Violet là phần mềm công cụgiúp cho GV có thểtựxây dựng được các bài
giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công cụ
khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình
ảnh, chuyển động và tương tác.
Ngoài ra, Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được
sửdụng trong các SGK và sách bài tập như:
Bài tập TN, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng,
ghép đôi, chọn đúng sai, v.v.
Bài tập ô chữ: HS phải trảlời các ô chữngang đểsuy ra ô chữdọc.
Bài tập kéo thảchữ/ kéo thảhình ảnh: HS phải kéo thảcác đối tượng
này vào đúng những vịtrí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một
đoạn văn bản. Bài tập này còn có thểthểhiện dưới dạng bài tập điền khuyết
hoặc ẩn/hiện.
113 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vô cơ lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Về kiến thức: HS cần biết:
Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những
phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
Cơ sở để phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng.
Về kĩ năng:
Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải
các bài tập định tính và định lượng.
2.1.2. Xây dựng bảng ma trận hai chiều
Để biên soạn số lượng bài tập TN và xây dựng các đề kiểm tra cho phù
hợp với nội dung chương trình, người soạn cần thiết lập các bảng ma trận hai
chiều dựa vào mục tiêu của chương hoặc bài cụ thể, với một chiều là nội dung
và chiều còn lại là dạng bài hoặc mức độ nhận thức của HS.
2.1.2.1. Bảng ma trận nội dung bài tập
Dựa vào mục tiêu bài 1 “Tính chất hóa học của oxit – khái quát về sự
phân loại oxit”, ta có thể xây dựng Bảng 2.1. Bảng ma trận dựa vào mục tiêu
bài học 4 sau:
NỘI DUNG KIẾN THỨC MỨC ĐỘ
KIẾN
THỨC
KN–TCVL-
Phân loại TCHH
Hiện
tượng
Nhận
biết
Điều chế
-Tách chất
Tính
toán
Cộng
Biết 1 1 1 3
Hiểu 1 3 1 2 1 2 10
Vận dụng 1 1 1 1 1 2 7
Cộng 3 5 3 3 2 4 20
Dựa vào mục tiêu chương, mục tiêu các bài học và nội dung chúng tôi xây
dựng bảng ma trận theo hai chiều: nội dung và dạng bài tập.
Sau đây là nội dung các chương:
4 Xem “Danh mục các chữ viết tắt”.
Nội dung chương 1: Hợp chất vô cơ
Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
Bài 2: Một số oxit quan trọng
Bài 3: Tính chất hóa học của axit
Bài 4: Một số axit quan trọng
Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
Bài 8: Một số bazơ quan trọng
Bài 9: Tính chất hóa học của muối
Bài 10: Một số muối quan trọng
Bài 11: Phân bón hóa học
Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Nội dung chương 2: Kim loại
Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại
Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
Bài 17: Dãy hoạt động động hóa học của kim loại
Bài 18: Nhôm
Bài 19: Sắt
Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và sự bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
Nội dung chương 3: Phi kim – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 25: Tính chất của phi kim
Bài 26: Clo
Bài 27: Cacbon
Bài 28: Các oxit cacbon
Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 32: Luyện tập chương 3
Do đặc thù của chương 1, là chương kiến thức cơ bản, các dạng bài tập
xuyên suốt cả chương trình lớp 9, vì vậy bảng ma trận kiến thức của chương
1, chúng tôi xây dựng dựa vào chủ đề theo Bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2. Bảng trọng số xây dựng số lượng các bài tập chương 1
CHƯƠNG 1
DẠNG BÀI TẬP OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
Mối quan hệ
hợp chất
vô cơ
Tổng
cộng
KN -TCVL 8 4 2 5 19
TCHH 15 10 10 10 45
pH 7 2 9
Chuỗi 1 5 6 12
Nhận biết 4 4 5 10 23
Điều chế -
Tách chất 4 2 4 4 14
Hiện tượng 4 4 3 5 16
BÀI
TẬP
ĐỊNH
TÍNH
Ứng dụng 3 2 2 5 12
Tổng cộng(1) 39 26 33 46 6 150
C% 4 4 4 1 13
CM 5 6 4 5 20
Xác định
CTHH-
T.phần%
4 2 6
Hỗn hợp 4 3 4 11
pH 3 3
BÀI
TẬP
ĐỊNH
LƯỢNG
Tỉ lệ mol chất
đầu và cuối 1 2 4 7
Tổng cộng(2) 17 14 13 16 60
TỔNG CỘNG (1) + (2) 62 39 46 62 6 210
Với chương 2, 3, mỗi bài trong chương là một kiến thức riêng biệt, vì vậy
chúng tôi xây dựng bảng ma trận dựa vào từng bài theo Bảng 2.3 và Bảng 2.4
sau:
Bảng 2.3. Bảng trọng số xây dựng số lượng các bài tập chương 2
CHƯƠNG 2
BÀI
DẠNG BÀI TẬP
15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng cộng
KN - TCVL 2 1 1 2 3 9
TCHH 5 8 5 7 2 10 37
Dãy HĐHHKL 5 5
Chuỗi 2 4 5 3 14
Nhận biết 4 4 8
Điều chế-
Tách chất 4 3 5 12
Hiện tượng 5 5 2 12
BÀI
TẬP
ĐỊNH
TÍNH
Ứng dụng 2 1 3
Tổng cộng (1) 2 7 22 24 25 4 3 13 100
Dạng cơ bản 2 2 3 2 9
Xác định CTHH 3 2 5
Tăng giảm
khối lượng 3 2 2 7
Hỗn hợp 4 2 3 9
Hiệu suất 4 4
BÀI
TẬP
ĐỊNH
LƯỢNG
Tỉ lệ mol
chất đầu và cuối 2 2 2 6
Tổng cộng (2) 7 7 8 12 6 40
TỔNG CỘNG (1)+(2) 2 14 29 32 37 10 3 13 140
Bảng 2.4. Bảng trọng số xây dựng số lượng các bài tập chương 3
CHƯƠNG 3
BÀI
DẠNG BÀI TẬP
25 26 27 28 29 30 31 32
Tổng
cộng
KN - TCVL 1 1 4 4 4 2 4 20
TCHH 3 7 3 5 10 3 31
Vị trí cấu tạo 12 4 16
Chuỗi 2 1 1 4 5 13
Nhận biết 2 2 2 4 11
Điều chế -
Tách chất 2 3 2 7
Hiện tượng 1 2 2 2 3 1 11
BÀI
TẬP
ĐỊNH
TÍNH
Ừng dụng 1 1 1 1 4
Tổng cộng (1) 5 17 13 18 28 5 16 10 112
Xác định
CTHH
2 2 2 1 7
Dạng cơ bản 3 1 4
Hỗn hợp 2 5 7
Hiệu suất 2 3 2 2 9
Tỉ lệ mol chất
đầu và cuối 2 2 1 5
BÀI
TẬP
ĐỊNH
LƯỢNG
Xác định sản
phẩm 6 6
Tổng cộng (2) 2 9 6 12 8 1 38
TỔNG CỘNG (1)+(2) 7 26 19 30 36 6 16 10 150
2.1.2.2. Bảng ma trận tạo đề kiểm tra
Dựa vào mục tiêu và đối tượng HS, ta lập bảng trọng số phù hợp.
Bảng 2.5. Bảng trọng số đề kiểm tra 15 phút
OXIT Biết Hiểu Vận dụng Cộng
Các khái niệm 1
Tính chất hoá học 1 1 1
Ứng dụng 1
Điều chế - Tách 1
Nhận biết chất 1
Tính toán 1
Cộng 3 4 1 8
2.1.3. Biên soạn bài tập trắc nghiệm khách quan
Nội dung các bài tập chúng tôi biên soạn trực tiếp trên phần mềm EMP,
câu hỏi TN nhiều lựa chọn với:
$ Là đáp án đúng; # Các câu nhiễu;
Đáp án có thêm dấu @, ví dụ: $@ hoặc #@: cố định vị trí phương án.
