MỤC LỤC
Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Tóm lược luận văn khoa học thạc sĩ kinh tế . iii
Danh mục các từ viết tắt. iv
Danh mục các sơ đồ, hình .v
Dang mục các bảng . vi
Mục lục. vii
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
5. KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI .5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.6
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.6
1.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển của khái niệm chiến lược kinh doanh [9].6
1.1.2. Khái niệm về chiến lược kinh doanh .8
1.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh .9
1.1.4. Các cấp chiến lược và các loại chiến lược .10
1.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.21
1.2.1. Khái niệm hoạch định chiến lược .21
1.2.2. Sự cần thiết và lợi ích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh.21
1.2.3. Căn cứ, yêu cầu và nguyên tắc hoạch định chiến lược kinh doanh .23
1.3. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.27
1.3.1. Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng của doanh nghiệp và xác định mục tiêu kinhdoanh .27
1.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp .30
1.3.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô (trên cơ sở mô hình PEST) .30
1.3.3. Phân tích môi trường nội bộ.40
1.3.4. Mô hình SWOT và các phương pháp hình thành và lựa chọn chiến lược kinhdoanh .43
1.3.4.1. Ma trận phân tích kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (ma trậnSWOT) .43
1.3.5. Thẩm định phương án chiến lược đã lựa chọn.46
1.3.6. Xác định đúng các chính sách biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược kinh
doanh đã lựa chọn .46
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY XI
MĂNG NGHI SƠN, GIAI ĐOẠN 2015-2019 .48
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XI MĂNGNGHI SƠN.48
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển .48
2.1.2 Sứ mệnh và định hướng chiến lược của Công ty xi măng Nghi Sơn.50
2.1.3 Sản phẩm, thị trường.52
2.1.4 Văn hóa Công ty.54
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XI
MĂNG NGHI SƠN.55
2.2.1. Sản lượng .55
2.2.2. Tình hình tài chính của Công ty.56
2.2.3. Tình hình lao động của công ty.58
2.3. CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.60
2.3.1. Xác định mục tiêu chiến lược .60
2.3.2. Phân tích môi trường kinh doanh.61
2.4. XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG
NGHI SƠN, GIAI ĐOẠN 2015-2019 .80
2.4.1 Quan điểm của Công ty trong giai đoạn 2015-2019 .80
2.4.2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể trong giai đoạn 2015-2019 .81
2.4.3 Chiến lược kinh doanh cho Công ty xi măng Nghi Sơn giai đoạn 2015-2019.81
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG NGHI SƠN, GIAI ĐOẠN 2015-2019 .89
3.1. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY .89
3.2. TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN
LƯỢC CẠNH TRANH DÀI HẠN.89
3.3. XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY YẾU TỐ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP .90
3.4. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.91
3.5. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC.92
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93
1. KẾT LUẬN.93
2. KIẾN NGHỊ .94
2.1. Đối với Nhà nước.94
2.2. Đối với công ty.96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
125 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty xi măng Nghi sơn, giai đoạn 2015-2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của môi
trường bên ngoài.
Như vậy, có thể sử dụng ma trận SWOT để hình thành ý tưởng chiến lược
tận dụng triệt để cơ hội, tránh các rủi ro, phát huy các điểm mạnh và che chắn các
điểm yếu xuất hiện trong thời kỳ chiến lược xác định.
Sử dụng các điểm
mạnh để tận dụng
cơ hội
Vượt qua những
điểm yếu bằng cách
tận dụng cơ hội
Sử dụng các điểm
mạnh để tránh các
nguy cơ
Tối thiểu hóa các
điểm yếu và tránh
khỏi các nguy cơ.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
1.3.4.2. Phương pháp lựa chọn chiến lược kinh doanh bằng ma trận hoạch định
chiến lược có thể định lượng (QSPM)
Ma trận QSPM sử dụng các yếu tố đầu vào nhờ những phân tích về môi
trường bên ngoài, môi trường bên trong và các kết quả kết hợp của các phân tích
từ ma trận SWOT, BCG, SPACE, Ma trận chiến lược chính để lựa chọn một
trong số các chiến lược có khả năng đã chỉ ra. Ma trận QSPM là công cụ cho
phép đánh giá khách quan chiến lược có thể thay thế dựa trên các yếu tố thành
công chủ yếu bên trong và bên ngoài đã được xác định cũng như các công cụ
phân tích việc hình thành chiến lược khác. Ma trận QSPM đòi hỏi các nhà hoạch
định phải có sự phán đoán tốt bằng trực giác [4]. Ma trận QSPM được xây dựng
theo bước sau:
- Bước 1: Liệt kê các cơ hội, đe dọa bên ngoài và các điểm yếu, mạnh quan
trọng bên trong [4].
- Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài.
- Bước 3: Nghiên cứu các ma trận và xác định các chiến lược có thể xem xét.
- Bước 4: Quy ước và xác định số điểm hấp dẫn.
- Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn, là kết quả của việc nhân số điểm phân loại
(bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng.
- Bước 6: Cộng tổng các số điểm hấp dẫn. Điểm này cho thấy chiến lược nào
hấp dẫn nhất trong mỗi nhóm chiến lược có thể có [8].
Bảng 1.4: Ma trận QSPM
Số
TT
Các yếu tố
so sánh Phân loại
Chiến lược 1 Chiến lược 2
Điểm hấp
dẫn
Tổng số điểm
hấp dẫn
Điểm hấp
dẫn
Tổng số điểm
hấp dẫn
1
2
3
...
Liệt kê 1,0 4,0 1 4
Hệ số quan
trọng
Điểm đánh giá
1 4
Hệ số quan
trọng
Điểm đánh giá
Tổng cộng 1,0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Sau khi đã xác định được một chiến lược cho mình rồi, DN sẽ tiến hành thực
thi và kiểm tra chiến lược. Vì giới hạn của luận án này chỉ là xây dựng chiến lược
cho doanh nghiệp nên giai đoạn thực thi chiến lược và kiểm tra chiến lược sẽ không
được đề cập đến.
1.3.5. Thẩm định phương án chiến lược đã lựa chọn
Trước khi trở thành phương án chính thức của doanh nghiệp, phương án
chiến lược đã được lựa chọn ở trên vẫn cần được thẩm định lại. Tiêu chuẩn thẩm
định về cơ bản vẫn như tiêu chuẩn đánh giá phương án nhưng cần phải được xem
xét kỹ về mặt định tính. Câu hỏi quan trọng nhất dùng để đánh giá chiến lược được
lựa chọn là: "Liệu chiến lược đề ra có giúp đạt tới mục tiêu mong muốn của doanh
nghiệp không?". Theo nhóm tác giả cuốn "Sách lược và chiến lược kinh doanh", có
7 tiêu chí để thẩm định dưới dạng câu hỏi như sau:
+ Chiến lược đề ra có phù hợp với điều kiện môi trường kinh doanh hay không?
+ Chiến lược đề ra có phù hợp với chính sách đối ngoại, quan điểm kinh
doanh, phong cách lãnh đạo, phương pháp tác nghiệp của doanh nghiệp hay không?
+ Chiến lược có thích hợp với nguồn tài chính, vật chất của DN không?
+ Các rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện chiến lược có thể chấp nhận được không?
+ Chiến lược có phù hợp với chu kỳ sống của sản phẩm và tiềm năng của thị
trường không?
+ Chiến lược có thể được thực hiện một cách hữu hiệu và hiệu quả không?
+ Có những kiến giải quan trọng nào khác không?
1.3.6. Xác định đúng các chính sách biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược
kinh doanh đã lựa chọn
Việc xác định các chính sách, biện pháp hỗ trợ là nội dung ở bước cuối
cùng của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo
điều kiện cho việc triển khai tổ chức thực hiện chiến lược. Các chính sách, biện
pháp chủ yếu để triển khai chiến lược bao gồm:
+ Chính sách sản xuất: Có mục tiêu đảm bảo khả năng sản xuất sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu thị trường về số lượng và chất lượng. Nội dung của chính sách này
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
bao gồm việc xác định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thời gian và số lượng dự trữ
các loại sản phẩm.
+ Chính sách nhân sự: Là chính sách nhằm tạo ra và phân bổ hợp lý nguồn
nhân lực của doanh nghiệp cho việc thực hiện mục tiêu của chiến lược kinh doanh.
Nội dung của chính sách này bao gồm: công tác tuyển dụng, bố trí, đào tạo bồi
dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.
+ Chính sách tài chính: Là chính sách tạo nguồn vốn và quản lý việc sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc triển khai chiến
lược kinh doanh thành công. Nội dung của chính sách này bao gồm: chính sách huy
động vốn, chính sách đầu tư, chính sách khấu hao tài sản cố định và tái đầu tư tài
sản cố định, chính sách thu nhập,...
