Luận văn Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 9

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 10

3. Mục tiêu nghiên cứu 12

3.1. Mục tiêu chung 12

3.2. Mục tiêu cụ thể 12

4. Phạm vi nghiên cứu 13

4.1. Phạm vi không gian: Tỉnh Hải DƯơng. 13

4.2. Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến hết năm 2014. 13

4.3. Giới hạn nội dung: 13

5. Mẫu khảo sát 13

6. Câu hỏi nghiên cứu 13

7. Giả thuyết nghiên cứu 13

8. PhƯơng pháp nghiên cứu 14

9. Kết cấu của Luận văn 14

PHẦN NỘI DUNG 15

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ, MÔI TRƯỜNG, CHÍNH SÁCH, ĐỔI

MỚI CÔNG NGHỆ 15

1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề 15

1.1.1. Khái niệm làng nghề 15

1.1.2. Phân loại làng nghề 17

1.1.3. Các tiêu chí công nhận làng nghề 20

1.1.4. Vai trò của làng nghề.

1.1.5. Phát triển làng nghề

1.2. Cơ sở lý luận về môi trƯờng

1.2.1. Khái niệm môi trƯờng

pdf22 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rk not defined. 2.1.3. Công nghệ, thiết bị và vốn sản xuất kinh doanh trong các làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Đánh giá kết quả trong sản xuất, kinh doanh của làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.1.5. Thực trạng lao động trong các làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.1.6. Về đào tạo nghề trong các làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.1.7. Thực trạng thu nhập theo nhóm ngành nghề chủ yếu Error! Bookmark not defined. 2.1.8. Thực trạng môi trƣờng và công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng trong các làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.1.9. Thực trạng hạ tầng làng nghề và thu hút đầu tƣ phát triển làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.2. Tổng quan làng nghề Gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Lịch sử làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Quy mô làng nghề Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Hiện trạng môi trƣờng làng nghề Error! Bookmark not defined. Kết luận chương 2: Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG CỤM SẢN XUẤT GẮN VỚI CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Error! Bookmark not defined. 3.1. Định hƣớng, mục tiêu và quan điểm phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Định hƣớng Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Mục tiêu Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Quan điểm phát triển làng nghề Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Dự báo các yếu tố tác động đến phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Error! Bookmark not defined. 3.1.5. Thực hiện các chính sách cho phát triển làng nghề Error! Bookmark not defined. 3.2. Mục tiêu của chính sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Quy hoạch chi tiết diện tích đất đai để xây dựng cụm sản xuất Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Xây dựng Cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Xử phạt vi phạm hành chính về môi trƣờng Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Định hƣớng đổi mới công nghệ trong cụm sản xuất Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá tác động của chính sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Đánh giá tác động dƣơng tính Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Đánh giá tác động âm tính Error! Bookmark not defined. Kết luận chương 3: Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. BVMT Bảo vệ môi trƣờng 2. CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 3. CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 4. GTNT Giao thông nông thôn 5. HĐND Hội đồng nhân dân 6. UBND Uỷ ban nhân dân 7. HTX Hợp tác xã 8. KT-XH Kinh tế - Xã hội 9. PTLN Phát triển làng nghề 10. SXKD Sản xuất kinh doanh 11. KH-CN Khoa học và công nghệ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Mức độ sử dụng công nghệ tại làng nghề tỉnh Hải Dương .............. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Quy mô đầu tư vốn tại làng nghề tỉnh Hải DươngError! