MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Câu hỏi nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
V. Đối tượng nghiên cứu
VI. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
VII. Thời gian nghiên cứu
VIII. Cấu trúc của luận văn
Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Các quan niệm về chất lượng giáo dục
1.2. Đánh giá chất lượng giá giảng dạy
1.3. Đề xuất các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy cho giáo viênTHCS
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung các tiêu chí và xây dựng các chỉ số cho mỗi tiêu chí
2.2. Phương pháp thu thập thông tin về đánh giá chất lượng giảng dạy
2.3. Qui trình thu thập số liệu
Chương 3: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ
3.1. Số liệu tiến hành điều tra
3.2. Kết quả số lượng giáo viên điều tra sau khi xử lý thô
3.3. Phân tích số liệu điều tra
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
103 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5685 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến người học,
xu thế những năm gần đây trên thế giới là xây dựng một số chuẩn chuyên
nghiệp cho người thầy, gọi là chuẩn nghề giáo viên, góp phần làm cho dạy
học trở thành một nghề chuyên nghiệp cũng như định hướng cho người thầy
rèn luyện phấn đấu, cho các cấp quản lý công cụ đánh giá phân loại, từ đó có
kế hoạch sử dụng và bồi dưỡng người thầy một cách hợp lý và hiệu quả.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên (theo cấp học) là những yêu cầu cơ bản
về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo
dục của một cấp học. Những yêu cầu này làm cơ sở để thiết kế “thước đo” với
các thang bậc nhất định để áp vào năng lực giáo viên, xem năng lực giáo viên
ở nấc thang nào.
39
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Những yêu cầu cơ bản đối với người dạy được thể hiện trên 3 mặt: Tư
tưởng, đạo đức; kiến thức, kỹ năng sư phạm; kiến thức, kỹ năng chuyên môn. Do
yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục, đòi hỏi phải “chuẩn hoá” giáo viên ở
mỗi cấp học, tức là phải thể chế hoá yêu cầu đó thành “chuẩn nghề nghiệp”.
Ba mặt tư tưởng, đạo đức; kiến thức, kỹ năng chuyên môn; và kiến
thức, kỹ năng sư phạm của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được cụ thể thành
các yêu cầu, mỗi yêu cầu lại được cụ thể thành các câu hỏi/item21 và mỗi câu
hỏi lại được cụ thể hoá thành các minh chứng có thể xác định được trong thực
tế (“đo đếm” hoặc quan sát được). Các minh chứng ở mỗi câu hỏi có “độ
khó” khác nhau và phản ánh mức độ đạt được tiêu chí đó.
Các yêu cầu thể hiện đối với giáo viên được lựa chọn, sắp xếp có tính
đến vị trí, vai trò của người giáo viên ở mỗi cấp học, nhằm trả lời cho các câu
hỏi họ là ai và mối quan hệ họ phải xử lý hàng ngày. Để trả lời cho câu hỏi họ
là ai? Các yêu cầu thường xoay quanh các chủ đề: Chuyên gia về lĩnh vực
chuyên môn được giảng dạy, nhà sư phạm, nhà giáo dục (theo nghĩa hẹp),
người anh/ người mẹ hiền, người tổ chức, người hoạt động chính trị - xã hội,
người nghiên cứu, nhà cải cách. Các mối quan hệ hàng ngày mà người giáo
viên phải xử lý trong công tác bao gồm quan hệ với người học, quan hệ với
phụ huynh học sinh, quan hệ với đồng nghiệp, quan hệ với nhà trường, quan
hệ với chính quyền và các tổ chức kinh tế - xã hội.
- Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm các mục đích sau:
+ Tạo cơ sở thống nhất giữa các cấp học trong việc đánh giá năng lực
nghề nghiệp của giáo viên theo cùng một cách tiếp cận và các công cụ được
sử dụng;
+ Kết quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn là căn cứ quan trọng nhất để
các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi
dưỡng, tuyển chọn và sử dụng giáo viên;
40
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
+ Trên cơ sở chuẩn nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo giáo viên và các cơ
sở giáo dục khác xây dựng lại chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên;
+ Căn cứ vào Chuẩn nghề nghiệp, giáo viên tự đánh giá và có kế
hoạch tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất và năng lực nghề nghiệp.
