Luận văn Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Việt đức Phú Thọ

LỜI CAM ĐOAN. I

LỜI CẢM ƠN .II

MỤC LỤC. III

DANH MỤC VIẾT TẮT . V

DANH MỤC CÁC BẢNG .VI

DANH MỤC HÌNH.VIII

PHẦN MỞ ĐẦU .1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 1

3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2

4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN . 2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.3

1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC . 3

1.1.1 Chiến lược kinh doanh. 3

1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh . 6

1.1.3 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh . 7

1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP . 9

1.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài. 10

1.2.2 Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp. 17

1.3 XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 21

1.3.1 Các công cụ xây dựng chiến lược . 21

1.3.2 Các loại hình chiến lược kinh doanh. 25

1.3.3 Lựa chọn chiến lược kinh doanh . 29

1.4 CÁC GIẢI PHÁP NGUỒN LỰC ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC. 31

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.35

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

KINH DOANH CHO CÔNG TY VIỆT ĐỨC PHÚ THỌ .36

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY. 36

2.1.1 Quá trình phát triển. 36

2.1.2. Cơ cấu, tổ chức của công ty. 37

2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011-2013. 38

2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP. 40

2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô. 40

2.2.2 Phân tích môi trường ngành . 45

2.2.3 Nhận diện các cơ hội và thách thức . 51

2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG . 55

2.3.1 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên trong. 55

2.3.2 Nhận diện các điểm mạnh và điểm yếu . 65

pdf102 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Việt đức Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thành công ty Việt Đức Phú Thọ. Năm 2000 đây là năm thực hiện phương châm đột phát trong sản xuất và đầu tư xây dựng, đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị trường, công ty đã đầu tư thêm một 2 máy sợi bán tự động đây là máy sợi hiện đại thứ hai ở Việt nam và công ty cũng đầu tư thêm 20 máy dệt hiện đại, 2 máy in Plexo 4 màu công xuất lớn đưa công xuất toàn nhà máy lên 25 triệu Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 37 bao/năm doanh thu khoảng 35tỷ đồng/năm. Trong thời gian từ năm 2000 đến nay để đáp ứng nhu cầu thị trường về bao bì có tăng mức tăng cao, Công ty đã tiếp tục đầu tư một nhà xưởng mới, các máy móc, thiết bị đồng bộ và được điều khiển tự động với với công xuất 25 triệu bao/năm. 2.1.2. Cơ cấu, tổ chức của công ty Công ty Việt Đức có tổng số 330 cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý có 15 người. có 4 phòng chức năng, 4 phân xưởng và 3 bộ phận chức năng. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được thể hiện theo mô hình tổ chức như sau: Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Giám đốc: Là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Trong HĐQT, giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự uỷ quyền của Giám đốc. Phòng kỹ thuật P.tổ chức hành chính P. Kinh doanh P.kế toán Giám đốc Phó giám đốc Kinh doanh Phó Giám đốc kỹ thuật PX Sợi PX Dệt PX In PX Cắt, May Bộ phận đóng kiện Bộ phận cơ khí Bộ phận điện Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 38 Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về thiết kế kỹ thuật, đảm bảo các sản phẩm sản xuất ra đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật mà chủ đầu tư đã đưa ra, đáp ứng được các quy phạm ngành, ngoài ra còn chịu trách nhiệm