Trong đề tài, chúng tôi xây dựng 500 câu TN, được sắp xếp theo mức độ
khó, có phân loại các dạng bài tập, có hướng dẫn giải các bài tập định lượng.
Tất cả các nội dung trên được trình bày trong phần phụ lục kèm với luận văn
và lưu trữ trong dĩa CD làm tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy hóa 9.
Chúng tôi trích minh họa một số bài tập trắc nghiệm sau:
2.1.3.1. Bài tập chương 1
Câu 1. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về oxit:
$ Oxit là hợpchất của oxi với một nguyên tố khác.
# Oxit là hợp chất, trong đó có chứa nguyên tố oxi.
# Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố khác.
# Oxit là hợp chất của oxi với các nguyên tố khác.
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ?
$ Al
2
O
3
.
# SO
3
.
# MgO.
# Na
2
O.
Câu 3. Oxit nào sau đây tác dụng với axit ?
$ K
2
O.
# N
2
O
5
.
# SO
3
.
# P
2
O
5
.
Câu 4. Oxit nào sau đây tác dụng với bazơ ?
$ CO
2
.
# Na
2
O.
# CuO.
# MgO.
Câu 5. Cặp khí nào làm đục nước vôi trong ?
$ CO
2
, SO
2
.
# CO
2
, H
2
.
# CO, SO
2
.
# H
2
, SO
2
.
Câu 6. Dãy oxit nào tác dụng với axit ?
$ Na
2
O, CuO, Al
2
O
3
.
# CO
2
, P
2
O
5
, SO
3
.
# Na
2
O, CO
2
, P
2
O
5
.
# CuO, Al
2
O
3
, SO
3
.
Câu 7. Cho các oxit sau: CaO, K2O, CuO, Fe2O3. Công thức bazơ tương ứng
của chúng lần lượt là:
$ Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
# Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH), Fe(OH)
3
.
# CaOH, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
# Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
.
Câu 8. Dãy oxit nào vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit ?
$ CaO, BaO, K
2
O.
# SO
2
, CO
2
, CaO.
# Fe
2
O
3
, BaO, Al
2
O
3
.
# CaO, MgO, K
2
O.
Câu 9. Nhận biết các chất bột màu trắng: MgO, Na2O, P2O5, ta có thể dùng
các cách sau:
$ hoà tan vào nước và dùng quì tím.
# dùng dung dịch HCl và dùng quì tím.
# hòa tan vào nước và thổi khí CO
2
.
# hòa tan vào nước và dùng HCl.
Câu 10. Hoà tan 18,8 gam K2O vào nước tạo thành 560 gam dung dịch X.
Nồng độ % của dung dịch X là
$ 4%.
# 2%.
# 20%.
# 40%. (Cho O = 16; K = 39 )
2.1.3.2. Bài tập chương 2
Câu 1. Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động hóa học mạnh nhất ?
$ Na.
# Mg.
# Al.
# Zn.
Câu 2. Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động hóa học yếu nhất ?
$ Ag.
# Cu.
# Na.
# Al.
Câu 3. Dãy các kim loại nào được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học
giảm dần từ trái sang phải ?
$ Na, Al, Fe, Cu, Ag.
# Na, Fe, Al, Ag, Cu.
# Al, Na, Ag, Cu, Fe.
# Na, Al, Fe, Ag, Cu.
Câu 4. Dãy các kim loại nào được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học
tăng dần từ trái sang phải ?
$ Ag, Cu, Zn, Al, Na.
# Al, Cu, Zn, Ag, Na.
# Cu, Ag, Zn, Al, Na.
# Ag, Cu, Al, Zn, Na.
Câu 5. Cặp chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 ?
$ Al, Zn.
# Fe, Ag.
# Al, Cu.
# Zn, Ag.
Câu 6. Dãy các kim loại nào tác dụng với axit HCl ?
$ Mg, Al, Fe.
# Mg, Ag, Fe.
# Zn, Fe, Cu.
# Fe, Zn, Ag.
Câu 7. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại nào sau đây
được dùng để làm sạch dung dịch ZnSO4 ?
$ Zn.
# Al.
# Ag.
# Cu.
Câu 8. Bạc có lẫn tạp chất đồng. Phương pháp nào sau đây tách Ag ra khỏi
hỗn hợp trên ?
