Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư phạm Hà Nội

Sự hấp thụ các tia sáng thuộc miền khả kiến hay tử ngoại làm kích thích

hệ eletron của phân tử, ở trạng thái kích thích, phân tử không bền vững, chỉ

tồn tại một thời gian rất ngắn (10-6 - 10-8s) có xu hướng trở về trạng thái cơ

bản. Từ trạng thái kích thích có năng lượng cao trở về trạng thái cơ bản có

năng lượng thấp hơn, phân tử giải toả năng lượng dưới dạng chuyển động

nhiệt. Phân tử hoặc ion có màu sau khi hấp thụ ánh sáng đó biến dao động

eletron thành chuyển động nhiệt của các tiểu phân.

Sự chuyển năng lượng kích thích của hệ eletron thành chuyển động nhiệt

là cơ sở của phân tích trắc quang dùng để xác định hàm lượng chất phân tích

theo độ hấp thụ ánh sáng.

pdf141 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư phạm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai dung dịch chuẩn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -54- II.3.3.2. Phương pháp đường chuẩn Khi phân tích hàng loạt mẫu, dùng phương pháp đường chuẩn sẽ cho phép phân tích được và tính toán kết quả nhanh. Trước hết, phải pha chế một dóy dung dịch chuẩn rồi tiến hành đo A của dóy dung dịch và lập đồ thị A = f (C) của dóy gọi là đường chuẩn. Sau khi có đồ thị chuẩn ta đo mật độ quang A của dung dịch nghiên cứu được Ax (cùng điều kiện đo: cùng dung dịch so sánh, cùng cuvet, cùng bước sóng hoặc kính lọc sáng) dùng đồ thị chuẩn xác định Cx. II.3.3.3. Phương pháp thêm Nguyên tắc: Lấy làm lượng chất xác dịnh X (dung dịch nghiên cứu có nồng độ Cx) sau khi thực hiện phản ứng hiện màu bằng thuốc khử R, đem đo độ hấp thụ quang của dung dịch trên máy được giá trị Ax. Lấy một lượng dung dịch nghiên cứu (như trên), thêm vào đó một lượng dung dịch chuẩn của chất nghiên cứu Ca, thực hiện phản ứng hiện màu và đo độ hấp thụ quang, được giá trị Ax. Theo định luật Beer ta có: Ax = .b.Cx Aa = .b. (Cx + Ca) Từ các giá trị trên ta tính Cx dễ dàng: xa ax x ax x a x A - A CA C CC C A A    Dùng phương pháp này có thể loại trừ được ảnh hưởng của các ion lạ có lẫn trong dung dịch nghiên cứu, đồng thời phương pháp này được dùng để xác định khi hàm lượng chất X trong dung dịch nghiên cứu thấp, đặc biệt để kiểm tra độ lặp lại của phương pháp. II.3.3.4. Phương pháp chuẩn độ trắc quang Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, người ta căn cứ vào thể tích thuốc thử tiêu thụ để suy ra hàm lượng chất cần phân tích, vỡ vậy chuẩn độ trắc quang là một dạng của phân tích thể tích. Điểm tương đương của quỏ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -55- trỡnh chuẩn độ được xác định bằng dũng điện sinh ra bởi tế bào quang điện hoặc phép đo A. Trong chuẩn độ trắc quang, cấu tử cần định lượng phải chuyển thành phức với lượng tương đương thuốc thử. Ví dụ: Fe3+ có thể xác định bằng phép chuẩn dùng natri salixilat hay xylen da cam, nhưng không thể chuẩn bằng F- và thioxisanat (SCN-) được. Phản ứng trắc quang được sử dụng trong chuẩn độ trắc quang phải thoả món những yờu cầu chung trong phản ứng dựng trong phõn tớch thể tớch (phản