Luận văn Xây dựng hệ thống Quản Lý việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa của công ty TNHH Ngọc Hải

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU. 5

Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU. 6

I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI. 6

1.1. Mục đích 6

1.2. Yêu cầu. 6

II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. 8

III. NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 8

Chương II: KHẢO SÁT THỰC TẾ NGHIỆP VỤ. 9

I. KHẢO SÁT SƠ BỘ. 9

1.1. Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty. 9

1.2. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. 10

1.3. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty. 10

II. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 11

2.1. Thực tế quản lý. 11

2.2. Đánh giá hiện trạng quản lý và đưa ra giải pháp. 14

Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG. 15

I. CHỨC NĂNG HỆ THỐNG. 15

1.1. Các nghiệp vụ chính của hệ thống. 15

1.2. Các dữ liệu cần quản lý của chương trình. 15

1.2.1. Các dữ liệu đầu vào. 15

1.2.2. Các dữ liệu đầu ra. 19

1.3. Các chức năng của hệ thống. 20

II. SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG. 22

III. SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU. 23

3.1. Sơ đồ mức khung cảnh. 23

3.2. Sơ đồ mức đỉnh. 24

3.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh. 26

3.3.1. Chức năng quản lý nguyên vật liệu. 26

3.3.2. Chức năng quản lý hàng hoá và bán hàng. 28

3.3.3. Chức năng quản lý thu chi và công nợ. 29

IV. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUAN HỆ. 31

4.1. Chuẩn hoá dữ liệu. 31

4.2. Danh sách các kiểu thực thể. 41

4.3. Mối quan hệ giữa các kiểu thực thể. 43

Chương IV: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 45

I. THIẾT KẾ CÁC BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU. 45

1.1. NVL (Nguyên vật liệu). 45

1.2. NhaCC (Nhà cung cấp). 45

1.3. PhieuNhapNVL (Phiếu nhập nguyên vật liệu). 45

1.4. NVLXuat (Nguyên vật liệu xuất). 46

1.5. NVLNhap (Nguyên vật liệu nhập). 46

1.6. PhieuChi (Phiếu chi). 46

1.7. PhieuXuatNVL (Phiếu xuất nguyên vật liệu). 47

1.8. ToSX (Tổ sản xuất). 47

1.9. Kho (Kho). 47

1.10. DongDonHang (Dòng đơn hàng). 47

1.11. HangHoa (Hàng hoá). 48

1.12. HangNhap (Hàng nhập). 48

1.13. PhieuNhapHang (Phiếu nhập hàng). 48

1.14. DonHang (Đơn hàng). 49

1.15. KhachHang (Khách hàng). 49

1.16. LoaiHang (Loại hàng). 49

1.17. PhieuXuatHang (Phiếu xuất hàng). 49

1.18. HangXuat (Hàng xuất). 50

1.19. PhieuThu (Phiếu thu). 50

II. MÔ HÌNH ER. 51

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG TRONG CSDL. 52

Chương V: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 53

I. MỘT VÀI GIỚI THIỆU VỀ VISUAL BASIC. 53

1.1. Thiết kế giao diện. 53

1.1.1. Form. 53

1.1.2. Tools Box: (Hộp công cụ). 53

1.1.4. Properties Windows (Cửa sổ thuộc tính): 55

1.1.5. Project explorer: 56

1.2. Viết lệnh cho các đối tượng. 56

1.2.1. Cửa sổ Code: 56

1.2.2. Biến. 57

1.2.3. Các kiểu dữ liệu. 57

1.2.4. Điều khiển luồng chương trình: 58

II. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH. 60

2.1. Cập nhật. 60

2.2. Tra cứu. 64

2.3. Báo cáo, thống kê. 65

2.4. Hệ thống. 67

III. CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH. 68

3.1. Phần hệ thống. 69

3.2. Nghiệp vụ. 73

3.3. Quản lý danh mục. 77

3.4. Báo cáo. 79

3.5. Tra cứu. 89

3.6. Trợ gúp. 89

