MụC LụC
Trang phụ bìa trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các bản đồ, biểu đồ, sơ đồ
mở đầu . 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu . 1
3. Khách thể vàđối tđợng nghiên cứu. 2
4. Giả thuyết nghiên cứu. 2
5. Các nhiệm vụ nghiên cứu. 2
6. Giới hạn đề tài. 3
7. Cơ sở phđơng pháp luận vàphđơng pháp nghiên cứu. 4
8. Cấu trúc luận văn. 6
Chđơng1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển
quy mô Giáo Dục Trung Học Phổ Thông tỉnh Sóc Trăng từ
năm học 2007đ2008 đến năm học 2010đ2011
1.1. Tóm lđợc về lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới đề tài. 7
1.2. Một số khái niệm đđợc dùng trong luận văn. 9
1.3. Các căn cứ của việc xây dựng kếhoạch phát triển quy mô giáo dục trung
học phổ thông trên địa bàn một tỉnh. 14
1.4. Vai trò dự báo trong nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục.
Chđơng 2: Vài nét về tỉnh Sóc Trăng vàthực trạng phát triển quy
mô giáo dục Trung Học Phổ Thông tỉnh này giai đoạn
2001đ2005, vàđến nay (năm học 2006đ2007)
2.1. Vài nét về tỉnh Sóc Trăng. 31
2.2. Thực trạng phát triển quy môgiáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng
giai đoạn 2001đ2005 vàhiện nay (năm học 2006đ2007). 40
2.3. Thực trạng đđờng vàphđơng tiện giao thông phục vụ cho sự đi học vàđi
dạy của học sinh vàgiáo viên trung học phổ thông trên toàn tỉnh. 56
2.4. Đánh giá chung về việc phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông
tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn từ năm học 2006đ2007 trở về trđớc. 57
Chđơng 3: Kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ
thông tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007đ2008 đến năm học
2010đ2011 trên một số mặt quan trọng nhất vànhững điều
kiện bảo đảm tính khả thi của kế hoạch 60
3.1. Kế hoạch phát triển số lđợng học sinh trung học phổ thông trong kỳ kế
hoạch (từ năm 2007 đến năm 2010). 60
3.2. Kế hoạch phát triển quy mô đội ngũ giáo viên vàđội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010.
3.3. Kế hoạch phát triển quy môcơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật vàtài chính
cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010.
3.4. Kế hoạch tài chính cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010. 79
3.5. Kế hoạch phát triển số lđợng vàmạng lđới trđờng, lớp trung học phổ
thông trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010. 84
3.6. Những giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm tính khả thi của kế hoạch phát
triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010. 89
3.7. Trắc nghiệm, phỏng vấn về tính khả thi của kế hoạch phát triển quy mô
giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010.
KếT LUậN VàKIếN NGHị
Tài liệu tham khảo 105
Phụ lục
108
142 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịa ph−ơng”).
- Hiện nay, bộ máy QLGD Sở có 9 phòng-ban, với đội ngũ 42
ng−ời (ch−a tính hợp đồng vμ phòng Công đoμn ngμnh), gồm: Văn phòng;
phòng Tổ chức-Cán bộ; phòng Kế hoạch-Tμi chính; phòng GD chuyên
nghiệp & GD th−ờng xuyên; phòng GD mầm non; phòng GD tiểu học;
phòng GD Trung học; phòng Khảo thí vμ Thanh tra Sở.
Cụ thể về QLGD tỉnh Sóc Trăng hiện nay nh− sau:
+ Quản lý ngân sách: Ngμnh GD tỉnh đã phân cấp QLNS,
ngμnh học Mầm non, bậc học Tiểu học vμ THCS giao về cho huyện quản lý,
còn THPT thì tỉnh quản lý.
+ Quản lý nhân sự: Sở trực tiếp QL các tr−ờng THPT, THPT
Cấp 2-3, BTVH trung học, Tr−ờng Nuôi dạy trẻ Khuyết tật. Tr−ờng CĐSP,
CĐCĐ do UBND tỉnh QL. Các tr−ờng THCN do ngμnh chủ quản quản lý,
vμ các tr−ờng còn lại thì theo phân cấp địa ph−ơng huyện, thị quản lý.
Bổ nhiệm lãnh đạo các tr−ờng THPT, lãnh đạo các phòng-ban
Sở lμ Giám đốc Sở GD-ĐT quyết định không cần thỏa thuận với Sở Nội vụ
mμ chỉ thông báo Sở Nội vụ để theo dõi, quản lý chung. (theo Quyết định số
52
694 / QĐTC-CTUBND, ngμy 15/12/2006 của ủy ban nhân dân tỉnh Sóc
Trăng “V/v Ban hμnh Quy định phân cấp quản lý tổ chức vμ quản lý, sử
dụng cán bộ, công chức trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng”).