ứng xảy ra nhanh, định lượng, độ bền phức và bền màu đủ lớn). Chuẩn độ trắc quang được sử dụng trong các trường hợp sau: - Sản phẩm phản ứng chuẩn độ có màu - Màu của chỉ thị không biến đổi đột ngột mà rất chậm: - Chuẩn độ dung dịch có màu Phương pháp chuẩn độ trắc quang có các ưu điểm sau: - Có thể tiến hành một cách tự động - Khi chuẩn độ trắc quang khụng dựng chỉ thị thỡ dung dịch chuẩn độ hoặc sản phẩm phản ứng phải có khả năng hấp thụ màu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -56- Chƣơng III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN III.1. Câu hỏi phần phƣơng pháp phân tích điện hoá III.1.1. Câu hỏi phần phương pháp phân tích điện thế III.1.1.1. Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1. Đối với pin Zn – Cu: VE CuCu 34,0/ 0 2  ; VZnZn 76,0E / 0 2  Khi pin hoạt động ở 2980K giá trị của K là: A. 2,5.10 -5 B. 3,5.10 -5 C. 2,5.10 -4 D. 2,25.10 -5 Câu 2. Sức điện động của pin Cadimi - bạc: (-) Cd CdCl2(dd bóo hoà) (dd bóo hoà) AgCl Ag (+) ở 250C là 0,6733 V. Giá trị G khi pin hoạt động là: A. – 129,947 KJ B. – 149,794 KJ C. – 139,947 KJ D. – 129,497 KJ Câu 3. Sức điện động của pin Cadimi - bạc: (-) Cd CdCl2(dd bóo hoà) (dd bóo hoà) AgCl Ag (+) ở 250C hệ số nhiệt độ của suất điện động là – 6,5.10-4 V.K-1. Giá trị S của phản ứng xảy ra trong pin tại nhiệt độ trên là: A. – 125,45 J.K-1 B. – 115,45 J.K-1 C. – 135,45 J.K-1 D. – 145,45 J.K-1 Câu 4. Sức điện động của pin Cadimi - bạc: (-) Cd CdCl2(dd bóo hoà) (dd bóo hoà) AgCl Ag (+) Ở 250C là 0,6733 V, hệ số nhiệt độ của suất điện động là – 6,5.10-4 V.K-1. Giá trị H của phản ứng xảy ra trong pin tại nhiệt độ trên là: A. 167,33 KJ B. 157,33 KJ C. 147,53 KJ D. 187,35 KJ Câu 5. Cho các bán phản ứng sau: 1. Ag + + 1e  Ag Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -57- 2. 2Cl -  Cl2 + 2e 3. 2H2O + 2e  2OH - + H2 4. 2H2O  4H + + O2 + 4e 5. Cd 2+ + 2e  Cd 6. Fe 2+  Fe3+ + 1e Cỏc bỏn phản ứng thể hiện quỏ trỡnh khử là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 6 C. 1, 3, 5 D. 1, 4, 6 Câu 6. Cho các bán phản ứng sau: 1. Ag + + 1e  Ag 2. 2Cl -  Cl2 + 2e 3. 2H2O + 2e  2OH - + H2 4. 2H2O  4H + + O2 + 4e 5. Cd 2+ + 2e  Cd 6. Fe 2+  Fe3+ + 1e Các bán phản ứng xảy ra trên anot là: A. 2, 4, 6 B. 1, 4, 6 C. 1, 5, 6 D. 1, 3, 4, 6 Câu 7. Các điện cực được dùng làm điện cực so sánh phải thoả món yờu cầu nào dưới đây: A. Xảy ra phản ứng thuận nghịch hoàn toàn B. Ít bị phân cực C. Có độ lặp lại cao D. Cả A, B, C Câu 8. Giá trị thế cân bằng của điện cực Cu khi nhúng thanh đồng vào dung dịch CuSO4 0,5 M là giá trị nào trong những số liệu dưới đây, biết VE CuCu 34,0/ 0 2  A. 0,311 B. 0,321 C. 0,331 D.0,312 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -58- Câu 9. Điện cực nào dưới đây thường được dùng làm điện cực so sánh? A. Điện cực Calomen B. Điện cực Ag  AgCl C. Cả A và B D. Điện cực hidro Câu 10. Các dạng chuyển động để đưa chất điện hoạt đến bề mặt điện cực là: A. Chuyển động đối lưu B. Chuyển động đối lưu, chuyển động tịnh tiến C. Chuyển động điện chuyển, chuyển động khuếch tán D. Cả A và C Câu 11. Khẳng định nào là đúng trong các khẳng định sau đây Phản ứng điện hoá là: A. Phản ứng trao đổi electron xảy ra trên các điện cực B. Là phản ứng trao đổi electron được thực hiện qua dây dẫn xảy ra trên các điện cực C. Là phản ứng hoá học xảy ra trong dung dịch D. Là phản ứng ôxi hoá khử xảy ra trong dung dịch giữa chất oxi hoá và chất khử Câu 12. Cho cỏc quỏ trỡnh sau: 1. Ag + + 1e  Ag 2. Zn - 2e  Zn2+ 3. 