LỜI KẾT 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống Quản Lý việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa của công ty TNHH Ngọc Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin nhập NVL. Danh mục nhà cung cấp. Thông tin phiếu chi. Phiếu chi. Thông tin hàng xuất. Danh sách khách hàng. Thông tin phiếu thu. Phiếu thu. Báo cáo thu chi, doanh thu và công nợ 3.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh. 3.3.1. Chức năng quản lý nguyên vật liệu. Chú thích: Phiếu nhập nguyên vật liệu. Danh mục nguyên vật liệu. Danh mục nhà cung cấp. Thông tin về kho. Lưu thông tin phiếu nhập nguyên vật liệu. Danh mục nguyên vật liệu. Thông tin về kho. Phiếu xuất nguyên vật liệu. Lưu thông tin phiếu xuất nguyên vật liệu. Thông tin về nguyên vật liệu xuất. Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu. Thông tin nguyên vật liệu nhập. Thông tin nguyên vật liệu xuất. Báo cáo tổng hợp nguyên vật liệu. Thông tin về nhà cung cấp mới. Lưu thông tin danh mục nhà cung cấp. Thông tin nguyên vật liệu mới. Lưu thông tin nguyên vật liệu. 3.3.2. Chức năng quản lý hàng hoá và bán hàng. Chú thích: Phiếu nhập hàng thành phẩm Thông tin danh mục hàng hoá Thông tin kho hàng thành phẩm Lưu phiếu nhập hàng Đơn hàng Thông tin danh mục khách hàng Thông tin danh mục hàng hóa Lưu đơn hàng Thông tin kho hàng Thông tin danh mục khách hàng Thông tin danh mục hàng hoá Phiếu xuất hàng Lưu phiếu xuất hàng Thông tin đơn hàng Lưu danh mục khách hàng Thông tin phiếu nhập hàng Lưu danh mục hàng hoá Lưu danh mục loại hàng Thông tin danh mục loại hàng Thông tin phiếu nhập hàng Thông tin phiếu xuất hàng Báo cáo tổng hợp hàng hoá 3.3.3. Chức năng quản lý thu chi và công nợ. Chú thích: Phiếu chi. Danh mục nhà cung cấp. Lưu thông tin về phiếu chi. Danh mục khách hàng. Phiếu thu. Lưu thông tin về phiếu thu. Thông tin về phiếu thu. Thông tin về phiếu thu. Thông tin về phiếu chi. Thông kê thu chi. Thông tin phiếu xuât hàng. Danh mục nhà cung cấp. Báo cáo doanh thu bán hàng. Báo cáo công nợ chi tiết (kiêm phiếu giục nợ). Thông tin phiếu nhập nguyên vật liệu. Danh mục khách hàng. Báo cáo công nợ. Thông tin phiếu xuất hàng. Thông tin về phiếu chi. Giải thích sơ đồ dòng dữ liệu. Tác nhân ngoài. Chức năng. Kho dữ liệu. Dòng dữ liệu đọc hoặc viết. - Chức năng: Là một quá trình biến đổi dữ liệu. Thay đổi giá trị, cấu trúc, vị trí của một dữ liệu, hoặc từ một số dữ liệu đã cho, tạo một dữ liệu mới phục vụ cho hệ thống bằng cách chuyển đến kho hoặc các chức năng, tiến trình khác. - Kho dữ liệu: Là các dữ liệu được lưu lại. Dưới dạng vật lí, chúng có thể là các tệp tài liệu được cất giữ trong văn phòng hoặc trong máy tính. - Tác nhân ngoài: Là một thực thể ngoài hệ thống, có trao đổi thông tin với hệ thống. - Dòng dữ liệu: Là dòng chuyển dời thông tin vào hoặc ra khỏi một tiến trình, chức năng. Luồng dữ liệu được ký hiệu bằng mũi tên có chiều chỉ hướng dữ liệu di chuyển và tên của dòng thông tin. IV. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUAN HỆ. 4.1. Chuẩn hoá dữ liệu. Các dữ liệu đầu vào đầu ra của hệ thống được xác định từ các mẫu chứng từ của công ty: Phiếu nhập nguyên vật liệu, phiếu xuất nguyên vật liệu, phiếu nhập kho hàng thành phẩm, đơn hàng, phiếu xuất hàng, phiếu chi, phiếu thu và các báo cáo nghiệp vụ. Các tài liệu này đã chứa các dữ liệu tương đối đầy đủ và rõ ràng, giúp xác định các kiểu thực thể ban đầu của hệ thống thông tin. Tuy nhiên, nếu chung ta lưu trữ luôn vào máy tính thì rất lãng phí bộ nhớ, có thể dẫn tới việc dư thừa dữ liệu, sự lặp lại và không nhất quán trong cập nhật và xử lý thông tin. Chính vì thế mà chúng cần phải được chuẩn hóa. Quá trình chuẩn hoá bao gồm việc áp dụng ba quy tắc kiểm tra liên tiếp nhau. Nếu danh sách các kiểu thực thể