ĐỀ SỐ 4
A. TRẮC NGHIỆM
1.Hòa tan hoàn toàn 2,16g Al trong dung dịch HNO31M vừa đủ, thu được 1,232 lít hỗn hợp khí
gồm NO, N2O (đktc). Thể tích dung dịch HNO3đã dùng là
A. 0,31 lít. C. 0,07 lít.
B. 0,24 lít. D. 0,295 lít.
2.Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không thểtạo ra hợp chất nào sau đây?
A. NO. C. N2O.
B. NO2. D. N2O5.
3.Cho dung dịch chứa 3,92g H3PO4vào dung dịch chứa 4,4g NaOH. Sau phản ứng, trong dung
dịch gồm
A. NaH2PO4, Na2HPO4, H2O.
B. H3PO4, Na3PO4, H2O.
C. Na2HPO4, Na3PO4, H2O.
D. NaOH, Na3PO4, H2O.
4.Để nhận biết ion -3 NOtrong dung dịch, người ta thêm 1 ít vụn đồng và dung dịch H2SO4loãng
vào rồi đun nóng nhẹ hỗn hợp. Vai trò của ion -3 NOtrong phản ứng là
A. chất xúc tác. C. chất khử.
B. chất oxi hóa. D. môi trường.
5.Dung dịch amoniac gồm
A. NH3, H2O. C. +4 NH, -OH, H2O.
B. +4 NH, -OH. D. +4 NH, -OH, H2O, NH3.
6.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns5. C. ns2np3.
B. ns2np5. D. np5
146 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4299 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT tăng cường khả năng tự kiểm tra – đánh giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mẫu thử có kết tủa trắng là H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓
- Còn lại là HCl
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
(2đ)
Phần 1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phần 2: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Phần 3: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Phần 4: không phản ứng
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
(3đ)
Zn + H2SO4(loãng) → ZnSO4 + H2
0,2 0,2 (mol)
M + 2H2SO4 → MSO4 + SO2 + 2H2O
0,3 0,3 (mol)
65.0,2 + M.0,3 = 32,2
M = 64
mZn = 65.0,2 = 13 (g)
mM = 32,2 – 13 = 19,2 (g)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2.2.3. Chương Nitơ - Photpho
2.2.3.1. Các tiêu chí nội dung cần kiểm tra [4]
- Tính chất của N2, P và các hợp chất NH3, NH4
+, HNO3,
3NO , H3PO4…
+ Biết được tính chất vật lý (trạng thái, màu, mùi, tính tan…) và tính chất hóa học của các
chất.
+ Hiểu được phân tử N2 có liên kết ba rất bền; NH3 có tính bazơ yếu và tính khử; HNO3 là
chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu
cơ; H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc…
- Điều chế N2, NH3, HNO3.
- Nhận biết
4NH , HNO3,
3NO …; phân biệt các khí: N2, NH3, NO, NO2…
- Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion.
- Bài tập định lượng: hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, tính thể tích các khí ở điều kiện
chuẩn theo hiệu suất phản ứng…
2.2.3.2. Thiết lập ma trận hai chiều
Bảng 2.3. Ma trận hai chiều chương Nitơ - Photpho
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Tính chất của N2,
NH3, HNO3, NH4
+.
0,5 1 1 1 0,5 2,5 6,5
Tính chất của P,
H3PO4,
3-
4PO .
0,5 0,5 0,5 1,5
Nhận biết – Điều
chế - Ứng dụng
0,5 1,5 2
Cộng 1 1 2 1 1 4 10
2.2.3.3. Xây dựng các đề kiểm tra
ĐỀ SỐ 1
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. Axit nitric đặc nguội tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?
A. Al, Cu, FeO, NaOH. C. Mg, Cu, Fe2O3, Cu(OH)2.
B. Fe, Ag, CuO, Fe(OH)3. D. Mg, Al, CuO, Na2CO3.
2. Cho Fe tác dụng với HNO3 rất loãng thu được NH4NO3, không có khí sinh ra. Tổng hệ số cân
bằng của phương trình hóa học là
A. 58. C. 25.
B. 60. D. 29.
3. Sơ đồ điều chế HNO3 như sau: NH3 → NO → NO2 → HNO3. Để điều chế được 0,1 lít dung dịch
HNO3 1M cần bao nhiêu lít NH3 (đktc)? Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
A. 2,24. C. 2,8.
B. 1,792. D. 22,4.
4. Cho phản ứng hóa học sau: N2 + 3H2
ot ,P
xt
2NH3 (∆H < 0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác. C. tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất của hệ. D. tách NH3 ra khỏi hỗn hợp.
5. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho ra sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit,
oxi?
A. NaNO3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2.
B. Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2.
C. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3.
D. NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)3.
6. Để thu được muối trung hòa phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H3PO4 1M trộn lẫn với 150 ml
dung dịch NaOH 1M?
A. 50 ml. C. 100 ml.
B. 150 ml. D. 300 ml.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
1. Viết phương trình hóa học chứng minh NH3 là chất khử.
2. Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: NH4Cl, K2SO4,
FeCl3, NaCl, (NH4)2SO4.
3. Khi đun nóng muối (A) với dung dịch NaOH thì bay ra một khí (B) có mùi khai, và khi cho (A)
tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thì được chất lỏng (C) hòa tan được đồng.
a) Gọi tên và viết công thức (A), (B), (C).
b) Viết phương trình hóa học liên quan đến hiện tượng trên.
4. Hòa tan 29,2g hỗn hợp kẽm và nhôm bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được
dung dịch (A) và 49,28 lít khí màu nâu đỏ (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Cho toàn bộ dung dịch (A) vào 1,29 lít dung dịch NaOH 2M thì thu được 42,66g kết tủa.
Tính khối lượng mỗi chất trong kết tủa thu được.
Cho Zn = 65; Al = 27; Na = 23; N = 14; O = 16; H = 1
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
A. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5đ)
1. C 3. C 5. B
2. A 4. D 6. A
(Giải câu 3)
NH3 → NO → NO2 → HNO3
22,4 lít 1 mol
0,1 mol
VNH3 =
0,1.22, 4 100
.
1 80
= 2,8 (lít)
(Giải câu 6)
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
0,15 0,05 (mol)
VddH3PO4 = 50 ml
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(0,5đ)
4
-3
NH3 + 3O2
ot 2
0
N 2 + 6H2O
0,5đ
2
(2đ)
- Lấy 5 mẫu thử.
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 5 mẫu thử.
+ Mẫu thử có khí mùi khai: NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
+ Mẫu thử có kết tủa trắng: K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2KOH
+ Mẫu thử có kết tủa nâu đỏ: FeCl3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2
+ Mẫu thử có khí mùi khai và kết tủa trắng:
(NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O
+ Còn lại: NaCl
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
(1đ)
(A): NH4NO3; (B): NH3; (C): HNO3
3 tên gọi
Viết 2 pthh x 0,25đ/pt
0,25đ
0,25đ
0,5đ
4
(3,5đ)
a
(2đ)
nNO2 = 2,2 mol
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
x 2x (mol)
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
y 3y (mol)
65x + 27y = 29,2
2x + 3y = 2,2
x = 0,2
y = 0,6
mZn = 13g % mZn = 44,5 %; %mAl = 55,5 %
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
b
(1,5đ)
nNaOH = 2,58 mol
Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + 2NaNO3
0,2 0,4 0,2 (mol)
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
0,6 1,8 0,6 (mol)
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
a 2a (mol)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
b b
2a + b = 2,58 – (0,4 + 1,8) = 0,38
99.(0,2 – a) + 78.(0,6 – b) = 42,66
a = 0,1
b = 0,18
mZn(OH)2 = 9,9g; mAl(OH)3 = 32,76g
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
ĐỀ SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM
1. Thuốc thử để nhận biết ion
3-
4PO trong dung dịch là AgNO3 vì
A. tạo ra kết tủa trắng. C. tạo ra khí mùi khai.
B. tạo ra kết tủa vàng. D. tạo ra khí màu nâu đỏ.
2. Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội, đem cân thì thấy khối
lượng giảm 5,4g. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy là
A. 9,4g. C. 18,8g.
B. 8g. D. 10,8g.
3. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Phương trình ion thu gọn là
A. 3Cu + 8H+ + 8
-
3NO → 3Cu
2+ + 2NO + 4H2O.
B. 3Cu + 8H+ + 2
-
3NO → 3Cu
2+ + 2NO + 4H2O.
C. Cu + 4H+ + 4
-
3NO → Cu
2+ + 2NO2 + 2H2O.
D. Cu + 4H+ + 2
-
3NO → Cu
2+ + 2NO2 + 2H2O.
4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí N2 bằng phương pháp dời chỗ nước vì
A. N2 hơi nhẹ hơn không khí.
B. N2 tan rất ít trong nước.
C. N2 không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
D. N2 không màu.
5. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong dung dịch NH3 dư.
B. xuất hiện kết tủa xanh, không tan.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan.
D. không hiện tượng.
6. Hòa tan hoàn toàn 31,8g hỗn hợp Mg, Al, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thu được
13,44 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch (A) không chứa NH4NO3. Đem cô cạn dung dịch (A)
thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 143,4g. B. 134,4g. C. 69g. D. 96g.
B. TỰ LUẬN
1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
→ KNO3 → KNO2
NH4NO2 → N2 → NO → NO2 → HNO3
→ AgNO3 → Ag
2. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí: N2, O2, NH3, NO2.
3. Viết phương trình hóa học chứng minh N2 có tính khử và tính oxi hóa.
4. Cho 60g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít khí NO
(đktc) và dung dịch (A).
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp.
b) Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch (A) để thu được lượng kết tủa
lớn nhất?
Cho Cu = 64; Na = 23; N = 14; O = 16; H = 1
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,5đ)
1. B 3. D 5. C
2. A 4. B 6. A
B. TỰ LUẬN
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(2đ)
0,25đ/pt x 8pt 2đ
2
(1,5đ)
Khí Thuốc
thử
Hiện
tượng
PTHH
NH3
Quỳ tím
ẩm
Hóa xanh
NH3 + H2O
+ -
4NH +OH
NO2
Quỳ tím
ẩm
Hóa đỏ
3NO2 + H2O→ 2HNO3 +
NO
O2 Que đóm
Bùng
cháy
N2 Còn lại
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
(0,5đ)
0,25đ/pt x 2pt 0,5đ
4
(3đ)
a
(1,5đ)
nNO = 0,6 mol
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,9 2,4 0,9 0,6 (mol)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
0,03 0,06 0,03 (mol)
mCu = 0,9.64 = 57,6 (g)
%mCu = 96%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b
(1,5đ)
nHNO3/(A) = 3 – (2,4 + 0,06) = 0,54 (mol)
mCuO = 60 – 57,6 = 2,4 (g)
nCuO = 0,03 mol
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
0,54 0,54 (mol)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
0,93 1,86 (mol)
VddNaOH = 2,4 lít
0,25đ
0,25đ
ĐỀ SỐ 3
A. TRẮC NGHIỆM
1. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học vì
A. phân tử nitơ gồm 2 nguyên tử.
B. liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền.
C. nitơ có độ âm điện tương đối lớn.
D. liên kết trong phân tử nitơ là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amoniac là chất khí, không màu, không mùi.
B. Dung dịch amoniac có tính bazơ.
C. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
D. Đốt cháy NH3 (không có xúc tác) thu được N2 và H2O.
3. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng. Hiệu suất phản ứng là 25%. Thể tích N2 và H2 cần lấy
để thu được 51g NH3 là
A. 33,6 lít và 33,6 lít. C. 33,6 lít và 100,8 lít.
B. 134,4 lít và 403,2 lít. D. 201,6 lít và 67,2 lít.
4. Cho mảnh đồng vào dung dịch axit HNO3 đặc nóng. Hiện tượng xảy ra là
A. không có hiện tượng gì.
B. dung dịch có màu xanh, có khí H2 bay ra.
C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra.
D. dung dịch có màu xanh, không có khí.
5. Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được khí NO duy nhất và dung dịch không
chứa NH4NO3. Thể tích khí thu được (đktc) là
A. 4,48 lít. C. 2,24 lít.
B. 3,36 lít. D. 1,12 lít.
6. Công thức hóa học của canxi photphat là
A. CaPO4. C. Ca(PO4)2.
B. Ca3(PO4)2. D. Ca2(PO4)3.
B. TỰ LUẬN
1. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn khi cho:
a) Sắt (III) clorua + dung dịch amoniac.
b) Amoni cacbonat + axit clohidric.
2. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
Amoni nitrat → natri nitrat → axit nitric → sắt (III) nitrat → nitơ dioxit → natri nitrat → oxi.
3. Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây: NH4NO3,
(NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
4. Cho 6,3g hỗn hợp Al, Mg vào 500 ml dung dịch HNO3 2M thu được 4,48 lít khí NO duy nhất
(đktc) và dung dịch (A).
a) Chứng minh rằng trong dung dịch (A) còn dư axit.
b) Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch (A) để bắt đầu có kết tủa xuất
hiện? để có kết tủa lớn nhất?
Cho Al = 27; Mg = 24; Na = 23; Cu = 64; N = 14; O = 16; H = 1
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
A. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5đ)
1. B 3. B 5. A
2. A 4. C 6. B
B. TỰ LUẬN
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(1đ)
a FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4
+
0,25đ
0,25đ
b (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O
CO3
2- + 2H+ → CO2 + H2O
0,25đ
0,25đ
2
(1,5đ)
0,25đ/pt x 6pt 1,5đ
3
(1,5đ)
- Lấy 3 mẫu thử.
- Cho Ba vào 3 mẫu thử:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
+ MT vừa có kết tủa trắng vừa có khí mùi khai là: (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O
+ MT có khí mùi khai: NH4NO3
2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
+ MT có kết tủa trắng: K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2KOH
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
4
(3đ)
a
(0,75đ)
nHNO3 = 1 mol; nNO = 0,2 mol
+5
N + 3e →
+2
N
0,2 0,6 0,2 (mol)
nHNO3 pư = nHNO3 oh + nHNO3 tạo muối
= 0,2 + 0,6 = 0,8 (mol)
HNO3 dư
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b
(2,25đ)
nHNO3 dư = 1 – 0,8 = 0,2 (mol)
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
0,2 0,2 (mol)
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
x x (mol)
0,25đ
0,25đ
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
y 2y/3 (mol)
27x + 24y = 6,3
x + 2y/3 = 0,2
x = 0,1; y = 0,15
* Để bắt đầu có kết tủa: nNaOH = nHNO3 dư = 0,2 (mol) VddNaOH =
0,2 lít
* Để có kết tủa lớn nhất:
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
0,1 0,3 (mol)
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3
0,15 0,3 (mol)
nNaOH = 0,2 + 0,3 + 0,3 = 0,8 (mol)
VddNaOH = 0,8 : 1 = 0,8 (lít)
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
ĐỀ SỐ 4
A. TRẮC NGHIỆM
1. Hòa tan hoàn toàn 2,16g Al trong dung dịch HNO3 1M vừa đủ, thu được 1,232 lít hỗn hợp khí
gồm NO, N2O (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là
A. 0,31 lít. C. 0,07 lít.
B. 0,24 lít. D. 0,295 lít.
2. Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không thể tạo ra hợp chất nào sau đây?
A. NO. C. N2O.
B. NO2. D. N2O5.
3. Cho dung dịch chứa 3,92g H3PO4 vào dung dịch chứa 4,4g NaOH. Sau phản ứng, trong dung
dịch gồm
A. NaH2PO4, Na2HPO4, H2O.
B. H3PO4, Na3PO4, H2O.
C. Na2HPO4, Na3PO4, H2O.
D. NaOH, Na3PO4, H2O.
4. Để nhận biết ion
-
3NO trong dung dịch, người ta thêm 1 ít vụn đồng và dung dịch H2SO4 loãng
vào rồi đun nóng nhẹ hỗn hợp. Vai trò của ion -3NO trong phản ứng là
A. chất xúc tác. C. chất khử.
B. chất oxi hóa. D. môi trường.
5. Dung dịch amoniac gồm
A. NH3, H2O. C.
+
4NH ,
-OH , H2O.
B. +4NH ,
-OH . D. +4NH ,
-OH , H2O, NH3.
6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns5. C. ns2 np3.
B. ns2 np5. D. np5.
B. TỰ LUẬN
1. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho dung dịch (NH4)2SO4 tác dụng lần
lượt với dung dịch KOH, Ba(OH)2, BaCl2.