2Cl -  Cl2 + 2e 4. 2H2O  4H + + O2 + 4e 5. MnO4 - + 8H + + 5e  Mn2+ + 4H2O 6. Cu 2+ + 2e  Cu Hóy chỉ ra cỏc quỏ trỡnh ụxi hoỏ đó được nêu ở trên A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 4, 5, 6 Câu 13. Cho cỏc quỏ trỡnh sau: 1. Ag + + 1e  Ag 2. Zn - 2e  Zn2+ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -59- 3. 2Cl -  Cl2 + 2e 4. 2H2O  4H + + O2 + 4e 5. MnO4 - + 8H + + 5e  Mn2+ + 4H2O 6. Cu 2+ + 2e  Cu Hóy chỉ ra cỏc quỏ trỡnh khử đó được nêu ở trên A. 2, 3, 6 B. 1, 2, 5 C. 1, 4, 6 D. 1, 5, 6 Câu 14. Trong pin điện, vai trũ của catot và anot nêu trong câu nào là đúng trong các phương án đó nờu ở dưới A. Catot là cực âm, anot là cực dương B. Catot là cực dương, anot là cực âm C. Catot vừa có thể đúng vai trũ là cực õm vừa là cực dương D. Tất cả đều sai! Câu 15. Cho pin điện sau: H2(Pt) H + Zn2+ Zn có sức điện động là – 0,76V.   atmPH 12  . Hóy cho biết quỏ trỡnh nào xảy ra trờn anot? A. H2 - 2e  2H + B. Zn - 2e  Zn2+ C. 2H + + 2e  H2 D. Zn 2+ + 2e  Zn Câu 16. Cho pin điện sau: H2(Pt) H + Zn2+ Zn có sức điện động là – 0,76V.   atmPH 12  . Hóy cho biết quỏ trỡnh nào xảy ra trờn catot? A. H2 - 2e  2H + B. Zn - 2e  Zn2+ C. 2H + + 2e  H2 D. Zn 2+ + 2e  Zn Câu 17. Cho pin điện sau: H2Q, Q(Pt) dd đệm pHđ = 4,01 KCl bóo hoàHg2Cl2Hg có giá trị sức điện động ở 250C là – 0,205V. Hóy xỏc định quỏ trỡnh nào xảy ra tại catot trong cỏc quỏ trỡnh nờu ra sau đây: A. Hg2Cl2 + 2e  2Hg + 2Cl - B. 2Hg + 2Cl- - 2e  Hg2Cl2 C. H2Q – 2e  Q + 2H + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -60- D. Q + 2H+ + 2e  H2Q Câu 18. Xác định giá trị đúng của sức điện động đo được của pin sau: H2(Pt) (H + ) = 0,1M Cu2+ = 0,5M Cu Biết atmPH 12  , VE CuCu 34,0/ 0 2  , VE HH 00,02/2 0  A. 0,3109V B. 0,3901V C. 0,3019V D. 0,3910V Câu 19. Để xác định giá trị thế điện cực của điện cực calomen bóo hoà cần dựng mạch đo nào trong các mạch được giới thiệu dưới đây: A. H2(Pt) (H + ) = 1M KCl 1M  Hg2Cl2Hg atmPH 102  B. H2(Pt) (H + ) = 1M KCl bóo hoà  Hg2Cl2Hg atmPH 12  C. H2(Pt) (H + ) = 1M KCl bóo hoà  Hg2Cl2Hg atmPH 05,12  D. H2(Pt) (H + ) = 0,5M KCl bóo hoà  Hg2Cl2Hg atmPH 05,12  Câu 20. Tỡm lời phỏt biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Không thể xác định hay đo được giá trị tuyệt đối của thế điện cực. B. Để so sánh khả năng ôxi hoá khử của các cặp ôxi hoá khử người ta so sánh các giá trị thế điện cực chuẩn của chúng C. Người ta chỉ có thể đo được giá trị sức điện động của pin điện bằng cách ghép hai điện cực lại với nhau. D. Tất cả đều đúng! Câu 21. Cho phản ứng điện cực sau: AgCl + 1e  Ag + Cl- Tỡm biểu thức đúng để xác định thế điện cực theo phản ứng trên: A.         