$ Ngâm hỗn hợp bạc và đồng vào dung dịch AgNO
3
.
# Ngâm hỗn hợp bạc và đồng vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
# Ngâm hỗn hợp bạc và đồng vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
# Ngâm hỗn hợp bạc và đồng vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
Câu 9. Ngâm một lá đồng trong một dung dịch AgNO3. Sau một thời gian có
hiện tượng:
$ đồng bị hòa tan , có chất rắn màu trắng bạc sinh ra bám vào bề mặt lá
đồng, dung dịch thu được có màu xanh.
# đồng không thay đổi, có chất rắn màu trắng bạc sinh ra bám vào bề mặt
lá đồng, dung dịch thu được có màu xanh.
# đồng bị hòa tan , có chất rắn màu trắng bạc sinh ra bám vào bề mặt lá
đồng, dung dịch thu được không màu.
# đồng không bị hòa tan , có chất rắn màu trắng bạc sinh ra bám vào bề
mặt lá đồng, dung dịch thu được không màu.
Câu 10. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ, làm khô và cân thì khối lượng lá đồng
$ tăng.
# giảm.
# không thay đổi.
# không xác định. (Cho N =14; O = 16; Cu = 64; Ag = 108).
2.1.3.3. Bài tập chương 3
Câu 1. Nước clo có tính tẩy màu do
$ clo tác dụng với nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
# clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
# clo có tính hấp phụ màu.
# Nước clo có tính sáy trùng.
Câu 2. Clo tác dụng với khí nào sau đây
$ H
2
.
# N
2
.
# CO.
#@ Cả a, b, c.
Câu 3. Trong công nghiệp, người ta điều chế khí clo bằng cách
$ điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.
# MnO
2
tác dụng với HCl đặc.
# điện phân nóng chảy NaCl.
#@ Tất cả đều đúng.
Câu 4. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng ?
$ KOH và KHCO
3
.
# Na
2
CO
3
và KCl.
# MgCO
3
và KOH.
# Na
2
CO
3
và KHCO
3
.
Câu 5. Cặp muối cacbonat nào sau đây tan được trong nước ?
$ Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
.
# Na
2
CO
3
, BaCO
3
.
# K
2
CO
3
, MgCO
3
.
# Na
2
CO
3
, CaCO
3
.
Câu 6. Bazơ nào sau đây tác dụng với dung dịch K2CO3 ?
$ Ca(OH)
2
.
# NaOH.
# Cu(OH)
2
.
# Al(OH)
3
.
Câu 7. Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
$ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau.
# Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất tương tự nhau và được xếp theo
chiều ngang.
# Nhóm gồm các nguyên tố có cùng số lớp elctron được xếp theo chiều
dọc.
# Nhóm gồm dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần.
Câu 8. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm II. Cấu tạo và tính chất của X là:
$ Có 4 lớp e và 2e ở lớp ngoài cùng. X là kim loại.
# Có 2 lớp e và 4e ở lớp ngoài cùng. X là kim loại.
# Có 4 lớp e và 2e ở lớp ngoài cùng. X là phi kim.
# Có 2 lớp e và 4e ở lớp ngoài cùng. X là phi kim.
Câu 9. Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
$ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
# Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần.
# Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau, và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm
dần.
# Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau, và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng
dần.
Câu 10. Nung 100kg CaCO3 ở nhiệt độ cao, ta thu được 50,4 kg CaO. Hiệu
suất phản ứng là
$ 90%.
# 95%.
# 85%.
# 80%. (Cho C = 12; O = 16; Ca = 40)
******
2.2. Sử dụng phần mềm Violet thiết kế bài tập trắc nghiệm và EMP soạn
câu trắc nghiệm và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
2.2.1. Sử dụng phần mềm violet thiết kế bài tập trắc nghiệm khách
quan
2.2.1.1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm violet
a. Tổng quan về phần mềm Violet
Violet được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editor
for Teachers (công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho GV).
Violet là phần mềm công cụ giúp cho GV có thể tự xây dựng được các bài
giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công cụ
khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình
ảnh, chuyển động và tương tác...
