Luận văn Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho tổng công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đến năm 2020

CDMA(viết đầy đủlà Code Division Multiple Access) nghĩa là đa truy nhập

(đa người dùng) phân chia theo mã. Khác với GSM phân phối tần sốthành những

kênh nhỏ, rồi chia sẻthời gian các kênh ấy cho người sửdụng. Trong khi đó thuê

bao của mạng di động CDMA chia sẻcùng một giải tần chung. Mọi khách hàng có

thểnói đồng thời và tín hiệu được phát đi trên cùng một giải tần số. Các kênh thuê

bao được tách biệt bằng cách sửdụng mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của nhiều thuê

bao khác nhau sẽ được mã hoá bằng các mã ngẫu nhiên khác nhau, sau đó được trộn

lẫn và phát đi trên cùng một giải tần chung và chỉ được phục hồi duy nhất ởthiết bị

thuê bao (máy điện thoại di động) với mã ngẫu nhiên tương ứng.

Ưu điểm của công nghệCDMA:

• Sửdụng bộmã hóa ưu việt

Nhờhệthống kích hoạt thoại, hiệu suất tái sửdụng tần sốtrải phổcao và điều

khiển năng lượng, nên nó cho phép quản lý sốlượng thuê bao cao gấp 5-20 lần so

với công nghệGSM. Áp dụng kỹthuật mã hóa thoại mới, CDMA nâng chất lượng

thoại lên gần bằng với hệthống điện thoại hữu tuyến.