Ngoài các phương pháp đánh giá nêu trên, các phương pháp đánh giá/
phân loại truyền thống về người dạy như:
+ Bình xét thi đua hàng năm hay phân loại người dạy theo nhận xét
chung về chất lượng giảng dạy (giỏi, khá, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu);
+ Các kỳ thi giáo viên dạy giỏi các cấp cũng còn giá trị nhất định
trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
Tuy nhiên những thử nghiệm mang tính đột phá về quan niệm và
phương thức như áp dụng chuẩn trong đánh giá giáo viên, điều tra ý kiến
người học về chất lượng và hiệu quả hoạt động giảng dạy của người dạy đã
làm phong phú và đổi mới thực sự phương pháp đánh giá. Phương pháp đánh
giá giáo viên theo Chuẩn đã sử dụng các công cụ đo lường được thiết kế theo
một quy trình chuẩn mực và thu thập nhiều nguồn thông tin nên kết quả đánh
giá khá phong phú và có độ tin cậy. Dưới đây sẽ trình bày về quy trình và
công cụ đánh giá người dạy thông qua việc áp dụng Chuẩn nghề nghiệp.
c. Quy trình và công cụ của phương pháp đánh giá giáo viên theo chuẩn,
quy trình thiết kế công cụ đo lường theo chuẩn nghề nghiệp
Cũng như thiết kế bất cứ các công cụ đo lường nào, việc thiết kế các
công cụ đo lường theo Chuẩn cũng gồm 3 giai đoạn cơ bản: Khái niệm hoá,
thao tác hóa khái niệm và hiệu lực hoá các item/ câu hỏi.
Dựa trên hệ thống các yêu cầu về chất lượng giáo viên, tiếp tục mở
rộng, cụ thể hoá hơn nữa các yêu cầu. Đây chính là quá trình phát triển các
thủ tục nghiên cứu cụ thể để chuyển những yêu cầu đã được định nghĩa thành
những cấu trúc với những nội dung, những hoạt động cụ thể có thể xây dựng
41
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
thành 64 item của 14 yêu cầu trong chuẩn nghề nghiệp.
Các item (câu hỏi) được đưa ra làm thành một mẫu đủ lớn bao quát
hết các yêu cầu cần đo theo chuẩn. Sau đánh giá thử nghiệm trên một số đối
tượng nhất định đủ cỡ loại, những thông tin phản hồi có được sẽ cho kết luận
bộ câu hỏi này đã thích hợp hay cần tiếp tục điều chỉnh.
d. Bộ câu hỏi/item đánh giá giáo viên mọi cấp học
Cuộc khảo sát, đánh giá chất lượng nhà giáo 2005, các chuyên gia
Viện CL& CTGD đã nhất trí lựa chọn qua hai vòng và đưa ra một bộ câu hỏi
lõi có tính chất dùng chung (hướng dẫn) cho việc xây dựng bộ câu hỏi đánh
giá giáo viên ở mọi cấp học. Các câu hỏi có tính chất hướng dẫn cho các
chuyên gia ở mỗi cấp học xây dựng bộ câu hỏi đo lường chất lượng giáo viên
[3], bao gồm:
- Chấp hành luật pháp nhà nước, chủ trương, chính sách của Đảng và
quy định của ngành;
- Yêu nghề và tận tuỵ với nghề;
- Hoàn thành các công việc được giao;
- Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nhằm đổi mới
dạy học;
- Tôn trọng học sinh, không phân biệt đối xử hoặc trù dập học sinh;
- Xây dựng và duy trì việc tiếp xúc gặp gỡ thân mật và chính thức với
cha mẹ/người đỡ đầu của học sinh;
- Xây dựng và duy trì việc tiếp xúc gặp gỡ thân mật, gần gũi với học sinh;
- Có lối sống trung thực, giản dị, lành mạnh;
- Có kiến thức chuyên sâu cần thiết để dạy các môn học được phân
công giảng dạy;
- Có kiến thức cần thiết để dạy được các chuyên đề tự chọn (nâng cao)
hoặc các chuyên đề chuyên sâu trong chương trình môn học được phân công
42
giảng dạy;
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- Hiểu được các chủ trương, chính sách lớn của ngành và vận dụng
trong dạy học/giáo dục;
- Có kiến thức về nội dung chương trình, SGK mới (hoặc tự nghiên
cứu, bổ sung và hiện đại hoá nội dung chương trình môn học - GD nghề
nghiệp và GDDH);
- Có hiểu biết về những phương pháp dạy học nhằm tăng tích cực của
người học;
- Có hiểu biết về tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;
- Có hiểu biết về các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập;
- Biết thiết kế bài giảng/ lập kế hoạch bài học (Bài soạn);
- Sử dụng các phương pháp dạy học để giúp người học hiểu bài và
phát triển khả năng cần thiết;
- Thiết lập môi trường học tập trong đó mọi suy nghĩ và ý kiến đều
được tôn trọng; học sinh được tự do đặt câu hỏi và trình bày ý kiến;
- Biết sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học;
- Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;
- Biết kiểm tra, đánh giá và phân tích kết quả học tập của học sinh;
- Sử dụng ngoại ngữ để phục vụ bổ sung bài giảng và NCKH.