Ngoài ra, Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được
sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:
Bài tập TN, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng,
ghép đôi, chọn đúng sai, v.v...
Bài tập ô chữ: HS phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ dọc.
Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: HS phải kéo thả các đối tượng
này vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một
đoạn văn bản. Bài tập này còn có thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết
hoặc ẩn/hiện.
Địa chỉ tải phần mềm : Website: www.bachkim.com.vn
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ hướng dẫn cách biên soạn các bài
tập TN trên phần mềm Violet.
b. Một số chức năng của Violet
Khi gõ tiếng Việt trên phần mềm Violet, bạn phải tắt các bộ gõ như
ABC, VietKey, UniKey,... được thực hiện bằng cách gõ trực tiếp công thức
(theo chuẩn Latex) vào ngay phần dụng chế độ gõ tiếng Việt của Violet.
Việc nhập công thức soạn thảo văn bản với từ khóa LATEX. Ví dụ để
gõ "Công thức hóa học của là H2O", ta chỉ cần gõ như mẫu:
Một số kí hiệu khác, ta cũng gõ theo chuẩn Latex được nêu trong
Bảng 2.6:
Bảng 2.6. Kí hiệu và gõ chuẩn Latex của một số kí hiệu
Nhập Kết quả
uarr ↑
darr ↓
rarr →
-> →
a^n an
a_n an
Tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi
Chọn một hình ảnh, đoạn văn bản hoặc nội dung bài tập đã thiết lập trên
màn hình soạn thảo, khi đó sẽ hiện ra 3 nút tròn nhỏ ở phía trên bên phải.
Click vào nút (nút đang quay) lựa chọn hiệu ứng sẽ hiện ra như mẫu:
mỗi hiệu ứng này, lại chọn tiếp hiệu ứng con được liệt kê ở danh sách bên
phải.
Phần “Tự động chạy hiệu ứng” nếu được đánh dấu thì hiệu ứng sẽ được
thực hiện ngay sau khi hiển thị trang màn hình, hoặc ngay sau khi hiệu ứng
trước đó được thực hiện. Nếu không đánh dấu thì người dùng phải click chuột
vào nút next (phía dưới bên phải của bài giảng), hoặc nhấn phím Enter, Space,
Page Down thì hiệu ứng mới thực hiện.
c. Hướng dẫn cách thiết kế bài tập TN trên phần mềm Violet
c.1. Chạy chương trình Violet:
Có thể click vào nút mũi tên
xuống để hiện bảng danh sách
hiệu ứng. Ta chọn một hiệu ứng
bất kỳ ở danh sách bên trái, ứng
Vào menu Nội Dung Thêm đề mục, cửa sổ nhập liệu đầu tiên sẽ xuất
hiện:
Gõ tên Chủ đề và tên Mục:
Nhấn nút Tiếp tục, cửa sổ soạn thảo trang màn hình sẽ hiện ra, nhấn tiếp
nút “công cụ” ở cửa sổ soạn thảo trang màn hình, rồi chọn một trong số các
bài tập được hiện ra trong menu:
Sau đó ta chọn bài tập TN, cửa
sổ nhập liệu cho loại bài tập được
chọn sẽ hiện ra:
c.2. Cách biên soạn các dạng bài tập
c.2.1.Câu hỏi nhiều lựa chọn (một đáp án đúng)
Cho những chất sau: Cu, CuO, Fe2O3, MgO. Chất nào tác dụng với dung dịch
HCl tạo dung dịch muối có màu xanh:
a. Cu b. Fe2O3 *c. CuO d. MgO
Ta nhập dữ liệu bài tập trên vào ô câu hỏi và các ô phương án. Nhớ click
vào ô kết quả cho phương án đúng:
Chọn loại bài
tập ta cần: “Một
đáp án đúng”,
“Đúng , Sai”...