qua quy tắc kiểm tra thứ nhất thì sẽ ở dạng chuẩn một (1NF). Nếu nó qua quy tắc kiểm tra thứ hai thì sẽ ở dạng chuẩn hai (2NF). Nếu nó qua quy tắc kiểm tra thứ ba thì nó sẽ được gọi là ở dạng chuẩn ba (3NF) và được xem như đã được chuẩn hoá đầy đủ. Sau đây là quá trình chuẩn hoá danh sách các kiểu thực thể: (Quy ước: Các khoá ở bảng thực thể được in nghiêng, tên các kiểu thực thể viết hoá.) Chuẩn hoá phiếu nhập nguyên vật liệu. Phiếu nhập NVL Dạng chuẩn một Dạng chuẩn hai Dạng chuẩn ba Số phiếu nhập Ngày nhập Tên nhà cung cấp Kho Tên NVL Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Số phiếu nhập Ngày nhập Tên nhà cung cấp Kho Số phiếu nhập Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Số phiếu nhập Ngày nhập Tên nhà cung cấp Kho Số phiếu nhập Mã NVL Số lượng Đơn giá Thành tiền Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính Số phiếu nhập Ngày nhập Mã nhà cung cấp Mã kho Số phiếu nhập Mã NVL Số lượng Đơn giá Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Mã kho Tên kho Sau quá trình chuẩn hoá Phiếu nhập nguyên vật liệu ta xác định được các thực thể sau. NGUYÊN VẬT LIỆU Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính PHIẾU NHẬP NVL Số phiếu nhập Ngày nhập Mã nhà cung cấp Mã kho Kho Mã kho Tên kho NHÀ CUNG CẤP Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp NVL NHẬP Số phiếu nhập Mã NVL Số lượng Đơn giá Chuẩn hoá phiếu chi Phiếu chi Dạng chuẩn một Dạng chuẩn hai Dạng chuẩn ba Số phiếu chi Ngày Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Lý do Số tiền Số phiếu chi Ngày Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Lý do Số tiền Số phiếu chi Ngày Mã nhà cung cấp Lý do Số tiền Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Số phiếu chi Ngày Mã nhà cung cấp Lý do Số tiền Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Sau quá trình chuẩn hoá phiếu chi ta xác định được các thực thể sau: PHIẾU CHI Số phiếu chi Ngày Mã nhà cung cấp Lý do NHÀ CUNG CẤP Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Chuẩn hóa phiếu xuất nguyên vật liệu. Phiếu xuất NVL Dạng chuẩn một Dạng chuẩn hai Dạng chuẩn ba Số phiếu xuất Ngày Tên tổ SX Kho Tên NVL Đơn vị tính Số lượng Số phiếu xuất Ngày Tên tổ sản SX Kho Số phiếu xuất Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính Số lượng Số phiếu xuất Ngày Tên tổ SX Kho Số phiếu xuất Mã NVL Số lượng Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính Số phiếu xuất Ngày Mã tổ SX Mã kho Số phiếu xuất Mã NVL Số lượng Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính Mã tổ SX Tên tổ SX Mã kho Tên kho Sau quá trình chuẩn hoá phiếu xuât nguyên vật liệu, ta xác định được các thực thể sau: PHIẾU XUẤT NVL Số phiếu xuất Ngày Mã tổ sản xuất Mã kho TỔ SẢN XUẤT Mã tổ sản xuất Tên tổ sản xuất KHO Mã kho Tên kho NGUYÊN VẬT LIỆU XUẤT Mã NVL Số phiếu xuất Số lượng NGUYÊN VẬT LIỆU Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính Chuẩn hoá phiếu nhập kho hàng thành phẩm. Phiếu nhập kho hàng TP Dạng chuẩn một Dạng chuẩn hai Dạng chuẩn ba Số phiếu nhập Ngày Tên tổ sản xuất Tên kho Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Số phiếu nhập Ngày Tên tổ SX Tên kho Số phiếu nhập Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Số phiếu nhập Ngày Tên tổ SX Tên kho Số phiếu nhập Mã hàng Số lượng Mã hàng Tên hàng Loại hàng Đơn vị tính Hình ảnh Thông tin hàng Số phiếu nhập Ngày Mã tổ SX Mã Kho Số phiếu nhập Mã hàng Số lượng Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Thông tin hàng Hình ảnh Mã loại Mã tổ SX Tên tổ SX Mã kho Tên kho Sau quá trình chuẩn hóa phiếu nhập kho hàng thành phẩm, ta xác định