lời chính xác với sự trợ giúp của GV. Sự trợ giúp của GV có thể bằng các câu hỏi gợi mở, các minh họa hình ảnh. 2.4.2. Tổ chức quá trình dạy học hướng tới trả lời câu hỏi nội dung và câu hỏi bài học Để phát huy khả năng tự lực chiếm lĩnh kiến thức của HS, quá trình dạy học kiến thức mới cũng được thiết kế theo các phiếu HT với sự trợ giúp của GV. Các phiếu HT được các nhóm thực hiện bằng hình thức thảo luận, tranh luận để thống nhất ý kiến điền vào phiếu. Kết quả làm việc của các nhóm sẽ được chính xác hóa thành kiến thức thông qua sự trợ giúp của GV và sự tranh luận giữa các nhóm. 2.5. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHỦ YẾU TRONG CHƯƠNG Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, tôi tiến hành thiết kế và giảng dạy 5 bài (bài 9:Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm, bài 10: Các định luật Newton, bài 11,12,13: Các lực cơ học), nhưng do khuôn khổ của luận văn, tôi chỉ trình bày chi tiết hai bài (bài 9, bài 10), các bài còn lại sẽ được trình bày trong phụ lục 3 Các kí hiệu dùng trong giáo án ? Câu hỏi của GV.  GV cho HS xem hình ảnh minh họa hay phần trả lời của câu hỏi  Lời nói của GV  Mệnh lệnh của GV.  HS trả lời cá nhân từng câu hỏi của GV  HS xem hiện tượng, hình ảnh minh họa  HS thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận vào phiếu HT  HS tranh luận giữa các nhóm để đi đến kết quả chính xác dưới sự trợ giúp của GV khi cần thiết, thực hiện các mệnh lệnh của GV sau khi tranh luận BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM (Nhằm giải quyết CHBH 1) Vào bài mới:  Các em đã biết từ cấp II, khi các vật tương tác nhau thì ta có thể đặc trưng cho sự tương tác bằng các lực. Một vật trong thực tế thì có thể chịu nhiều lực tác dụng. Vì thế, để xác định được tính chất chuyển động của một vật khi chúng chịu tác dụng của nhiều lực là không đơn giản. Vậy thì có qui tắc nào để giúp chúng ta xác được một cách đơn giản hợp lực của các lực tác dụng khi vật chịu tác dụng của nhiều lực hay không? Bởi vì, nếu chúng ta thay nhiều lực tác dụng lên vật bằng một lực thì chúng ta xác định được qui luật biến đổi của vật đơn giản hơn. Bài thứ nhất trong chương sẽ giúp các em có đủ kiến thức để thay thế nhanh chóng các lực tác dụng lên vật bằng một lực. Phát cho mỗi nhóm các phiếu HT 1, 2 , 3, 4 của bài 9 Hoạt động 1:(10 phút) Thảo luận kết quả học tập ở nhà- Ôn lại khái niệm lực và cân bằng lực (trả lời CHND-1,2,3,4,5). PHIẾU HT 1- BÀI 9: ÔN TẬP KHÁI NIỆM LỰC-CÂN BẰNG LỰC Nhóm:………………Lớp:………. Nhiệm vụ Kết quả làm việc nhóm 1- Khi ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, em thấy nó có thể chịu tác dụng ít nhất của những lực nào? 2- Nếu ta coi ô tô là chất điểm, em hãy thử biểu diễn các véc tơ lực tác dụng trong các trường hợp: 1- Ô tô chuyển động nhanh dần. 2.- Ô tô chuyển động chậm dần. 3.- Ô tô chuyển động đều. 3- Nếu chất điểm bị biến đổi vận tốc khi nó chịu tác dụng của lực, vậy thì theo em chất điểm sẽ không bị biến đổi vận tốc khi nào? 4- Thế nhưng trong thực tế có vật nào không hề chịu tác dụng của bất cứ lực nào hay không? 