kiểm tra kỹ thuật sản phẩm sau lắp đặt, theo dõi lắp đặt tại công trường, hướng dẫn kỹ thuật vận hành và chuyển giao công nghệ. Phòng Kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh, chủ động tìm kiếm các dự án, thực hiện đấu thầu các dự án và thanh quyết toán công trình khi hoàn thành. Phòng Hành chính tổng hợp: Làm công tác hành chính, tổ chức cán bộ, bảo vệ, lao động tiền lương, là bộ phận trung gian truyền đạt, xử lý thông tin hành chính giữa Ban giám đốc và các phòng ban, phân xưởng trực thuộc, xử lý thông tin từ các cơ quan cấp trên. Phòng Kế toán: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong lĩnh vực tài chính Các phân xưởng sản xuất: Thực hiện khối lượng công việc do công ty giao, tự chủ trong công việc, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm và chịu sự giám sát của phòng Kỹ thuật. 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011-2013 Bảng 2.1 trình bày một số chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2011-2013. Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy Doanh thu của công ty tăng trưởng mạnh qua các năm, điển hình là năm 2011 có mức tăng trưởng 350%, năm 2012 công ty chịu sự ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế trong nước cũng như trên thế giới nên doanh thu giảm mạnh chỉ còn 11,8%. Công ty thuộc diện có mức chi phí khá cao, điều này chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty còn thấp và cần phải có biện pháp điều chỉnh trong thời gian tới để tăng hiệu quả kinh doanh. Năm 2012 mặc dù doanh thu tăng xấp xỉ 12% nhưng lợi nhuận chỉ tăng 4,7% điều này chứng tỏ công ty có xu hướng ngày càng tăng chi phí, lợi nhuận có xu hướng giảm và đây là điểm cần phải khắc phục trong thời gian tới. Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 39 Bảng kết quả kinh doanh cho thấy vốn kinh doanh của công ty tăng vào năm 2011, năm 2012 công ty gặp nhiều khó khăn về sản xuất kinh doanh do tác động của suy thoái kinh tế trong nước cung như trên thế thới nên nguồn vốn có phần bị thu hẹp lại Bảng 2.1 Kết quả hoạt động SXKD 2011-2013 Đơn vị tính:1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Doanh thu thuần về sản xuất, thương mại 3.038.889 13.518.506 15.163.758 2. Tổng chi phí 2.672.014 12.642.597 14.246.612 3. Tổng lợi nhuận trước thuế 366.875 875.909 917.146 4. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 91.718 218.977 229.286 5. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 275.157 656.931 687.860 6. Lương bình quân đầu người/ tháng 6.114 10.948 11.464 7. Vốn kinh doanh 5.872.674 7.825.209 7.432.198 Nguồn: Báo cáo năm 2011, 2012 và 2013 của phòng Kế toán Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 40 Hình 2.2 Doanh thu của công ty giai đoạn 2011- 2013 (Đơn vị: đồng) 3 tỉ 13,5 tỉ 15,16 tỉ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2.2 Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.2.1.1 Môi trường chính trị, pháp luật Việt Nam là một quốc gia có nền chính trị ổn định, các quan điểm chính sách của Đảng và Nhà Nước tương đối nhất quán. Đó chính là những yếu tố hấp dẫn và thu hút sự đầu tư ở cả trong và ngoài nước. Trong những năm qua, quan hệ quốc tế giữa Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo cơ hội lớn cho kinh tế phát triển. Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực để hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế giới thông qua việc ban hành và thực hiện các chính sách phù hợp với thông lệ quốc tế. Chính sách mở cửa đã thực sự khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư mạnh vào nước ta. Nhà nước ta đã và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, bổ sung và sửa đổi hệ thống pháp luật phù hợp với các định chế của WTO, điều này được thể hiện thông qua các Luật thuế giá trị gia tăng, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư,với các chính sách này doanh nghiệp có nhiều điều kiện hơn Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 41 trong việc tích luỹ vốn để tăng cường tái đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên cùng với đà suy thoái kinh tế toàn cầu, lượng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nhiều, điều này ít nhiều làm ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung. Mặc dù tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm đến phát triển sản xuất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp này đây chính là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh trong thời gian này. 2.2.1.2 Môi trường kinh tế Năm 2013 nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp trong nước rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, tìm kiếm việc làm. Chính những điều đó có tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam nói chung, và các doanh nghiệp trong nước nói riêng, trong đó có Công ty Việt Đức Phú Thọ. Sau đây ta sẽ nghiên cứu sự biến động của các yếu tố kinh tế như sự tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái,và ảnh hưởng của chúng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Việt Đức Phú Thọ. Theo báo cáo công bố tình hình kinh tế, xã hội năm 2012 của Tổng cục Thống kê được công bố ngày 29/12/2012, trong năm 2012 tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam là 5,89% đồng thời với việc thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mỗ. Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Năm 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 5,2 6,78 5,89 6,0 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2010, 2011 và 2012, 2013 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 tăng 5,89%, so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra (7-7,5%). Năm 2013 là một trong những năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhưng Việt Nam vẫn được thế giới đánh giá là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực châu Á. Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 42 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2013 đạt 96,9 tỉ USD, tăng 34,2% so với năm 2012. Một số mặt hàng xuất khẩu tăng trong năm là gạo, cà phê, dầu thô, cao su và thủy sản. Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2013 đạt 106,75 tỷ USD, tăng 25,6% so với năm 2012. Các mặt hàng máy móc, xăng dầu các loại, sắt thép các loại, phân bón và nhóm nguyên vật liệu cho ngành dày da, may mặc đều tăng (Nguồn Tổng cục Hải quan). Nhập siêu cả năm 2013 là 9,8 tỉ USD, giảm 22% so với năm 2012. Nguyên nhân giảm nhập siêu, một mặt là do lượng hàng hoá nhập khẩu giảm hoặc tăng chậm, mặt khác chủ yếu do giá giảm. Tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu cả năm 2013 còn cao. Tính bền vững của thị trường xuất - nhập khẩu năm 2013 vẫn chưa ổn định, nhập khẩu vẫn ở mức khá cao (Nguồn vneconomy.vn). Như vậy, sự tăng trưởng hay suy giảm của nền kinh tế có tác động rất mạnh tới sự phát triển của các ngành hàng xuất, nhập khẩu nói chung và ngành sản xuất, thương mại nói riêng. Năm 2013 sự phục hồi của nền kinh tế trong nước đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất, thương mại trong đó có công ty Việt Đức Phú Thọ. Mặt khác, sự phục hồi kinh tế cũng tạo ra những thách thức khi môi trường kinh doanh tốt hơn lại thu hút thêm ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh. Về chỉ số giá tiêu dùng trong nước những năm gần đây diễn biến khá phức tạp, được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.3: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2011-2013 Năm 2011 2012 2013 Tỷ lệ lạm phát (%) 6,8 11,75 18,13 Năm 2013, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng đột biến do chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, năm 2013 là năm tiếp tục thực hiện đồng bộ nhóm giải pháp của chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát với giải pháp thắt chặt tiền tệ là nguyên nhân cơ bản giữ cho lạm phát thấp, dự báo khoảng 11,5%. Điều này cũng khẳng định những giải pháp mà Chính phủ đề ra là hoàn toàn đúng hướng, kịp thời và đạt kết quả tích cực. (Nguồn Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 43 Năm 2013, mục tiêu Chính phủ đề ra là phấn đấu giữ tỷ lệ lạm phát không quá 7%. Tuy nhiên, mục tiêu này đã không thực hiện được bởi cả năm 2013 chỉ số lạm phát đã tăng 18,13% so với năm 2012 (Nguồn Sự tăng đột biến của giá cả thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Việt Đức Phú Thọ nói riêng bởi lạm phát tăng, làm cho chi phí sản xuất kinh doanh cũng tăng theo, ảnh hưởng mạnh tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tóm lại, sự biến động của môi trường kinh tế tác động đến các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty Việt Đức Phú Thọ nói riêng theo hai hướng: Sự tăng trưởng kinh tế tạo cơ hội tốt trong việc đầu tư, mở rộng thị trường và quan hệ được mở rộng, mặt khác khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, lạm phát tăng, thất nghiệp tăng cao tạo ra những thách thức đối với công ty Việt Đức Phú Thọ như thị phần trong nước thu hẹp lại, đầu tư cho ngành phân bón, xi măng, hóa chất bị cắt giảm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tìm kiếm dự án đầu tư mới. 2.2.1.3 Môi trường văn hoá - xã hội Môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng rất nhiều đến chiến lược kinh doanh của công ty đời sống xã hội không ngừng cải thiện, mức sống ngày càng cao, người dân mong muốn chất lượng bao bì ngày càng đẹp, chất lượng ngày càng cao và không ảnh hưởng đến môi trường. điều này tạo cho công ty rất nhiều áp lực. Trong những năm qua Công ty không ngừng đầu tư những thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.2.1.4 Môi trường khoa học công nghệ Đối với công nghệ sản xuất bao bì nhìn chung là đơn giản, dễ thực hiện, chủ yếu đòi hỏi tay nghề công nhân vận hành cũng như kinh nghiệm sản xuất là chủ yếu. Việc mở cửa nền kinh tế cũng là điều kiện tốt để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước phát triển. Cùng với việc mở cửa là hàng loạt các công ty lớn nước ngoài vào đầu tư tại việt nam như TASCO, KAPTEXVINA. các công ty nay có kỹ thuật tiên tiến, có phương pháp quản lý tiên tiến đã tạo nên một cuộc cách mạng khoa học Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 44 kỹ thuật trong sản xuất bao bì. Để không bị lạc hậu Công ty Việt Đức đã có bước chuyển đổi công nghệ kịp thời để không bị lạc hậu: như năm 2009 công ty đầu tư 8 tỷ đồng mua 1 máy kéo sợi cao tốc bán tự động đây là máy hiện đại nhất tại thời điểm, đã nâng cao năng suất lên gấp 5 lần. Đến năm 2011 Công ty đầu tư tiếp 1 máy kéo sợi tự động cùng một số máy dệt tốc độ cao đưa năng suất lên gấp đôi đáp ứng được nhu cầu của thị trường. 2.2.1.5 Môi trường quốc tế, toàn cầu Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mở ra cho Công ty nhiều cơ hội để phát triển, nhưng Công ty cũng sẽ phải đối diện với rất nhiều thách thức, đối diện với một môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hơn. Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, Mỹ đã thông qua hiện định bình thường hoá quan hệ thương mại Việt - Mỹ, hội nhập AFTA, , . . . cơ hội mở ra cho Công ty một thị trường lớn. Trong những năm qua các sản phẩm nhựa của Việt nam xuất khẩu ra các nước tăng liên tục với mức tăng cao. Bảng 2.4 Giá trị Xuất khẩu nhựa của Việt Nam Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị (1.000USD) Tỷ lệ tăng so vơi năm trước Giá trị (1.000USD) Tỷ lệ tăng so vơi năm trước Giá trị (1.000USD) Tỷ lệ tăng so vơi năm trước 160.812 19.6% 238.629 48% 334.080 40% Nguồn: Bộ thương mại Từ năm 2005 Công ty Việt Đức bắt đầu xuất khẩu đi một số thị trường: Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc. Năm 2005 Công ty xuất khẩu được: 8,7 tỷ đồng. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013 Công ty xuất khẩu được: 25tỷ Bên cạnh những cơ hội công ty Cũng phải đối mặt với một số thác thức như phải trực tiếp cạnh tranh với những đối thủ có tiềm lực về vốn và kỹ thuật cao, Như Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 45 Công ty TNHH Hoa Hạ ở Bắc Giang đây là Công ty 100% vốn Trung quốc, Công ty này chủ yếu sản xuất hàng chất lượng thấp nên giá rẻ. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với chiến lược ở đây là phải nhìn nhận và phân tích được những cơ hội cũng như những thách thức mà Công ty sẽ gặp phải khi hoạt động trong môi trường quốc tế. Ngoài việc chịu sự tác động của các đối thủ cạnh tranh của việc hội nhập Công ty còn phải chịu sự tác động của tình hình chính trị, an ninh thế giới. Chẳng hạn tình hình bất ổn ở NIRENIA, IRAN, đã làm giá dầu thế giới liên tục tăng , đã tác động không nhỏ đến giá thành sản xuất và lợi nhuận của công ty nói riêng và đến hầu hết các ngành sản xuất, kinh doanh, của cả nước nói chung. Hiện nay việc phân biệt đối xử giữa kinh tế quốc doanh với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn tồn tại, nhà nước còn can thiệp quá nhiều vào hoạt động của doanh nghiệp, còn rất nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ vẫn tồn tại, những chính sách ưu đãi của Chính phủ, hơn nữa bộ máy quản lý còn mang nặng dấu ấn của thể chế kế hoạch tập trung quan liêu, còn cồng kềnh, nhiều nấc gây nhiều phiền hà và mất quá nhiều thời gian chưa thích ứng với nền kinh tế thị trường. 2.2.2 Phân tích môi trường ngành Tại Việt Nam, do vốn đầu tư cho sản xuất bao bì ban đầu không cao, giá thành sản phẩm thấp hơn các loại bao đay và bao giấy krap.. nên tỷ lệ hàng hoá sử dụng bao bì PP tăng lên không ngừng. Hiện nay, bao bì được sử dụng để đựng các loại hàng hoá như phân bón, ngũ cốc, hàng khô . Nếu có thêm lớp túi PE thì rất thích hợp để đựng hàng có độ hút ẩm cao như: Đường, hoá chất dạng bột, xi măng, thực phẩm đông lạnh Hàng năm nhu cầu sử dụng bao bì ở nước ta lên đến 700 triệu bao trong đó như cầu sử dụng cho ngành phân bón và hoá chất chiếm 30%, Ngành nông sản chiếm 20%, ngành Xi măng chiếm 25%, Đường chiếm 5%, Các ngành khác 5%. Thức ăn chăn nuôi 15% Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 46 Hình 2.3 Nhu cầu sử dụng bao của các ngành TA CN 15% Nghành khác 5% Đường 5% Xi măng 25% Nông sản 20% P.Bón & HC 30% Nguồn: Hiệp hội bao bì Theo địa bàn thì: Khu vực Miền Bắc : 250 triệu bao Khu vực Miền Trung: 120 triệu bao Khu vực Miền Nam : 320 triệu bao Thị trường của công ty chủ yếu là thị trường trong nước, khách khàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, Các công ty Phân bón, hoá chất và xi măng. Bảng 2.5 Sản lượng của một số khách hàng công ty đang cung cấp Khách hàng Sản lượng hiện tại Kế hoạch 2014 Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Proconcò 350.000tấn/năm 600.000tấn/năm Công ty TNHH Charoen pokphan Hà tây 450.000tấn/năm 550.000tấn/năm Công ty Japfa comfeed 300.000tấn/năm 500.000tấn/năm Công ty Supe Lam thao Công ty Ximăng đá vôi Phú thọ Công ty Cargill 300.000tấn/năm Công ty TNHH Minh Hiếu 120.000tấn/năm Nguồn: Phòng kỹ thuật các công ty Khách hàng của Công ty Việt Đức Phú Thọ chủ yếu là khách hàng lớn, khách hàng lâu năm của công ty như: Công ty Supe Lâm Thao, Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi con cò, Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi CP, Công ty