ClAg AgCl F RT EE AgAgCl . )( ln/ 0 B.         ClAg AgCl F RT EE AgAgCl . )( ln 2 / 0 C.         ClAg AgCl F RT EE AgAgCl . )( ln/ 0 D.   Cl nF RT EE AgAgCl ln/ 0 Câu 22. Các điện cực dùng làm điện cực so sánh phải thoả món yờu cầu nào dưới đây: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -61- A. Phản ứng điện cực quyết định thế phải hoàn toàn thuận nghịch B. Điện cực rất ít bị phân cực nghĩa là rất ít bị thay đổi thế khi cú dũng điện chạy qua C. Điện cực phải có độ lặp lại cao và phải có thế ổn định khi bảo quản lâu dài cũng như khi làm việc trong các điều kiện khác nhau. D. Cả A, B và C Câu 23. Cách viết nào dưới đây mô tả đúng quy ước của điện cực Calomen: A. Hg Hg2Cl2 KCl B. Hg, Hg2Cl2 KCl C. Hg HgCl2 KCl D. HgCl2 Hg  KCl Câu 24. Thế điện cực của điện cực quihidron được xác định bởi biểu thức nào trong các biểu thức dưới đây: A.     QH HQ F RT EE QQ 2 2 0 .ln 2   B.  20 ln 2  H F RT EE QQ C.     2 20 . ln 2   HQ QH F RT EE QQ D.    Q QH F RT EE QQ . ln 2 20  Câu 25. Mệnh đề nào là đúng nhất trong các mệnh đề dưới đây: A. Điện cực thuỷ tinh làm việc thuận nghịch với ion Na+ B. Điện cực thuỷ tinh làm việc thuận nghịch với ion H+ C. Điện cực thuỷ tinh làm việc thuận nghịch với ion Cl- D. Điện cực thuỷ tinh làm việc thuận nghịch với cả ion Na+ và H+ Câu 26. Trong các phương pháp xác định pH của dung dịch sử dụng cặp pin điện sau: H2(Pt) ddX pHx KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg H2(Pt) dd đệm pHđệm  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg Với Ex, Eđ lần lượt là sức điện động của pin ứng với giá trị pHx và pHđ. Tỡm biểu thức đúng để xác định pHx trong các biểu thức sau đây: A.  dxdx EE RT F pHpH  3,2 B.  dxdx EE RT pHpH  F 3,2 C.  dxdx EE RT F pHpH  3,2 D.  dxdx EE RT F pHpH  3,2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -62- Câu 27. Cho các mạch sau: Điện cực thuỷ tinh  dd X pHx  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg H2(Pt) dd đệm 1 pHđệm 1  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg H2(Pt) dd đệm 2 pHđệm 2  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg Giả sử a, b là các hằng số chuẩn hoá của điện cực thuỷ tinh ở các giá trị pH gần pH của dung dịch đo. Với Ex là sức điện động của pin ở giá trị pHx. Tỡm biểu thức đúng trong các phương án nêu ra dưới đây: A. pHx = (a + b)/Ex B. pHx = (Ex - a)/b C. pHx = (Ex + a)/b C. pHx = (Ex + b)/a Câu 28. Cho các mạch sau: Điện cực thuỷ tinh  dd X pHx  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg H2(Pt) dd đệm 1 pHđệm 1  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg H2(Pt) dd đệm 2 pHđệm 2  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg Giả sử a, b là các hằng số chuẩn hoá của điện cực thuỷ tinh ở các giá trị pH gần pH của dung dịch đo. Với Ex là sức điện động của pin ở giá trị pHx. Gọi a, b là hằng số chuẩn hoá điện cực thuỷ tinh, suất điện động của pin là Ex = a + bpHx . Để xác định các giá trị a, b người ta sử dụng các dung dịch đó biết pH lần lượt là pH1 và pH2 (ở gần giá trị pHx). Tỡm biểu thức đúng