Muốn thêm phương án, ta click vào dấu “+”; muốn bớt phương án, ta
click vào dấu “-”. Nhấn nút “Đồng ý” sau khi nhập xong:
Điều chỉnh màn hình ở vị trí phù hợp bằng cách chọn canh giữa hay
đưa vào chính giữa, sau đó chọn khóa đối tượng để cố định màn hình:
LƯU Ý 5
Nếu sau khi hoàn thành bài tập rồi, nhưng muốn sửa đổi lại nội
dung thì ta vào menu “Nội dung” mục “Sửa đổi thông tin” nhấn “Tiếp
tục” double click vào bài tập và sửa đổi nhấn “Đồng ý”.
Nếu muốn xóa mục, ta chọn mục rồi vào menu “Nội dung”
mục “Xóa đề mục” hoặc nhấn phím Delete.
Sau khi tạo xong, có thể phóng to ra toàn màn hình để xem cho
rõ bằng cách nhấn phím F9, hoặc vào menu “Nội dung” mục “Xem toàn
bộ”. Sau đó nhấn F9 hoặc nút Close trên màn hình để thu nhỏ trở lại.
Tất cả các bài tập sau khi nhập xong, ta phải nhấn nút “Đồng ý”.
c.2.2. Bài tập đúng sai
Hãy chỉ ra nội dung đúng hoặc sai, nếu các phát biểu sau là đúng hoặc
sai:
a. Dung dịch NaOH còn gọi là kiềm. (Đ)
b. Dung dịch NaOH bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ tương ứng và
nước.
c. Trong công nghiệp dung dịch NaOH được sản xuất bằng phương
pháp điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hòa. (Đ)
d. Dung dịch NaOH tác dụng với axit, oxit bazơ tạo thành muối và
nước.
Ta nhập dữ liệu bài tập trên vào ô câu hỏi và các ô phương án. Nhớ
click vào ô kết quả cho các phương án đúng.
Nhấn nút đồng ý hiện mẫu:
5 Phần lưu ý này áp dụng cho quá trình biên soạn các dạng bài tập TN Violet
Sau khi nhập xong, mẫu bài tập TN như sau:
c.2.3. Câu ghép đôi
Hãy ghép một nội dung ở cột trái (chỉ thí nghiệm) với một nội dung ở cột
phải (chỉ hiện tượng) sao cho phù hợp:
Thí nghiệm Hiện tượng
a. Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3
Xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu của
dung dịch nhạt dần.
b. Cho thanh sắt vào dung dịch
CuSO4
Có chất rắn màu trắng bạc tạo thành,
dung dịch chuyển dần sang màu xanh.
c. Cho mẩu Na vào nước
Có bọt khí không màu xuất hiện,
dung dịch thu được làm phenolphtalin
hóa đỏ
d. Cho lá đồng vào dung dịch HCl Xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu của
dung dịch đậm dần.
Không có hiện tượng gì.
Nhập dữ liệu bài tập trên theo mẫu:
Sau khi nhập xong, ta có bài tập TN như mẫu:
c.2.4. Câu điền khuyết có sẵn các phương án chọn
Khác với các bài tập kia, ở nút “công cụ” ta chọn bài tập kéo thả chữ.
Đối với dạng bài tập này, nhiệm vụ của HS là kéo các từ tương ứng thả vào
những chỗ trống. Khi nhập liệu, ta sẽ gõ toàn bộ nội dung văn bản (có cả các
từ mà sau này sẽ được ẩn đi). Sau đó chọn các từ ẩn này (bôi đen từ), rồi nhấn
nút “chọn chữ”. Hoặc đơn giản hơn, để chọn một từ ta gõ hai cặp kí hiệu :
|||| .
Sau khi chọn xong trên ô nhập liệu, các từ đó sẽ có màu đỏ nên rất dễ
nhận ra. Nếu thôi không chọn từ đó nữa thì ta chỉ việc xóa cặp kí hiệu || đi là
được.
Ví dụ tạo bài tập sau:
Chọn những từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau:
* Đổi màu quì tím thành ……………, dung dịch
phenolphtalin……………… thành màu ……………….
* Tác dụng với oxit axit và …………….. tạo thành muối và nước.
Bazơ không tan bị ………………….. tạo thành oxit và nước.