TNHH JAPFA Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 47 COMFEED Việt Nam, Công ty Hoá Chất Việt Trì, Công ty Xi măng và đá vôi Phú Thọ, Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc . Các công ty này đều là những công ty lớn, có thương hiệu trên thị trường, sản xuất ổ định. Tỷ trọng xuất khẩu của công ty rất nhỏ, trong hai năm gần đây tỷ trọng xuất khẩu bắt đàu tăng lên chiếm khoảng 10% sản lượng công ty. Công ty Việt Đức luôn cung cấp đúng thời hạn cũng như chất lượng luôn đảm bảo do vậy được khách hàng tin tưởng. Một số khách hàng là các công ty liên doanh thì họ đòi hỏi chất lượng tốt điều này cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của công ty. Trong những năm gần đây có nhiều công ty bao bì ra đời do vậy Công ty phải chịu sự cạnh tranh rất lớn. nhưng công ty vẫn đảm bảo mức tăng trưởng và có thị trường lớn: Đối với khả năng sản xuất của công ty đáp ứng được khoảng 18% nhu cầu bao bì PP cho khu vực phía bắc. Trong những năm gần đây Công ty chủ yếu tập chung sản xuất bao phụ vụ cho thị trường thức ăn chăn nuôi. Doanh thu từ bao bì thức ăn chăn nuôi và hoá chất chiếm từ 60%-65% doanh thu của công ty. Bảng 2.6 Bảng tổng hợp doanh thu theo ngành Đơn vị: 1.000cái Ngành sử dụng Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Phân bón, hoá chất Tr. Đ 16,795,670,000 21,242,765,000 21,893,856,000 Thức ăn chăn nuôi Tr. Đ 20,978,457,000 25,786,546,000 31,157,380,000 Xi măng Tr. Đ 9,857,584,300 15,453,312,000 13,961,235,000 Đường Tr. Đ 3,730,156,000 7,453,070,000 6,612,368,000 Xuất khẩu Tr. Đ 8,493,601,100 Bao khác Tr. Đ 5,166,126,700 7,435,000,000 3,670,231,000 56,527,994,000 77,370,693,000 85,788,671,100 Nguồn: Phòng kế toán công ty Việt Đức Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 48 Hình 2.4 Bảng tổng hợp thị phần của công ty ở khu vự phia Bắc Cty khác 41,2% Cty Việt Đức18% Cty BB Hưng Yên 10% Cty Hipack 12% Cty Hoa Hạ. 18,8% 2.2.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại Hiện nay trong ngành bao bì PP cả nước có khoảng 35 nhà máy, xí nghiệp, cơ sở lớn nhỏ, cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân, liên doanh và 100% vốn nước ngoài sản xuất bao bì PP. Trong đó có một số cơ sở sản xuất có quy mô lớn, đã có bề dầy kinh nghiệm như: Phía Nam có: Công ty TNHH Tân Đại Hưng, Côngty TNHH Toàn Mỹ, Công ty TNHH Nguyên Phát. Phía Bắc có Công ty Bao Bì HIPACK, Công ty Bao Bì Hưng Yên, Công ty Việt Đức, Công ty TNHH Hoa Hạ 100% vốn Trung Quốc. Thi trường bao bì được chia ra làm 2 nhóm sản phẩm và theo nó cũng hình thành nên các công ty chuyên phục vụ theo nhóm này. Nhóm sản phẩm chất lượng cao: đó là các sản phẩm các sản phẩm có chất lượng cao loại này có chất lượng in cao hơn, cách dệt tốt hơn, tỷ lệ pha trộn nguyên liệu tốt hơn. Nhóm sản phẩm này chủ yếu phục vụ các công ty Thức ăn chăn nuôi, đựng đường, xi măng, Hoá chất, phân bón. Đây là các công ty có tiềm lực tài chính, mua với số lượng lớn. Theo nhóm này là các công ty có Quy mô lớn và có kinh nghiêm như Công ty TNHH Tân Đại Hưng, Công ty TNHH Toàn Mỹ, Công ty Bao Bì Hưng Yên, Công ty Việt Đức. Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 49 Nhóm sản phẩm chất lượng thấp: nhóm này được sử dụng để đựng các sản phẩm là hàng nông sản. người mua thương là những cá nhân khả năng thanh toán chậm, mua số lượng nhỏ, các công ty hay cung cấp cho nhóm này là Công ty TNHH Hoa Hạ, Công ty TNHH Đồng Phú. Ở thị trường phía bắc có 3 công ty cạnh tranh nhau gay gắt nhất đối với nhóm sản phẩm chất lượng cao là: Công ty Việt Đức, Công ty Bao Bì Hưng Yên, Công ty TNHH Hoa Hạ . Trong 3 công ty mỗi công ty có thế mạnh riêng. Công ty Việt Đức có thế mạnh về bao đựng phân bón, hoá chất và thức ăn chăn nuôi. Công ty Bao Bì Hưng yên có thế mạnh về bao bì xi măng. Công