Các cấp học sẽ biểu đạt những item trên phù hợp với đặc trưng của
cấp học mình, ngoài ra mỗi cấp học có bổ sung thêm một số item khác được
xem như các item đặc thù. Ví dụ giáo dục mần non bổ sung thêm các item về
chăm sóc trẻ, giáo dục đại học bổ sung thêm các item về NCKH và hướng
dẫn sinh viên làm NCKH.
1.3. ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
Từ những nghiên cứu của các nước trên thế giới và các nghiên cứu
trong nước trong những năm qua việc đánh giá giáo viên các trường phổ
43
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
thông hiện nay đều tập trung vào năng lực của giáo viên. Một trong những
thành tố tạo nên năng lực của giáo viên đó chính là chất lượng giảng dạy.
Trong những nghiên cứu đã trình bày ở trên thì các tiêu chí về năng lực giảng
dạy đã được đề cập đến. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống các tiêu chí để
đánh giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ phổ thông nói chung mà cụ thể là
của bậc THCS nói riêng cần được cụ thể hoá theo từng tiêu chuẩn và từng
tiêu chí cụ thể nhằm giúp cán bộ quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của
đội ngũ giáo viên từ đó có kế hoạch phát triển đội ngũ cho cơ sở.
Các tiêu chí cụ thể được đề xuất như sau:
a. Kiến thức
- Nắm vững mục tiêu môn học, mục tiêu của nhà trường và của ngành;
- Có kiến thức sâu, rộng về môn học được phân công giảng dạy, xác
định kiến thức cốt lõi, kiến thức trọng tâm của bài học;
- Có kiến thức về chương trình, nội dung sách giáo khoa, lập kế
hoạch giảng dạy;
- Có kiến thức cơ bản cần thiết về phương pháp dạy học tích cực;
- Có kiến thức cần thiết về tâm lí học sư phạm lứa tuổi, biết tin học,
ngoại ngữ để phục vụ cho giảng dạy;
- Có kiến thức về kiểm tra đánh giá.
b. Kĩ năng sư phạm
- Cần tìm hiểu rõ về đối tượng giảng dạy trước khi giảng dạy, nêu rõ
mục tiêu kiến thức hay kỹ năng, yêu cầu của môn học;
- Giảng dạy theo phương pháp phát triển tư duy, dạy có tư duy và dạy
về tư duy cho học sinh. Tổ chức các hoạt động dạy học linh hoạt, sáng tạo, có
hiệu quả theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh;
- Biết sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học;
- Xác định hình thức và phương tiện kiểm tra, đánh giá phù hợp với
44
mục đích, nội dung đánh giá;
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh việc dạy và học.
c. Thái độ trong giảng dạy
- Tạo môi trường học tập trong các giờ lên lớp, có trách nhiệm trong
giờ giảng, nắm bắt được tâm lý của học sinh, quan tâm và giúp đỡ học sinh
trong các giờ giảng;
- Đánh giá học sinh khách quan, công bằng và phát triển khả năng tự
đánh giá của học sinh.
45
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương trước của đề tài đã đề ra được các tiêu chuẩn để đánh
giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên THCS gồm: kiến thức, kĩ
năng sư phạm, thái độ trong giảng dạy.
Từ những tiêu chuẩn đó đã cụ thể hoá thành những tiêu chí cụ thể cho
từng hợp phần của bộ tiêu chí.
Trong chương tiếp theo này bộ tiêu chí sẽ được cụ thể hoá thành
những chỉ số, từ những chỉ số cụ thể này sẽ tiến hành xây dựng bộ phiếu hỏi
làm công cụ đo cho bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên
THCS . Mặt khác, cũng xuất phát từ việc xây dựng công cụ đo sẽ xác định rõ
đối tượng tham gia vào quá trình đánh giá.