Nhập dữ liệu trên theo mẫu:
Ta có thể cho thêm phương án nhiễu bằng cách nhấn vào nút “Tiếp tục”.
Màn hình phương án nhiễu sẽ xuất hiện như sau:
Phi kim, kim loại,
axit, oxit bazơ,
hiđroxit, không màu,
màu đỏ, màu xanh,
nhiệt phân hủy
Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một
nguyên tử……….liên kết với một hay nhiều
nhóm ……………
Các dung dịch bazơ có những tính chất hóa
học sau:
- Nút “Thêm chữ” dùng để thêm một phương án nhiễu, sau khi click
vào nút này ta sẽ gõ trực tiếp nội dung phương án lên danh sách đối tượng
như mẫu:
- Nút “Quay lại” để trở
về màn hình nhập liệu
trước.
- Nút “Đồng ý” để kết
thúc quá trình nhập liệu
và tạo bài tập. Nếu như
không cần phương án
nhiễu, ta nhấn luôn nút
“Đồng ý”, màn hình bài tập TN như sau:
C.2.5. Câu điền khuyết không có sẵn các phương án chọn
Vào nút công cụ, chọn bài tập kéo thả chữ, chọn kiểu điền khuyết.
Tạo mẫu bài tập TN sau:
Điền vào chỗ trống những tù thích hợp sau:
Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử……….liên kết với một
hay nhiều nhóm ……………
Các dung dịch bazơ có những tính chất hóa học sau:
o Đổi màu quì tím thành ……………, dung dịch
phenolphtalin……………… thành màu ……………….
o Tác dụng với oxit axit và …………….. tạo thành muối và nước.
Bazơ không tan bị ………………….. tạo thành oxit và nước.
Nhập dữ liệu trên như theo mẫu:
Sau khi nhập dữ liệu xong, mẫu bài TN xuất hiện như sau:
C.2.6. Trò chơi ô chữ
Khi tạo bài tập này, người soạn thảo phải biết trước về ô chữ cột dọc và
các câu trả lời hàng ngang. Sau đây là các câu hỏi hàng ngang:
1. Nguyên liệu sản xuất NaOH trong công nghiệp.
2. Tên của dung dịch có màu xanh đặc trưng, tạo được 2 kết tủa với dung
dịch Bari hiđroxit.
3. Loại chất mà sản phẩm tạo thành trong phản ứng trao đổi thường có.
4. Loại chất mà sản phẩm tạo thành trong phản ứng trao đổi có thể có.
5. Một phản ứng hóa học của muối nhưng không phải là phản ứng trao đổi.
6. Tên của phản ứng giữa muối với axit, bazơ, muối.
7. Một trong những tính chất vật lý quan trọng của muối, ảnh hưởng đến
tính chất hóa học của muối.
Các câu trả lời hàng ngang lần lượt là:
1. Muối ăn ; 2.Đồng sunfat; 3.Chất không tan. 4.Chất khí
5.Nhiệt phân; 6. Trao đổi; 7. Tính tan
Chữ ở cột dọc là: “MUỐI TAN”.
Ta lần lượt nhập 7 câu hỏi và 7 câu trả lời trong đề bài vào các hộp
nhập liệu:
Trong đó:
"Từ trả lời" là đáp án đúng của câu hỏi.
"Từ trên ô chữ" là tập hợp các chữ cái sẽ được hiện lên ô chữ,
thường là giống từ trả lời, nhưng viết in hoa và không có dấu cách. Nếu
không nhập gì vào đây thì dữ liệu sẽ được tự động sinh ra từ “Từ trả lời”. Vì
vậy, nếu không có gì đặc biệt, ta có thể bỏ qua phần này để nhập liệu cho
nhanh.
"Vị trí chữ" là vị trí của chữ cái trong "Từ trên ô chữ" mà sẽ thuộc
vào ô dọc. Ví dụ với câu hỏi 2, do từ hàng dọc là “MUỐI TAN” nên ta cần có
chữ “U” thuộc vào ô chữ dọc, trong khi từ hàng ngang lại là
“ĐỒNGSUNFAT” nên sẽ lấy vị trí chữ là 6.