+ Chính sách marketing: Được xây dựng với mục tiêu đảm bảo khả năng
sinh lời, tạo thế lực trong kinh doanh và bảo đảm an toàn trong kinh doanh. Nội
dung của chính sách này bao gồm: chính sách sản phẩm, chính sách phân phối,
chính sách giá cả, chính sách khuyến mại.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
CHƯƠNG 2
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY XI
MĂNG NGHI SƠN, GIAI ĐOẠN 2015-2019
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XI
MĂNG NGHI SƠN
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Công ty xi măng Nghi Sơn là liên doanh giữa Tổng Công ty Công nghiệp Xi
măng Việt Nam (VICEM) với hai tập đoàn lớn của Nhật bản là Taiheyo Xi măng
(TCC) và Mitsubishi Vật liệu (MMC) được thành lập ngày 11/04/1995.
Nhà máy chính
Xã Hải Thượng – Huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hoá
Điện thoại: (037) 386 2013
Fax: (037) 386 2015
Biểu tượng
Chi nhánh Hà Nội:
P.801 Toà nhà SunRed River
23Phan Chu Trinh- HK- HN
Điện thoại: (04) 3933 0912
Fax: (04) 3933 0921
Chi nhánh HCM:
P.2209 Saigon Trade Center
37Tôn Đức Thắng-Q.1-TP.HCM
Điện thoại: (04) 3933 0912
Fax: (04) 3933 0921
Văn phòng Nha Trang: Nha Trang Tower, 38-40 Thống Nhất, TP Nha Trang. Tel: 0583810989, Fax: 058381099
Nhà máy đóng tại xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (thuộc
khu Kinh tế Nghi Sơn) nằm gần biển có đường băng tải chở nguyên liệu 12 km từ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
mỏ đá vôi Hoàng Mai đến Nhà máy. Có băng tải biển xuất xi măng rời và tiếp nhận
nguyên liệu đầu vào tại Cảng chuyên dụng Nghi Sơn. Theo đường biển, tàu chuyên
dụng từ 7.000 tấn-17.000 tấn chở xi măng từ Nhà máy đến trạm phân phối Nhà Bè,
Hiệp Phước HCM và Ninh Thủy, Khánh Hòa.
Tháng 7/2000, dây chuyền 1 với công suất 2.15 triệu tấn xi măng/năm chính
thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tháng 4/2010 dây chuyền 2 đi vào hoạt động, tổng công suất thiết kế: 4.3
triệu tấn xi măng/01 năm. Là nhà sản xuất và phân phối xi măng lớn nhất Việt Nam.
* Vốn đầu tư:
+ Giai đoạn 1: 373 triệu USD
+ Giai đoạn 2: 240 triệu USD
Tổng cộng: 613 triệu USD
Trong đó:
*Vốn vay 70%, vốn góp 30%
*Bên VN góp 35%, Nhật
Bản góp 65% vốn
Sản phẩm xi măng Nghi Sơn PCB-40 có chất lượng cao, ổn định được người
tiêu dùng đánh giá cao, thích hợp cả xây dựng công nghiệp và dân dụng.
Sản phẩm nhiều năm liên tục nhận giải thưởng Rồng Vàng chất lượng cao,
Golden FDI, Nhãn hiệu- thương hiệu cạnh tranh, danh hiệu Hàng Việt nam chất lượng
cao. Giải vàng chất lượng quốc gia năm 2009. Công ty xi măng Nghi Sơn đã trở thành
một biểu tượng thành công của sự hợp tác giữa Việt Nam - Nhật Bản, đồng thời cũng
là điển hình thành công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Được tổ chức Lao động Quốc tế, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và
VCCI công nhận là một trong mười doanh nghiệp sử dụng lao động tiêu biểu năm
2005. Công ty được Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3, hạng 2 năm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
2010. Là 01 trong 500 DN lớn nhất Việt Nam (VNR 500). Năm 2010 đạt giải
thưởng 1000 Doanh nghiệp đóng thuế cao nhất (2007-2009).
Trong 15 năm hoạt động và sản suất (từ năm 2000 đến nay), Công ty đã cung
cấp 40 triệu tấn xi măng, đóng góp ngân sách trên 2.400 tỷ đồng, lợi nhuận 4.800
tỷ, các hoạt động nhân đạo, khuyến học, xóa đói giảm nghèo: trên 30 tỷ. Năm 2013:
sản xuất và tiêu thụ 4.4 triệu tấn xi măng, đóng góp ngân sách 459 tỷ đồng, lợi
nhuận 995 tỷ, trả nợ vay 29 triệu USD, đóng góp công tác xã hội, từ thiện trên 5 tỷ,
thu nhập bình quân trên 12 triệu đồng/người/tháng.