2. Có các axit đặc đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn như sau: HCl, H2SO4, HNO3. Chỉ dùng
một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch đó.
3. Trong những khu vực có mưa (kèm hiện tượng sấm, sét) người ta nhận thấy trong thành phần
của nước mưa có axit nitric. Giải thích hiện tượng trên và viết phương trình hóa học minh họa.
4. Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R thuộc nhóm A. Hòa tan a gam A bằng dung dịch HCl dư thu
được 5,6 lít H2, còn nếu hòa tan a gam A trong HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít NO. Cô cạn dung
dịch thu được 45,5g muối nitrat. Tìm kim loại R, tính a. Thể tích khí đo ở (đktc).
Cho Na = 23; Al = 27; Fe = 56; N = 14; P = 31; O = 16; H = 1; Cl = 35,5
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
A. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,5đ)
1. A 3. C 5. D
2. D 4. B 6. C
(Giải câu 1)
NO: a mol; N2O: b mol
a + b = 1,232/22,4 = 0,055 (1)
Al – 3e →
+3
Al
0,08 0,24 (mol)
+5
N + 3e →
+2
N ; 2
+5
N + 8e → 2
+1
N (N2O)
a 3a a 2b 8b b (mol)
3a + 8b = 0,24 (2)
(1) và (2) a = 0,04; b = 0,015
(nHNO3 tạo muối = n e nhường = n e nhận)
nHNO3 pư = nHNO3 oh + nHNO3 tạo muối
= (0,04 + 2.0,015) + 0,24
= 0,31 (mol)
VddHNO3 = 0,31 lít
B. TỰ LUẬN
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(1,5đ)
0,25đ/pt phân tử x 3pt
0,25đ/pt ion x 3pt
1,5đ
2
(1đ)
- Lấy 3 mẫu thử.
- Cho Cu vào 3 mẫu thử.
+ MT có khí không màu: H2SO4
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
+ MT có khí màu nâu đỏ: HNO3
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
+ MT còn lại: HCl
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
(0,75đ)
0,25đ/pt x 3pt 0,75đ
4 * Với dung dịch HCl:
(3,75đ) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a a (mol)
2R + 2xHCl → 2RClx + xH2
b bx/2 (mol)
a + bx/2 = 0,25 (1)
* Với dung dịch HNO3:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a a (mol)
3R + 4xHNO3 → 3R(NO3)x + xNO + 2xH2O
b b bx/3 (mol)
a + bx/3 = 0,2 (2)
242a + (R + 62x).b = 45,5 (3)
(1) và (2) a = 0,1; bx = 0,3
Thế vào (3): 242.0,1 + R.0,3/x + 62.0,3 = 45,5
↔ R = 9x
Vậy x = 3; R = 27 (Al)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,25đ
ĐỀ SỐ 5
A. TRẮC NGHIỆM
1. Tính chất nào sau đây không phải của NH3?
A. Tính khử. B. Tính oxi hóa.
C. Tính bazơ. D. Chất khí.
2. Cho 9,6g kim loại X tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 6,72 lít khí NO2
(đktc). Kim loại đó là
A. Zn. B. Cu.
C. Al. D. Fe.
3. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H3PO4?
A. K. B. Cu.
C. NaOH. D. CaCl2.
4. Người ta điều chế dung dịch H3PO4 0,5M từ 6,2g photpho. Nếu hiệu suất cả quá trình là 80% thì
thể tích dung dịch H3PO4 thu được là (lít)
A. 0,301. B. 0,064.
C. 0,320. D. 0,400.
5. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. NH3 + H
+ → +4NH .
B. NH3 + H2S → NH4HS.
C. 2NH3 + 3CuO
ot 3Cu + N2 + 3H2O.
D. 2NH3 + 2H2O + Na2CO3 → (NH4)2CO3 + 2NaOH.
6. Điều nào sau đây sai khi nói về nitơ?
A. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.
B. Rất ít tan trong nước.
C. Hoạt động hóa học mạnh.
D. Được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. TỰ LUẬN
1. Viết các phương trình hóa học tổng quát sau đây:
a) HNO3 đặc và kim loại (hóa trị n).
b) HNO3 loãng và kim loại (hóa trị n) tạo ra khí NO.