2.1. Nội dung các tiêu chí và những chỉ số
(Được đề xuất sau khi đã tham khảo ý kiến của một số chuyên gia và một số
cán bộ quản lý các trường THCS)
Bảng 2.1. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng giảng của giáo viên
2.1.1. Tiêu chuẩn 1: Kiến thức
Đối tượng
Tiêu
đánh giá
chí
Nội dung
Nắm rõ mục tiêu
Các chỉ số
Nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ năm
CB
QL
ĐN
GV
TĐ
G
1.1
năm học
học của nhà trường và của ngành
x x x
1.2
Có kiến thức sâu, Soạn giáo án đáp ứng về kiến
rộng về môn học thức đúng mục tiêu bài học, nội
được phân công dung trọng tâm.
46
x x x
giảng dạy, xác
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Nhắc lại các kiến thức đã học có
định kiến thức
cốt lõi, trọng tâm
của chương trình.
liên quan đến bài học.
Sử dụng các sách tham khảo trong
giảng dạy.
Thực hiện các chuyên đề, seminar
các hoạt động chuyên môn của tổ,
nhóm chuyên môn.
x x
x x x
x x x
1.3
1.4
1.5
Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. x x x
Có kiến thức về Tham gia các lớp tập huấn về thay
x x x
chương trình, nội sách giáo khoa.
dung sách giáo Tham gia các chuyên đề bồi
khoa, lập kế dưỡng thường xuyên. x x x
hoạch giảng dạy.
Có kiến thức cơ Hướng dẫn cho học sinh cách tự
bản cần thiết về đọc SGK, SBT và sách tham x x
phương pháp dạy khảo.
học tích cực. Thực hiện các hoạt động dạy học
theo các hình thức thảo luận
nhóm, hoạt động cá nhân, phân x x
vai, đóng kịch.
Cho học sinh tham gia các hoạt
động ngoại khoá theo các chủ đề. x x x
Có kiến thức cần Giảng dạy linh hoạt theo từng
x x x
thiết về tâm lí khối lớp.
học sư phạm lứa Sử dụng máy tính, máy chiếu
tuổi, biết tin học, phục vụ bài giảng, soạn đề kiểm
x x x
ngoại ngữ để tra.
47
phục vụ cho
giảng dạy.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Giảng dạy theo giáo án điện tử.
x x x
1.6
Có kiến thức về Tham gia tập huấn các lớp học đổi
kiểm tra đánh mới về kiểm tra đánh giá.
giá.
x x x
2.1.2. Tiêu chuẩn 2 : Kỹ năng sư phạm
Tiêu
Đối tượng
đánh giá
chí
Nội dung
Các chỉ số
CB
QL
ĐN GV
TĐG
2.1
2.2
Cần tìm hiểu rõ về Tìm hiểu chất lượng đầu vào
đối tượng giảng dạy của lớp học được phân công
trước khi giảng dạy, giảng dạy.
nêu rõ mục tiêu kiến Kiểm tra khảo sát chất lượng
thức hay kỹ năng, lớp được phân công giảng
yêu cầu của môn dạy nhằm phân loại học
học. sinh.
Giảng dạy theo Soạn giáo án xác định rõ
phương pháp phát từng hoạt động của thầy, trò
triển tư duy, dạy có và thời gian thực hiện; các
tư duy và dạy về tư phương pháp phương tiện và
duy cho học sinh. Tổ hình thức tổ chức dạy học.
chức các hoạt động Soạn các câu hỏi cho học
dạy học linh hoạt, sinh nhằm phát huy tính tích
sáng tạo, có hiệu quả cực, chủ động học tập của
x x
x x
x x
x
x
x
theo hướng tích cực học sinh, giúp học sinh tự x x
48
x
hoá hoạt động nhận
thức của học sinh.
Biết sử dụng các
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
lực chiếm lĩnh tri thức.
Đặt câu hỏi kiểm tra kiến
thức cũ trước khi học bài
x x
mới.
Tổ chức cho học sinh thảo
luận bài học theo nhóm và
x x
hoạt động cá nhân.
Đặt câu hỏi củng cố kiến
thức sau mỗi phần trong giờ
x x
học và kết thúc giờ học.