2.1.2 Sứ mệnh và định hướng chiến lược của Công ty xi măng Nghi Sơn
- Sứ mệnh Công ty: Trở thành một công ty có uy tín nhất ở Việt Nam
- Định hướng: Phấn đấu là Nhà sản xuất & Phân phối xi măng số 1 Việt Nam
- Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty theo sơ đồ tóm tắt dưới đây (Xem
sơ đồ 2.1)
Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty xi măng Nghi Sơn kết hợp hai loại cơ
cấu tổ chức theo chức năng và theo ma trận nhằm phát huy tối đa các ưu điểm của
nó. Trong đó các khối chức năng mà đứng đầu là Giám đốc khối nâng cao mức
chuyên nghiệp hóa của mình, giải quyết và ra các quyết định một cách nhanh chóng
về vấn đề trong lĩnh vực và mức độ được Tổng Giám Đốc ủy quyền.
Công ty có 5 khối và 2 chi nhánh: Sản xuất (Nhà máy), Thị trường và Kế
hoạch, Hành Chính, Kế toán-Tài chính, Dự án mở rộng, Chi Nhánh TP. Hồ Chí
Minh và Chi Nhánh Hà Nội. Dưới đây là sơ đồ bố trí các đơn vị làm việc của Công
ty trên bản đồ Việt Nam (Phụ lục 1). Với sự có mặt trên phạm vi toàn quốc, xi măng
Nghi Sơn có thể giảm thiểu tác động bất lợi của những biến động về thị trường theo
mùa xây dựng giữa miền Bắc, miền Nam và miền Trung Viêt Nam.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
(Nguồn: Phòng hành chính công ty xi măng Nghi Sơn)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty xi măng Nghi Sơn
+ Hệ thống tổ chức Đảng bộ Công ty xi măng Nghi Sơn: gồm 9 chi bộ trực
thuộc với tổng số Đảng viên gần 100, chiếm tỷ lệ 17% tổng số người Việt Nam.
+ Hệ thống tổ chức Công đoàn gồm 9 công đoàn bộ phận, chiếm gần 100%
người lao động Việt Nam.
+ Hệ thống tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: gồm 4 chi
đoàn, chiếm khoảng 50% lực lượng lao động toàn Công ty.
+ Nhìn chung, lực lượng lao động toàn Công ty được tạo mọi điều kiện để
làm việc theo nhiệm vụ chuyên môn, được tham gia các hoạt động phong trào đoàn
thể của Công đoàn và Đoàn thanh niên, được trang bị các điều kiện về an toàn lao
động, về phòng cháy chữa cháy, được khám sức khỏe định kỳ mỗi năm. Chính
những yếu tố đó đã tạo điều kiện nên một môi trường lao động và làm việc trẻ trung
- năng động - hợp tác và tạo ra hiệu quả kinh tế cao cho Công ty XMNS. Trong
từng giai đoạn, lãnh đạo Công ty có những quyết sách về tổ chức, nhân sự cho phù
hợp với thực tế. “ Củng cố nền móng, kích thích bước phát triển mới”, là khẩu hiệu
hành động, xây dựng tổ chức, đội ngũ lao động cho giai đoạn xây dựng và những
năm đầu vận hành dây chuyền 2.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (11)
BAN T. GIÁM
ĐỐC (2) TRỢ LÝ TỔNG
GIÁM ĐỐC (1)
CHI
NHÁNH
TP HỒ
CHÍ MINH
(56)
CHI
NHÁNH
HÀ NỘI
(10)
KHỐI
THỊ
TRƯỜNG
- KẾ
HOẠCH
(45)
KHỐI
KẾ TOÁN
TÀI
CHÍNH
(20)
KHỐI
HÀNH
CHÍNH
(20)
NHÀ
MÁY
CHÍNH
(550)
KHỐI DỰ
ÁN
(03)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
52
2.1.3 Sản phẩm, thị trường
a. Sản phẩm
Hiện nay Nghi Sơn sản xuất ba loại sản phẩm với chất lượng cao, thỏa mãn
nhu cầu xây dựng đa dạng của người dân Việt.