+ Quản lý về xây dựng cơ bản: Sở GD-ĐT không có Ban QL
XDCB mμ thông qua Ban QL dự án các công trình xây dựng của Tỉnh trên cơ
sở kế hoạch của ngμnh. Sở GD-ĐT chịu trách nhiệm lμm chủ đầu t− đối với
các dự án thuộc các tr−ờng THPT, tr−ờng cấp 2-3 vμ THCS, còn huyện thị trực
tiếp lμm chủ đầu t− đối với một số tr−ờng Tiểu học vμ Mẫu giáo sử dụng ngân
sách cấp huyện. Còn đối với các ch−ơng trình mục tiêu thì Sở GD-ĐT trực tiếp
điều hμnh trên cơ sở UBND tỉnh quyết định phân bổ giao chỉ tiêu.
Bảng 2.2.5.2: Thống kê tình hình đội ngũ CBQLGD THPT
từ Sở đến tr−ờng giai đoạn 2001-2005 vμ hiện nay (năm học 2006-2007)
Đơn vị tính: Ng−ời
Đội ngũ CBQL 2001 2002 2003 2004 2005 2006
1. Sở GD - ĐT 43 43 44 41 41 42
Ban giám đốc 4 4 4 3 3 4
Lãnh đạo phòng-ban 8 8 8 9 10 13
Cán bộ chuyên môn 31 31 32 29 28 25
2. Tr−ờng THPT 41 46 46 50 54 73
Hiệu tr−ởng 23 23 23 25 27 27
Phó hiệu tr−ởng 18 23 23 25 27 46
Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng
2.2.5.3. Đánh giá vμ phân tích nguyên nhân
a. Đánh giá
Đội ngũ CBQL THPT từ Sở đến tr−ờng hầu hết lμ ng−ời
địa ph−ơng, đ−ợc chọn lọc trong đội ngũ GV có năng lực, hiểu biết về QL;
năng động, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, đ−ợc đồng nghiệp tin yêu vμ lμ
đảng viên, GV giỏi ít nhất từ 5 năm trở lên. Tuy nhiên, cũng giống nh− đội
ngũ GV, có một số CBQL THPT đạt chuẩn thông qua bồi d−ỡng chuẩn hóa,
học từ xa ..., nên dẫn đến hiệu lực QL thấp, công tác chỉ đạo, điều hμnh còn
nhiều yếu kém, bất cập, ch−a theo kịp yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD.
53
b. Phân tích nguyên nhân
Dùng đúng ng−ời, xếp đúng việc thì thμnh công, dùng sai
ng−ời, xếp sai việc thì hỏng việc dẫn đến thất bại, nh− ông bμ ta từng nói
“Dụng nhân nh− dụng mộc”. Điều nμy thể hiện rất rõ qua các hoạt động
thi đua của nhμ tr−ờng, của ngμnh, cũng nh− kết quả các kỳ thi tốt nghiệp
hμng năm. Nơi nμo lãnh đạo nhμ tr−ờng có năng lực QL giỏi thì nơi đó có
phong trμo rất mạnh, có nhiều GV giỏi, HS giỏi; HS l−u ban, bỏ học ít; kết
quả tốt nghiệp cao, HS vμo các tr−ờng CĐ, ĐH nhiều; nhất lμ ít có th−a
kiện, hoặc không có tình trạng mất đoμn kết nội bộ v.v.. Vμ ng−ợc lại.
Trong luận văn nμy, tác giả muốn phân tích sâu các
nguyên nhân lμm hạn chế đến công tác QL ở Sở, tr−ờng THPT ở Sóc Trăng
hiện nay, đó lμ:
+ Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, địa ph−ơng cùng
tham gia vμo công việc bổ nhiệm CBQLGD ch−a hiệu quả;
+ Điều kiện, ph−ơng tiện phục vụ QL tr−ờng học ch−a
đáp ứng yêu cầu;
+ Bệnh thμnh tích trong giáo dục còn khá nặng;
+ Công tác đμo tạo, bồi d−ỡng ch−a đáp ứng yêu cầu QL;
vμ việc bồi d−ỡng ch−a lμ điều bắt buộc đối với các CBQLGD vμ thiếu các quy
định bắt buộc CBQLGD phải tự học vμ sử dụng các ph−ơng tiện QL hiện đại;
+ Việc quy hoạch CB QLGD ch−a đồng bộ, ch−a th−ờng
xuyên, còn mang tính hình thức vμ tính cục bộ địa ph−ơng, thiếu quy hoạch
dμi hơi vμ ch−a mạnh dạn trẻ hóa đội ngũ CBQLGD, vμ trong việc bố trí vẫn
còn xem nặng lịch sử chính trị bản thân vμ gia đình của họ.