Cuối cùng, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ.
Khi giải ô chữ HS sẽ click chuột vào câu hỏi, rồi gõ câu trả lời tương ứng vào
hộp, nhấn Enter, màn hình kết quả trên ô chữ xuất hiện như sau:
d. Một số thao tác hỗ trợ
Sử dụng hình ảnh trong bài tập
Hình ảnh lấy đưa vào chương trình Violet phải lưu dưới tên có đuôi
là “JPEG”.
Để tạo ra một file ảnh JPEG. Nhập tên file này vào ô nhập liệu
“Anh”, ảnh này sẽ được hiện ra trong bài TN ở ngay phía dưới của câu hỏi.
Chẳng hạn ta sẽ nhập ảnh vào một bài tập TN sau:
Dãy nào phù hợp với sơ đồ biến hóa sau:
a CuO, Cu, CuCl2; b. Ca, CaCO3 , Ca(OH)2
c. Na, Na2O, NaOH; d. Cả a và c đều đúng
Ta tiến hành theo các bước sau:
Chạy chương trình Paint, vẽ hình File/Save Save as type : JPEG
Save.
Vào Violet, trong ô nhập liệu, Click vào nút “Anh” Click nút “…”
để chọn file ảnh. Khi đó sẽ hiện ra màn hình:
Chọn file ảnh cần thiết.
Nhập liệu nội dung bài tập theo mẫu:
Sau khi nhập xong, màn hình bài tập TN xuất hiện như sau:
Đóng gói bài soạn
Sau khi soạn thảo xong và lưu bài giảng, ta vào mục Bài giảng Đóng
gói (phím tắt F4) chọn “Xuất ra file chạy (EXE)”. Chức năng này sẽ xuất bài
giảng đang soạn thảo ra thành một sản phẩm chạy độc lập, có thể copy vào
đĩa mềm hoặc đĩa CD để chạy trên các máy tính khác mà không cần chương
trình Violet. Đóng gói bài giảng ra file EXE có thể giúp bạn liên kết với các
bài giảng được tạo bằng Powerpoint hoặc các công cụ khác có hỗ trợ liên kết.
Nếu đóng gói dạng HTML, phần mềm sẽ chạy dưới dạng giao diện Web,
và có thể đưa lên Website của trường, Website cá nhân. Nhờ vậy, GV có thể
truy cập, sử dụng bài giảng của mình thông qua Internet ở mọi nơi, mọi lúc
mà không cần mang theo đĩa mềm hay CD.
2.2.1.2. Biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách trên Viloet
Chúng tôi biên soạn 244 câu TN gồm các dạng: 200 câu hỏi nhiều lựa
chọn, 18 câu đúng sai, 45 câu ghép đôi, 8 câu điền khuyết, 5 bài tập ô chữ.
Cụ thể:
Chương 1: 176 câu; Chương 2: 55 câu; Chương 3: 46 câu.
Các câu TN trên phần mềm Violet đều xuất ra dưới dạng hình ảnh, vì vậy
chúng tôi lưu trữ nội dung vào dĩa CD 6.
Tác dụng của dĩa CD này làm tài liệu tham khảo, hỗ trợ GV trong việc sử
dụng giáo án điện tử và giúp HS rèn luyện kỹ năng bài tập trắc nghiệm.
2.2.2. Sử dụng phần mềm Emptest soạn ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan và thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm
2.2.2.1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm EMP
a. Tổng quan về phần mềm EMP
EMP là chương trình ứng dụng thi TN. EMP với 6 chức năng có thể hoạt
động phối hợp với nhau, cụ thể gồm:
Editor : Hỗ trợ việc soạn kho câu hỏi TN và làm đề thi TN.
Test : Chương trình làm bài thi TN trên máy.
Server : Quản lý các chương Test trên hệ thống mạng máy tính.
Scaner : Xử lý thông tin thí sinh qua thẻ và sắp xếp chỗ ngồi cho từng thí
sinh.
MarkScaner : Chấm điểm bài làm thí sinh tự động thông qua máy quét ảnh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90249-LVHH-PPDH013.pdf