Xi măng Nghi Sơn PCB40 là sản phẩm đầu tiên của Nghi Sơn và đã khẳng
định được uy tín trên thị trường. Đây là sản phẩm đặc dụng cho các công trình xây
dựng lớn như cầu, đường, các kết cấu bê tông dự ứng lực, bê tông cường độ cao
Nghi Sơn PCB40 đã góp phần xây dựng nhiều công trình lớn trong những năm
đầu thế kỷ 21 như Trung tâm Hội nghị Quốc Gia, khu đô thị Ciputra (Hà Nội), cầu Bãi
Cháy (Quảng Ninh), cầu vượt biển Nhơn Hội (Quy Nhơn), đường cao tốc Long Thành
– Dầu Giây, đường dẫn sân bay Tân Sơn Nhất, khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Tp Hồ Chí
Minh)Qua hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Xi măng Nghi Sơn đã vinh dự đạt
được các giải thưởng, danh hiệu cao quý như Giải vàng Chất lượng Quốc gia, Huân
chương lao động Hạng 2, Hàng Việt nam chất lượng cao, Giải Rồng Vàng, Giải V1000
(vinh danh 1000 doanh nghiệp đóng thuế lớn nhất), giải VNR 500 (vinh danh 500
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam) .v.v. Những giải thưởng này đã minh chứng cho sự
tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm chất lượng của Xi măng Nghi Sơn.
Xi măng Nghi Sơn PCB40 Dân Dụng ra mắt thị trường vào ngày 1/1/2012, tự
hào là sự lựa chọn hoàn hảo cho các công trình xây dựng dân dụng. Sản phẩm mới
sở hữu ba tính năng ưu việt, bao gồm:
- Thứ nhất, cường độ xi măng cao. Tính chất này tạo ra sản phẩm bê tông,
vữa có cường độ cao, rút ngắn thời gian thi công hoặc giảm lượng xi măng cần
dùng. Khách hàng yên tâm trong việc đổ bê tông: làm móng, cột, dầm, sàn.
- Thứ hai, tính tương tác tốt giúp cho vữa, bê tông dẻo hơn, làm cho công
nhân thi công dễ dàng. Đặc điểm này đóng vai trò quan trọng trong công tác hoàn
thiện khi xây nhà: trát, láng, ốp, lát.
- Thứ ba, chất lượng ổn định. Đây là đặc tính quan trọng nhất mà Xi măng
Nghi sơn luôn đặt ra với tất cả các sản phẩm của mình. Nhờ đặc tính này, ngôi nhà
sẽ có chất lượng tốt cho dù thời gian xây dựng kéo dài.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Xi măng OPC Nghi Sơn được sản xuất bằng cách nghiền clanh-ke xi măng
Pooc - lăng và một lượng thạch cao nhất định (để kiểm soát thời gian đông kết), phù
hợp với TCVN 2682:2009, ASTM C150 (Type I and Type II). Xi măng OPC Nghi
Sơn phục vụ cho mục đích xuất khẩu, được sử dụng trong các dự án xây dựng có
yêu cầu xi măng theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM C150 Type I hoặc bền sulfate vừa theo
tiêu chuẩn ASTM C150 type II, các nhà máy bê tông dự ứng lực có yêu cầu cường
độ bê tông tuổi sớm cao.
Sản phẩm của xi măng Nghi Sơn là sự kết hợp nguồn nguyên liệu của Việt
Nam và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, được quản lý bởi các chuyên gia Nhật
giàu kinh nghiệm cùng các kỹ sư am hiểu thị trường Việt Nam, sẽ đảm bảo phù hợp
với nhu cầu xây dựng đa dạng của khách hàng.
b. Thị trường
Sản phẩm xi măng Nghi Sơn được vận chuyển từ Nhà máy chính ở tỉnh
Thanh Hoá đến các tỉnh Miền Bắc bằng đường bộ, đường sắt, đến các tỉnh Miền
Nam bằng đường biển; đến các tỉnh Miền Trung bằng đường bộ, đường biển bằng
các tàu chuyên dụng của Công ty có tải trọng từ 7.000 tấn đến 15.000 tấn.
(Tàu Heritage: 7.000 tấn, Tàu Shengho: 15.000 tấn, Tàu Development: 10.000
tấn,) vận chuyển vào Miền Nam gần 1.5 triệu tấn xi măng mỗi năm. Đây là thị
trường rộng lớn và đầy tiềm năng nên được Công ty chú trọng mở rộng thị phần, mặt
khác cũng làm hạ nhiệt đáng kể các cơn sốt xi măng trên thị trường phía Nam.
Với sự góp mặt của hàng loạt các dự án xi măng mới mà chủ đầu tư là người
trong và ngoài nước, đòi hỏi Công ty phải không ngừng thoả mãn yêu cầu của
khách hàng. Bên cạnh yếu tố chất lượng sản phẩm, Công ty đã nâng cao công suất
sản xuất, năng lực vận tải, chú trọng mối quan hệ thân thiện với các nhà cung ứng vì
lợi ích chung và lâu dài.