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Tổng hợp các chương trình, đề án, dự án ưu tiên đầu tư ................. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Giá trị sản xuất của các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương ... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5: Số lượng lao động các làng nghề trên địa bàn tỉnhError! Bookmark not defined. Bảng 2.6. Thống kê giao lưu văn hoá làng nghề tỉnh Hải DươngError! Bookmark not defined. Biểu 3.1. Dự toán kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường .......................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề ................................... 18 Hình 1.2: Sơ đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất .............. 19 Hình 2.1: Biểu đồ số lượng các Làng nghề CN-TTCN trên địa bàn tỉnh ......... Error! Bookmark not defined. Hình 2.2: Biểu đồ phân bố làng nghề theo đơn vị hành chính cấp huyện ........ Error! Bookmark not defined. Hình 2.3: Tỷ trọng các làng nghề phân theo ngành nghề chủ yếuError! Bookmark not defined. Hình 2.4: Trình độ lao động tại các làng nghề tỉnh Hải DươngError! Bookmark not defined. (Nguồn: Số liệu tổng hợp của Sở Công Thương năm 2014)Error! Bookmark not defined. Hình 2.5: Thu nhập của các làng nghề ..................... Error! Bookmark not defined. Hình 2.6: Xử lý ô nhiễm môi trường tại làng nghề tỉnh Hải Dương ................ Error! Bookmark not defined. Hình 2.9. Phun sơn trong làng nghề gỗ mỹ nghệ...... Error! Bookmark not defined. Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Thái Tân, huyện Nam Sách ....... Error! Bookmark not defined. Hình 3.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Nam Hưng, huyện Nam Sách ..... Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Đa số làng nghề đã trải qua lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển làng nghề là một trong những nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay ở nƣớc ta. Trong những năm qua, sự phát triển làng nghề đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt, không chỉ góp phần phát triển kinh tế, mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo đảm an ninh - trật tự xã hội. Trƣớc yêu cầu thời kỳ mới, việc phát triển làng nghề và ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cũng là thực hiện mục tiêu "ly nông bất ly hương" đang là vấn đề đặt ra trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc nói chung, của tỉnh Hải Dƣơng nói riêng, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong các làng nghề là rất bức thiết, làm ảnh hƣởng xấu đến chính sức khoẻ của ngƣời dân (cả hộ làm nghề và hộ không làm nghề); ngƣời làm nghề không có đủ kinh phí đổi mới công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng hoặc không đầu tƣ kinh phí để đổi mới công nghệ hoặc không quan tâm đến vấn đề môi trƣờng; các hộ sản xuất trong làng nghề "mạnh ai nấy làm", nên ô nhiễm môi trƣờng ngày một trầm trọng, làm ảnh hƣởng đến nhiều vấn đề xã hội của cƣ dân làng nghề. Do vậy, môi trƣờng làng nghề bị ô nhiễm, mâu thuẫn giữa các hộ dân làm nghề và các hộ dân không làm nghề sẽ tăng lên, làm mất trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ của ngƣời dân, nhƣ vậy phát triển sẽ không ổn định, không bền vững. Để giải quyết vấn đề này, đề tài "Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề" sẽ là cơ sở đề xuất chính sách với các giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề thông qua các giải pháp cụ thể. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển làng nghề ở nông thôn và phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH có ý nghĩa thực tiễn quan trọng đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm; đƣợc nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học, chính quyền các cấp quan tâm, các sách chuyên khảo, các bài báo trên các tạp chí chuyên ngành đề cập và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Sau đây là tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ sau: Công trình "Phát triển làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế của Bạch Thị Lan Anh đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời đề xuất quan điểm, định hƣớng và các giải pháp đồng bộ để giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất, hiệu quả xã hội, môi trƣờng trong các làng nghề truyền thống đảm bảo sự phát triển bền vững tại các làng nghề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Công trình "Một số chính sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam" (2010), đề tài cấp Bộ do Thạc sĩ Đinh Xuân Nghiêm chủ nhiệm đã tập trung phân tích sâu về một số chính sách hiện hành liên quan đến việc phát triển làng nghề, đồng thời đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện các chính sách nhằm phát triển làng nghề Việt Nam trong thời gian tới. Công trình "Đánh giá thực trạng và đề xuất các chính sách, giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" (2011), đề tài cấp thành phố do Tiến sĩ Hoàng Hà chủ nhiệm đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề Hà Nội và đề xuất một số chính sách, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Ngoài ra còn nhiều đề tài, luận văn thạc sĩ có giá trị nhƣ: Đề tài "Nhận diện những rào cản trong đổi mới công nghệ tại các làng nghề ở tỉnh Nam Định" của Nguyễn Quỳnh Trang (2011). Đề tài "Quản lý xung đột môi trường trong phát triển làng nghề bằng xây dựng khu sản xuất tách biệt và lập quỹ phòng chống ô nhiễm môi trường" của Thân Trung Dũng (2009). Đề tài "Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất gốm nhằm xây dựng cụm công nghiệp gốm tại thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai" của Lê Tuấn Anh (2014). Luận văn thạc sĩ "Giải pháp xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững" của Nguyễn Hữu Loan (2007). Đánh giá chung: Tất cả những công trình nêu trên đã tiến hành nghiên cứu làng nghề tập trung ở các lĩnh vực chính sau: + Một là, nghiên cứu tổng quan về tình hình hoạt động của công nghiệp nông thôn; thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn; + Hai là, nghiên cứu về tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp và những vấn đề môi trƣờng tác động đến làng nghề; + Ba là, nghiên cứu về tình hình SXKD của làng nghề, làng nghề truyền thống từ lao động, công nghệ, vốn, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong bối cảnh hội nhập quốc tế... + Bốn là, đề xuất một số giải pháp để phát triển làng nghề. Các công trình nghiên cứu đã công bố của các tác giả về phát triển làng nghề chủ yếu ở tầm vĩ mô. Ở đó có các giải pháp mang tính chung nhất. Việc áp dụng vào các địa phƣơng đơn vị lại rất cần quan tâm đến những nét đặc thù, chƣa thật sự đƣợc đầy đủ, cụ thể. Ví dụ nhƣ đất đai để xây dựng ở đâu, nguồn vốn lấy ở đâu và tính khả thi trong thực hiện nhƣ thế nào còn chƣa toàn diện,... Luận văn này kế thừa chọn lọc kết quả nghiên cứu, xây dựng của các đề tài nêu trên, đồng thời, tập trung nghiên cứu đối với các loại hình làng nghề nói chung trong tỉnh Hải Dƣơng, làng nghề gốm Chu Đậu - huyện Nam Sách nói riêng. Tập trung theo các vấn đề cần nghiên cứu chủ yếu nhƣ sau: - Giải pháp đƣa đƣợc hoạt động sản xuất của làng nghề ra khỏi địa bàn dân cƣ. - Phải quy hoạch và thực hiện đƣợc quy hoạch đất đai đã quy hoạch làm cơ sở xây dựng làng nghề. - Nhà nƣớc không hỗ trợ cho làng nghề về đổi mới công nghệ mà dùng kinh phí đó với kinh phí hỗ trợ xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn để xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng, cho cƣ dân làng nghề vào sử dụng miễn phí. - Trên cơ sở ngƣời dân không phải đầu tƣ xử lý ô nhiễm môi trƣờng, kinh phí đó chuyển sang để đổi mới công nghệ của chính cơ sở sản xuất của họ, nâng cao chất lƣợng, giá thành sản phẩm. - Xử phạt các hộ hoạt động trong làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng. Có đƣợc các vấn đề nêu trên là tất yếu để làng nghề phát triển bền vững. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Đề xuất chính sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng để phát triển bền vững làng nghề. 3.