pdf85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho tổng công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống điện thoại hữu tuyến. • Chuyển giao mềm Đối với điện thoại di động, để đảm bảo tính di động, các trạm phát phải được đặt rải rác khắp nơi. Mỗi trạm sẽ phủ sóng một vùng nhất định và chịu trách nhiệm 37  với các thuê bao trong vùng đó. Với CDMA, ở vùng chuyển giao, thuê bao có thể liên lạc với 2 hoặc 3 trạm thu phát cùng một lúc, do đó cuộc gọi không bị ngắt quãng, làm giảm đáng kể xác suất rớt cuộc gọi. • Điều khiển công suất Một ưu điểm khác nữa của CDMA là nhờ sử dụng các thuật toán điều khiển nhanh và chính xác, thuê bao chỉ phát ở mức công suất vừa đủ để đảm bảo chất lượng tín hiệu, giúp tăng tuổi thọ của pin, thời gian chờ và đàm thoại. Máy điện thoại di động CDMA cũng có thể sử dụng pin nhỏ hơn, nên trọng lượng máy nhẹ, kích thước gọn và dễ sử dụng. Trong thông tin di động, thuê bao di động di chuyển khắp nơi với nhiều tốc độ khác nhau, vì thế tín hiệu phát ra có thể bị sụt giảm một cách ngẫu nhiên. Để bù cho sự sụt giảm này, hệ thống phải điều khiển cho thuê bao tăng mức công suất phát. Trong vấn đề bảo mật, CDMA cung cấp chế độ bảo mật cao nhờ sử dụng tín hiệu trải băng phổ rộng. Các tín hiệu băng rộng khó bị rò ra vì nó xuất hiện ở mức nhiễu, những người có ý định nghe trộm sẽ chỉ nghe được những tín hiệu vô nghĩa. Nếu nói về công nghệ di động trên thế giới thì CDMA có những ưu điểm nổi bật hơn GSM, như có tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh gấp nhiều lần GSM, chất lượng thoại tốt hơn, các dịch vụ GTGT đa dạng hơn và tính bảo mật cao hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có khá nhiều nguyên nhân khiến cho CDMA Việt Nam nói chung và CDMA 450 Mhz của EVNTelecom phát triển khá chậm trong suốt thời gian vừa qua, những nguyên nhân có thể xét đến từ các nhược điểm sau: Nhược điểm của công nghệ CDMA: • Hạn chế về thiết bị đầu cuối: Có một điều dễ dàng nhận thấy là hiện nay ở Việt Nam, các thiết bị đầu cuối dành cho mạng GSM vượt trội hơn CDMA rất nhiều về cả tính năng, kiểu dáng lẫn số lượng. Thiết bị đầu cuối của CDMA là chỉ sử dụng được cho một mạng di động EVNTelecom, người dùng CDMA phải mua thiết bị cung cấp bởi hệ thống kinh doanh từ các Công ty Điện lực, thậm chí một chiếc điện thoại di động của EVNtelecom không thể dùng khi nối kết với nhà cung cấp CDMA khác, nếu có ai muốn trải nghiệm công nghệ CDMA của EVNTelecom thì bắt buộc phải mua một chiếc điện thoại mới và cũng không thể thay đổi nhà cung cấp dịch vụ di động trong khi các máy dùng công nghệ GSM thì có thể thay đổi Sim và thay đổi mạng điện thoại một cách dễ dàng, nếu không hài lòng với nhà cung cấp này thì người tiêu dùng còn có thể lựa chọn cho mình một nhà cung cấp dịch vụ khác hoặc dùng thử dịch vụ của nhiều mạng khác nhau để chọn ra dịch vụ, gói cước phù hợp nhất. Chỉ riêng điều này thì công nghệ GSM cũng đã có một lợi thế không nhỏ. • Vùng phủ sóng chưa thật sự rộng khắp Hiện nay thì vùng phủ sóng của CDMA đại diện là EVNtelecom đã được mở rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước, tuy nhiên đối với các vùng xa xôi hẻo lánh thì dường như sóng của các mạng GSM vẫn tốt hơn. Không phải vì công nghệ CDMA kém, mà do công nghệ CDMA ở Việt Nam sinh sau đẻ muộn hơn so với 38  công nghệ GSM, cho nên ở cuộc chạy đua về tốc độ phủ sóng thì vẫn có phần thua kém hơn so với các mạng đi trước. • Người Việt Nam chưa thích CDMA Có một điều mà không nói ra thì ai cũng dễ dàng nhận thấy là người tiêu dùng Việt Nam không bị cuốn hút bởi công nghệ CDMA. Độ trễ của quá trình tiếp cận với một sản phẩm mới trở nên quá nặng nề. Những ấn tượng của thiết bị đầu cuối CDMA đối với người tiêu dùng đều là những ấn tượng không tốt (giá cao, không tiện lợi, ít chủng loại). Phần lớn các nhược điểm đến từ thị trường đã đưa việc ứng dụng CDMA 450 Mhz trong kinh doanh là một rào cản lớn mà EVNTelecom cần phải xem xét. 2.2.6. Nhận diện cơ hội và nguy cơ đối với lĩnh vực kinh doanh Viễn thông của EVNHCMC. Từ những phân tích các yếu tố vĩ mô bên trên ta phần nào nhận diện được các cơ hội và nguy cơ đối với lĩnh vực kinh doanh viễn thông của EVNTelecom nói chung và của EVNHCMC nói riêng. • Cơ hội: - Hệ thống pháp luật và chính sách của quốc gia tạo nên một sân chơi bình đẳng trong việc kinh doanh phát triển dịch vụ viễn thông. - Theo chính sách và chiến lược của quốc gia, chính sách của địa phương TP.HCM luôn đi đầu trong việc kích thích và tạo động lực cho sự phát triển ngành viễn thông – CNTT. - Xu hướng xã hội hoá, hội tụ các ngành nghề và các loại hình dịch vụ là cơ hội lớn để các ứng dụng trong lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin được đưa trực tiếp đến tay người tiêu dùng. - Hình thức tiêu dùng và thị trường rộng lớn còn đang mong chờ việc cung cấp các dịch vụ của các nhà mạng. - EVN đang sử dụng công nghệ CDMA là công nghệ tiên tiến có nhiều ưu điểm trong việc ứng dụng nhằm cung cấp các dịch vụ đến tay người sử dụng. • Nguy cơ: - Do là một lĩnh vực béo bở nên mức độ gia nhập ngành là có thể rất lớn. Đồng thời các ứng viên hiện tại trong ngành đều là những Doanh nghiệp có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực này. 39  2,769.30 3,552.98 5,144.14 6,867.55 - 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 5,000.00 6,000.00 7,000.00 8,000.00 2006 2007 2008 2009 Năm Tr iệ u U S D 600.52 601.67 570.01 290.68 - 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 2006 2007 2008 2009 Năm Tr iệ u US D - Công nghệ CMDA tuy có nhiều ưu điểm về mặt kỹ thuật, những cũng là một mối nguy hiểm tiềm tàng cho EVNTtelecom. (Cụ thể từ những nhược điểm đã đề cập ở phần trên) 2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh ngành Viễn thông Chúng ta có thể xem xét các chỉ tiêu doanh thu viễn thông trong các lĩnh vực chính như dịch vụ cố định, dịch vụ di động, dịch vụ internet cả ngành trong những năm gần đây (2006-2009), từ đó có được một số nhận định về tình hình họat động kinh doanh viễn thông của ngành. Hình 2.4: Tổng doanh thu ngành viễn thông từ năm 2006- 2009 Hình 2.5: Doanh thu dịch vụ cố định ngành viễn thông năm 2006-2009 40  1,547.47 2,306.98 3,250.77 4,032.50 - 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 3,000.00 3,500.00 4,000.00 4,500.00 2006 2007 2008 2009 Năm Tr iệ u US D Hình 2.6: Doanh thu dịch vụ di động ngành viễn thông năm 2006-2009 Hình 2.7: Doanh thu dịch vụ Internet ngành viễn thông năm 2006-2009 Trong vòng 3 năm tổng doanh thu của ngành viễn thông tăng xấp xỉ 3 lần. Đặc biệt các loại hình dịch vụ di động, dịch vụ internet tăng nhanh. Ngược lại, doanh thu loại hình dịch vụ cố định lại giảm gần 50% từ năm 2009 so với năm 2008. Điều này một lần nữa khẳng định xu hướng dịch vụ viễn thông đang phát triển theo hướng di động và các ứng dụng lien quan đến internet. 