Chúng tôi lựa chọn 8 lớp (4 lớp thực nghiệm và 4 lớp đối chứng) ở4 trường
THPT thuộc các khu vực dân cưkhác nhau ởtỉnh Tây Ninh đểtiến hành thực
nghiệm đó là: THPT Trần Phú (thịtrấn Tân Biên), THPT Lương ThếVinh (nông
thôn huyện Tân Biên), THPT Tây Ninh (thịxã Tây Ninh), THPT Tân Châu (thịtrấn
Tân Châu).
179 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3412 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch
CuSO4 8% để điều chế 280 gam dung dịch CuSO4 16%.
A. 40g và 240g. B. 30g và 130g.
C. 40g và 120g. D. 35g và 250g.
Câu 60. Cần lấy bao nhiêu gam oleum 71% để cho vào 800 gam dung dịch H2SO4
20% thì được H2SO4 90%?
A. 2451g. B. 2548,5g. C. 2153,8g. D. 2453,9g.
Câu 61. Cần trộn dung dịch H2SO4 2M với dung dịch H2SO4 5M theo tỉ lệ thể tích
nào để được dung dịch H2SO4 4M?
A. 1
2
. B. 2
3
. C. 1
3
. D. 2
5
.
Câu 62. Cho m (g) hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4
2M dư thu được 3,36 lít khí (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 25. Giá trị của m là
A. 16,8g. B. 17,8g. C. 18,8g. D. 19,8g.
Câu 63. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của
bảng HTTH, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4,48 lít khí (đktc).
Hai kim loại đó là
A. Mg, Ca. B. Ca, Sr. C. Sr, Ba. D. Be, Mg.
Câu 64. Cho 10,8 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong
nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Chất khí thu được cho hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thì thu được 23,64 g kết tủa. Thành phần %
khối lượng của chúng trong hỗn hợp là
A. 58,33% ; 41,67%. B. 55,33% ; 44,67%.
C. 60,30% ; 39,70%. D. 59,5% ; 40,5%.
Câu 65. Khi đun nóng 11,07 gam KMnO4 ta được 10,11 gam bã rắn và khí B. Thể
tích khí B (ở đktc) được giải phóng là
A. 0,672 lít. B. 0,784 lít C. 1,15 lít. D. 6,72 lít.
Câu 66. Để lá nhôm có khối lượng 2,7 gam trong không khí một thời gian, thấy
khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm khối lượng lá nhôm đã bị oxi hóa bởi
oxi của không khí là
A. 60%. B. 40%. C. 50%. D. 80%.
Câu 67. Sau khi chuyển một thể tích khí oxi thành ozon thì thấy thể tích giảm đi 5
ml (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thể tích oxi đã tham gia phản ứng là bao
nhiêu?
A. 14ml. B. 16ml. C. 17ml. D. 15 ml.
Câu 68. Hòa tan hết 1,04 g hỗn hợp gồm nhiều kim loại (đứng trước H) bằng dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối sunfat khan. Giá trị
m là
A. 3,26g. B. 3,92g.
C. 4,0 g D. chưa thể xác định được
Câu 69. Cho 2,81 gam hỗn hợp các oxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO tác dụng vừa đủ
với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (loãng) thì khối lượng muối sunfat khan thu được
là bao nhiêu?
A. 4,5g. B. 3,45g. C. 5,21g. D. 5,69g.
Câu 70. Cho 2,88 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được 14,4 gam muối. M là
A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Mg.
Câu 70. Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí)
thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư được dung dịch B và khí C.
Đốt cháy khí C cần V lít O2 (đktc) (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị V là
A. 32,928 lít. B. 16,454 lít. C. 22,4 lít. D. 4,48 lít.
Câu 71. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn
hợp A có khối lượng 75,2g gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng
hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2. Giá trị a là
A. 56g. B. 11,2g. C. 22,4g. D. 25,3g.
Câu 72. Hòa tan 9,6 gam Mg vào dung dịch axit H2SO4 đậm đặc, thấy có 49g
H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Vậy X là
A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S.