+ Thiếu các chính sách khuyến khích CB QLGD, nhất lμ
các CBQL Sở, cụ thể: khi điều động GV, CBQL tr−ờng học về Phòng GD, Sở
GD lμ những CB-GV có năng lực, có phẩm chất tốt đ−ợc đồng nghiệp tôn
trọng, thế nh−ng khi về Phòng, về Sở rồi thì lại bị cắt bỏ các phụ cấp (phụ cấp
54
−u đãi, phụ cấp giảng dạy) còn công việc lμm thì lại nhiều hơn, phức tạp hơn,
v.v...
Có thể nói, những lý do trình bμy trên lμ những nguyên
nhân cơ bản nhất lμm hạn chế đến công tác QLGD Sở, tr−ờng THPT ở Sóc
Trăng hiện nay. (xem phụ lục 6 vμ 7)
2.2.6. Sự phát triển về số l−ợng vμ mạng l−ới tr−ờng THPT
trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng đến năm học 2006-2007
2.2.6.1. Số l−ợng vμ mạng l−ới tr−ờng THPT trên địa bμn
tỉnh Sóc Trăng đến năm học 2006-2007
Số l−ợng tr−ờng, lớp GD THPT tăng dần mỗi năm. Mạng l−ới
các tr−ờng THPT cũng đã dần dần đ−ợc bố trí hợp lý trên các địa bμn để tạo
điều kiện cho học sinh học THPT. So với năm học 2001-2002, có 23 tr−ờng
THPT với 500 lớp (bao gồm tr−ờng THPT cấp 2-3), thì năm học 2006-2007 có
27 tr−ờng, 758 lớp. Tuy vậy, vẫn còn 13 tr−ờng THPT gồm cấp 2-3, cần phải
đ−ợc đầu t− để tách cấp tránh tình trạng ghép cấp trong 1 tr−ờng, vμ mở rộng
mạng l−ới các tr−ờng THPT trên địa bμn tỉnh hợp lý hơn, đặc biệt lμ ở các
vùng còn nhiều khó khăn, chịu nhiều thiệt thòi trong h−ởng thụ GD.
Bảng 2.2.6.1(1): Thống kê tr−ờng/ lớp THPT giai đoạn 2001-2006
Tr−ờng/ lớp THPT 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007
- Tr−ờng (kể cả cấp 2-3) 23 23 23 25 27 27
- Lớp: 500 580 636 700 746 758
Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng
Biểu đồ 2.2.6.1(1): Xu thế phát triển tr−ờng/lớp THPT giai đoạn 2001-2006
0
100
200
300
400
500
600
700
800
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
- Tr−ờng (bao gồm cấp 2-3): - Lớp:
55
Bảng 2.2.6.1(2): Thống kê mạng l−ới tr−ờng/lớp THPT năm
2006 (theo đơn vị huyện/thị)
THPT a - (Cấp 2-3) b
Huyện / Thị Số tr−ờng Số lớp
1. TX. Sóc Trăng 3 + (1) 131
2. H. Mỹ Xuyên 2 + (2) 89
3. H. Mỹ Tú 1 + (4) 111
4. H. Kế Sách 2 + (2) 126
5. H. Vĩnh Châu 1 + (1) 57
6. H. Long Phú 3 + (0) 96
7. H. Cù Lao Dung 0 + (2) 38
8. H. Thạnh Trị 1 58
9. H. Ngã Năm 1 + (1) 52
Toμn tỉnh 14 + (13) 758
Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng
Ghi chú: (a) lμ tr−ờng THPT; số trong ngoặc (b) lμ tr−ờng cấp 2- 3
Bản đồ mạng l−ới tr−ờng THPT năm học 2006-2007
BAẽC LIEÂU
TRAỉ VINH
HAÄU GIANG
56
2.3. Thực trạng đ−ờng vμ ph−ơng tiện giao thông phục vụ cho sự đi
học vμ đi dạy của HS vμ GV THPT trên toμn tỉnh
Nh− phần 2.1.1.1.(Vị trí địa lý vμ điều kiện tự nhiên) đã trình bμy ở đầu
ch−ơng 2, tỉnh Sóc Trăng nằm ở hạ l−u sông Cửu Long, phía Đông vμ Đông-
Nam giáp biển (có 72 km bờ biển với các cửa sông lớn), địa hình kênh, rạch
chằng chịt. Mạng l−ới đ−ờng nông thôn ch−a định hình, chất l−ợng xấu, không
đáp ứng tốt nhu cầu đi lại học tập của học sinh vμ vận chuyển hμng hóa của
nhân dân trong khu vực. Trong những năm gần đây giao thông nông thôn đã
đ−ợc địa ph−ơng đầu t− nhiều, nh−ng do nguồn lực còn hạn chế, nên hiện
nay hệ thống giao thông nông thôn của tỉnh ch−a hoμn chỉnh, đồng bộ, nhiều
công trình bị xuống cấp nghiêm trọng.