được các kiểu thực thể sau. TỔ SẢN XUẤT Mã tổ sản xuất Tên tổ xản xuất PHIẾU NHẬP KHO HÀNG Số phiếu nhập Ngày nhập Mã tổ sản xuất Mã kho HÀNG NHẬP Số phiếu nhập Mã hàng Số lượng HÀNG HOÁ Mã hàng Tên hàng Mã loại Hình ảnh Thông tin hàng Đơn vị LOẠI HÀNG Mã loại Tên loại KHO HÀNG Mã kho Tên kho Chuẩn hoá đơn hàng Đơn hàng Dạng chuẩn môt Dạng chuẩn hai Dạng chuẩn ba Số đơn hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Ngày đặt hàng Ngày nhận hàng Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Loại hàng Số đơn hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Ngày đặt hàng Ngày nhận hàng Số đơn hàng Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Loại hàng Số đơn hàng Mã khách hàng Ngày đặt hàng Ngày nhận hàng Số đơn hàng Mã hàng Số lượng Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Loại hàng Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Số đơn hàng Mã khách hàng Ngày đặt hàng Ngày nhận hàng Số đơn hàng Mã hàng Số lượng Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Mã Loại Mã loại Tên loại Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Sau khi chuẩn hoá đơn hàng ta xác định được các kiểu thực thể sau. ĐƠN HÀNG Số đơn hàng Mã khách hàng Ngày đặt hàng Ngày nhận hàng HÀNG HOÁ Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính DÒNG ĐƠN HÀNG Số đơn hàng Mã hàng Số lượng KHÁCH HÀNG Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Chuẩn hoá phiếu xuất hàng. Phiếu xuất hàng Dạng chuẩn một Dạng chuẩn hai Dạng chuẩn ba Số phiếu xuất Ngày Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Kho Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Số phiếu xuất Ngày Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Kho Số phiếu xuất Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Số phiếu xuất Ngày Mã khách hàng Kho Số phiếu xuất Mã hàng Số lượng Thành tiền Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Hinh ảnh Loại hàng Đơn giá Thông tin hàng Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Số phiếu xuất Ngày Mã khách hàng Mã kho Số phiếu xuất Mã hàng Số lượng Đơn giá Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Hình ảnh Mã loại Đơn giá Thông tin hàng Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Mã Loại Tên loại Mã kho Tên kho Sau khi chuẩn hoá phiếu xuất hàng ta xác định được các kiểu thực thể sau: PHIẾU XUẤT HÀNG Số phiếu xuất Ngày Mã khách hàng Mã kho HÀNG HOÁ Mã hàng Tên hàng Mã loại Hình ảnh Thông tin Đơn giá Đơn vị HÀNG XUẤT Mã hàng Số phiếu xuất Số lượng Đơn giá KHÁCH HÀNG Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại KHO HÀNG Mã kho Tên kho LOẠI HÀNG Mã loại Tên loại Chuẩn hoá phiếu thu Phiếu thu Dạng chuẩn một Dạng chuẩn hai Dạng chuẩn ba Số phiếu thu Ngày Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Lý do Số tiền Số phiếu thu Ngày Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Lý do Số tiền Số phiếu thu Ngày Mã khách hàng Lý do Số tiền Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Số phiếu thu Ngày Mã khách hàng Lý do Số tiền Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại Sau quá trình chuẩn hoá phiếu thu, ta xác định được các kiểu thực thể sau: PHIẾU THU Số phiếu thu Ngày Mã khách hàng Lý do Số tiền KHÁCH HÀNG Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại 4.2. Danh sách các kiểu thực thể. Sau khi chuẩn hoá danh sách các kiểu thực thể ban đầu cuối cùng ta xác định được cac kiểu thực thể sau. NGUYÊN VẬT LIỆU Mã NVL Tên NVL Đơn vị tính PHIẾU NHẬP NVL Số phiếu nhập Ngày nhập Mã nhà cung cấp Mã kho KHO Mã kho Tên kho NHÀ CUNG CẤP Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP Số phiếu nhập Mã NVL Số lượng Đơn giá PHIẾU CHI Số phiếu chi Ngày Mã nhà cung cấp Số tiền Lý do PHIẾU XUẤT NVL Số phiếu xuất Ngày Mã tổ sản xuất Mã kho TỔ SẢN XUẤT Mã tổ Tên tổ NGUYÊN VẬT LIỆU XUẤT Mã NVL Số phiếu xuất Số lượng PHIẾU NHẬP KHO HÀNG Số phiếu nhập Ngày nhập Mã tổ sản xuất Mã kho HÀNG NHẬP Số phiếu nhập Mã hàng Số lượng HÀNG HOÁ Mã hàng Tên hàng Mã loại Hình ảnh Thông tin hàng Đơn vị Đơn giá LOẠI HÀNG Mã loại Tên loại ĐƠN HÀNG Số đơn hàng Mã khách hàng Ngày đặt hàng Ngày nhận hàng DÒNG ĐƠN HÀNG Số đơn hàng Mã hàng Số lượng KHÁCH HÀNG Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Điện thoại PHIẾU XUẤT HÀNG Số phiếu xuất Ngày Mã khách hàng Mã kho HÀNG XUẤT Mã hàng Số phiếu xuất Số lượng Đơn giá PHIẾU THU Số phiếu thu Ngày Mã khách hàng Lý do Số tiền 4.3. Mối quan hệ giữa các kiểu thực thể. (Quy ước: Mũi tên chỉ quan hệ 1- n giữa các thực thể) NGUYÊN VẬT LIỆU (Mã NVL) NVL NHẬP (Mã NVL) NHÀ CUNG CẤP (Mã Nhà cung cấp) PHIẾU NHẬP NVL (Mã Nhà cung cấp) NHÀ CUNG CẤP (Mã nhà cung cấp) PHIẾU CHI (Mã Nhà cung cấp) PHIẾU NHẬP NVL (Số phiếu nhập) NVL NHẬP (Số phiếu nhập) KHO (Mã kho) PHIẾU NHẬP NVL (Mã kho) KHO (Mã kho) PHIẾU XUẤT NVL (Mã kho) KHO (Mã kho) PHIẾU NHẬP HÀNG (Mã kho) KHO (Mã kho) PHIẾU XUẤT HÀNG (Mã kho) PHIẾU XUẤT NVL (Số phiếu xuất) NVL XUẤT (Số phiếu xuất) TỔ SẢN XUẤT (Mã tổ sản xuất) PHIẾU XUẤT NVL (Mã tổ sản xuất) TỔ SẢN XUẤT (Mã tổ sản xuất) PHIẾU NHẬP HÀNG (Mã tổ sản xuất) PHIẾU NHẬP HÀNG (Số phiếu nhập) HÀNG NHẬP (Số phiếu nhập) HÀNG HOÁ (Mã hàng) HÀNG NHẬP (Mã hàng) HÀNG HOÁ (Mã hàng) DÒNG ĐƠN HÀNG (Mã hàng) HÀNG HOÁ (Mã hàng) HÀNG XUẤT (Mã hàng) LOẠI HÀNG (Mã loại) HÀNG HOÁ (Mã loại) ĐƠN HÀNG (Số đơn hàng) DÒNG ĐƠN HÀNG (Số đơn hàng) KHÁCH HÀNG (Mã khách hàng) ĐƠN HÀNG (Mã khách hàng) KHÁCH HÀNG (Mã khách hàng) PHIẾU XUẤT HÀNG (Mã khách hàng) PHIẾU XUẤT HÀNG (Số phiếu xuất) HÀNG XUẤT (Số phiếu xuất) KHÁCH HÀNG (Mã khách hàng) PHIẾU THU (Mã khách hàng) Chương IV: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. THIẾT KẾ CÁC BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU. Sau khi xác định được các kiểu thực thể, dưới đây ta sẽ cụ thể chúng thành các bảng của cơ sở dữ liệu như sau. 1.1. NVL (Nguyên vật liệu). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaNVL Char 7 Mã nguyên vật liệu TenNVL NvarChar 25 Tên nguyên vật liệu ĐonViTinh Char 10 Đơn vị tính 1.2. NhaCC (Nhà cung cấp). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaNhaCC Char 7 Mã nhà cung cấp TenNhaCC NvarChar 50 Tên nhà cung cấp DiaChi NvarChar 50 Địa chỉ DienThoai NvarChar 15 Điện thoại 1.3. PhieuNhapNVL (Phiếu nhập nguyên vật liệu). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuNhap Char 7 Số phiếu nhập NgayNhap DateTime 8 Ngày nhập MaNhaCC Char 7 Mã nhà cung cấp MaKho Char 7 Mã kho 1.4. NVLXuat (Nguyên vật liệu xuất). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuXuat Char 7 Số phiếu xuất MaNVL Char 7 Mã nguyên vật liệu SoLuong Int 4 Số lượng 1.5. NVLNhap (Nguyên vật liệu nhập). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuNhap Char 7 Số phiếu nhập MaNVL Char 7 Mã nguyên vật liệu SoLuong Int 4 Số lượng DonGia Decimal 9 Đơn giá 1.6. PhieuChi (Phiếu chi). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuChi Char 7 Số phiếu chi MaNCC Char 7 Mã nhà cung cấp Ngay DateTime 8 Ngày chi LyDo NvarChar 50 Lý do SoTien Decimal 9 Số tiền 1.7. PhieuXuatNVL (Phiếu xuất nguyên vật liệu). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuXuat Char 7 Số phiếu xuất Ngay DateTime 8 Ngày xuất Mato Char 7 Mã xuởng MaKho Char 7 Mã kho 1.8. ToSX (Tổ sản xuất). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaTo Char 7 Mã xưởng TenTo NvarChar 25 Tên xưởng 1.9. Kho (Kho). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaKho Char 7 Mã kho TenKho NvarChar 30 Tên kho 1.10. DongDonHang (Dòng đơn hàng). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoDonHang Char 7 Số đơn hàng MaHang Char 7 Mã hàng SoLuong Int 4 Số lượng 1.11. HangHoa (Hàng hoá). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaHang Char 7 Mã hàng TenHang NvarChar 25 Tên hàng MaLoai Char 7 Mã loại HinhAnh NvarChar 100 Hình ảnh ThongTin NvarChar 100 Thông tin DonVi Char 10 Đơn vị DonGia Decimal 9 Đơn giá 1.12. HangNhap (Hàng nhập). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuNhap Char 7 Số phiếu nhập MaHang Char 7 Mã hàng SoLuong Int 4 Số lượng 1.13. PhieuNhapHang (Phiếu nhập hàng). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuNhap Char 7 Số phiếu nhập Ngay DateTime 8 Ngày nhập hàng MaTo Char 7 Mã xưởng MaKho Char 7 Mã kho 1.14. DonHang (Đơn hàng). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoDonHang Char 7 Số đơn hàng MaKhachHang Char 7 Mã khách hàng NgayDat DateTime 8 Ngày đặt hàng NgayNhan DateTime 8 Ngày nhận hàng 1.15. KhachHang (Khách hàng). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaKhachHang Char 7 Mã khách hàng TenKhachHang NvarChar 25 Tên khách hàng DiaChi NvarChar 50 Địa chỉ DienThoai NvarChar 15 Điện thoại 1.16. LoaiHang (Loại hàng). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaLoai Char 7 Mã loại TenLoai NvarChar 25 Tên loại 1.17. PhieuXuatHang (Phiếu xuất hàng). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuXuat Char 7 Số phiếu xuất Ngay DateTime 8 Ngày xuất hàng MaKhachHang Char 7 Mã khách hàng MaKho Char 7 Mã kho 1.18. HangXuat (Hàng xuất). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaHang Char 7 Mã hàng SoPhieuXuat Char 7 Số phiếu xuất SoLuong Int 4 Số lượng DonGia Decimal 9 Đơn giá 1.19. PhieuThu (Phiếu thu). Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích SoPhieuThu Char 7 Số phiếu thu MaKhachHang Char 7 Mã khách hàng Ngay DateTime 8 Ngày thu LyDo NvarChar 50 Lý do thu SoTien Decimal 9 Số tiền II. MÔ HÌNH ER. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG TRONG CSDL. Chương V: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH I. MỘT VÀI GIỚI THIỆU VỀ VISUAL BASIC. 1.1. Thiết kế giao diện. Do Visual Basic là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nên việc thiết kế giao diện rất đơn giản bằng cách đưa các đối tượng vào Form và tiến hành thay đổi một số thuộc tính của đối tượng đó. 1.1.1. Form. Form là biểu mẫu của mỗi ứng dụng trong Visual Basic. Ta dùng Form như là một biểu mẫu nhằm định vị sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế các phần giao tiếp với người dùng. Ta có thể xem Form như là bộ phận mà nó có thể chứa các bộ phận khác. Form chính của ứng dụng, các thành phần của nó tương tác với các Form khác và các bộ phận của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng. Form chính là giao diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa các hộp thoại, hiển thị cho nhập dữ liệu và hơn thế nữa. 1.1.2. Tools Box: (Hộp công cụ). Bản thân hộp công cụ này chỉ chứa các biểu tượng hiển thị cho các điều khiển mà ta có thể bổ xung vào biểu mẫu, là bảng chứa các đối tượng được định nghĩa sẵn của Visual Basic. Các đối tượng này được sử dụng trong Form để tạo thành giao diện cho các chương trình ứng dụng của Visual Basic. Các đối tượng trong thanh công cụ sau đây là thông dụng nhất: Scroll Bar (Thanh cuốn): Các thanh cuộn được dùng để nhận