5- Hãy quan sát hai đội đang kéo co, mỗi đội đã tác dụng vào dây một lực nhưng dây vẫn đứng yên (không di chuyển về phía đội nào). Em hãy thử biểu diễn hai lực tác dụng này và cho biết tại sao dây bị hai lực tác dụng mà vẫn đứng yên? 6- Có thể nói gì về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của hai lực tác dụng lên vật nếu vật vẫn giữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều (trạng thái cân bằng)? Hai lực này gọi là hai lực gì? 7- Một cái áo ướt vắt qua sợi dây phơi làm nó chùng xuống (hình vẽ). Sau đó, cái áo nằm yên trên dây. Thử xác định các lực tác dụng lên cái áo? Các lực này gọi là các lực gì? 8- Nếu ta định nghĩa tổng hợp lực là lực đi thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực mà lực này gây ra biến đổi trạng thái của vật giống hệt các lực đó thì trong trường hợp trên nhận định nào dưới đây là đúng: a) Các lực này có độ lớn bằng nhau nhưng ngược hướng. b) Các lực này có độ lớn bằng nhau. c) Các lực này không cân bằng nhau. d) Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba Trợ giúp của GV Các slide powerpoint Hoạt động của HS ? Tại sao các vật có thể biến đổi trạng thái của mình? ? Trong vật lý, đại lượng đặc trưng cho tương tác gọi là gì? ? Trong trường hợp dưới đây, tác dụng lực gây ra biến đổi gì ở vật? Cho HS xem hiện tượng 1,2,3,4 – Bài 9 + Hiện tượng 1: Lực hút của Trái Đất làm quả táo rơi. + Hiện tượng 2: Bóp cục đất sét mềm. + Hiện tượng 3: Hai hòn bi bằng thủy tinh va chạm nhau. + Hiện tượng 4: Một người đá một quả banh.  Cho HS xem hiện tượng 5-  Trả lời câu hỏi của GV đặt ra. Xem hiện tượng  Trả lời câu hỏi của GV. Xem hiện tượng Löïc – Caân baèng löïc Trong tröôøng hôïp döôùi ñaây, taùc duïng löïc gaây ra bieán ñoåi gì ôû vaät? Hieän töôïng 1, hieän töôïng 2 Hieän töôïng 3, hieän töôïng 4 - Bieán ñoåi vaän toác (thu gia toác) - Bieán daïng - Bieán ñoåi vaän toác - Bieán daïng vaø thu gia toác. -Taïi sao caùc vaät coù theå bieán ñoåi traïng thaùi cuûa mình? -Trong vaät lyù, ñaïi löôïng ñaëc tröng cho töông taùc goïi laø gì? - Do chuùng töông taùc vôùi nhau. - Löïc: ñaïi löôïng ñaëc tröng cho taùc duïng cuûa vaät naøy leân vaät khaùc. I. Löïc – Caân baèng löïc I. Löc – Caân baèng löc bài 9 ? Sự biến đổi vận tốc của vật có giống nhau trong các trường hợp trên không? ? Sự biến đổi chuyển động của vật khi nó chịu tác dụng của lực phụ thuộc như thế nào vào lực?  Trả lời câu hỏi của GV.  Trả lời câu hỏi của GV ? Lực là đại lượng vectơ hay vô hướng? ? Để xác định một vectơ lực cần phải biết những gì? ? Lực có đơn vị là gì?  GV chiếu lên màn hình phần trả lời của từng câu hỏi sau mỗi câu trả lời của HS.  GV chiếu lên màn hình phần kiến thức về khái niệm lực.  Chính Newton là người đã tìm ra các định luật về tương tác  Cho HS xem đoạn phim nói về Newton ? Trong trường hợp vật được .  