Mặc dù, Sóc Trăng ít bị thiên tai nh− bão, lụt, lốc xoáy ... nh−ng những
tháng triều c−ờng lên thì việc đi lại gặp rất nhiều khó khăn, nhất lμ vùng
sâu, vùng xa, vùng trũng, vùng cù lao sông n−ớc... học sinh phải đi học bằng
ghe, xuồng, hoặc phải nghỉ học (có một số tr−ờng phải nghỉ dạy để chờ n−ớc
xuống).
Mạng l−ới tr−ờng học ch−a đ−ợc qui hoạch thật hợp lý, quy mô tr−ờng,
lớp, học sinh THPT nói chung giữa các tr−ờng vμ giữa các huyện- thị phát
triển không đồng đều, cho nên, những huyện chỉ có 1-2 tr−ờng THPT thì sự
đi học vμ đi dạy của HS vμ GV THPT gặp nhiều khó khăn, đi xa mới tới
tr−ờng học (do tr−ờng THPT chỉ có ở những nơi dân c− tập trung). Còn GV
ở xa đến dạy phải ở lại tại tr−ờng (ở nhμ dân hoặc nhμ công vụ). Nếu nhμ
nghèo thì đi bộ hoặc đi bằng xe đạp, chỉ có một số ít lμ đi xe gắn máy, có
thể nói đây lμ nguyên nhân chính lμm cho HS phải bỏ học giữa chừng
nhiều, hay không tiếp tục học lên vì phải đi xa. Đồng thời, đó cũng lμ nguyên
nhân lμm cho GV bỏ việc hoặc không đến nhận công tác.
57
Thực trạng đ−ờng vμ ph−ơng tiện giao thông phục vụ cho sự đi học vμ
đi dạy của HS vμ GV THPT gặp khó khăn nh− đã nêu trên chiếm gần 50%
số tr−ờng THPT trên toμn tỉnh.
Với thực trạng quy mô, thực trạng đ−ờng vμ ph−ơng tiện giao thông phục
vụ cho sự đi học vμ đi dạy của HS vμ GV THPT của tỉnh Sóc Trăng nh− đã nêu
trên, thì việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT của tỉnh trong
thời gian tới lμ rất cần thiết. (xem phụ lục 3 vμ 4)
2.4. Đánh giá chung về việc phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc
Trăng trong giai đoạn từ năm học 2006-2007 trở về tr−ớc
2.4.1. Ưu điểm chung
- Mạng l−ới tr−ờng THPT đã đ−ợc mở rộng đến liên xã trong một
số huyện, CSVC, tr−ờng lớp ngμy cμng hoμn chỉnh vμ khang trang, sạch đẹp,
trang thiết bị phục vụ cho dạy vμ học ngμy cμng hiện đại vμ đầy đủ, phục vụ
tốt cho việc giảng dạy vμ học tập của GV vμ HS, có sự tăng tr−ởng rõ rệt, tạo
niềm tin cho nhân dân vμ cả thầy lẫn trò.
- Qui mô GD THPT đ−ợc mở rộng trong vμi năm gần đây, lμ một
lợi thế cơ bản giúp cho GD-ĐT của tỉnh có điều kiện nâng cao số l−ợng HS,
phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của tỉnh cũng nh− sử dụng có hiệu
quả cả về số l−ợng vμ chất l−ợng nguồn nhân lực ở tỉnh Sóc Trăng.
- Chất l−ợng GD toμn diện đ−ợc nâng lên, tỷ lệ GV đạt chuẩn ngμy
cμng tăng, Tỷ lệ HS chuyển cấp, tốt nghiệp, thi đỗ vμo ĐH, CĐ, THCN ngμy
cμng nhiều.
- Nhμ tr−ờng đã tham gia tích cực các hoạt động XH, góp phần
lμm ổn định tình hình ở các địa ph−ơng trong tỉnh.
- Đội ngũ CBQL vμ GV có mức chuẩn hóa cao, xuất hiện nhiều
GV giỏi, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình vμ say mê với công việc.
58
- Có nhiều chính sách vμ biện pháp tăng đầu t− ( TW vμ cả địa
ph−ơng) cho các vùng khó khăn. Nhờ vậy, CSVC của GD ở vùng khó khăn
tiếp tục đ−ợc củng cố vμ tăng c−ờng.
2.4.2. Nh−ợc điểm vμ khuyết điểm chung
Mặc dù, trong quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án,... các
tác giả cũng đã sử dụng một số ph−ơng pháp dự báo nh−: ph−ơng pháp sơ đồ
luồng, ph−ơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia ... , nh−ng nhìn chung, về mức độ
nghiên cứu lμ còn ít vμ còn đơn giản, vμ ch−a có cơ sở lý luận khoa học vững
chắc. Vã lại, những chỉ tiêu phấn đấu của ngμnh th−ờng lμ bám vμo “những
chỉ tiêu đ−ợc cấp trên ấn định sẵn (từ Bộ GD&ĐT, từ các Nghị quyết,...)”.