Câu 73. Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Zn, Al tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng.
Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat khan thu được là
A. 11,62g. B. 38,8g. C. 13,29g. D. không xác định.
Câu 74. Cho 18,4g hỗn hợp Fe, Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 lít SO2 (là sản phẩm khử duy
nhất) (đktc). Khối lượng muối khan thu được là
A. 62,5g. B. 46,27g. C. 52g. D. 25g.
Câu 75. Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp Mg, Al, Zn trong H2SO4 thu được 24,2g
muối sunfat. Cho toàn bộ muối thu được tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 46,6g. B. 58,7g. C. 58,25g. D. 23,3g.
Câu 76. Cho 2,88 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
được 14,4g muối. M là
A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Mg.
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần hoá vô cơ (lớp 10 nâng
cao) nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho
học sinh
2.4.1. Dùng BTHH nhằm củng cố kiến thức cho học sinh
2.4.1.1. Sử dụng bài tập giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản
Theo chúng tôi, những bài tập giúp HS nắm chắc kiến thức cơ bản là thông
qua việc giải các bài tập đó, HS nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học về cấu tạo
nguyên tử, liên kết hóa học, bảng HTTH các nguyên tố hóa học và một số khái niệm
cơ bản: độ âm điện, phản ứng oxi hóa - khử… Vì vậy GV nên khai thác những câu
hỏi, bài tập có khả năng củng cố lại những nội dung kiến thức trên, tạo điều kiện
giúp HS hoàn thiện phát triển các nội dung của lý thuyết chủ đạo.
Ví dụ 1: Tại sao flo chỉ có số oxi hóa -1 trong khi clo, brom, iot ngoài số oxi hóa -1
còn có số oxi hóa +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất của chúng?
Phân tích
Nguyên tử halogen có cấu hình electron hóa trị ns2np5 nên có xu hướng nhận
thêm 1e để đạt cấu hình e bền vững ns2np6 (8e) => các halogen đều có SOXH -1.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1e độc thân, nên có khả năng nhường
1e để tạo SOXH +1. Flo do có độ âm điện lớn nhất, bán kính nguyên tử nhỏ nhất
nên không có khả năng nhường e, do đó chỉ có SOXH -1.
Lớp electron ngoài cùng của flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d. Trong
khi, nguyên tử Cl, Br, I có phân lớp d trống, khi được kích thích 1, 2 hoặc 3e có thể
chuyển đến những obitan d còn trống. Như vậy, ở các trạng thái kích thích, nguyên
tử Cl, Br, I có thể có 3, 5 hoặc 7 e độc thân do đó có khả năng nhường 3, 5, 7
electron để tạo SOXH +3, +5 hoặc +7 trong các hợp chất.
Ví dụ 2: So sánh độ mạnh của các axit sau đây và giải thích: H2SO4, H2SeO4,
H2TeO4
Phân tích
Để trả lời câu hỏi trên, học sinh cần nhớ quy luật biến đổi tính axit – bazơ
của hidroxit trong một chu kì và trong một nhóm A.
- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các
hiroxit giảm dần, đồng thời tính axit tăng dần.
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của
các hidroxit tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần.
Trong dãy axit từ H2SO4, H2SeO4, H2TeO4 thì tính axit giảm dần vì độ phân
cực của liên kết H - O trong H2SO4 > H2SeO4 > H2TeO4 do lực hút electron của các
nguyên tử S > Se > Te.
Ví dụ 3: Trong phản ứng hóa học
5KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O
Đã xảy ra
A. sự khử KMnO4. B. sự khử H2O2.
C. sự oxi hóa KMnO4. D. sự oxi hóa H2SO4.
Phân tích
Để trả lời được câu hỏi này học sinh phải nhớ các khái niệm sự khử, sự oxi
hóa, chất khử, chất oxi hóa cũng như nắm vững cách xác định SOXH. Học sinh xác
định số oxi hóa của các nguyên tố Mn và O thì nhận thấy:
7
Mn 5e Mn
2
e
: KMnO4 là chất oxi hóa
2 0
O O 2
: H2O2 là chất khử
Vì vậy, trong phản ứng trên xảy ra sự khử KMnO4.