Xem phim  Trả lời câu hỏi öïc – Caân baèng löïc Söï bieán ñoåi vaän toác cuûa vaät coù gioáng nhau trong caùc tröôøng hôïp treân khoâng? öïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Söï bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa moät vaät khi noù chòu taùc duïng cuûa löïc phuï thuoäc nhö theá naøo vaøo löïc? Phuï thuoäc vaøo ñoä lôùn vaø höôùng cuûa löïc. Löïc laø moät ñaïi löôïng vectô hay voâ höôùng? Löïc laø ñaïi löôïng vectô. Löïc – Caân baèng löïc Löïc laø moät ñaïi löôïng vectô ñaëc tröng cho taùc duïng cuûa vaät naøy leân vaät khaùc maø keát quaû laø gaây ra gia toác cho vaät hoaëc laøm cho vaät bò bieán daïng. Löïc coù ñôn vò laø Newton (N) Löc – Caân baèng löc öïc – Caân baèng löïc 1- Lực taùc dụng vaøo vật naøo? (Điểm đặt) 2- Lực taùc dụng theo phöông naøo? (Phöông cuûa löïc) 3- Lực taùc dụng theo chiều naøo? (Chiều của vectô lực) 4- Lực lớn hay nhỏ? (Độ daøi vectô lực) I. Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Ai laø ngöôøi ñaõ tìm ra caùc ñònh luaät veà töông taùc? Ñeå xaùc ñịnh một vectô lực cần phải biết những gì? Löïc – Caân baèng löïc xem như chất điểm thì lực tác dụng lên vật gây ra tác dụng gì? ? Lực tác dụng lên chất điểm có đặc điểm gì thì chất điểm ở trạng thái cân bằng (đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: a = 0)?  Nhóm HS làm việc với phiếu 1. Trong khi HS làm việc với phiếu 1, GV quan sát bao quát lớp và hướng dẫn các nhóm kịp thời khi cần thiết. Ghi nhận những nhóm, những HS làm việc tích cực, cũng như những nhóm, những HS chưa tham gia hoạt động nhóm tốt và không giải quyết được hầu hết những nhiệm vụ trong phiếu 1. Khi các nhóm trả lời xong các nhiệm vụ trong phiếu 1  GV chiếu lên màn hình từng câu hỏi trong phiếu 1  Gọi một vài HS trong các nhóm đại diện trả lời, cho các nhóm khác nhận xét.  GV chiếu lên màn hình hình ảnh minh họa, phần trả lời đúng cho từng câu hỏi ? Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nó có thể chịu tác dụng ít nhất của những của GV.  HS làm việc với phiếu 1 theo nhóm và ghi kết quả thảo luận vào phiếu 1  HS tranh luận giữa các nhóm và trả lời câu hỏi Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Trong tröôøng hôïp vaät ñöôïc xem nhö chaát ñieåm thì löïc taùc duïng leân vaät gaây ra taùc duïng gì? Chæ bieán ñoåi vaän toác (thu gia toác) Löïc taùc duïng leân chaát ñieåm coù ñaëc ñieåm gì thì chaát ñieåm ôû traïng thaùi caân baèng (ñöùng yeân hoaëc chuyeån ñoäng thaúng ñeàu: a=0)? Nhoùm hoïc sinh laøm vieäc vôùi phieáu 1. lực nào?  Cho HS xem đoạn phim ô tô chuyển động có biểu diễn vectơ lực ma sát và lực kéo ? Nếu ta coi ô tô là chất điểm, em hãy thử biểu diễn các vectơ lực tác dụng trong các trường hợp: 1- Ô tô chuyển động nhanh dần. 2- Ô tô chuyển động chậm dần. 3- Ô tô chuyển động đều. ? Nếu chất điểm bị biến đổi vận tốc khi nó chịu tác dụng của lực, vậy thì theo em chất điểm sẽ không bị biến đổi vận tốc khi nào? ? Thế nhưng trong thực tế có vật nào không hề chịu tác dụng của bất cứ lực nào hay không? ? Hãy quan sát hai đội đang kéo co, mỗi đội đã tác dụng vào dây một lực nhưng dây vẫn đứng yên (không di chuyển về phía đội nào). Em hãy thử biểu diễn hai lực tác dụng này và cho biết tại sao dây bị hai lực tác dụng mà vẫn đứng yên?  