Đứng ở góc độ ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học mμ nói: “Nếu
không có lý luận khoa học (QLGD) soi đ−ờng, thiếu ph−ơng pháp luận
nghiên cứu khoa học; đánh giá ch−a đúng thực trạng, phân tích ch−a
đúng nguyên nhân; cũng nh− −ớc tính các điều kiện thực hiện trong
t−ơng lai một cách cảm tính, ... thì việc xây dựng kế hoạch phát triển GD
của tỉnh nói chung vμ GD THPT cũng nh− về quy mô GD THPT nói riêng
sẽ không đảm bảo tính khả thi cao ”. Vì vậy:
- Mạng l−ới tr−ờng THPT ch−a đ−ợc bố trí hợp lý, hiệu quả đμo
tạo còn thấp, tỷ lệ HS yếu kém, LB vμ BH còn cao. Kiến thức cơ bản về XH,
kỹ năng thực hμnh vμ khả năng tự học của HS còn kém.
- Cơ cấu ngμnh học, bậc học, cơ cấu XH vμ cơ cấu vùng của hệ
thống GD&ĐT ch−a hợp lý, ch−a thực hiện tốt công bằng XH trong GD-ĐT,
đặc biệt lμ GD THPT cũng nh− về quy mô GD THPT.
- Đội ngũ GV vừa thiếu, vừa ch−a đồng bộ, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của một bộ phận còn thấp. Cách dạy, cách học trong nhμ tr−ờng
chủ yếu vẫn lμ truyền thụ một chiều, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hμnh,
ch−a phát huy tinh thần tự học vμ t− duy sáng tạo của ng−ời học.
59
- CSVC còn thiếu vμ lạc hậu. Nguồn lực tμi chính cho GD ch−a
đảm bảo nhu cầu chi th−ờng xuyên, cơ cấu chi ngân sách GD còn ch−a hợp
lý, kinh phí chi th−ờng xuyên mới chỉ đảm bảo đủ chi l−ơng vμ các khoản
phụ cấp, phần chi cho hoạt động chuyên môn không đáng kể. Các quy định
hiện hμnh về quản lý ngân sách, tμi chính, nhân sự ch−a tạo cho ngμnh GD
đ−ợc chủ động trong việc điều hμnh các nguồn lực.
- Cơ chế quản lý, hiệu lực thấp, công tác chỉ đạo, điều hμnh còn
nhiều yếu kém, bất cập. Trình độ vμ năng lực của một bộ phận CBQLGD
còn thấp, ch−a theo kịp yêu cầu đổi mới GD v.v..
60
Ch−ơng 3
Kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học
phổ thông tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến
năm học 2010-2011 trên một số mặt quan trọng nhất vμ
những điều kiện bảo đảm tính khả thi của kế hoạch
3.1. Kế hoạch phát triển số l−ợng học sinh trung học phổ thông trong
kỳ kế hoạch (từ năm 2007 đến năm 2010)
3.1.1. Các căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch phát triển số
l−ợng học sinh trung học phổ thông trong kỳ kế hoạch
(từ năm 2007 đến năm 2010)
3.1.1.1. Dự báo dân số của tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010
Dự báo dân số, đặc biệt lμ dự báo dân số trong độ tuổi đi học
lμ một căn cứ quan trọng để dự báo cho việc xây dựng kế hoạch phát triển số
l−ợng học sinh vμ lập kế hoạch phát triển GD&ĐT. D−ới đây lμ dự báo dân
số theo các nhóm tuổi t−ơng ứng với các cấp học, bậc học, trong đó có cấp
học THPT.
Bảng 3.1.1.1: Dự báo dân số các nhóm tuổi theo cấp học
[
Tuổi Thọ 70t 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tỷ lệ sinh 2,07% 2,01% 1,96% 1,91% 1,87% 1,82%
Tỷ lệ tăng tự nhiên 1,415% 1,362% 1,311% 1,262% 1,215% 1,170%
Tổng Dân số 1.274.000 1.291.354 1.308.289 1.324.806 1.340.907 1.356.595
0-2 48.548 47.571 48.269 49.026 48.453 47.845
3-5 64.020 58.634 52.965 48.047 47.072 47.762
6-10 120.503 117.503 112.910 107.254 102.907 96.376
11-14 100.825 101.223 100.272 101.709 98.394 94.622
15-17 70.389 73.157 75.568 75.798 75.496 74.620
Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng
( Dựa vμo phần mềm của Bộ Giáo dục & Đμo tạo vμ Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng để dự báo)
61
3.1.1.2. Chỉ tiêu phát triển GD-ĐTcả n−ớc đến năm 2010
Bảng 3.1.1.2: Một số chỉ tiêu phát triển GD-ĐT cả n−ớc đến năm 2010
Số TT Chỉ số 2005 2010
1 Tỉ lệ biết chữ trong dân c− (%) 96 97
2 Tỉ lệ HS THPT trong độ tuổi (%) 45 50
3 Tỉ lệ HS THCN trong dân số độ tuổi (%) 10 15
4 Dạy nghề sau THCS (%) 10 15
6 Tỉ lệ HS học nghề trong DS độ tuổi (%) 15 25
7 Số sinh viên trên một vạn dân 140 200
8 Tỉ lệ lao động qua đμo tạo (%) 32 42
Nguồn: “Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010”
(theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngμy 28/12/2001 của Thủ T−ớng Chính phủ)
3.1.1.3. Quyết định số: 20/2006/QĐ-TTg, ngμy 20/01/2006
của Thủ t−ớng Chính phủ về phát triển GD-ĐT vμ
dạy nghề vùng ĐBSCL đến năm 2010
Phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ huy động HS tiểu học đạt 99%,
HS THCS đạt 85%, HS THPT đạt trên 50% so với dân số trong độ tuổi.