để xác định giá trị của b trong các biểu thức sau đây: A. B. 12 12 pHpH EE b    C. 12 21 pHpH EE b    D. 12 21 pHpH EE b    Câu 29. Để xác định pH của dung dịch NH4Cl người ta dùng 2 dung dịch đệm đó biết trước pH, sau đó tiến hành đo sức điện động của pin: Điện cực thuỷ tinh ddj, pHj  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg Với j = x, 1, 2 ta được các giá trị : 12 21 pHpH EE    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -63- dd 1: pH1 = 4,0; E1 = 0,270 V dd 1: pH1 = 6,7; E1 = 0,450 V dd NH4Cl: pHx = ?; E1 = 0,360 V Tỡm giỏ trị đúng của pH trong dung dịch NH4Cl: A. 5,15 B. 5,55 C. 5,35 D. 5,25 Câu 30. Để loại trừ ảnh hưởng của Ekt, có thể sử dụng cách nào dưới đây: A. Lựa chọn các dung môi thích hợp B. Sử dụng cầu muối C. Sử dụng các ion có linh độ bằng nhau D. Lựa chọn các dung dịch có nồng độ lớn Câu 31. Biết VE calomen 282,0 0  , suất điện động của pin sau ở 250C là 0,571V, atmPH 12  : H2(Pt) H + dd đo  KCl 1M  Hg2Cl2  Hg Giá trị đúng của pH dung dịch đo trên là giá trị nào dưới đây: A. pH = 4,880 B. pH = 5,082 C. pH = 4,283 D. pH = 4,898 Câu 32. Ở 250C thế của điện cực bạc nhúng trong dung dịch bóo hoà AgCl là 0,518V so với điện cực chuẩn hidro. Biết VE AgAgCl 222,0/ 0  Giá trị đúng của tích số tan của AgCl là giá trị nào? A. KS AgCl = 10 -9,025 B. KS AgCl = 10- 10,034 C. KS AgCl = 10 -11,034 D. KS AgCl = 10 -11,025 Câu 33. Giá trị thế điện cực của điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 trong KCN = 1M = const là: (biết Cu(CN)4 2- = 10 40 , VE CuCu 34,0/ 0 2  ) A. E= – 0,8695V B. E= – 0,8506V C. E= – 0,8065V D. E= – 0,6985V Câu 34. Hóy cho biết lời phỏt biểu đúng trong số các phát biểu sau: A. Khả năng ôxi hoá khử của các chất phụ thuộc vào thế ôxi hoá khử của các cặp ôxi hoá khử mà không phải là thế điện cực tiêu chuẩn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -64- B. Thế điện cực tiêu chuẩn của một cặp ôxi hoá khử càng lớn thỡ dạng ụxi hoỏ của nú càng mạnh. C. Thế điện cực tiêu chuẩn của một cặp ụxi hoỏ khử càng nhỏ thỡ dạng khử của nú càng mạnh. D. Cả A, B, C Câu 35. Cho bán phản ứng sau đây: Q + 2H + + 2e  H2Q Tại sao biểu thức tính giá trị thế điện cực của điện cực quihidron lại là: pH RT EE QQ F 3,20  A. Hoạt độ của (Q) = (H2Q) =1 B. Đại lượng 0ln 2F 2  QH QRT C. Do quihidron là hỗn hợp đẳng phân tử của quinon và hidroquinon nên coi [Q] = [H2Q] và lực ion không lớn, có thể chấp nhận QHQ ff 2 và coi (H+) = [H+]. D. Tỉ số    QH Q 2 luôn bằng 1 Câu 36. Theo qui ước thế điện cực chuẩn CuCuE / 0 2 có giá trị là 0,34V, nó là suất điện động của pin nào dưới đây ở 250C. A. H2(Pt)  (H + ) = 1M  Cu2+  Cu atmPH 12  B. H2(Pt)  (H + ) = 1M  Cu2+ = 1M Cu atmPH 12  C. H2(Pt)  (H + ) = 0,1M  Cu2+ = 1M Cu D. H2(Pt)  (H + )  Cu2+ = 1M Cu Câu 37. Khẳng định nào dưới đây là sai: A. Điện cực trơ là điện cực không tham gia vào phản ứng điện hoá mà chỉ đúng vai trũ chuyển electron B. Điện cực chỉ thị axit bazơ là điện cực làm việc thuận nghịch với ion hidro C. Điện cực kim loại là điện cực có thể làm việc với bất kỡ ion kim loại nào cú