Cho HS xem hình 1: hai đội đang kéo co ? Có thể nói gì về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của hai  Xem phim  HS tranh luận giữa các nhóm và trả lời câu hỏi  Biểu diễn các lực tác dụng lên ô tô.  HS tranh luận giữa các nhóm và trả lời câu hỏi  Biểu diễn hai lực tác dụng vào dây.  Xem hình 1  HS tranh luận giữa các nhóm và trả lời câu hỏi Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc 2  F 1  F Bieåu dieãn hai löïc taùc duïng vaøo daây vaø cho bieát taïi sao daây vaãn ñöùng yeân? Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Neáu chaát ñieåm bò bieán ñoåi vaän toác khi noù chòu taùc duïng cuûa löïc, vaäy thì theo em chaát ñieåm seõ khoâng bò bieán ñoåi vaän toác khi naøo? Theá nhöng trong thöïc teá coù vaät naøo khoâng heà chòu taùc duïng cuûa baát cöù löïc naøo hay khoâng? Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Neáu ta coi oâ toâ laø chaát ñieåm, em haõy thöû bieåu dieãn caùc vec tô löïc taùc duïng trong caùc tröôøng hôïp: 1- OÂ toâ chuyeån ñoäng nhanh daàn. 2.- OÂ toâ chuyeån ñoäng chaäm daàn. 3 - OÂ toâ chuyeån ñoäng ñeàu Chiều cđ Chiều cđ  msF  kF  msF  kF Chiều cđ  msF  kF Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc  msF  msF  kF OÂ toâ chòu taùc duïng ít nhaát cuûa nhöõng löïc naøo? lực tác dụng lên vật nếu vật vẫn giữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều (trạng thái cân bằng)? Hai lực này gọi là hai lực gì?  GV chiếu lên màn hình phần định nghĩa 2 lực cân bằng và giá của lực. ? Một cái áo ướt vắt qua sợi dây phơi làm nó chùng xuống (hình vẽ 2). Sau đó, cái áo nằm yên trên dây. Thử xác định các lực tác dụng lên cái áo? Các lực này gọi là các lực gì?  Cho HS xem hình 3: hình có phân tích lực lên áo  GV chiếu lên màn hình phần định nghĩa các lực cân bằng. ? Nếu ta định nghĩa tổng hợp lực là lực đi thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực mà lực này gây ra biến đổi trạng thái của vật giống hệt các lực đó thì trong trường hợp trên nhận định nào dưới đây là đúng: a) Các lực này có độ lớn bằng nhau nhưng ngược hướng. b) Các lực này có độ lớn bằng nhau. c) Các lực này không cân  Xem hình 2  HS tranh luận giữa các nhóm và trả lời câu hỏi  Biểu diễn lực tác dụng lên áo  Xem hình 3  HS tranh luận giữa các nhóm và trả lời câu hỏi Löïc – Caân baèng löïc Caùc löïc caân baèng laø caùc löïc khi taùc duïng ñoàng thôøi vaøo 1 vaät thì khoâng gaây ra gia toác cho vaät Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Giaù cuûa Ñöôøng thaúng mang vectô löïc goïi laø giaù cuûa löïc. Hai löïc caân baèng laø 2 löïc cuøng tác dụng vào một vật, cuøng giaù, cuøng ñoä lôùn vaø ngöôïc chieàu. Löïc – aân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Löïc – Caân baèng löïc Bieåu dieãn caùc löïc taùc duïng leân aùo? Caùc löïc naøy goïi laø caùc löïc gì? Löïc – Caân baèng löïc Löc – Caân baèng löc Coù theå noùi gì veà ñieåm ñaët, phöông, chieàu, ñoä lôùn cuûa hai löïc taùc duïng leân vaät neáu vaät vaãn giöõ nguyeân traïng thaùi ñöùng yeân hay chuyeån ñoäng thaúng ñeàu (traïng thaùi caân baèng)? Hai löïc naøy goïi laø hai löïc gì? bằng nhau. d) Hợp lực của hai lực cân