Ví dụ 4: Viết phương trình phản ứng để chứng tỏ quy luật: hoạt động hóa học của
halogen giảm dần (tính oxi hóa giảm dần) theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên
tử của chúng. Giải thích? Chỉ rõ chất bị khử và chất bị oxi hóa trong phản ứng đó.
Phân tích
Để minh họa quy luật: hoạt động của các halogen giảm dần, cần chọn các
phản ứng trong đó phi kim hoạt động mạnh hơn đẩy phi kim yếu hơn ra khỏi hợp
chất (muối halogenua hoặc hidro halogenua).
0 1 1 0
2 2
0 1 1 0
22
Br 2Na I 2Na Br I
Cl 2Na Br 2Na Cl Br
Trong các phản ứng trên: chất khử là 1I và 1Br ; chất oxi hóa là: và 0 2Br 0 2Cl
Giải thích quy luật: Tính oxi hóa (hoạt động hóa học) của các halogen giảm
dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là do: khi điện tích hạt nhân
tăng thì số lớp electron trong nguyên tử tăng lên, do đó khoảng cách từ hạt nhân đến
lớp electron ngoài cùng tăng lên (có nghĩa là bán kính nguyên tử tăng lên) do đó
khả năng thu thêm electron của nguyên tử giảm dần, do lực hút của hạt nhân với
electron lớp ngoài cùng giảm.
Bài này giúp HS nhớ lại kiến thức về phản ứng oxi hóa - khử, về sự biến đổi
tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
2.4.1.2. Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng cơ bản
Trong hóa vô cơ lớp 10, GV cần rèn luyện kĩ năng cơ bản cho HS như viết
phương trình phản ứng hóa học và cân bằng phương trình phản ứng đặc biệt là các
phản ứng oxi hóa - khử, và giải một số bài toán định tính và định lượng đơn giản.
Bên cạnh đó, giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học.
Ví dụ 1. Thực hiện các chuỗi phản ứng sau
MnO2
KMnO4
NaCl (khan)
dd NaCl
CuCl2
HCl
HClO + HCl
Javel
Clorua vôi
Kali clorat
FeCl3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Cl2
Phân tích
(1) ot 22 2Mn O 4H Cl Cl Mn Cl 2H O 2
2 2
2
l
2
(2) ot4 22KMnO 16HCl 2MnCl 2KCl 5Cl 8H O
(3) dpnc 22NaCl 2Na Cl
(4) dpdd2 2mang nganNaCl H O 2NaOH Cl Cl
(5) ot2 32Fe 3Cl 2FeCl
(6) ot2 2Cu Cl CuCl
(7) as2 2H Cl 2HC
(8) 2 2Cl H O HClO HCl
(9) 2 2Cl NaOH NaClO NaCl H O
(10) 2 2 2Cl Ca(OH) CaOCl H O
(11) o100 C2 33Cl 6KOH KClO 5KCl 3H O 2
Đối với ví dụ 1 sẽ giúp học sinh nhớ các phản ứng hóa học trong phần tính
chất hóa học của clo và phương pháp điều chế clo, yêu cầu các em phải nhớ chính
xác các phản ứng, điều kiện. Khi thực hiện các phản ứng các em sẽ ôn tập lại được
tính chất hóa học của clo và phương pháp điều chế clo.
Ví dụ 2: Bổ túc các phản ứng
a) HCl + ? Cl2 + ? + ?
b) ? + ? CuCl2 + ?
c) HCl + ? CO2 + ? + ?
d) MgBr2 + ? Br2 + ?
e) Fe3O4 + ? FeCl2 + ? + ?
f) ? + ? SiF4 + ?
g) F2 + ? O2 + ?