2.4. Phân tích môi trường cạnh tranh 2.4.1. Thiết bị đầu cuối CDMA. Hiện nay, EVNTelecom đang sử dụng công nghệ CDMA tần số 450Mhz. Đi kèm theo công nghệ này là các thiết bị đầu cuối tương thích bao gồm các dòng máy điện thoại cố định không dây, các điện thoại di động kèm theo các phụ kiện chủ yếu 107.73 162.24 248.43 356.89 - 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 400.00 2006 2007 2008 2009 Năm Tr iệ u U SD 41  được cung cấp từ các công ty Viễn thông hỗ trợ công nghệ CDMA trên thế giới như Huawei, ZTE của Trung Quốc, LG, Ubiquam, Daewoo của Hàn Quốc, Kyocera của Nhật Bản…. - Điện thoại cố định không dây công nghệ CDMA tần số 450 Mhz: bao gồm 22 chủng loại. - Điện thoại di động công nghệ CDMA tần số 450 Mhz: bao gồm 31 chủng loại. (Xem phụ lục ) Tính tới thời điểm hiện nay (2011) Số lượng chủng loại thiết bị đầu cuối sử dụng công nghệ CDMA 450 Mhz được cung cấp bởi EVNTelcom là tương đối phong phú. Các chủng loại thiết bị này được sử dụng rộng rãi tại các nước hiện đang sử dụng công nghệ CDMA trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Uraina, Nga. Tuy nhiên, nếu so sách tương quan giữa các thiết bị đầu cuối CDMA và thiết bị đầu cuối GSM phổ biến tại thị trường Việt Nam thì thiết bị CDMA vẫn không thể so sách được về mặt phổ biến, tính ưa chuộng của khách hàng. Vấn đề này không hẳn do tính công nghệ quyết định mà phần nhiều được quyết định từ phía thị trường, cụ thể từ các yếu tố tác động trực tiếp đến sự ưa chuộng của người tiêu dùng như: - Các yếu tố cốt lõi từ sản phảm: mẫu mã, tính năng, phụ kiện thay thế. - Các yếu tố về giá cả: giá cả phù hợp với đối tượng sử dụng. - Các yếu tố phù hợp công nghệ: tiện lợi và phù hợp với nhiều công nghệ khác nhau của nhà cung cấp dịch vụ. - Các yếu tố về chiêu thị: Hỗ trợ mạnh vào các kên phân phối thiết bi đầu cuối. Một yếu tố quan trọng hơn hết là nhà cung cấp dịch vụ EVNTelecom hiện đang đãm nhận luôn nhiệm vụ cung cấp thiết bị đầu cuối cho người tiêu dùng chứ không nhường nhiệm vụ này cho thị trường quyết định như các nhà cung cấp dịch vụ GSM khác. Việc này dẫn đến việc EVNTelecom hiện đang gánh vác một khoản chi phí và trách nhiệm rất lớn liên quan đến thiết bị đầu cuối. 2.4.2. Các sản phẩm dịch vụ thay thế cho dịch vụ Viễn thông Điện lực. Viễn thông là một loại hình dịch vụ mang tính đặc thù, sản phẩm thay thế của các loại hình dịch vụ viễn thông cũng chính là các lọai hình dịch vụ viễn thông được 42  cung cấp bởi các nhà mạng khác. Một đặc thù nữa, các dịch vụ viễn thông cụ thể là các sản phẩm như điện thoại cố định không dây, dịch vụ di động, dịch vụ E-Tel, ADSL của EVNtelecom phụ thuộc nhiều vào công nghệ. Các sản phẩm dịch vụ thay thế chính là các sản phẩm được cung cấp ở mức độ công nghệ cao hơn đáp ứng một mức chất lượng dịch vụ tốt hơn: - Dịch vụ di động 2G được thay thế bởi dịch vụ di động 3G. - Dịch vụ Internet ADSL truyền bằng cáp đồng được thay thế bằng công nghệ truyền cáp quang FTTx (Fiber to the home or office) Các sản phẩm thay thế này là những sản phẩm tất yếu sẽ được hình thành và tung ra thị trường để cung cấp cho người tiêu dùng. Vì thế có gây nên một áp lực không hề nhỏ đối với các sản phẩm truyền thống mà EVNTelecom đang cung cấp. Việc đối phó với các sản phẩm thay thế này phụ thuộc vào công nghệ và việc định hướng triển khai đầu tư ban đầu của các nhà cung cấp dịch vụ 2.4.3. Áp lực của khách hàng hàng hiện hữu. Khách hàng hiện hữu sử dụng các dịch vụ viễn thông điện lực chiếm số lượng không lớn so với khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ khác. Cơ cấu khách hàng hiện hữu của dịch vụ viễn thông điện lực gồm 4 đối tượng chính: - Chiếm đa số là cán bộ nhân viên trong ngành. - Một phần không lớn là khách hàng có mối quan hệ thân thiết với ngành điện. - Khách hàng tập trung tại các khu vực không có chọn lựa thứ 2. - Khách hàng từ thị trường tự do. Với các đối tượng khách hàng như hiện tại. Áp lực từ phía họ thực sự không phải là điều đáng lo ngại nhất cho việc phát triển kinh doanh của viễn thông điện lực bởi do khả năng sử dụng lâu dài dịch vụ viễn thông điện lực là cao nếu một số mặt yếu kém hiện hữu được khắc phục. 2.4.4. Áp lực từ các nhà cạnh tranh hiện tại trong ngành. Hiện tại, thị trường Viễn thông có 8 nhà cung cấp dịch vụ chính là: Vinaphone, Mobilfone, Viettel, SPT, FPT, G-Tel, Viet Nam mobile. Sự cạnh tranh của cácnhà cung cấp dịch vụ trong ngành viễn thông là một sự canh tranh vô cùng 43  khốc liệt. Để có thể thấy rõ áp lực từ các nhà cạnh tranh hiện tại trong ngành, ta xem xét từng nội dung cụ thể sau: - Nhận diện các Doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh các dịch vụ viễn thông. - Thị phần đang nắm giữ của các doanh nghiệp tham gia thị trường. - Chính sách, chiến lược của một số Doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Từ các nhận định trên, ta có thể thấy rõ áp lực đến từ phía các nhà cạnh tranh trong ngành. 2.4.4.1. Nhận diện các Doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh các dịch vụ viễn thông: Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu trong ngành được liệt kê trong bảng 2.5 bên dưới: Bảng 2.5: Các doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh dịch vụ viễn thông STT Nội dung Số lượng Diễn giải 1 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định 08 VNPT, Viettel, EVNTelecom, SPT,… 2 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động (2G) 07 VinaPhone (VNPT), VMSMobileFone (VNPT), Viettel, EVNTelecom, SFone (SPT)… 3 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động (3G) 05 4 giấy phép: Vinaphone(VNPT),VMSMobilefone(VN PT),Viettel, EVNTelecom + HanoiTelecom 4 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động không có hệ thống truy nhập vô tuyến (MVNO) 02 Đông Dương Telecom, VTC 5 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet 90 VDC(VNPT), Viettel, EVNTelecom, SPT… Nguồn: Sách trắng CNTT- Truyền thông Việt Nam năm 2010 2.4.4.2. Thị phần đang nắm giữ của các doanh nghiệp tham gia thị trường. Thị phần các loại hình dịch vụ chính yếu được liệt kê trong bảng 2.6 44  Bảng 2.6: Thị phần dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp Thị phần STT Tên Doanh nghiệp Dịch vụ cố định 2009 Dịch vụ cố định 2010 Dịch vụ di động 2009 Dịch vụ di động 2010 Dịch vụ Internet 2009 Dịch vụ Internet 2010 1 VNPT (Vinaphone) 63.18 71.55 28.30 27.19 63.04 68.59 2 EVNTelecom 14.32 14.93 1.3 0.9 6 3.2 3 Viettel 21.62 12.51 34.9 33.82 12.57 11.64 4 SPT 0.88 1.01 6.5 4.67 2 1.81 5 VNPT (MobileFone) 0 0 29 27.15 0 0 6 FPT Telecom 0 0 0 0 14.06 13.71 7 G-Tel 0 0 0 2.16 0 0 8 Viet Nam Mobile 0 0 0 4.11 0 0 9 Khác 0 0 0 0 2.33 1.05 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: Sách trắng CNTT- Truyền thông Việt Nam năm 2009-2010 Cuối năm 2008, VNPT chiếm thị phần lớn nhất trong mảng điện thoại cố định, tiếp theo là EVNTelecom (14,93%), Viettel (12.51%) và SPT(1%). Đến cuối năm 2009, Viettel đã vượt qua mặt EVNTelecom với 21,62% thị phần bằng cách tham gia sâu vào việc cung cấp điện thoại cố định không dây. VNPT vẫn đóng vai trò chiếm lĩnhthị trường đối với loại hình dịch vụ cố định. Đối với thị trường dịch vụ di động. Tính đến năm 2008, Viettel là người dẫn đầu thị trường với gần 35% thị phần, phần còn lại của thị trường chia đều cho 2 nhà cung cấp dịch vụ Vinaphone và Mobilefone. EVNTelecom có thị phần không đáng kể (1,3%). Sang năm 2009, trong khi thị phần của các nhà mạng khác khôngthay đổi đáng kể thị EVNTelecom lai tiếp tục bị dành mất thị trường với chưa tới 1% thị