nhập dữ liệu hoặc hiển thị kết xuất khi ta không quan tâm đến giá trị chính xác của một đối tượng nhưng lại quan tâm sự thay đổi đó nhỏ hay lớn. Nói cách khác, thanh cuốn là đối tượng cho phép nhận từ người dùng một giá trị tuỳ theo vị trí con chạy trên thanh cuốn thay cho cách gõ giá trị số. Option Button Control (Nút chọn): Đối tượng nút chọn cho phép người dùng chọn một trong những lựa chọn đưa ra. Như vậy, tại một thời điểm chỉ có một trong các nút chọn, được chọn. Check Box (Hộp kiểm tra): Đối tượng hộp kiểm tra cho phép người dùng kiểm tra một hay nhiều điều kiện của chương trình ứng dụng. Như vậy, tại một thời điểm có thể có nhiều hộp kiểm tra được đánh dấu. Lable (Nhãn): Đối tượng nhãn cho phép người dùng gán nhãn một bộ phận nào đó của giao diện trong lúc thiết kế giao diện cho chương trình ứng dụng. Dùng các nhãn để hiển thị thông tin không muốn người dùng thay đổi. Các nhãn thường được dùng để định dạng một hộp văn bản hoặc một điều khiển khác bằng cách mô tả nội dung của nó. Image (Hình ảnh): Đối tượng Image cho người dùng đưa hình ảnh vào Form. Picture Box: Đối tượng Picture Box có tác dụng gần giống như đối tượng Image. Text Box (Hộp soạn thảo): Đối tượng Text Box cho phép đưa các chuỗi ký tự vào Form. Command Button (nut lệnh): Đối tượng Command Button cho phép quyết định thực thi một công việc nào đó. Directory List Box, Drive List Box, File List Box: Đây là các đối tượng hỗ trợ cho việc tìm kiếm các tập tin trên một thư mục của ổ đĩa nào đó. List Box (Hộp danh sách): Đối tuợng List Box cho phép xuất các thông tin về chuỗi. Trên đây là những đối tượng sử dụng thường xuyên nhất trong phần thiết kế giao diện cho một chương trình ứng dụng của Visual Basic. 1.1.4. Properties Windows (Cửa sổ thuộc tính): Properties Windows là nơi chứa danh sách các thuộc tính của một đối tượng cụ thể. Các thuộc tính này có thể thay đổi được để phù hợp với yêu cầu về giao diện của các chương trình ứng dụng. 1.1.5. Project explorer: Do các ứng dụng của Visual Basic thường dùng chung mã hoặc các Form đã tuỳ biến trước đó, nên Visual Basic tổ chức các ứng dụng thành các Project. Mỗi Project có thể có nhiều Form và mã kích hoạt các điều khiển trên một Form sẽ được lưu trữ chung với Form đó trong các tệp tin riêng biệt. Mã lập trình chung mà tất cả các Form trong ứng dụng chia sẻ có thể được phân thành các Module khác nhau và cùng được lưu trữ tách riêng biệt gọi là Module mã. Project Explorer nên tất cả các biểu mẫu tuỳ biến được và các Module mã chung, tạo nên ứng dụng. 1.2. Viết lệnh cho các đối tượng. Điểm mấu chốt cần phải nhận thức rõ trong khâu lập trình Visual Basic là: Visual Basic xử lý mã chỉ để đáp ứng các sự kiện. Thực vậy, không như nhiều ngôn ngữ lập trình khác, các dòng mã thi hành trong một chương trình Visual Basic phải nằm trong các thủ tục hoặc các hàm, các dòng mã bị cô lập sẽ không làm việc. 1.2.1. Cửa sổ Code: Cửa sổ Code luôn là nơi để viết mã. Cửa sổ Code có một thanh tách (Sliprbar) nằm bên dưới thanh tiêu đề, tại đầu thanh cuộn dọc. Thanh cuộn này có tác dụng tách cửa sổ Code thành hai cửa sổ Code con để có thể xem cả hai thành phần cửa sổ Code cùng lúc. Hộp liệt kê Object: Hộp liệt kê bên trái cửa sổ Code là hộp Object, nó liệt kê mọi đối tượng trên Form, cùng với một đối tượng trên General lưu giữ mã chung mà tất cả mọi thủ tục đính kèm với Form có thể sử dụng. Hộp liệt kê Procedure: Hộp liệt kê bên phải cửa sổ Code là hộp liệt kê Procedure. Hộp liệt kê này cung cấp mọi sự kiện mà đối tượng đã lựa trong hộp liệt kê Object nhận ra. 1.2.2. Biến. Trong Visual Basic, các biến (Variables) lưu giữ thông tin (các giá trị). Khi dùng một biến, Visual Basic xác lập một vùng trong bộ nhớ máy tính để lưu giữ thông tin. Trong Visual Basic, tên biến có thể dài tới 255 ký tự và trừ ký tự đầu tiên phải là một mẫu tự, ta có thể gộp một tổ hợp mẫu tự, con số và dấu gạch dưới bất kỳ. Chữ hoa, chữ thường trong tên biến không quan trọng. 