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung của đề tài luận văn đặt ra mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Hệ thống hoá các khái niệm có liên quan đến đề tài, bao gồm: Cụm sản xuất, công nghệ, đổi mới công nghệ, chính sách, chính sách khoa học và công nghệ, ô nhiễm môi trƣờng, xử lý ô nhiễm môi trƣờng, công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng, làng nghề, phát triển bền vững. - Phân tích, đánh giá hiện trạng các làng nghề và công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng làng nghề tại tỉnh Hải Dƣơng, khảo sát sâu hơn về làng nghề Gốm Chu Đậu của huyện Nam Sách và làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng. - Đề xuất chính sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi không gian: Tỉnh Hải Dƣơng. 4.2. Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến hết năm 2014. 4.3. Giới hạn nội dung: Nghiên cứu hoạt động của các làng nghề thuộc tỉnh Hải Dƣơng, trong đó, khảo sát, nghiên cứu thực tế làng nghề Gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách và làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng. 5. Mẫu khảo sát Tác giả luận văn tiến hành khảo sát tại làng nghề Gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách và làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng. 6. Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng chính sách gì để làng nghề phát triển bền vững? 7. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo: Xây dựng cụm sản xuất tách biệt khu dân cƣ gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng là tất yếu để phát triển bền vững làng nghề. Giả thuyết nghiên cứu cụ thể: - Quy hoạch chi tiết diện tích đất gần các làng nghề để xây dựng cơ sở hạ tầng. - Không dùng ngân sách nhà nƣớc để làng nghề đổi mới công nghệ, dùng một phần ngân sách xây dựng đƣờng giao thông nông thôn để xây dựng cơ sở hạ tầng gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng (đảm bảo có công trình nhà xưởng, việc cấp, thoát nước, hệ thống điện, vệ sinh môi trường tại cụm sản xuất). - Cho phép các hộ dân làng nghề sử dụng miễn phí hạ tầng kỹ thuật của cụm sản xuất đã đảm bảo các yếu tố nêu trên. - Phạt vi phạm hành chính và thu phí môi trƣờng đối với các hộ sản xuất trong làng nghề mà gây ô nhiễm môi trƣờng; - Các hộ dân làng nghề không phải chi cho việc xây dựng hệ thống hạ tầng, hệ thống cấp, thoát nƣớc, hệ thống điện, vệ sinh môi trƣờng,... từ đó giá thành sản phẩm sẽ giảm, tính cạnh tranh thị trƣờng sẽ cao, lợi nhuận tăng lên; kinh phí để xử lý ô nhiễm môi trƣờng không phải đầu tƣ nên hộ dân sẽ có kinh phí để tự đổi mới công nghệ sản xuất; - Do nhìn thấy thuận lợi, lại không bị xử phạt hành chính nên việc tuyên truyền, vận động vào cụm sản xuất sẽ hiệu quả ngay. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu và kế thừa các kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, các học viên trƣớc trong vấn đề phát triển làng nghề; - Khảo sát thực tế tại làng nghề gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách và làng nghề mộc Đồng Giao, huyện Cẩm Giàng. - Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: + Thu thập tài liệu của UBND tỉnh Hải Dƣơng, Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, Sở Công thƣơng, Phòng Tài nguyên - Môi trƣờng, Phòng Kinh tế - Hạ tầng,...; + Phân tích tài liệu; + Tổng hợp tài liệu. - Phƣơng pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp nhà quản lý doanh nghiệp, hộ dân làm nghề, cơ quan quản lý nhà nƣớc về khuyến công. - Phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài. 9. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn bao gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về chính sách, đổi mới công nghệ, làng nghề và môi trƣờng; - Chƣơng 2. Thực trạng các làng nghề trong tỉnh Hải Dƣơng, giai đoạn 2011 - 2014; - Chƣơng 3. Hình thành chính sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ, MÔI TRƢỜNG, CHÍNH SÁCH, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề 1.1.1. Khái niệm làng nghề Theo PGS, TS Bùi Xuân Đính, "Làng là đơn vị tụ cư truyền thống của người nông dân Việt, có địa vực riêng, cơ cấu tổ chức, cơ sở hạ tầng, các tục lệ thờ cúng riêng (về cheo cưới, tang ma, khao vọng), tâm lý tính cách riêng và cả "thổ ngữ" (tiếng làng) riêng, hoàn chỉnh và tương đối ổn định trong quá trình lịch sử" 1. Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt, "Làng là một khối người quây quần ở một nơi nhất định trong nông thôn. Làng là một tế bào của xã hội của người Việt, là một tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng. Đó là một không gian lãnh thổ nhất định, ở đó tập hợp những người dân quần tụ lại cùng sinh sống và sản xuất". Trong quá trình đô thị hóa, khái niệm làng đƣợc hiểu một cách tƣơng đối. Một số địa phƣơng hiện nay không còn đƣợc gọi là làng mà thay vào đó là những tên gọi khác nhƣ phố, khối phố. Tuy nhiên, dù tên gọi là có thay đổi nhƣng bản chất của cộng đồng dân cƣ đó vẫn gắn với nông thôn thì vẫn đƣợc xem là làng. Các làng ở nƣớc ta đƣợc chia làm 4 loại chính: - Làng thuần nông hay còn gọi là làng nông nghiệp, là những làng nghề nông một cách thuần túy. - Làng buôn bán, là làng làm nghề nông có thêm nghề buôn bán của một số thƣơng nhân chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp. - Làng nghề, là làng làm nghề nông nghiệp nhƣng có thêm một số nghề thủ công. - Làng chài, là làng của các cƣ dân làm nghề chài lƣới, đánh cá sống ở ven sông, ven biển. 1 Theo PGS, TS Bùi Xuân Đính, "Bàn thêm về mối quan hệ giữa làng và xã qua qui mô cấp xã thời phong kiến", NXB Thế Giới, 1998, tr. 97. Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia2: "Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương". Tác giả Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận cho rằng "Làng nghề là những làng đã từng có từ 50 hộ hoặc từ 1/3 tổng số hộ hay lao động của địa phương trở lên làm nghề chiếm phần chủ yếu trong tổng thu nhập của họ trong năm".3 Thông tƣ số 116/2006/TT-BNN của Bộ NN & PTNT hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn: "Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau". Nhƣ vậy, tên gọi "Làng nghề" đƣợc xuất hiện khá nhiều trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng cả địa phƣơng và trung ƣơng, và những tác giả nêu trên cũng có cách nhìn nhận khác nhau. Trong luận văn này, khái niệm làng nghề đƣợc hiểu theo Quyết định số 13/2009/QĐ-UBND ngày 13/5/2009 của UBND tỉnh Hải Dƣơng ban hành Quy định về việc công nhận làng nghề Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) tỉnh Hải Dƣơng, Tại Điều 2, Chƣơng 1, Giải thích từ ngữ nêu rõ: "Làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (gọi tắt là làng nghề) là làng (thôn, khu dân cư) có ngành nghề sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển ở các hộ gia đình trở thành nguồn thu nhập cao của người dân trong làng". 2 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB%87t_Nam#cite_note-1#cite_note-1 3 1.1.2. Phân loại làng nghề Làng nghề xuất hiện từ rất lâu đời (từ thời nhà Lê, nhà Lý). Các sản phẩm của làng nghề phục vụ cho đời sống hàng ngày, đời sống tâm linh, cho việc học tập, cho đời sống văn hóa. Trên cơ sở tiếp cận vấn đề môi trƣờng, phân loại làng nghề theo các kiểu dạng sau là phù hợp hơn cả. - Theo lịch sử hình thành và phát triển các làng nghề, có: Làng nghề truyền thống: Theo Thông tƣ 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: "Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời". Làng nghề mới: Là làng có ngành nghề phát triển trong những năm gần đây, chủ yếu do sự lan tỏa từ làng nghề truyền thống hoặc do sự du nhập trong quá trình hội nhập giữa các vùng và giữa các nƣớc. Ngay các làng nghề truyền thống cũng có sự đan xen giữa nghề mới và nghề truyền thống. - Phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm Để có căn cứ cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề, chúng ta cần xem xét một số khía cạnh nhƣ: Điều kiện lao động, những tác động, sự phát