3.1.1.4. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng
lần thứ XI, nhiệm kỳ 2006-2010
Phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ huy động trẻ em ra nhμ trẻ đạt
10%; mẫu giáo năm 2010 đạt 70,1%, trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo đến năm 2010:
đạt trên 90%. Tỷ lệ HS tiểu học đạt 99%, HS THCS đạt 85%, HS THPT đạt
trên 50% so với dân số trong độ tuổi.
3.1.2. Kế hoạch phát triển số l−ợng học sinh trung học phổ thông
trong kỳ kế hoạch (từ năm 2007 đến năm 2010).
Trên cơ sở các căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô
GD THPT nêu trên, tác giả dự báo kế hoạch phát triển số l−ợng HS THPT nh−
sau:
62
Bảng 3.1.2: Thống kê dự báo phát triển sĩ số HS THPT đến năm 2010
Số Thực hiện Dự báo
TT
Chỉ tiêu
2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
DS độ tuổi từ 15 đến17 tuổi 73.157 75.568 75.798 75.496 74.620
Lớp Sĩ số học sinh lớp 10 12.576 12.650 13.750 13.575 13.692
10 Tuyển mới 12.116 12.310 13.446 13.286 13.442
L−u ban 460 340 304 289 250
Lớp Sĩ số học sinh lớp 11 10.591 10.980 11.150 12.199 12.273
11 L−u ban 212 190 190 167 178
Lên lớp 10.379 10.790 10.960 12.032 12.095
Lớp Sĩ số học sinh lớp 12 8.183 9.550 9.980 10.216 11.345
12 L−u ban 41 50 57 70 85
Tốt nghiệp 6.550 7.860 8.453 8.909 10.494
Tổng số Học Sinh 31.350 33.180 34.880 35.990 37.310
% số HS so với DS độ tuổi 15-17 42,9 43,9 46 47,7 50
3.1.3. Cơ sở lý luận trong việc sử dụng các ph−ơng pháp dự báo
kế hoạch phát triển số l−ợng học sinh trung học phổ thông
3.1.3.1. Cơ sở vμ định mức tính toán
a. Chỉ số phân luồng giáo dục trung học phổ thông bình
quân của kỳ kế hoạch
- Chuyển cấp từ THCS lên THPT : 87%
- Tốt nghiệp THPT vμo học các tr−ờng THCN,....: 10-13%
b. Các định mức tính toán
- Bình quân HS THPT/ lớp đến năm 2010 : 35 HS/lớp
- Tỷ lệ lớp THPT/phòng học đến năm 2010: 1,2 lớp/phòng
- Định mức GV THPT/ lớp đến năm 2010 : 2,4 GV/lớp
3.1.3.2. Cơ sở lý luận trong việc sử dụng các ph−ơng pháp dự
báo số l−ợng học sinh THPT đến năm 2010
Số l−ợng HS lμ chỉ tiêu cơ bản đầu tiên cần đ−ợc xác định của
công tác kế hoạch phát triển GD. Từ chỉ tiêu nμy lμm cơ sở cho việc xây dựng
kế hoạch phát triển quy mô HS THPT, xác định số l−ợng GV, CSVC, tμi chính
vμ các điều kiện khác có liên quan đến phát triển quy mô HS THPT. Để xác
63
định số l−ợng HS trong kế hoạch phải tiến hμnh dự báo số l−ợng HS vμ chọn
ph−ơng án tối −u từ các ph−ơng pháp dự báo.
a. Ph−ơng án 1: Dự báo quy mô học sinh trung học phổ
thông theo ph−ơng pháp hμm xu thế
Các b−ớc tiến hμnh của ph−ơng pháp nμy nh− sau:
B−ớc 1: Thống kê số l−ợng HS đang đi học so với dân số
trong độ tuổi của tỉnh từ năm 2001 đến năm 2006 (năm học hiện nay).