Phân tích
a) HCl + MnO2 Cl2 + MnCl2 + H2O
b) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
c) HCl + CaCO3 CO2 + CaCl2 + H2O
d) MgBr2 + Cl2 Br2 + MgCl2
e) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O
g) 2F2 + 2H2O O2 + 4HF
Đối với ví dụ 2, HS sẽ có thuận lợi không cần phải nhớ chi tiết các phản ứng,
và các em có thể tự do lựa chọn những chất cho phù hợp với yêu cầu của đề bài, đây
là dạng bài mở. Chẳng hạn, ở câu a là một phản ứng điều chế clo, HS có thể tự chọn
cho mình một chất MnO2, KClO3 hay KMnO4 tuy nhiên có sự lệ thuộc số chất sinh
ra sau phản ứng do đó chỉ có thể chọn MnO2 hoặc KClO3.
4HCl + MnO2 2Cl2 + MnCl2 + 2H2O
6HCl + KClO3 3Cl2 + KCl + 3H2O
Ví dụ 3. Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng sau
(khi)
4 den
vàng
khi
FeS A B C
B CuSO D E
B F G H
C J L
L KI C M N
Phân tích
Ví dụ 3 cũng tương tự như ví dụ 2 bên cạnh lựa chọn chất phản ứng cho phù hợp
với chất sinh ra, HS còn phải chú ý đến trạng thái tồn tại của các chất để xác định
cho đúng thứ tự chất sinh ra.
2 (khi) 2
2 4 2 4
2 3 2
2 2 3
3 2
FeS HCl H S FeCl
H S CuSO CuS H SO
H S Cd(NO ) CdS 2HNO
2FeCl Cl 2FeCl
2FeCl 2KI 2FeCl I 2KCl
3
2
Vậy A : HCl, B : H2S, C: FeCl2 , E: H2SO4, F: Cd(NO3)2 , G: CdS , H: HNO3 ,
J: Cl2 , L : FeCl3 , M: I2 , N: KCl
Ví dụ 4: Cho 19 gam muối MgX2 (X: halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
được 57,4 gam kết tủa. Công thức của muối là
A. MgI2. B. MgCl2. C. MgBr2. D. MgF2.
Phân tích
MgX2 + 2AgNO3 2AgX + Mg(NO3)2
(24 + 2X)g MgX2 tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 2(108 +X) kết tủa AgX
khối lượng tăng 192g
19g MgX2 tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 57,4g kết tủa AgX khối lượng
tăng 38,4g
Ta có 24 2X 192 X 35,5
19 38,4
Vậy X là Clo
Đây là dạng toán đơn giản, học sinh chỉ cần viết được phản ứng, lập tỉ lệ là
tìm được halogen. Bài này nhằm củng cố cho học sinh tính chất của muối
halogenua. Nếu nhìn vào 4 đáp án, em nào nắm vững tính tan của các muối bạc
halogenua thì sẽ loại ngay đáp án D. Sau đó bằng cách tính đơn giản học sinh có thể
tìm ra được halogen.
Ví dụ 5: Sau khi chuyển một thể tích khí oxi thành ozon thì thấy thể tích giảm đi 5
ml (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thể tích oxi đã tham gia phản ứng là bao
nhiêu?
A. 14ml. B. 16ml. C. 17ml. D. 15 ml.
Phân tích
tia lửa điện
3O2 2O3
3ml 2ml giảm 1ml
? giảm 5ml
Thể tích oxi tham gia phản ứng: Voxi = 15ml
Bài toán này cũng là dạng toán đơn giản, chỉ nhằm củng cố kiến thức cơ bản về
mối quan hệ giữa oxi và ozon. HS chỉ cần dùng một phép tính nhỏ thì có thể trả lời
ngay đáp án bài toán.