Yêu cầu học sinh thực hiện
2.3
2.4
thiết bị đồ dùng dạy sử dụng các thiết bị phục vụ
học học tập theo yêu cầu của
chương trình
Tự thiết kế các dụng cụ, giáo
cụ trực quan phục vụ cho bài
giảng
Xác định hình thức Xác định rõ mục tiêu về nội
và phương tiện kiểm dung kiến thức, kỹ năng
tra, đánh giá phù hợp cũng như hình thức và
với mục đích, nội phương tiện của việc kiểm
dung đánh giá. tra, đánh giá.
Soạn các đề kiểm tra theo
yêu cầu của môn học, đạt
chuẩn kiến thức, kỹ năng và
phù hợp với các đối tượng
học sinh.
49
x x
x x
x x
x x
x
x
x
x
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Sử dụng kết quả Bổ sung kế hoạch giảng dạy
đánh giá để điều
sau mỗi bài kiểm tra.
x x
x
2.5
chỉnh việc dạy và Điều chỉnh lại tốc độ giảng
học. dạy cho thích hợp với trình
độ học sinh sau mỗi bài
kiểm tra.
x x
x
2.1.3 . Tiêu chuẩn 3 : Thái độ trong giảng dạy
Tiêu
Đối tượng
đánh giá
chí
Nội dung
Tạo môi trường
Các chỉ số
Dành thời gian để giải đáp các thắc
CB
QL
Đ
N
GV
TĐG
3.1
học tập trong
các giờ lên lớp,
có trách nhiệm
trong giờ
giảng, nắm bắt
được tâm lý
của học sinh,
quan tâm và
giúp đỡ học
sinh trong các
giờ dạy.
mắc của học sinh.
Động viên học sinh trong những
lúc gặp khó khăn trong học tập.
Cho học sinh tham gia vào các trò
chơi phục vụ môn học.
Lắng nghe ý kiến của học sinh và
có phản hồi cần thiết cho mỗi ý
kiến.
50
x x
x x
x x
x x
Đánh giá học
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Nắm bắt được hoàn cảnh của
x x
những học sinh đặc biệt.
Học sinh thường xuyên so sánh về
sinh
khách
điểm số của các bài kiểm tra với
x x x
quan,
công nhau
3.2
bằng và phát Học sinh khiếu nại điểm số của bài
triển khả năng kiểm tra.
tự đánh giá của Học sinh có thể tự đánh giá điểm
học sinh số của bài kiểm tra.
x x x
x x x
2.2. Phương pháp thu thập thông tin về đánh giá chất lượng giảng dạy
của giáo viên
Để thực hiện được công việc đánh giá, cần thu thập thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau. Các nguồn thông tin cung cấp cho việc đánh giá
giáo viên gồm:
Giáo viên tự đánh giá (theo mẫu phiếu). Thu hút giáo viên tham gia
vào quá trình đánh giá sẽ giúp họ hiểu về chuẩn và biết mình sẽ được đánh giá
trên những item nào. Giáo viên sẽ chọn mức độ mô tả đúng nhất năng lực
mình đạt được ở mỗi item.
Hiệu trưởng, đồng nghiệp, sẽ nhận xét và đánh giá về giáo viên (theo
mẫu phiếu) và được xem là bên thứ ba. Các tiêu chí lựa chọn bên thứ ba: Có
hiểu biết tương đối về giáo viên, thường xuyên liên hệ với giáo viên, biết rõ
công việc giảng dạy và các hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên.
2.3. Qui trình thu thập số liệu
2.3.1. Chọn mẫu
Trong điều kiện thực tế tại thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc có tổng số
9 trường THCS với số lượng 235 giáo viên, do đó việc điều tra thu thập số
51
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
liệu sẽ tiến hành trên toàn bộ số giáo viên của toàn thị xã mà không tiến hành
qui trình chọn mẫu.
2.3.2. Lấy số liệu
- Tiến hành phát phiếu điều tra lần 1 đến các trường THCS trong toàn
thị xã thông qua cán bộ quản lý của các nhà trường có sự giúp đỡ của chuyên
viên Phòng Giáo dục.
- Thu phiếu khảo sát lần thứ 1, nếu không đạt tỉ lệ trên 80% thì sẽ tiến
hành phát phiếu hỏi lần 2 để thu thập số liệu đến khi đạt tỉ lệ cần thiết. (Chỉ
phát phiếu cho giáo viên chưa tham gia trả lời – Có sự giúp đỡ của cán bộ
quản lý).