Về phân khúc thị trường sản phẩm xi măng Nghi Sơn được nhờ vào thế
mạnh vận tải đường biển Công ty luôn chú trọng mở rộng thị phần ở Miền Nam,
mặt khác cũng làm hạ nhiệt đáng kể các cơn sốt xi măng trên thị trường phía Nam
sản lượng gần 1.5 triệu tấn chiếm gần 50% tổng sản lượng của Công ty (số liệu thực
hiện thực tế XMNS năm 2010).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
2.1.4 Văn hóa Công ty
Công ty XMNS đã trở thành một doanh nghiệp kiểu mẫu của mối liên kết, gắn
bó mang những nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản và Việt Nam. Trong SXKD, các
doanh nghiệp Nhật Bản rất chú trọng phát triển các chiến lược dài hạn và luôn có ý
chí tiến công, khai phá, mở rộng thị trường, phát triển công nghệ và sử dụng linh hoạt
chiến thuật kinh doanh. Trong tổ chức và quản trị cũng là khâu các doanh nghiệp
Nhật Bản đã và đang vận dụng thành công tại Châu Á. Triết lý quản lý của Mỹ, Châu
Âu ưu tiên số một vấn đề lợi nhuận và pháp trị trong khi đó Người Nhật coi trọng
phát triển doanh nghiệp phải đi cùng với phúc lợi của người lao động, hài hoà lợi ích,
giúp người lao động có thể làm việc trọn đời với DN; tạo tinh thần hợp tác, đoàn kết.
Những kinh nghiệm phát triển DN được đúc kết qua chặng đường hơn 15 năm lớn
mạnh, đó là những kỹ năng quản lý cơ bản theo triết lý không ngừng thay đổi là
phương KAIZEN, cải tiến hàng ngày để tốt hơn. Khách hàng được thỏa mãn nhu cầu
trên cơ sở củng cố và mở rộng mối quan hệ hợp tác chiến lược với nhà cung cấp. Với
tinh thần: “Tư duy sáng tạo, hành động thực tiễn, triệt để tiết kiệm để đạt hiệu quả
kinh tế cao” và “Mỗi cá nhân liên tục trưởng thành để đóng góp vào thành quả chung
của doanh nghiệp nhiều hơn trong một môi trường cạnh tranh, nhằm phát huy tối đa 4
giá trị: “ Đồng thuận- Tôn trọng- Đồng đội- Hài hòa”. Tất cả đều nhằm mục đích
chung là mang đến cho khách hàng sản phẩm có chất lượng cao, thích hợp với các
công trình cần nền móng bền vững. Nhờ đó mà thương hiệu “ Ba quả núi” đã có mặt
ở nhiều công trình xây dựng trọng điểm Việt Nam.
Tinh thần đồng đội nghi Sơn - Hợp tác cùng phát triển: Đây là nét văn hóa
đặc trưng của XMNS: hợp tác, làm việc chăm chỉ, công việc cải tiến hàng ngày,
kiên trì thực hiện mục tiêuHợp tác giữa các phòng ban, bộ phận, các đơn vị trong
Công ty được đánh giá cao cùng mối quan hệ hợp tác Công ty với khách hàng, nhà
cung cấp cùng phát triển. Tập hợp được nhân lực, vật lực để hoàn thành kế hoạch
SXKD hàng năm do Hội đồng quản trị phê duyệt.
Những khác biệt sẽ được tạo ra từ sự kết hợp văn hóa kinh doanh Nhật Bản-
Việt Nam, từ sự hợp tác chân thành, trái tim đam mê và trí tuệ minh mẫn trong quan
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
hệ của Xi măng Nghi Sơn với khách hàng, giữa các đồng nghiệp Nghi Sơn với
nhau. Chính khác biệt đó sẽ giúp XMNS duy trì vị thế thương hiệu hàng đầu của cả
nước, vị thế một đẳng cấp cao nhất.