2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau đây:
(A) + O2
xt (B) + H2O
(B) + O2 → (D)
(D) + O2 + H2O → (E)
(E) + Fe → (F) + (D)↑ + H2O
Biết (E) làm quỳ tím hóa đỏ; (D) là khí màu nâu đỏ.
Xác định (A), (B), (D), (E), (F) và viết lại các phương trình hóa học trên.
3. Tại sao khi điều chế hidrosulfua từ sulfua kim loại người ta không dùng HNO3 mà lại dùng axit
HCl? Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
4. Cho 24,8g hh gồm Fe và Cu được trộn theo tỉ lệ mol 1:3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3
21% (loãng).
a) Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng.
b) Tính thể tích khí NO sinh ra (đktc).
c) Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng hỗn
hợp rắn thu được.
Cho Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, N = 14, P = 31, O = 16, H = 1
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
A. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,5đ)
1. B 3. B 5. D
2. B 4. C 6. C
(Giải câu 2)
X + 2nHNO3 → X(NO3)n + nNO2 + nH2O
0,3/n 0,3 (mol)
MX = 9,6 : 0,3/n = 32n
n = 2; MX = 64
(Giải câu 4)
nH3PO4 = 0,8.nP = 0,8.0,2 = 0,16 mol
Vdd H3PO4 = 0,32 lít
B. TỰ LUẬN
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(1đ)
a) X + 2nHNO3 → X(NO3)n + nNO2 + nH2O
b) 3X + 4nHNO3 → 3X(NO3)n + nNO + 2nH2O
0,5đ
0,5đ
2
(2đ)
(A): NH3 (E): HNO3
(B): NO (F): Fe(NO3)3
(D): NO2
0,5đ/pt x 4pt
2đ
3
(1đ)
Điều chế hidrosulfua từ sulfua kim loại dùng axit HCl, ví dụ:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Khi dùng HNO3, vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:
3FeS + 30HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 27NO2 + 15H2O
0,5đ
0,5đ
4
(3đ)
A
(1,5đ)
x = nFe 56x + 64.3x = 24,8
x = 0,1 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 0,4 0,1 0,1 (mol)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,3 0,8 0,3 0,2 (mol)
mHNO3 = 75,6g
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
mddHNO3 = 360g 0,25đ
b
(0,5đ)
VNO = 6,72 lít 0,5đ
(1đ) 2Fe(NO3)3
ot Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
0,1 0,05 (mol)
Cu(NO3)2
otCuO + 2NO2 + 1/2O2
0,3 0,3 (mol)
mrắn = 32g
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2.2.4. Chương Cacbon - Silic
2.2.4.1. Các tiêu chí nội dung cần kiểm tra [4]
* Kiến thức
Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lý và ứng dụng của
cacbon và silic, các dạng thù hình của cacbon.
- Tính chất vật lý và hóa học của CO, CO2 và muối carbonat, cách nhận biết muối carbonat
bằng phương pháp hóa học.
- Tính chất hóa học của các hợp chất của silic: SiO2, H2SiO3.
- Công nghiệp silicat: thành phần hóa học, tính chất, quy trình sản xuất và biện pháp kỹ thuật
trong sản xuất gốm, thuỷ tinh, xi măng.
Hiểu được:
- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hidro và canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim loại).
Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.
- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại); CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác
dụng với Mg, C).
* Kỹ năng
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của C, CO, CO2, muối cacbonat;
của silic và các hợp chất của nó.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp; tính thành
phần phần trăm về khối lượng oxit kim loại trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính thành phần phần
trăm về thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.
2.2.4.2. Thiết lập ma trận hai chiều
Bảng 2.4. Ma trận hai chiều chương Cacbon - Silic
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Tính chất của C,
CO, CO2,
2-
3CO
0,5 1 0,5 1 0,5 2,5 6
Tính chất của Si,
SiO2,
2-
3SiO .
0,5 1 0,5 2
Nhận biết, điều
chế, ứng dụng
0,5 1,5 2
Cộng 1 1 1 2 1 4 10
2.2.4.3. Xây dựng các đề kiểm tra
ĐỀ SỐ 1
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. Trong các phản ứng hóa học, cacbon
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa.