triển các làng nghề song song với thay đổi nguyên vật liệu và chất thải đầu ra dẫn đến sự vƣợt quá sức tải dùng cho việc phân huỷ chất thải. Theo cách phân loại này ta có làng nghề ô nhiễm nặng, làng nghề ô nhiễm trung bình và làng nghề ô nhiễm nhẹ. Hình 1.1: Sơ đồ đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề - Phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm Dựa trên các yếu tố tƣơng đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, nguyên vật liệu có thể chia hoạt động làng nghề nƣớc ta ra thành 6 nhóm làng nghề chính: + Làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ: Phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, không yêu cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ công và Ô nhiễm nặng Ô nhiễm trung bình Ô nhiễm nhẹ Có chất thải nguy hại vƣợt quá quy định Có ít nhất một thông số môi trƣờng đặc trƣng cho làng nghề cao hơn 5 lần TCCP Có ít nhất một thông số môi trƣờng đặc trƣng cho làng nghề từ 2 đến 5 lần TCCP Có ít nhất một thông số môi trƣờng đặc trƣng cho làng nghề nhỏ hơn 2 lần TCCP Các số liệu đặc trƣng môi trƣờng trong dòng thải của làng nghề Làng nghề không gây ô nhiễm Có Có Có Có Không Không Không Không gần nhƣ ít thay đổi về quy trình sản xuất so với thời điểm khi hình thành nghề. + Làng nghề dệt nhuộm, ƣơm tơ, thuộc da: Nhiều làng có từ lâu đời, các sản phẩm mang tính lịch sử, văn hoá, mang đậm nét địa phƣơng. Quy trình sản xuất không thay đổi nhiều, với nhiều lao động có tay nghề cao. + Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá: Hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu cơ bản cho hoạt động xây dựng. Lao động gần nhƣ thủ công hoàn toàn, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hoá thấp, ít thay đổi. + Làng nghề tái chế phế liệu: Chủ yếu là các làng nghề mới hình thành, số lƣợng ít, nhƣng lại phát triển nhanh về quy mô và loại hình tái chế. Ngoài ra các làng nghề cơ khí chế tạo và đúc kim loại với nguyên liệu chủ yếu là sắt vụn, sắt thép phế liệu cũng đƣợc xếp vào loại hình làng nghề này. + Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ, thuỷ tinh mỹ nghệ; chạm khắc đá, chạm mạ bạc vàng; sản xuất mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren. Quy trình sản xuất gần nhƣ không thay đổi, lao động thủ công, nhƣng đòi hỏi tay nghề cao, chuyên môn hoá, tỉ mỉ và sáng tạo. + Các nhóm ngành khác: Bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ nhƣ cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lƣới, làm lƣỡi câu... Lao động phần lớn là thủ công với số lƣợng và chất lƣợng ổn định. Hình 1.2: Sơ đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất 39% 4 % 20% 17% 15% 5 % Thủ công mỹ nghệ Tái chế phế liệu Chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ Dệt nhuộm, thuộc da Các nghề khác Vật liệu xây dựng, khai thác đá 1.1.3. Các tiêu chí công nhận làng nghề Làng nghề đƣợc công nhận (theo Thông tư 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bạch Thị Lan Anh (2010), Luận án Tiến sỹ "Phát triển làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”. 2 Lê Tuấn Anh (2014), đề tài "Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất gốm nhằm xây dựng cụm công nghiệp gốm tại thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai". 3 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ NN & PTNT hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. 4 Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Môi trường làng nghề Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội. 5 Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 6 Đặng Kim Chi (2008), đề tài "Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở làng nghề Việt Nam". 7 - Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ/CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 8 - Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. 9 Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 Thân Trung Dũ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02050004382_9909_2006698.pdf
Tài liệu liên quan