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
XI MĂNG NGHI SƠN
2.2.1. Sản lượng
Sản phẩm clinker và xi măng sản xuất và tiêu thụ từ năm 2010 tới 2014 (xem
phụ lục 5)
(Nguồn: Phòng vận hành-sản xuất, Công ty xi măng Nghi Sơn)
Biểu đồ 2.1: Sản lượng sản xuất xi măng giai đoạn 2010 - 2014
Công tác sản xuất trong những năm qua luôn là điểm mạnh của XMNS. Tại
dây chuyền số 1, sản lượng sản xuất ổn định và ở mức cao gần bằng công suất thiết
kế nhờ tỷ lệ vận hành cao và làm tốt công tác điều độ sản xuất, vật tư, nhân
công...cũng như điều kiện thuận lợi của thị trường tiêu thụ sản phẩm. Dự kiến từ
năm 2015 công ty có khả năng sản xuất khoảng 4,5 đến 4,7 triệu tấn mỗi năm. Việc
tăng công suất Nhà máy, nhìn chung khiến giá thành sản phẩm giảm do tính kinh tế
do quy mô. Mặt khác, thị phần trên thị trường tiêu thụ xi măng tăng và giúp cho
việc thoả mãn nhu cầu về số lượng xi măng của khách hàng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Thị trường tiêu thụ, Sản lượng xi măng tiêu thụ theo chủng loại và khu vực
năm 2014:
Sản lượng bán hàng tăng dần trong các năm qua. Điều này đạt được nhờ
XMNS ngoài việc tăng cường khai thác thị trường truyền thống khu vực phía Nam
đã chủ động phát triển thị trường Miền Trung, Miền Bắc, các chương trình quảng
cáo, chăm sóc khách hàng, chiết khấu, giảm giá. Mặt khác, trong điều kiện cạnh
tranh , cung - cầu hiện nay cho thấy sản phẩm XMNS đã khẳng định được uy tín
thương hiệu, có chỗ đứng trên thị trường.
Hệ thống phân phối sản phẩm xi măng Nghi Sơn nhờ vào thế mạnh vận tải
biển Công ty luôn chú trọng mở rộng thị phần ở Miền Nam, mặt khác cũng làm hạ
nhiệt đáng kể các cơn sốt xi măng trên thị trường phía Nam sản lượng gần 1.5 triệu
tấn xi măng ước tính chiếm gần 35% tổng sản phẩm tiêu thụ được của Công ty.
Dây chuyền sản xuất số 2 đi vào hoạt động sản xuất ổn định đã làm cho khả
năng sản xuất và cung ứng của công ty tăng lên gấp đôi khoảng 4.3 triệu tấn xi
măng. Theo đó, Công ty đã có chiến lược chuẩn bị thị trường tiêu thụ cho số lượng
gấp đôi, tăng lực vận chuyển và lưu kho bằng cách đóng mới tàu biển, silo, xây
dựng các trạm phân phối tại Ninh Thuỷ, Khánh Hòa.
2.2.2. Tình hình tài chính của Công ty
Bộ phận Tài chính có trách nhiệm thực hiện hoàn tất việc tái cấu trúc vốn
giữa hai bên liên doanh, để hạn chế bớt gánh nặng lãi vay ngân hàng khi đồng Việt
Nam bị mất giá, ngoài ra phải thúc đẩy việc phân bổ các nguồn tài chính ưu tiên
thanh toán các khoản vay ngắn hạn.
Báo cáo tài chính của công ty được thực hiện hàng tháng, hàng quý. Cuối
mỗi tháng, Ban Giám Đốc và các phòng ban đều có những cuộc họp để đánh giá
mức độ hoàn thành kế hoạch, phân tích các nguyên nhân, tình hình diễn biến trong
tháng kế tiếp, và có những hành động điều chỉnh hay chính sách thích hợp. Do đó
các quyết định từ giai đoạn thiết lập đến thực hiện thường rất nhanh.
Tỷ lệ vốn tự có /vốn vay là: 30/70, trong đó vốn vay từ Công ty Tài chính
quốc tế (IFC), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), với lãi suất hợp lý, thời gian
trả nợ bình quân 15 năm. Công ty có khả năng Tài chính mạnh có thể thanh toán
cho Ngân hàng, các nhà cung cấp , các đối tác ... khi đến hạn thanh toán.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu tài chính của công ty từ năm 2011 đến 2013
Chỉ tiêu
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị % Giá trị %
Sản lượng xi măng sản xuất (triệu tấn) 4,21 4,3 4,4
0.09 2.14 0.1 2.33
Doanh thu (tỷ đồng) 4.527 4.623 4.731
96 2.12 108 2.34
Lợi nhuận (tỷ đồng) 952 973 995
21 2.21 22 2.26
Nộp ngân sách (tỷ đồng) 440 449 459
9 2.05 10 2.23
Cán bộ công nhân viên (người) 605 645 689
40 6.61 44 6.82
Thu nhập bình quân (triệu
đồng/người/tháng)
13.1 13.7 14.4
0.6 4.58 0.7 5.11
Hỗ trợ các huyện nghèo Nghệ An,
Thanh Hoá (tỷ đồng)
3 4 4
1 33.33 0 -
Công tác xã hội, từ thiện, bao gồm các
xã xung quanh nhà máy (tỷ đồng)
0.85 0.909 1.0
59 6.94 91 10.01
(Nguồn: Phòng kế toán-Công ty xi măng Nghi Sơn)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Qua bảng trên ta thấy sản lượng xi măng tăng dần khoảng 0,1 triệu tấn mỗi
năm từ 4,21 triệu tấn năm 2011 lên 4,3 triệu tấn năm 2012 và năm 2013 là 4,4 triệu
tấn. Vì vậy doanh thu của công ty cũng tăng khoảng 100 tỷ đồng mỗi năm. Điều này
làm cho lợi nhuận của công ty tăng dần qua các năm. Bên cạnh đó do trình độ cán
bộ công nhân viên có trình độ cao nên công ty không cần phải tuyển thêm nhiều qua
các năm vì vậy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đều tăng cao qua các
năm. Bên cạnh đó công tác từ thiện và hỗ trợ huyện nghèo cũng được cải thiện hơn.