Nói chung, bài toán nào cũng có thể dùng để củng cố kiến thức cho HS, nhưng
vấn đề là GV cần củng cố những kiến thức cơ bản nhằm giúp HS gợi nhớ, ôn lại
kiến thức đã học một cách nhanh chóng, đồng thời tạo được tâm lí hứng thú học tập
cho HS, chúng ta không nên sử dụng những bài toán quá phức tạp hoặc quá khó làm
cho HS nhận thấy mình không thể giải quyết được bài toán. Tuy nhiên bài toán
cũng không quá dễ, sẽ làm HS nhàm chán. Chẳng hạn ví dụ 4, đây là một bài tập
không khó, HS có thể giải bằng cách giải thông thường là lập tỉ số
24 2X 2(108 X)
19 57,4
. Để tạo kích thích HS suy nghĩ, chúng ta yêu cầu HS giải bằng
một cách khác giảm bớt việc tính toán đại số và có thể thấy ngay được kết quả.
2.4.1.3. Sử dụng bài tập củng cố kỹ năng thực hành
Hoá học là khoa học thực nghiệm có lý luận. Vì vậy bên cạnh việc củng cố
kiến thức giáo viên còn phải quan tâm đến kỹ năng thực hành cho học sinh. Khi học
sinh làm việc tại phòng thí nghiệm sẽ thực hiện các bài thực hành cũng như ý thức
quan sát, sự nhạy bén trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, những
năng lực này của học sinh được hình thành và phát triển. Tuy nhiên, trong thực tiễn
dạy học hiện nay, điều kiện thực hành còn gặp nhiều khó khăn về trang thiết bị, về
quỹ thời gian. Vì vậy, trong quá trình dạy học hóa học ngoài việc tận dụng tối đa
điều kiện hiện có để tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua phương
tiện dạy học, việc sử dụng bài tập để qua đó góp phần hình thành và phát triển kỹ
năng thực hành, khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn còn đang có ý nghĩa quan
trọng. Dưới góc độ này bài tập hoá học theo chúng tôi có thể sử dụng với các dạng
sau đây:
1. Các bài tập thực nghiệm như tách, tinh chế, nhận biết, điều chế.
2. Các bài tập giải thích những hiện tượng tự nhiên, các kinh nghiệm dân gian.
3. Các bài tập có sử dụng sơ đồ, đồ thị, hình vẽ mô tả thí nghiệm.
Ví dụ 1: Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot thường là
KI.
a) Làm thế nào để chứng minh rằng muối ăn là muối iot?
b) Làm thế nào để có muối ăn không còn iot?
Phân tích
a) Người ta cho khí clo vào dung dịch muối ăn, thấy có kết tủa đen thì chứng tỏ
đó là muối iot.
b) Để có muối NaCl tinh khiết người ta sục khí clo dư vào dung dịch muối iot,
ta được kết tủa sau đun nóng để iot thăng hoa.
ot
2 2Cl + 2KI 2KCl +I (màu đen tím)
Ví dụ 2: Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: Cl2, O2, HCl và SO2
Phân tích
Cho quỳ tím ẩm vào 4 mẫu khí
- Khí nào không có hiện tượng gì là O2;
- Khí làm quỳ tím ẩm bạc màu là Cl2;
- Khí làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và SO2. Dẫn hai khí này lần lượt đi qua
dung dịch Br2 có màu vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị mất màu là khí
SO2 còn lại là HCl.
Ví dụ 3: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí
hidro clorua trong phòng thí nghiệm.
Bông tẩm
dd NaOH
HCl
HCl
Hình 2
Hình 1
HCl HCl
H2O Dd NaCl
bão hòa
Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Phân tích
Bài này giúp HS nhớ lại kĩ năng thực hành điều chế khí HCl trong phòng thí
nghiệm. Để thu được khí HCl thì ta làm như thế nào? HS quan sát 4 hình vẽ, sau đó
phân tích rằng khí HCl là một chất khí nặng hơn không khí, dễ tan trong nước. Do
đó hình vẽ số 2, 3, 4 là không thể được. Vậy kết quả là hình 1.
Ví dụ 4: Lưu huỳnh có trong gang ở dạng FeS. Có thể nhận ra lưu huỳnh đó bằng
cách nào?
Phân tích
- Hòa tan mẫu gang bằng dung dịch axit HCl trong một ống nghiệm.