bằng vơi lực thứ ba  Cho HS xem hình 4: minh họa trường hợp d sau khi HS có câu trả lời Hoạt động 2: (18 phút) Xây dựng quy tắc tổng hợp lực (trả lời CHND 6,7,8) –Tổ chức thảo luận để trả lời CHBH 1 PHIẾU HT 2 –BÀI 9: TỔNG HỢP LỰC Nhóm:……………..Lớp:…………… Nhiệm vụ Kết quả làm việc nhóm 1. Có hai chiếc ca nô đang cố gắng kéo một tàu bị chết máy nằm ngoài khơi vào bờ bằng cách mỗi ca nô kéo tàu qua một sợi dây có móc vào đầu tàu lớn theo hai hướng khác nhau. - Vì sao cần hai tàu kéo? Hai lực kéo có tính chất gì? - Tàu sẽ chuyển động theo hướng nào? - Có trùng với hướng của một trong hai lực kéo (dọc theo hai dây) hay không? - Dự đoán điểm đặt, hướng và độ lớn của lực tổng hợp? Thử vẽ 2. Nếu một vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy và ở trạng thái cân bằng, những nhận định nào sau đây là đúng: a. Ba lực này cùng điểm đặt, có độ lớn bằng nhau. b. Lực thứ ba cùng giá, cùng điểm đặt, có độ lớn bằng và ngược chiều với lực tổng hợp của hai lực còn lại. 3. Nếu bây giờ dùng một ca nô lớn hơn để kéo con tàu này sao cho con tàu chết máy chuyển động giống hệt khi bị hai con tàu nhỏ kéo thì ta có thể nói gì về lực này? 4. Trong thí nghiệm sau hãy nêu cách làm thế nào để xác định bằng thí nghiệm phương, chiều, độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy: - Có một vật nhỏ được móc vào đầu một lực kế có một đầu cố định. Vật này bị hai lực khác nhau 2F  và Löïc – Caân baèng löïc 1  F 2  F 12  F  P Toång hôïp cuûa hai löïc caân baèng vôùi löïc thöù ba ï aân baèng löïc 3F  kéo về hai phía và nằm cân bằng (đứng yên) ở một vị trí mới khi lực kế thứ nhất chỉ một giá trị xác định F1. - Khi vật ở trạng thái cân bằng ta có thể nói gì về tương quan giữa lực 1F  với 2F  và 3F  ? - Để xác định bằng thí nghiệm phương, chiều, độ lớn của hợp lực của hai lực 2F  và 3F  ta phải làm thế nào? 5. Hãy tiến hành thí nghiệm. Biểu diễn phương chiều, độ lớn của các lực 1F , 2F , 3F  - Vẽ lực tổng hợp F của hai lực 2F , 3F đã thay thế (cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với lực 1F , ) - Hình dung thông qua hình vẽ về mối tương quan giữa hai lực thành phần và lực tổng hợp. (nối ngọn của F với ngọn của 2F , 3F . Hình thu được là hình gì? Từ kết quả của hình thu được , em có liên tưởng đến một qui tắc nào liên quan đến vectơ ở môn toán? Qui tắc đó gọi là qui tắc gì? Phát biểu qui tắc đó?) Trợ giúp của GV Các slide powerpoint Hoạt động của HS ? Trong thực tế, khi nào thì người ta cần tổng hợp lực? Làm thế nào xác định được hợp lực của hai lực đồng quy?  Nhóm HS làm việc với phiếu 2. GV quan sát bao quát lớp và hướng dẫn các nhóm kịp thời khi cần thiết. Ghi nhận những nhóm, những HS làm việc tích cực, cũng như những nhóm, những HS chưa tham gia hoạt động nhóm tốt và không giải quyết được hầu hết những nhiệm vụ trong phiếu 2. Khi các nhóm trả lời xong các nhiệm vụ trong phiếu 2.  HS làm việc với phiếu 2 theo nhóm và ghi kết quả thảo luận vào phiếu 2  HS tranh luận Löïc – Caân baèng löïc Trong thöïc teá, khi naøo thì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVVLPPDH014.pdf