trong dung dịch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -65- D. Điện cực quihidron là điện cực làm việc thuận nghịch với ion hidro Câu 38. Cho pin điện hoá sau: Pt FeCl2 0,01M; FeCl3 0,03M  AgNO3 2M  Ag Cho VE FeFe 77,0 2/3 0  ; VE AgAg 799,0 / 0  Suất điện động của pin trên có giá trị là: A. Epin = - 0,019V B. Epin = - 0,091V C. Epin = - 0,092V D. Epin = - 0,029V Câu 39. Kí hiệu nào dưới đây mô tả cấu tạo của điện cực Calomen bóo hoà? A. Hg Hg2Cl2KCl bóo hoà B. Hg KCl bóo hoà  Hg2Cl2 C. Hg HgCl2KCl bóo hoà D. Tất cả đều sai! Câu 40. Chỉ ra phương trỡnh Nernst mụ tả thế điện cực đối với các dung dịch chứa các ion của cùng một kim loại M; nhưng ở mức độ ôxi hoá khử khác nhau (m>n) A.       n m x M M nF RT EE ln0 B.       n m x M M mF RT EE ln0 C.          n m x M M Fnm RT EE ln0 D.          n m x M M Fmn RT EE ln0 Câu 41. Hóy cho biết điện cực chỉ thị trong các loại điện cực sau đây: A. Điện cực loại 1 B. Điện cực loại 2 C. Điện cực màng chọn lọc D. Cả A, B, C Câu 42. Điện cực nào sau đây là điện cực chỉ thị A. Cu Cu2+ B. Hg Hg2Cl2,Cl - C. Ag AgCl  KCl D. Cả A và C Câu 43. Điện cực bạc - bạc clorua và điện cực calomen thuộc loại điện cực nào? A. Điện cực loại 1 B. Điện cực chỉ thị C. Điện cực so sánh D. Điện cực khí Câu 44. Sức điện động của pin Gavani gồm 1 điện cực chỉ thị: A. Ex = Ect - Ess + Ekt B. Ex = Ess - Ekt + Ect Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -66- C. Ex = Ect + Ess + Ekt D. Ex = Ess - Ect + Ekt Câu 45. Xác định sức điện động của pin gavani sau: (-) Cu CuCl2  KCl bóo hoà  Hg2Cl2  Hg (+) Biết: VE CuCu 34,0/ 0 2  , VE HgClHg 282,0/ 0 22  , Ekt = 0,1V A. 0,042 V B. 0,024 V C. 0,013 V D. 0,031 V Câu 46. Để xác định pH của dung dịch HCl ở 250C, người ta thiết lập pin gavani sau: Pt(H2)dd HCl, dd đệm axetat KClbóo hoà  Hg2Cl2  Hg Biết: pHđệm = 4, Eđệm = 0,0018 V, Epin = 0,036V. Giá trị pH của dung dịch HCl là: A. 4,00 B. 4,31 C. 3,30 D. 3,70 Câu 47. Để xác định pH của dung dịch Y, người ta dùng mạch đo: Điện cực TT DD Y KClbóo hoà  Hg2Cl2 Hg Suất điện động ở 250C là 0,3380 V. Khi dùng mạch trên để đo các dung dịch đệm thỡ kết quả thu được như sau: pHđệm E(V) 1,68 0,2088 4,01 0,348 Dung dịch Y có pH bằng bao nhiêu? A. 2,574 B. 3,833 C. 8,267 D. 3,685 Câu 48. Để xác định pH của dung dịch Y, người ta dùng mạch đo: Điện cực TT DD Y KClbóo hoà  Hg2Cl2 Hg Suất điện động ở 250C là 0,350 V. Khi dùng mạch trên để đo các dung dịch đệm thỡ kết quả thu được như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -67- pHđệm E(V) 4,01 0,269 6,86 0,432 Dung dịch Y có pH bằng bao nhiêu? A. 5,43 B. 6,82 C.7,32 D. 10,18 Câu 49. Các loại phản ứng nào sau đây được sử dụng trong phương pháp chuẩn độ điện thế: A. Phản ứng trung hoà, ôxi hoá khử, tạo phức, tạo hợp chất ít tan B. Phản ứng trung hoà , ôxi hoá khử, tạo phức C. Phản ứng tạo kết tủa, trao đổi, tạo phức D. Phản ứng axít bazơ, kết tủa, tạo phức Câu 50. Cho giá trị sức điện động của các pin sau ở 250C là H2(Pt)  H + DDx  KCl bóo hoà Hg2Cl2 Hg là 0,527 V H2Q, Q(Pt)  DD đệm , pH = 4,01 KCl bóo hoà Hg2Cl2 