2 2
2 2
Fe 2HCl FeCl H
FeS 2HCl FeCl H S
3
- Hơ giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 phía trên miệng ống nghiệm. Khí H2S bay lên sẽ
phản ứng với Pb(NO3)2.
2 3 2H S Pb(NO ) PbS 2HNO
Kết tủa PbS sinh ra sẽ làm đen giấy tẩm dung dịch.
Muốn giải được bài này HS phải nắm được kiến thức cơ bản FeS không tan
trong nước, để nhận biết lưu huỳnh trong gang thì phải hòa tan mẫu gang (Fe, FeS)
bằng dung dịch axit, rồi nhận biết khí H2S sinh ra bằng dung dịch Pb(NO3)2. Bài
này giúp HS củng cố lại cách nhận biết ion sunfua (S2-), đồng thời HS phải nắm
được cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết lưu huỳnh trong gang.
2.4.1.4. Sử dụng bài tập mở rộng, hoàn thiện kiến thức cho học sinh
Trong quá trình giải BTHH học sinh phải vận dụng kiến thức để giải chúng,
thông qua qua việc giải chúng HS củng cố được nhiều kiến thức, kĩ năng đồng thời
bổ sung thêm kiến thức để HS hiểu đúng đắn và đầy đủ hơn. Ngoài ra thông qua bài
tập GV còn có thể mở rộng thêm kiến thức cho HS tùy thuộc vào trình độ nhận thức
của HS.
Ví dụ 1: Vì sao CuS, PbS, FeS đều không tan trong nước nhưng không điều chế
được FeS bằng cách sục H2S vào dung dịch muối sắt?
Phân tích
CuSO4 + H2S CuS + H2SO4
Pb(NO3)2 + H2S PbS + HNO3
CuS, PbS tạo ra không tan trong axit H2SO4, HNO3
FeSO4 + H2S FeS + H2SO4
Còn FeS tạo ra bị tan trong axit H2SO4 nên không thu được FeS.
Thông qua bài này, HS hiểu đầy đủ hơn về tính tan của các muối sufua.
Ví dụ 2: Những bức tranh cổ được vẽ bằng bột “trắng chì” (PbCO3, Pb(OH)2) lâu
ngày bị hóa đen trong không khí. Người ta có thể dùng hidro peoxit H2O2 để phục
hồi những bức tranh đó. Hãy viết phương trình phản ứng để giải thích.
Phân tích
Muối chì tác dụng với các vết khí H2S trong khí quyển tạo thành PbS (màu đen);
dưới tác dụng của H2O2 màu đen chuyển thành màu trắng.
Pb(OH)2 + H2S PbSđen + 2H2O
PbS + 4H2O2 PbSO4 trắng + 4H2O
Ví dụ 3: Khi đun nóng 11,07 gam KMnO4 ta được 10,11 gam bã rắn và khí B. Thể
tích khí B (ở đktc) được giải phóng là
A. 0,672 lít. B. 0,784 lít. C. 1,15 lít. D. 6,72 lít.
Phân tích
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Bài tập này HS thường mắc sai lầm khi cho rằng KMnO4 phản ứng hết và
tính số mol KMnO4, sau đó thế vào phương trình phản ứng và tính số mol O2 suy ra
thể tích oxi là 0,784 lít.
Để giải được bài tập này, HS phải viết được phương trình phản ứng và HS
phải nhận ra được 10,11 gam bã rắn bao gồm KMnO4 dư, K2MnO4 và MnO2 sinh
ra. Sự chênh lệch khối lượng trước và sau phản ứng là do khí O2 thoát ra.
2
2 2
O
O O
m 11,07 10,11 0,96g
0,96n 0,03 (mol) V 0,03.22,4 0,672 (lít)
32
Thông qua bài tập này, HS nhớ lại phản ứng điều chế oxi đồng thời giúp HS có
sự quan sát một cách bao quát, rèn cho HS sử dụng phương pháp tăng giảm khối
lượng khi giải toán.