phần. Với thế mạnh là người đi đầu, VNPT gần như độc chiếm thị trường internet với 63,04%, FPT có thị phần chiếm hàng thứ 2 (14,06%), kế đến là Viettel (12,57%) và EVNTelecom (6%). Đến cuối năm 2009, ngoài các đại gia về di động là Viettel, Vinaphone, Mobile Fone, miến bánh thị phần lại được chia thêm cho 2 nhà cung cấp dịch vụ mới là GTel và Viet Nam Mobile. Thị phần của EVNTelecom tiếp tục bị thu hẹp. Càng kinh doanh, thị phần của EVNTelecom lại càng giảm sút (xuống còn 3,2%), 45  chỉ hơn được một số nhà cung cấp dịch vụ không chuyên trong lĩnh vực Internet như SPT, GTel, Viet Nam Mobile. 2.4.4.3. Chiến lược của một số Doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Bảng 2.7: Chiến lược của một số doanh nghiệp dẫn đầu thị trường STT Nhà cung cấp dịch vụ Chiến lược thự thi trên thị trường 1 MobiFone - Tìm mọi cách cải thiện chất lượng, dung lượng mạng lưới và phát triển dịch vụ gia tăng giá trị - Tiên phong trong các chương trình chăm sóc các thuê bao trả sau. - Mở rộng mô hình tiếp thị qua di động phục vụ các doanh nghiệp có nhu cầu quảng bá và giới thiệu sản phẩm dịch vụ của khách hàng 2 VinaPhone -Đẩy mạnh chiến lược truyền thông tạo ra một vị trí vững chắc trong suy nghĩ, nhận thức của khách hàng. Song song với việc tăng cường chất lượng dịch vụ và sáng tạo ra các dịch vụ mới vừa nhằm “giữ chân” khách hàng, vừa tăng lợi thế để thu hút thêm khách hàng mới. - Dịch vụ trên mạng thế hệ thứ 3 (3G) - Thực hiện chiến lược mở rộng cung cấp thiết bị đầu cuối bằng cách hợp tác với các nhà cung uy tín. 3 Viettel - Duy trì chiến lược tăng trưởng tập trung theo chiều sâu. - Chiến lược “Đại dương xanh” tạo ra một ngành kinh doanh, một thị trường mới, một “đại dương” các dịch vụ mới ở một vùng đất còn chưa được ai khai phá. - Chiến lược chuyển đổi từ chiến lược người thách thức sang chiến lược kẻ theo đuôi khi đã đạt trạng thái ổn định 4 FPT - Chiến lược thương hiệu mới mong muốn người tiêu dùng sẽ thấy rõ hơn hình ảnh một FPT trên nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng do các đơn vị thành viên cung cấp 2.4.4.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của EVNHCMC Để có thể nhận diện được vị thế của mình, ta xem xét ma trận hình ảnh cạnh tranh của EVNTelecom mà đại diện là EVNHCMC tại thị trường TP.HCM: 46  Bảng 2.8: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của EVNHCMC EVNTelecom Vina Phone MobileFone Viettel SPT Các nhân tố đánh giá Mức độ quan trọng Trọng số Điểm Trọng số Điểm Trọng số Điểm Trọng số Điểm Trọng số Điểm Thị phần 0,1 1 0,1 4 0,4 4 0,4 4 0,4 1 0,1 Uy tín nhãn hiệu 0,1 1 0,1 4 0,4 4 0,4 3 0,3 2 0,2 Chất lượng sản phẩm 0,15 3 0,45 3 0,45 3 0,45 3 0,45 2 0,3 Giá cả cạnh tranh 0,1 4 0,4 2 0,2 2 0,2 4 0,4 2 0,2 Mạng lưới phân phối 0,1 1 0,1 3 0,3 4 0,4 3 0,3 2 0,2 Đội ngũ cán bộ công nhân viên 0,2 2 0,4 3 0,6 4 0,8 3 0,6 2 0,4 Khả năng tài chính 0,05 3 0,15 3 0,15 3 0,15 3 0,15 2 0,1 Chăm sóc khách hàng 0,1 1 0,1 3 0,3 3 0,3 2 0,2 2 0,2 Hoạt động Marketing 0,1 2 0,2 2 0,2 2 0,2 4 0,4 1 0,1 1 2 3 3,3 3,2 1,8 Nguồn: Tác giả xây dựng và đánh gía. Từ kết quả của ma trận trên, ta nhận thấy yếu tố đội ngũ cán bộ công nhân viên là yếu tố quan trọng ấn định sự thành công do đó có mức độ quan trọng 0,2 tiếp theo là các yếu tố về chất lượng sản phẩm, chăm sóc khách hàng… Từ kết quả của ma trận ta thấy tổng số điểm của EVNHCMC là 2 cho thấy sức cạnh tranh yếu hơn so với các đối thủ khác. 2.4.5. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của EVNHCMC (EFE) Qua phân tích đánh giá trên, đồng thời tham khảo ý kiến một số chuyên gia (bao gồm 15 lãnh đạo cấp trưởng phòng đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông của các Công ty Điện lực theo hình thức trao đổi trực tiếp, tác giả xây dựng được ma trận các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh viễn thông của ENVHCMC (Xem phụ lục 1) Nhận xét: Tổng só điểm quan trọng là 2,61 (so với mức trung bình là 2,5) cho thấy khả năng ứng phó của EVNHCMC tương đối tốt vớicác cơ hội và đe doạ từ môi trường bên ngoài. 2.5. Phân tích nội tại về hoạt động kinh doanh Viễn thông tại Tổng Công ty Điện lực TP.HCM 2.5.1. Tình hình cơ cấu tổ chức và nhân sự. Ngoài chức năng chính là quản lý và phân phối điện trên địa bàn TP.HCM, Tổng Công ty Điện lực TP. HCM còn đảm nhiệm công tác kinh doanh viễn thông như một đơn vị tham gia kinh doanh dịch vụ viễn thông tại địa bàn TP.HCM. Trong giới hạn đề tài này, tôi chỉ đề cập đến nội dung kinh doanh viễn thông. 47  Được phân chia khu vực quản lý theo địa bàn quản lý điện năng. Thị trường TP.HCM được chia thành 15 khu vực quản lý: Bảng 2.9: Các khu vực quản lý của Tổng Công ty Điện lực TP.HCM Stt Đơn vị Khu vực Quản lý 1 Điện lực Bình Chánh Huyện Bình Chánh 2 Điện lực Bình Phú Quận 6, Quận Bình Tân 3 Điện lực Củ Chi Huyện Củ Chi 4 Điện lực Cần Giờ Huyện Nhà Bè, Huyện Cần Giờ 5 Điện lực Chợ Lớn Quận 5, Quận 8 6 Điện lực Gia Định Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận 7 Điện lực Gò Vấp Quận Gò Vấp 8 Điện lực Hóc Môn Huyện Hóc Môn, Quận 12 9 Điện lực Phú Thọ Quận 10, Quận 11 10 Điện lực Sài Gòn Quận 1, 3 11 Điện lực Tân Bình Quận Tân Bình 12 Điện lực Thủ Đức Quận Thủ Đức 13 Điện lực Tân Phú Quận Tân Phú 14 Điện lực Tân Thuận Quận 4, Quận 7 15 Điện lực Thủ Thiêm Quận 2, Quận 9 Nguồn: Tổng Công ty Điện lực TP.HCM 48  Tại mỗi Công ty Điện lực cơ cấu tổ chức và nhân sự tham gia công tác kinh doanh viễn thông được phân bố theo sơ đồ tổ chức như sau: Hình 2.8: Sơ đồ bộ máy quản lý của các Công ty Điện lực trực thuộc Tổng Công ty Điện lực TP.HCM Phòng Kế hoạch : ƒ Quản lý các nguồn vốn và Tài sản cố định của đơn vị. ƒ Triển khai, tham gia, theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện các dự án thuộc các nguồn vốn: đầu tư xây dựng, đầu tư phát triển, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, bảo trì… theo phân cấp từ giai đoạn lập kế hoạch, chuẩn bị, thực hiện đầu tư, kết thúc đưa công trình vào khai thác và quyết toán công trình. ƒ Lập kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn xét thầu và tổ chức đấu thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị, công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động, tài sản cố định liên quan đến lĩnh vực viễn thông… theo phân cấp. Phòng Viễn thông – Công nghệ thông tin: GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH ĐIỆN PHÒNG KỸ THUẬT ĐỘI QLLĐ ĐỘI VH LƯỚI ĐIỆN PHÒNG HC PHÒNG NS PHÒNG TC - KT PHÒNG Kế Hoạch PHÒNG KINH DOANH ĐỘI THU NGÂN ĐỘI QUẢN LÝ ĐIỆN KẾ PHÒNG Viễn Thông - CNTT PHÓ GIÁM ĐỐC KD VIỄN THÔNG ĐỘI QLKH ĐỘI Viễn Thông PHÒNG VT BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 49  ƒ Tổ chức lập kế hoạch hàng năm về công tác viễn thông; triển khai và theo dõi kế hoạch viễn thông tại Điện lực. ƒ Quản lý kinh doanh và kỹ thuật vận hành toàn bộ mạng viễn thông thuộc địa bàn quản lý của đơn vị. ƒ Thực hiện các lệnh điều hành viễn thông của Trung tâm điều hành hệ thống viễn thông thuộc Tổng công ty Điện lực TP.HCM. ƒ Tổ chức và thực hiện công tác xử lý sự cố trên hệ thống viễn thông thuộc phạm vi xử lý của Điện lực. ƒ Là đầu mối triển khai thực hiện hợp đồng đại lý đã được ký kết giữa Tổng công ty Điện lực