“Suy nghĩ sáng tạo, hành động thực tiễn, triệt để tiết kiệm để Công ty đạt
hiệu quả cao” là khẩu hiệu được toàn thể người lao động trong Công ty hiểu rõ và
áp dụng trong công việc hàng ngày tại XMNS. Các biện pháp tiết kiệm chi phí như:
chào giá cạnh tranh, mua hàng trong nước, cải tiến kỷ thuật, sử dụng phụ tùng vật tư
tương đương, phân tích chi phí hàng tháng, tấm gương tiết kiệm của người quản lý,
tối thiểu hàng tồn kho. Việc khuyến khích người lao động sáng tạo trong công
việc, luôn luôn cải tiến không ngừng tại tất cả các khâu trong SX-KD cùng chính
sách định hướng vào khách hàng và thị trường góp phần đưa sản xuất kinh doanh
của Công ty đạt hiệu quả cao, tình hình tài chính lành mạnh.
2.2.3. Tình hình lao động của công ty
Bảng số 2.2: Tình hình lao động của công ty làm việc tại công ty
từ năm 2011 -2013
Chỉ tiêu Năm2011
Năm
2012
Năm
2013
Tổng số lao động 605 645 689
Ban Tổng giám đốc 03 03 03
Khối Hành chính 30 31 33
Khối TCKT 18 19 20
Khối Marketing & Bán hàng 29 30 30
Chi nhánh Hà Nội 5 6 7
Chi nhánhHCM (gồm cả 2 trạmPPNinh Thủy và Hiệp Phước) 30 37 46
Nhà máy chính 490 519 550
Trình độ học vấn Đại học và sau đại học. 205 208 211
Cao đẳng, trung cấp và LĐPT 400 437 478
(Nguồn: phòng hành chính-Công ty xi măng Nghi Sơn)
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
59
Công ty xi măng Nghi Sơn hiện có hơn 704 nhân viên làm việc tại 06 địa
điểm khác nhau: tại Nhà máy xi măng Nghi Sơn, văn phòng Hà Nội, chi nhánh Hồ
Chí Minh và 02 trạm phân phối Hiệp Phước, Nhà Bè HCM & Ninh Thủy, Nha
Trang, Khánh Hòa. Trong đó: Người Nhật Bản chiếm gần 3%, người Việt Nam
chiếm 97%. Trình độ đại học và trên đại học chiếm trên 30%, cao đẳng + trung cấp
+ và phần còn lại là lao động phổ thông chiếm 70%.
Chất lượng nguồn nhân lực được Công ty chú trọng từ khâu tuyển dụng,
được đào tạo trong và ngoài nước hàng năm trong quá trình làm việc, học hỏi từ các
đồng nghiệp và các chuyên gia giỏi Nhật Bản, chuyên gia nước ngoài. Năng lực của
người lao động được xác định trong quá trình công tác: thực hiện nhiệm vụ được
phân công, tuân thủ quy trình làm việc, khả năng giải quyết vấn đề, tinh thần hợp
tác, sáng kiến, kết quả huấn luyện đào tạo được xếp loại A,B,C,D năm 02 lần làm
cơ sở năng lương, thưởng cho người lao động.
Với phương châm “Mỗi cá nhân liên tục trưởng thành để Công ty đạt hiệu
quả cao”, XMNS hết sức coi trọng và nuôi dưỡng nhân lực, xây dựng và phát triển
giá trị văn hóa doanh nghiệp. Công ty tạo ra môi trường làm việc đầy cạnh tranh để
phát triển những cán bộ lao động giỏi, giúp họ phát huy hết năng lực, sở trường cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xay_dung_chien_luoc_kinh_doanh_cua_cong_ty_xi_mang_nghi_son_giai_doan_2015_2019_0763_1912402.pdf