1.2.3. Các kiểu dữ liệu. Dữ liệu cũng có nhiều kiểu: Kiểu dữ liệu số, chuỗi, boolean. Thực tế,Visual Basic đều quản 14 kiểu dữ liệu chuẩn. Ta cũng có thể định nghĩa các kiểu dữ liệu riêng. Các kiểu dữ liệu thường dùng là: Kiểu String: Các biến chuỗi [String] lưu giữ ký tự. Một chuỗi có thể có một hay nhiều ký tự. Tất nhiên, biến lưu trữ một chuỗi được gọi là một biến chuỗi. Một phương pháp để định danh các biến kiểu này là đặt dấu đô la ($) vào cuối tên biến hoặc có thể khai báo Dim St As String. Trên lý thuyết, các biến chuỗi có thể lưu khoảng 2 tỷ ký tự. Do hạn chế bộ nhớ nên máy tính lưu gữ ít hơn. Kiểu Integer: Các biến số nguyên (Integer) lưu giữ các giá trị số nguyên tương đối nhỏ khoảng (giữa -32768 đến +32767). Dấu định danh kiểu này dùng là (%), hoặc cũng có thể khai báo biến là: Dim Int As Integer. Kiểu Long Integer: Các biến số nguyên dài Long Integer lưu trữ các số nguyên (giữa -2,147,483,648 đến +2,147,483,647). Dấu định danh (&), cách khai báo. Dim L As Long Kiểu Byte: Kiểu Byte mới có trong Visual Basic 5.0 và có thể lưu giữ các số nguyên giữa 0 và 255, cách khai báo: Dim Bt As Byte Kiểu Boolean: Dùng kiểu Boolean khi cần các biến có giá trị là True hay False kiểu này tiện dụng hơn là kiểu nguyên nhận giá trị 0 hoặc 1, cách khai báo: Dim Bl As Boolean Kiểu Variant: Kểu Variant được thiết kế để lưu trữ toàn bộ dữ liệu khả dĩ khác nhau của Visual Basic nhận được trong một chỗ. Nếu ta không báo cho Visual Basic biết kiểu thông tin mà một biến đang lưu trữ, thì Visual Basic sẽ dùng kiểu biến mặc định là Variant. 1.2.4. Điều khiển luồng chương trình: Cấu trúc quyết định IF…Then: If điều kiện 1 Then Các lệnh thực hiện khi thoả mãn điều kiện 1; [Else If điều kiện 2 Then] Các câu lệnh thực hiện nếu điều kiện 2 thoả mãn; [Else] Các lệnh thực hiện khi điều kiện không thoả mãn; End If Cấu trúc quyết định SELECT…CASE: Select Case X Case 0: Câu lệnh thực hiện nếu X=0; … Case n: Câu lệnh thực hiện nếu X=n; [Case Else Câu lệnh thực hiện nếu X0,1,…,n;] End Select Lệnh DO WHILE…LOOP: Đây là cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, vòng lặp tiếp tục khi điều kiện lặp còn đúng. Do While điều kiện Các lệnh thực hiện khi điều kiện thoả mãn; Loop Lệnh DO…LOOP WHILE: Đây là cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện sau, vòng lặp tiếp tục khi điều kiện lặp còn đúng. Do Các câu lệnh thực hiện; Loop While điều kiện Cấu trúc này thực hiện ít nhất một lần. Lệnh FOR…NEXT: Đây là cấu trúc hay dùng nhất trong Visual Basic For tên biến = giá trị 1 To Step n Các câu lệnh thực hiện; Next tên biến Lệnh DO…LOOP UNTIL: Do Các lệnh thực hiện; Loop Until điều kiện II. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH. 2.1. Cập nhật. - Chức năng cập nhật sẽ thực hiện các công việc: thêm, sửa, xoá, in ấn cho các danh mục và các hoá đơn. 2.1.1. Cập nhật danh mục nguyên vật liệu (NVL). - Phương thức nhập mới: Nhập mới NVL bao gồm các thông tin: Mã NVL, tên NVL, đơn vị tính. Trong đó Mã NVL được sinh tự động, sau khi nhập xong thực hiện ghi dữ liệu và thông tin sẽ được lưu vào bảng NVL. - Phương thức sửa dữ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao cao thuc tap.doc
  • pptbaocao.ppt
  • docBia1.doc
  • rarchương trình.rar