Hg là – 0,205V Biết E0Q ở 25 0C là 0,699V, tỡm giỏ trị pH đúng của dung dịch X: A. pH = 9,659 B. pH = 9,956 C. pH = 9,454 D. pH = 9,965 Câu 51. Ở 250C sức điện động của các pin có giá trị như sau: Điện cực thuỷ tinh DD đệm 1, pHd1 = 4,0 KCl bóo hoà Hg2Cl2 Hg là 0,27V (1) Điện cực thuỷ tinh DD đệm 2, pHd2 = 6,7 KCl bóo hoà Hg2Cl2 Hg là 0,45V (2) Điện cực thuỷ tinh  DD X, pHx = ? KCl bóo hoà Hg2Cl2 Hg là 0,34V (3) Để xác định pH của dung dịch X ta phải sử dụng pin nào dưới đây : A. Pin (1) và (3) B. Pin (2) và (3) C. Pin (1), (2) và (3) D. Tất cả đều sai! Câu 52. Ưu điểm lớn nhất của điện cực hidro là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -68- A. Thiết lập tương đối nhanh B. Thuận nghịch C. Cả A và B D. Không làm việc khi trong dung dịch có lẫn các chất oxi hoá mạnh. Câu 53. Nhược điểm lớn nhất của điện cực quinhydron là: A. Cấu tạo quá đơn giản B. Thiết lập chậm C. Không làm việc trong môi trường kiềm (pH > 8) D. Cả A, B, C. Câu 54. Cho pin điện hoá: VE CuCu 34,0/ 0 2  , VE CdCd 40,0/ 0 2  Cd  Cd2+ (1,00 M) Cu2+ (1,00M) Cu Giả thiết điện trở của nguyên tố bằng 4. Hóy tớnh thế của nguyên tố điện hoỏ sinh ra dũng điện bằng 1,00 A. A. Epin = 4,74 V B. Epin = 4,64 V C. Epin = 4,45 V D. Epin = 4,54 V Câu 55. Các ion và các phân tử có thể di chuyển vào dung dịch dưới tác dụng của yếu tố nào dưới đây? A. Lực khuếch tán B. Lực hút tĩnh điện (lực đẩy) C. Lực cơ học (lực đối lưu) D. Cả A, B, C Câu 56. Bộ phận nào dưới đây là phần quan trọng nhất của điện cực thuỷ tinh: A. Điện cực trong B. Dung dịch điện li C. Cả A và B D. Bầu thuỷ tinh III.1.1.2. Câu hỏi điền khuyết Câu 57. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào các chỗ trống để thu được định nghĩa hoàn chỉnh? Phương pháp phân tích đo điện thế là phương pháp xác định ........... các ion dựa vào sự thay đổi................khi nhúng vào dung dịch phân tích . Cơ sở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -69- của phương pháp này là phương trỡnh............ mụ tả mối liờn hệ giữa thế điện cực với .................... của các cấu tử của một hệ ôxi hoá khử thuận nghịch Câu 58. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để mệnh đề dưới đây được hoàn chỉnh Độ giảm thế Ôm được tớnh bằng tớch số của ............dũng và ............ Độ giảm thế Ôm dẫn đến sự .........thế cần cho công việc của nguyên tố và dẫn đến sự ......... đi thế đo được của nguyên tố điện hoá. III.1.1.3. Câu hỏi đúng sai Câu 59. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng, S nếu câu sai 1 Điện cực chỉ thị là điện cực mà thế của nó trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào nồng độ chất nghiên cứu Đ S 2 Điện cực so sánh là điện cực có thế ổn định thường là đó biết giỏ trị điện thế và dùng nó để đo thế của điện cực chỉ thị Đ S 3 Điện cực so sánh là điện cực mà thế của nó trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào nồng độ chất nghiên cứu Đ S 4 Điện cực chỉ thị là điện cực có thế ổn định thường là đó biết giỏ trị điện thế và dùng nó để đo thế của điện cực chỉ thị Đ S Câu 60. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng, S nếu câu sai 1 Giá trị quá thế tăng lên với sự tăng mật độ dũng Đ S 2 Quá thế thường tăng lên khi tăng nhiệt độ Đ S 3 Quá thế phụ thuộc vào vật liệu làm điện cực Đ S 4 Có thể dự đoán chính xác đại lượng quá thế trong từng trường hợp cụ thể Đ S III.1.2. Câu hỏi phần phương pháp phân tích điện phân III.1.2.1. Câu hỏi nhiều lựa chọn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -70- Câu 61. Khi điện phân dung dịch NaBr với anốt là bạc kim loại. Khối lượng sản phẩm thu được khi điện phân trong vũng 2 phỳt với cường độ dũng 0,200 A là: A. 0,0467 g B. 0,0564 g C. 0,0565 g D. 0,0456 g Câu 62. Cỏc quỏ trỡnh xảy ra tại cỏc điện cực trong quỏ trỡnh điện phân được nêu ra trong các phương án giả định dưới đõy, hóy chọn ra phương án đúng: A. Anot xảy ra quỏ trỡnh khử B. Catot xảy ra quỏ trỡnh ụxi hoỏ C. Catot xảy ra quỏ trỡnh khử, anot xảy ra quỏ trỡnh oxi hoỏ D. Catot có thể đồng thời xảy ra cả quỏ trỡnh ụxi hoỏ và quỏ trỡnh khử Câu 63. Trong quỏ trỡnh điện phân catot, anot đúng vai trũ gỡ trong cỏc phương án nêu ra dưới đây? A. Anot đúng vai trũ là cực õm B. Catot đúng vai trũ là cực dương C. Anot đúng vai trũ là cực dương, catot đúng vai trũ là cực õm D. Catot vừa đóng vai trũ là cực dương vừa đóng vai trũ là cực õm Câu 64. Phương trỡnh nào là đúng trong các dạng nêu sau đây để tính thế cân bằng của Zn trên catot khi điện phân dung dịch ZnCl2 A.          Zn Zn F RT EE ZnZnZn 2 / 0 ln 2 2 B.    2/0 ln2 Zn F RT EE ZnZnZn C.    2/0 ln 2 2 Zn F RT EE ZnZnZn D.          2 / 0 1ln 2 2 ZnF RT EE ZnZnn Câu 65. Để quỏ trỡnh điện phân xảy ra được trờn catot thỡ catot phải thoả món điều kiện: A. Ecatot > Ecb B. Ecatot < Ecb C. Ecatot ≤ Ecb D. Ecatot = Ecb Câu 66. Cho các giá trị thế điện cực của các cặp ôxi hoá khử lần lượt như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -71- 1. VE AgAg 80,0/ 0  2. VE CuCu 34,0/ 0 2  3. VE ZnZn 76,0/ 0 2  4. VE PbPb 126,0/ 0 2  Khi điện phân dung dịch gồm các ion trên cùng ở nồng độ 1M, thứ tự xảy ra sự điện phân là: A. Cu 2+ > Ag + > Pb 2+ > Zn 2+ B. Ag + > Cu 2+ > Pb 2+ > Zn 2+ C. Ag + > Cu 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ D. Ag + > Pb 2+ > Cu 2+ > Zn 2+ Câu 67. Để quá trỡnh điện phân thực sự xảy ra được trên anot thỡ điều kiện nào dưới đây phải được thoả món? A. Eanot > Ecb B. Eanot ≤ Ecb C. Eanot = Ecb D. Eanot < Ecb (Ecb = thế cân bằng trên catot) Câu 68. Khi điện phân dung dịch ZnCl2. Gọi thế của anot, catot lần lượt là ECl và EZn. Để quá trỡnh điện phân xảy ra thỡ điện áp đặt vào hai đầu điện cực phải thoả món điều kiện nào trong những điều kiện dưới đây (không kể đến quá thế thoát kẽm và clo) A. V ECl - EZn C. V > ECl + EZn D. V < ECl + EZn Câu 69. Để quỏ trỡnh điện phân xảy ra ở cường độ dũng điện I, điện áp đặt vào hai điện cực phải thoả món điều kiện nào trong những điều kiện giả định nêu dưới đây (không kể quá thế) biết điện trở của bỡnh điện phân là R A. V = Ea - Ec + IR B. V > Ea - Ec + IR C. V ≥ Ea + E

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc286.pdf