2.4.2. Sử dụng BTHH nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS
Rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh là rèn luyện các phẩm chất
trí tuệ qua giảng dạy môn hóa học, thể hiện ở những mặt chủ yếu sau:
- Rèn luyện phương pháp giải các loại bài toán, đề xuất được một số phương
pháp g
i toán mới nhìn nhận được khả năng ứng dụng vào thực tế;
những bài toán cơ bản tạo ra cho HS các loại bài toán phù hợp với từng
trình đ n tạo ra bài
toán m
ế với điều kiện thi cử hiện nay là sử dụng bài tập trắc nghiệm do đó
hợp X gồm Fe và Mg hòa tan vào dung dịch HCl dư thu
được 1
ứng với hỗn hợp Fe và Mg. HS có thể suy luận thông thường tức là muốn tìm
t ẩn số mol cho từng kim loại và lập hệ
phương trình.
Gọi x, y lần lượt là số mol cho Fe và Mg
56x + 24y = 20
iải có hiệu quả và rèn luyện tính linh hoạt của cách giải bài toán;
- Áp dụng các kiến thức hóa học vào cuộc sống;
- Đề xuất một bà
- Phân loại bài toán cùng với phương pháp giải và ứng dụng cách giải cho
các bài toán tương tự;
- Từ
ộ bằng các biện pháp như thay đổi giả thiết hoặc thay đổi kết luậ
ới.
2.4.2.1. Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực suy luận logic
Muốn phát triển tư duy sáng tạo cho HS trước hết GV cần rèn luyện khả
năng suy luận một cách logic, chính xác khi giải một bài toán. Có năng lực suy luận
logic, HS sẽ bao quát về các khả năng xảy ra đối với một bài toán, từ đó có cách
giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án tối ưu. Cũng nhờ năng lực suy luận logic mà
HS có thể tự mình phát hiện ra vấn đề nhận thức mới trên cơ sở kiến thức đã có.
Thực t
HS cần có khả năng suy luận logic để giải quyết bài toán một cách nhanh chóng,
chính xác.
Ví dụ 1: Cho 20 gam hỗn
g khí bay ra. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
(muối không ngậm nước).
Phân tích: Bài này yêu cầu tính khối lượng hỗn hợp muối FeCl2 và MgCl2
tương
khối lượng hỗn hợp muối thì phải tìm được khối lượng của từng muối của mỗi kim
loại.
Với suy luận trên HS giải theo cách đặ
2 2
2 2
Fe 2HCl FeCl H (1)
x x x
Mg + 2HCl MgCl H (2)
y y y
x + y = 2H
1n 0
2
,5
Ta có hệ: 56x 24y 20 x 0,25x y 0,5 y 0,25
Vậy khối lượng muối khan: mmuối = (56+71).0,25 + (24 + 71).0,25 = 55,5g
Với khả năng suy luận có logic, HS nhận ra cách giải ngắn gọn, độc đáo và
có thể nhìn thấy ngay kết quả bài toán
20 gam (Fe + Mg) + HCl dư = Muối + 1 gam H2
Ngoài ra, ở đây bài toán cho dữ kiện khá đặc biệt: 1 gam khí H2 bay ra từ 1
mol HCl, nghĩa là đã có 1mol HCl tham gia, hoặc HS suy luận dựa vào phản ứng số
mol HCl luôn luôn gấp đôi số mol khí H2 sinh ra.
20 + 36,5. 1 = mmuối + 1 => mmuối = 55,5g
Ví dụ 2: Nung hỗn hợp X gồm Zn và S trong bình kín không có không khí thu được
chất rắn A. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí B (đktc) và 1,6g
chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B so với hidro là 7. Tính hiệu suất của phản
ứng tạo chất rắn A?
A. 30%. B. 45%. C. 50%. D. 75%.
Phân tích: Để giải được bài này, HS phải xác định được các chất khí trong
B (dựa vào tỉ khối của B so với H2) để dự đoán phản ứng giữa Zn và S là Zn dư hay
S dư. Tuy nhiên đối với bài này, HS còn chú ý đến khối lượng chất rắn không tan
trong axit HCl thì đó chính là S dư. Từ đó HS xác định đúng được lượng chất dư
trong phản ứng.