TP.HCM và EVNTelecom. ƒ Là đầu mối triển khai công tác ký hợp đồng, thống kê, quản lý và kiểm soát dây thông tin các đơn vị đối tác mắc trên trụ điện. ƒ Thực hiện các công tác khác về lĩnh vực viễn thông (dịch vụ có dây và quản lý dây thông tin) khi được lãnh đạo giao. ƒ Tổng hợp báo cáo tất cả các mặt hoạt động về viễn thông của Điện lực. ƒ Tham mưu các giải pháp cải tiến phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Đội Viễn thông Đội Viễn thông là bộ phận trực tiếp triển khai các công tác kinh doanh các dịch vụ viễn thông, Cụ thể: ƒ Trực tiếp triển khai thực hiện các công tác tiếp thị bán hàng dịch vụ không dây như: quảng cáo, tiếp thị, phát triển khách hàng, chăm sóc khách hàng v.v... ƒ Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng, triển khai kế hoạch tiếp thị bán hàng và chăm sóc khách hàng. ƒ Tổ chức tiếp thị bán hàng lưu động. ƒ Thực hiện các yêu cầu thay đổi dịch vụ của khách hàng như: hòa mạng mới, thay đổi thông tin, sang tên đổi chủ, tạm ngưng, khôi phục, chấm dứt v.v… ƒ Hỗ trợ khách hàng các dịch vụ cộng thêm như: tư vấn các thao tác sử dụng máy; cài đặt dịch vụ truy cập Internet thông qua TBĐC; cài đặt nhạc chuông, hình ảnh, game; cập nhật phần mềm cho máy Bảng 2.10: Tình hình nhân sự than gia công tác Viễn thông Trình Độ Số Lượng/ Mỗi Điện lực khu vực Số Lượng trên toàn địa bàn TP.HCM Tỷ Lệ Trên đại học 0 1 0,27% Đại học 5 75 19,95% Cao đẳng, trung cấp 5 75 19,95% Nhân viên nghiệp vụ 10 150 39,89% Công nhân 5 75 19,95% Tổng cộng 25 376 100,00% Nguồn phòng Tổ Chức Cán Bộ Công Ty Điện Lực TP.Hồ Chí Minh 50  Thông qua bảng 2.11, chúng ta thấy rõ lực lượng nhân sự của EVNHCMC tham gia công tác Viễn thông được phân bố rãi đều trên 15 Công ty Điện lực khu vực với cơ cấu giống như nhau và thực hiện một chức năng giống nhau. Xét về tính toàn diện, đây là một lực lượng nhân sự tương đối hùng hậu, có thể đáp ứng được chức năng là một đại lý bán lẻ tốt và triển khai các chương trình bán hàng nhanh chóng tại từng khu vực do mình quản lý. Tuy nhiên, lực lượng nhân sự trùng lắp về mặt chức năng trong một địa bàn không quá lớn cộng với trình độ và các kỹ năng liên quan đến công tác chuyên môn nghiệp vụ như chuyên ngành về Kỹ thuật Viễn thông, bán hàng, Marketing không mang tính chuyên nghiệp lại là một rào cản khi triển khai các chiến lược kinh doanh trong thực tế. 2.5.2. Tình hình đầu tư xây dựng hạ tầng Viễn thông. 2.5.2.1. Mạng viễn thông quốc tế: EVNTelecom đã kết nối Việt Nam với các nước trên thế giới qua 05 cổng truyền dẫn Quốc tế: - Cổng Quốc tế Móng Cái, dung lượng 12,5 Gbps - Cổng Quốc tế Lạng Sơn, dung lượng 10 Gbps - Cổng Quốc tế Mộc Bài, dung lượng 2,5 Gbps - Cổng Quốc tế Khánh Bình (An Giang), dung lượng 2,5 Gbps - Cổng quốc tế Lao Bảo, dung lượng 2,5 Gbps Tuyến cáp biển Liên Á – IACS có tổng dung lượng là 3.84Tbps (4x96x10), trong đó EVNTelecom sở hữu 50 Gbps (trong tương lai có thể nâng cấp lên 450Gbps). Từ tuyến cáp biển Liên Á, EVNTelecom có thể cung cấp kết nối đến các trung tâm chuyển tiếp lưu lượng trong khu vực như HongKong, Singapore, Nhật Bản, Mỹ và các nước Châu Âu. 2.5.2.2. Mạng viễn thông trong nước a. Mạng truyền dẫn đường trục quốc gia gồm: - Trên 40.000 km cáp quang, mạng truyền dẫn của EVNTel đã có mặt tại 63 tỉnh và thành phố trên cả nước. - EVNTelecom đang sử dụng hệ thống đường trục Bắc – Nam chạy song song đồng thời trên các tuyến dây tải điện 500kV, 220kV với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxay_dung_chien_luoc_kinh_doanh_vien_thong_cho_tong_cong_ty_dien_luc_tp._ho_chi_minh_den_nam_2020.pdf
Tài liệu liên quan