B−ớc 2: Xác định mô hình toán học t−ơng thích với quy
luật đ−ợc phát ra theo dãy thời gian: từ năm học 2001- 2002 đến năm học
2006- 2007 số HS tăng dần. Tác giả chọn hμm xu thế Y(t)= a+ bt để dự báo tỷ
lệ HS trong dân số độ tuổi. Trong đó Y(t) lμ số HS trong dân số độ tuổi, t lμ
thứ tự thời gian trong dãy số; a,b lμ các tham số quy định vị trí đ−ờng thẳng vμ
đ−ợc tính bằng cách giải hệ ph−ơng trình:
∑∑
==
+=
11 t
n
t
t tbnaY
∑∑∑
===
+=
n
t
n
t
n
t
t tbtatY
1
2
11
*
Bảng 3.1.3.2 (a1): Thống kê HS THPT vμ tỷ lệ HS đang đi học so với dân
số trong độ tuổi từ năm 2001 đến năm 2006 theo ph−ơng pháp hμm xu thế
Tỷ lệ học sinh THPT / dân số độ tuổi (%)
t Năm học t t2 Y THPT YTHPT. t
1 2001- 2002 1 1 23,4708329151% 23,4708329151%
2 2002- 2003 2 4 26,2072583024% 52,4145166048%
3 2003- 2004 3 9 27,7080054390% 83,1240163170%
4 2004- 2005 4 16 30,2361174148% 120,9444696590%
5 2005- 2006 5 25 33,1302532255% 165,6512661270%
6 2006- 2007 6 36 42,8530420875% 257,1182525250%
Cộng 21 91 183,6055093843% 702,7233541479%
Từ các giá trị ở bảng trên ta có:
n = 6 ; ∑ t = 21 ; ∑ t 2 = 91 ; ( )∑ t 2 = 441
64
∑Y THPT = 183,6055093843% ; ∑Y THPT.t = 702,7233541479%
n∑Y THPT.t - ∑Y THPT ∑ t 6* 7,027233541479 - 1,836055093843*21
bTHPT = =
n∑ 2 t - ( )∑ t
2 6 * 91 - 441
bTHPT = 3,6062562782 %
∑Y THPT - bTHPT 1,836055093843 - ( 3,6062562782 * 21) ∑ t
aTHPT = =
n 6
aTHPT = 17,979021257 %
Dựa vμo hμm xu thế để dự báo quy mô học sinh THPT
đến năm 2010:
aTHPT = 17,979021257 % bTHPT = 3,6062562782 %
YTHPT ( t ) = aTHPT + bTHPT* t = 17,979021257 % + (3,6062562782 % * t)
Bảng 3.1.3.2 (a2): Dự báo quy mô HSTHPT đến 2010 theo hμm xu thế
t Năm học Tỷ lệ hs / dân số độ tuổi (%) Số học sinh (hs)
7 2007- 2008 43,22% 32.663
8 2008- 2009 46,83% 35.495
9 2009- 2010 50,44% 40.799
10 2010- 2011 54,04% 40.326
Biểu đồ 3.1.3.2 (a2): Quy mô học sinh THPT đến 2010 theo hμm xu thế
Số học sinh
0
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011
Số học sinh
65
b. Ph−ơng án 2: Dự báo quy mô học sinh trung học phổ
thông theo ph−ơng pháp sơ đồ luồng
Đây lμ ph−ơng pháp thông dụng để dự báo số l−ợng HS.
Ph−ơng pháp nμy dựa vμo các chỉ số quan trọng sau: dân số trong độ tuổi nhập
học, tỷ lệ nhập học, tỷ lệ LL, tỷ lệ LB, tỷ lệ BH, tỷ lệ tốt nghiệp. Việc −ớc tính
các tỷ lệ LL, LB cho các giai đoạn từ 2007-2010 đ−ợc tiến hμnh dựa trên xu
thế phát triển của các tỷ lệ đó trong giai đoạn 2001-2006 vμ ngoại suy cho
t−ơng lai. Nó cho phép tính toán luồng HS trong suốt cả hệ thống.