2.3.3. Qui trình xây dựng bảng hỏi
a- Từ các chỉ số của từng tiêu chí tiến hành xây dựng các bảng hỏi cho
giáo viên tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý đánh
giá giáo viên của nhà trường.
Sau khi xin ý kiến của một số chuyên gia đã hoàn thành được các bảng
hỏi 1, 2 (xem phần phụ lục).
b- Tiến hành thử nghiệm bảng hỏi với số lượng 35 giáo viên kết quả
thu được sau khi chạy thử như sau: (xem tiếp trang sau)
52
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Item Fit
all on tieuchuan1 (N = 35 L = 15 Probability Level= .50)
MNSQ .45 .56 .71 1.00 1.40
--------------+---------+---------+---------+---------+------
1 item 1 . | . *
2 item 2 . | . *
3 item 3 . *| .
4 item 4 . *| .
5 item 5 * . | .
6 item 6 . *| .
7 item 7 . *| .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . * .
10 item 10 * . | .
11 item 11 * . | .
12 item 12 . | . *
13 item 13 * . | .
14 item 14 .* | .
15 item 15 . * | .
=============================================================
Item Fit
all on tieuchuan2 (N = 35 L = 13 Probability Level= .50)
MNSQ .36 .45 .63 1.00 1.60
--------------+---------+---------+---------+---------+------
1 item 1 .* | .
2 item 2 . * | .
3 item 3 . * | .
4 item 4 * . | .
5 item 5 . * | .
6 item 6 . *| .
7 item 7 * . | .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . | . *
10 item 10 * . | .
11 item 11 * . | .
12 item 12 . | *
13 item 13 .* | .
=============================================================
53
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Item Fit
all on tieuchuan3 (N = 35 L = 9 Probability Level= .50)
MNSQ .63 .71 .83 1.00 1.20 1.40
--------------+---------+---------+---------+---------+------
1 item 1 *. | .
2 item 2 . *| .
3 item 3 . * | .
4 item 4 * | .
5 item 5 . |* .
6 item 6 . *| .
7 item 7 . | * .
8 item 8 . | * .
9 item 9 . | *.
-------------------------------------------------------------
Sau khi đã sửa
Item Fit
all on tieuchuan1 (N = 35 L = 8 Probability Level= .50)
MNSQ .63 .71 .83 1.00 1.20 1.40
--------------+---------+---------+---------+---------+------
3 item 3 . *| .
4 item 4 . * | .
6 item 6 . |* .
7 item 7 . * | .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . * | .
14 item 14 . * | .
15 item 15 . * | .
=============================================================
Item Fit
all on tieuchuan2 (N = 35 L = 8 Probability Level= .50)
MNSQ .63 .71 .83 1.00 1.20 1.40
--------------+---------+---------+---------+---------+------
1 item 1 . * | .
2 item 2 . * | .
3 item 3 . * | .
5 item 5 . * | .
6 item 6 . *| .
8 item 8 . * | .
12 item 12 . | * .
13 item 13 . * | .
=============================================================
54
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Item Fit
all on tieuchuan3 (N = 35 L = 7 Probability Level= .50)
MNSQ .63 .71 .83 1.00 1.20 1.40
--------------+---------+---------+---------+---------+------
2 item 2 . *| .
3 item 3 . * | .
5 item 5 . |* .
6 item 6 . * | .
7 item 7 . | * .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . | * .
=============================================================
c- Sau khi tiến hành thử nghiệm các bảng hỏi để loại bỏ các chỉ số
không phù hợp với các tiêu chí bảng hỏi được sử dụng làm công cụ khảo sát
là 3, 4 (xem phần phụ lục).
Bộ tiêu chí và các chỉ số được chỉnh sửa lại như sau:
Bảng 2.2. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng giảng của giáo viên
(sau khi đã tiến hành thử nghiệm)
Tiêu chuẩn 1 : KIẾN THỨC
Đối tượng
đánh giá
Tiêu
chí
Nội dung
Các chỉ số
CB
QL
Đ
N
GV
TĐG
1.1
Có kiến thức sâu, rộng Nhắc lại các kiến thức đã
về môn học được phân học có liên quan đến bài
công giảng dạy, xác học.