ty Cổ phần bao bì vật tư hàng hoá có thế mạnh là sản xuất các bao đường. Công Hoa Hạ có thế mạnh sản xuất các loại bao chất lượng thấp Bảng 2.7 Tổng sản lượng theo ngành Đơn vị: 1.000cái Ngành sử dụng Năm 2011 Năm 2012 Cty Việt Đức Cty BB Hưng Yên Công ty Hoa Hạ Cty Việt Đức Cty BB Hưng Yên Cty Hoa Hạ Phân bón, hoá chất 15.000 3.000 4.000 15.000 3.000 4.000 Thức ăn chăn nuôi 15.000 6.000 5.000 17.000 6.000 5.000 Xi măng 6.000 12.000 3.000 5.000 13.000 3.000 Đường 4.000 2.000 1.000 3.000 2.000 1.000 Xuất khẩu 2.000 1.000 4.000 2.000 1.000 Bao khác 5.000 2.500 33.000 2.000 2.500 33.000 45.000 27.500 47.000 46.000 28.500 47.000 Nguồn: Phòng kinh doanh các công ty Rào cản ra khỏi ngành là rất lớn vì các thiết bị sản xuất bao không thể sử dụng vào việc khác được. 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, đối thủ cạnh tranh của công ty ngày càng nhiều, cường độ cạnh tranh ngày càng cao. Điển hình là chúng ta Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 50 là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Như vậy, công ty có thể thấy rất nhiều cơ hội kinh doanh phía trước nhưng đồng thời cũng có không ít thách thức đòi hỏi công ty phải có sự chuẩn bị một cách chu đáo để có thể đối phó với chúng. Đối với bao bì có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân cũng đang chuẩn bị xâm nhập vào lĩnh vực này, đây cũng là những thách thức không nhỏ đối với công ty. Nhưng các công ty mới ra nhập gặp phải một số khó khăn như: Chưa có thương hiệu trên thị trường, là doanh nghiệp mới trên thị trường do vậy các doanh nghiệp này có chi phí cố định cao, số lượng sản phẩm bán ra ít, chưa có kinh nghiệm trong sản xuất nên tỷ lệ sản phẩm hỏng cao, chi phí tiếp thị cao vì vậy họ không có lợi thế về chi phí. 2.2.2.3 Nhà cung ứng Nguyên liệu chính của bao bì PP là hạt nhựa Polypropylene, nguyên liệu này trong nước chưa sản xuất được do vậy công ty phải nhập khẩu 100% từ các nước Mỹ, Singapore, Nhật, Ấn độ, Hàn Quốc, Đài loan. Nguyên liêu phụ thuộc rất nhiều vào giá dầu mỏ thế giới vì vậy bất kỳ một sự biến động nào của giá dầu mỏ làm cho giá nguyên liêu cũng biến động theo. Điều này làm cho công ty rất bị động trong kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó không có sản phẩm thay thế được nguyên liệu Polypropylene để sản xuất bao bì, khả năng trả gía là rất ít, vì vậy công ty phải đối mặt với nhiều bất lợi. Hiện nay có 6 công ty đang cung cấp nguyên liệu cho Công ty Việt Đức nhưng chỉ có 2 công ty cung cấp chính. 2 công ty này có khả năng cung cấp và là nhà cung cấp lâu dài cảu công ty(từ ngày thành lập). Do vậy công ty luôn được mua vơi mức giá tốt hơn so với thị trường. Chất lượng hàng, thời gian cung cấp của các công ty luôn được đảm bảo. Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 51 Bảng 2.8 Tổng hợp sản lượng các công ty cung cấp nguyên liệu Tên công ty Sản lượng cung cấp Chiếm tỷ lệ INTOCHO(Nhật) 2.500 55,5% Formosa(Đài Loan) 1.300 29% Các công ty khác 700 15,5% Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Việt Đức Ngoài các nguyên vật chính sử dụng phụ gia, phụ gia công ty chủ yếu mua trong nước. Các công ty trong có giá cả tốt hơn so với hàng nhập ngoại tuy nhiên chất lượng phụ gia của các công ty trong nước cung cấp thường không cao, chất lượng không ổn định. Mặt khác công ty thường thay đổi nhà cung cấo phụ gia vì vậy cũng ảnh hưởng đến chất lượng. 2.2.2.4 Sản phẩm thay thế Đối với bao bì PP, thì hiện nay có rất nhiều sản phẩm thay thế như, bao đay, hộp carton. Nhưng những sản phẩm thay thế này không thể tốt, tiện dụng và rẻ tiền bằng bao PP 2.2.3 Nhận diện các cơ hội và thách thức Từ những phân tích môi trường vĩ mô và môi t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273468_8175_1951507.pdf
Tài liệu liên quan