D. không thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hóa.
2. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt CO2 và SO2?
A. Dung dịch NaOH. C. Quỳ tím.
B. Dung dịch brom. D. Dung dịch Ca(OH)2.
3. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 5,2g NaOH. Dung dịch thu được
sau phản ứng gồm
A. chỉ có Na2CO3. C. Na2CO3 và NaHCO3.
B. chỉ có NaHCO3. D. Na2CO3 và NaOH.
4. Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa trắng tạo thành. C. CO2 không tan, thoát ra ngoài.
B. không có kết tủa. D. có kết tủa trắng, sau đó tan.
5. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O.
C. SiO2 + 2C
otSi + 2CO.
D. SiO2 + 2Mg
otSi + 2MgO.
6. Một loại thuỷ tinh chứa 13% Na2O; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 về khối lượng. Thành phần của
loại thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất các oxit là:
A. Na2O. 6CaO. SiO2.
B. 2 Na2O. CaO. 6SiO2.
C. Na2O. 6CaO. SiO2.
D. Na2O. CaO. 6SiO2.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
1. Viết phương trình hóa học chứng minh silic có thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các
phản ứng hóa học.
2. Viết phương trình hóa học hoàn thành các chuỗi chuyển hóa sau:
CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3
3. Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các khí đựng trong các bình mất nhãn sau: CO, CO2, SO2.
4. Sục từ từ V (lít) CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được 15,76g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc thu thêm được m gam kết tủa.
Xác định giá trị của V và m.
Cho Na = 23; Ca = 40; Ba = 137; C = 12; Si= 28; O = 16; H = 1; Cl = 35,5
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
A. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5đ)
1. C 3. C 5. B
2. B 4. D 6. D
B. TỰ LUẬN
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(1đ)
* Tính khử:
0
Si + O2
ot
+4
SiO2
* Tính oxi hóa:
2Mg +
0
Si
ot Mg2
-4
Si
0,5
0,5
2
(2đ)
(0,25đ/pt x 8 = 2đ)
CO2 + 2Mg
ot 2MgO + C
C + CO2
ot 2CO
2CO + O2
ot 2CO2
CO2 + CaO → CaCO3
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2
3
(1,5đ)
- Dùng nước brom: SO2 làm mất màu nước brom
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
- Dùng nước vôi trong: CO2 làm đục nước vôi trong
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Còn lại: CO
0,75
0,75
4
(2,5đ)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,08 0,08 0,08 (mol)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,04 0,02 0,02 (mol)
Ba(HCO3)2
ot BaCO3 + CO2 + H2O
0,02 0,02 (mol)
V = (0,08 + 0,04).22,4 = 2,688 (lít)
m = 0,02.197 = 3,94 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐỀ SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế… là do nó có khả
năng
A. hấp thụ các khí độc.
B. hấp phụ các khí độc.
C. phản ứng với khí độc.
D. khử các khí độc.
2. Tính khử của C thể hiện trong phản ứng
A. C + CO2
ot
2CO. C. 3C + 4Al
ot
Al4C3.
B. C + 2H2
ot CH4. D. 3C + CaO
ot CaC2 + CO.
3. Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. BaCl2. C. nước có chứa khí CO2.
B. Na2SO4. D. Ca(HCO3)2.
4. Một loại chai lọ được sản xuất bằng thủy tinh thường có thành phần Na2CO3, CaSiO3 và SiO2.
Có thể dùng loại chai lọ này để chứa hóa chất nào sau đây lâu ngày mà không làm mất đi độ tinh
khiết của hóa chất?
A. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch H2SO4.
B. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch HCl.
5. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.
B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.
6. Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 12g hỗn hợp kim loại và 2,8 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là
A. 16,5g. C. 8g.
B. 17,5g. D. 16g.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
1. Viết phương trình hóa học hoàn thành các chuỗi chuyển hóa sau:
a) Silic đioxit natri silicat axit silisic silic đioxit silic.
b) Cacbon dioxit canxi cacbonat canxi hidrocacbonat cacbondioxit carbon.
2. Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch: Na2CO3, NaOH, NaNO3, AgNO3.
3. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2. Giải thích.
4. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí (đktc).
a) Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
b) Tí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVHHPPDH055.pdf