định kiến thức cốt lõi, Sử dụng các sách tham
trọng tâm của chương khảo trong giảng dạy.
trình. Tham gia bồi dưỡng học
sinh giỏi.
55
x x
x x
x x x
1.2
1.3
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Có kiến thức về chương Tham gia các lớp tập huấn
x x x
trình, nội dung sách về thay sách giáo khoa.
giáo khoa, lập kế hoạch Tham gia các chuyên đề
x x x
giảng dạy. bồi dưỡng thường xuyên.
Có kiến thức cơ bản cần Hướng dẫn cho học sinh
thiết về phương pháp cách tự đọc sách giáo khoa,
x x
dạy học tích cực sách bài tập và sách tham
khảo.
Có kiến thức cần thiết Sử dụng máy tính, máy
về tâm lí học sư phạm
chiếu phục vụ bài giảng,
x x x
1.4
lứa tuổi, biết tin học, soạn đề kiểm tra.
ngoại ngữ để phục vụ Giảng dạy theo giáo án
cho giảng dạy. điện tử
Có kiến thức về kiểm Tham gia tập huấn các lớp
x x x
1.5
tra đánh giá.
học đổi mới về kiểm tra
đánh giá.
x x x
Tiêu
Tiêu chuẩn 2 : KỸ NĂNG SƯ PHẠM
Đối tượng
đánh giá
chí
Nội dung
Cần tìm hiểu rõ về đối
Các chỉ số
Tìm hiểu chất lượng đầu vào
C
B
Q
L
Đ
N
G
V
TĐ
G
2.1
tượng giảng dạy trước
của lớp học được phân công
x x x
khi giảng dạy, nêu rõ giảng dạy.
mục tiêu kiến thức hay Kiểm tra khảo sát chất lượng x x x
56
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
kỹ năng, yêu cầu của lớp được phân công giảng
môn học.
dạy nhằm phân loại học sinh.
Giảng
dạy
theo
Soạn giáo án đáp xác định rõ
2.2
2.3
2.4
phương pháp phát triển từng hoạt động của thầy và
tư duy, dạy có tư duy trò và thời gian thực hiện; các
và dạy về tư duy cho phương pháp phương tiện và
học sinh. Tổ chức các hình thức tổ chức dạy học.
hoạt động dạy học linh Đặt câu hỏi kiểm tra kiến
hoạt, sáng tạo, có hiệu thức cũ trước khi học bài
quả theo hướng tích mới.
cực hoá hoạt động nhận Tổ chức cho học sinh thảo
thức của học sinh. luận bài học theo nhóm và
hoạt động cá nhân.
Biết sử dụng các thiết Yêu cầu học sinh thực hiện
bị đồ dùng dạy học sử dụng các thiết bị phục vụ
học tập theo yêu cầu của
chương trình
Sử dụng kết quả đánh Bổ sung kế hoạch giảng dạy
giá để điều chỉnh việc sau mỗi bài kiểm tra.
dạy và học. Điều chỉnh lại tốc độ giảng
dạy cho thích hợp với trình
độ học sinh sau mỗi bài kiểm
tra.
57
x x x
x x
x x
x x x
x x x
x x x
Tiêu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Tiêu chuẩn 3 : THÁI ĐỘ TRONG GIẢNG DẠY
Đối tượng
đánh giá
chí
Nội dung
Tạo môi trường học
Các chỉ số
Động viên học sinh trong
CB
QL
Đ
N
GV
TĐ
G
3.1
3.2
tập trong các giờ lên
lớp, có trách nhiệm
trong giờ giảng, nắm
bắt được tâm lý của
học sinh, quan tâm
và giúp đỡ học sinh
trong các giờ dạy.
Đánh giá học sinh
khách quan, công
bằng và phát triển
khả năng tự đánh giá
của học sinh
những lúc gặp khó khăn trong
học tập.
Tạo điều kiện cho nhiều học
sinh được trình bày sự hiểu biết
của mình.
Lắng nghe ý kiến của học sinh
và có phản hồi cần thiết cho
mỗi ý kiến.
Nắm bắt được hoàn cảnh của
những học sinh đặc biệt.
Học sinh thường xuyên so sánh
về điểm số của các bài kiểm tra
với nhau
Học sinh khiếu nại điểm số của
bài kiểm tra.
Học sinh có thể tự đánh giá
điểm số của bài kiểm tra.
x x x
x x x
x
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van TN Sai Cong Hong DLDG2005.doc