Vậy khi HS giải bài này, HS phải có sự suy luận logic, chặt chẽ các dữ kiện
bài toán cho, từ đó HS sẽ định hướng đúng hướng giải bài toán và giải quyết bài
toán một cách nhanh chóng.
Phản ứng xảy ra khi nung Zn với S
otZn + S ZnS (1)
Ta thấy , trong khi
2B/H B
d 7 M 14 4
2H S
M 3 > 14, chứng tỏ khí B ngoài H2S
còn một khí khác, có khối lượng mol phân tử < 14. Khí đó chỉ có thể là H2 do phản
ứng của Zn còn dư với axit HCl. Mặt khác khi hòa tan chất rắn A vào dung dịch
HCl ngoài khí B còn có 1,6g chất rắn không tan đó chính là S còn dư. Vậy chất rắn
A gồm có ZnS, Zn dư và S dư.
Các phản ứng xảy ra tiếp theo
2 2
2 2
Zn + 2HCl ZnCl + H (2)
0,25 0,25
ZnS + 2HCl ZnCl + H S (3)
0,15 0,15
Áp dụng quy tắc đường chéo ta tìm số mol mỗi chất khí
Gọi x là số mol của H2 và y là số mol của H2S
B
8,96n = =0,4 (mol)
22,4
x + y = 0,4 (1)
2
2
x mol H 2 20
x 20 514
y 12 3
y mol H S 34 12
(2)
Từ (1) và (2) x 0,25
y 0,15
otZn + S ZnS (1)
0,15 0,15 0,15
Vậy nZn ban đầu = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol
nS ban đầu = 0,15 +
1,6
32
= 0,2 mol
Vậy hiệu suất phản ứng (1) là : H = 0,15 .100 75%
0,2
Ví dụ 3: Cho các chất HF, HCl, HBr, HI.
a) Cho biết phương pháp sunfat có thể điều chế được khí nào nêu trên? Giải
thích.
b) Trong phương pháp sunfat có thể dùng dung dịch NaX và H2SO4 loãng được
không? Giải thích.
Phân tích
a) Có thể điều chế HF và HCl bằng phương pháp sunfat
o
o
t
2 2 4 4
t
2 4 4
CaF H SO 2HF CaSO (1)
NaCl H SO HCl NaHSO (2)
Không áp dụng được phương pháp này để điều chế HBr và HI vì đây là những chất
khử mạnh có khả năng bị oxi hóa về Br2 và I2
o
o
t
2 4 4
t
2 4 4
NaBr H SO HBr NaHSO (3)
NaI H SO HI NaHSO (4)
Sau đó:
o
o
t
2 4 2 2 2
t
2 4 2 2 2
2HBr H SO Br SO 2H O (5)
8HI H SO 4I H S 4H O (6)
b) Phản ứng (1), (2) là phản ứng trao đổi và HF, HCl là những khí dễ tan trong nước
do đó phải dùng muối khan và axit H2SO4 đặc để tránh sự hòa tan của các khí.
Nhận xét: Với cách suy luận bình thường, đa số HS dựa vào phản ứng điều chế HCl
từ NaCl và H2SO4 đặc sẽ cho là có thể điều chế được HBr và HI từ NaBr, NaI với
H2SO4 đặc. Cách suy luận này là sai, để giải bài tập trên HS phải nhớ quy luật biến
đổi tính khử của các HX, từ HF, HCl, HBr, HI tính khử tăng dần, từ đó HS suy luận
được rằng HBr và HI có tính khử mạnh, còn H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, do đó
HBr và HI bị H2SO4 oxi hóa thành Br2 và I2, ngược lại H2SO4 bị HBr và HI khử 6S
xuống và . 4 2S(SO )
2
2S(H S)
Ví dụ 4: Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ điều chế khí Cl2 như hình vẽ sau:
a. Hãy viết phương trình p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90256-LVHH-PPDH020.pdf