Sơ đồ 3.1.3.2 (b1): Ph−ơng pháp sơ đồ luồng để dự báo số l−ợng HS THPT
Năm Lớp
10
Lớp
11
Lớp
12
t1
t2
t3
t4
t5
S10
S10.1
S10. 2
S11
S11.1
S11.2
S12
S12.1
S12.2
G1
Ký hiệu:
t= năm học
S= Số học sinh
R= Số học sinh l−u ban
D= Số học sinh bỏ học
P= Số học sinh lên lớp
G= Số học sinh tốt nghiệp
R10.1
D10
G3
G2
D10.1
P10
R10.2 P11
D10.2
P10
P10 P11
P11
D11
D11.1
D11.2
R11.1
R11.2
D12
D12.1
D12.2
R12.1
R12.2
(Cơ sở tính toán của ph−ơng pháp nμy lμ theo h−ớng dẫn của BGD&ĐT, ban hμnh kèm theo
Quyết định: 462/ GDĐT ngμy 10/ 02/ 1995 của BGD&ĐT)
66
Bảng 3.1.3.2(b2): Dự báo số l−ợng HSTHPT theo ph−ơng pháp sơ đồ luồng
Số Thực hiện Dự báo
TT
Chỉ tiêu
2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
DS độ tuổi 15 đến17 75.568 75.798 .496 74.620 73.157 751
% số HS ổi 15-17so với DS độ tu 42,9 43,9 46 472 ,7 50
3 Tổng số Học Sinh 31.350 33.180 34.880 35.990 37.310
Sĩ số học sinh lớp 10 12.576 12.650 13.750 13.575 13.692
Tuyển mới 86,0 86,2 86,3 86,5 87
L−u ban 3,0 2,7 2,4 2,1 1,7
Lớp
10
Lên lớp 85,0 85,8 86,6 87,5 89,1
Sĩ số học sinh lớp 11 1 1 1 1 12 0.591 0.980 1.150 2.199 .273
L−u ban 2,0 1,8 1,7 1,5 1,3
Lớp
11
Lên lớp 89,0 89,7 90,3 91 92,3
Sĩ số học sinh lớp 12 8.183 9.550 9.980 10.216 11.345
L−u ban 0,5 0,6 0,6 0,7 0,7
Lớp
12
Tốt nghiệp 80,0 82,3 84,7 87,2 92,3
( Xem Phụ lục 9 )
iểu đồ 3.1.3.2 (b2): Xu thế phát triển sĩ số HS THPT đến năm 2010
theo ph−ơng pháp sơ đồ luồng
dục - đμo tạo theo Nghị quyết của Tỉnh
ủy Sóc Trăng
Phấn đấu huy động HS THPT trong độ tuổi đi học đạt 50-
55%.
Tách tr−ờng phổ thông cấp 2, 3 thμnh tr−ờng tr−ờng THCS vμ
THPT. Phấn đấu mỗi huyện, liên xã có tr−ờng THPT.
B
c. Ph−ơng án 3: Dựa trên các mục tiêu phát triển giáo
0
10000
20000
Lớp 10 12576 12650 13750 13575 13692
Lớp 11 10591 10980 11150 12199 12273
Lớp 12 8183 9550 9980 10216 11345
2006 2007 2008 2009 2010
67
Bảng 3.1.3.2(c): D
Dự báo 2010
ự báo HSTHPTđến năm 2010 theo Nghị quyết Tỉnh ủy
Chỉ tiêu Thực hiện 2006
DS trong độ tuổi 15-17 73.157 74.620
Tỷ lệ HS/DS độ tuổi 15-17 42,9% Từ 50% đến 55%
Tổng số học sinh 31.350 Từ 37.310 đến 41.041
h−ơng á ự báo bằng hỏ gia
μnh phần các chuyên gia có kinh nghiệm trong
QLGD đ−ợc hỏi ý
Sở Tμi chính, Sở Kế hoạch-Đầu t− (3 ng−ời);
ng−ời);
6
+ Một số hiệu tr−ởng, hiệu phó các tr−ờng THPT trong
thu về sau khi xử lý đ có kết quả sau:
Bảng 3.1.3.2 (d)
Số phiếu
rất khả thi
Tỷ lệ
(%)
d. P n 4: D i ý kiến chuyên
Th
kiến gồm:
+ Lãnh đạo Hội đồng nhân dân tỉnh (1 ng−ời);
+ Lãnh đạo
+ Trong Ban giám đốc Sở Giáo dục - Đμo tạo (3
+ Tr−ởng, phó vμ một số cán bộ phòng, ban Sở GD-ĐT (1
ng−ời);
+ Tr−ởng, phó một số Phòng GD huyện-thị ( 9 ng−ời),
tỉnh (31 ng−ời).
Số ng−ời đ−ợc hỏi: 63 ng−ời, ứng với 63 phiếu. Số phiếu
úng quy trình ta
: Thống kê kết quả theo ph−ơng án hỏi ý kiến chuyên gia
Ph−ơng án Tỷ lệ HS trong Sĩ số H
độ tuổi đi học
S trong
độ tuổi đi học
+ Ph−ơng án 1 (Ph−ơng pháp hμm xu thế) 54,04% 40.326 0 0,00
+ Ph−ơng á đồ luồng) n 2 (Ph−ơng pháp sơ 50% 37.310 59 93,65
+ Ph−ơng á a Tỉnh ủy) 9 n 3 (Nghị quyết củ Từ 50 Từ 37.310 54 4,74
đến 55% đế n 41.041
3.1.3.3. Phân tích vμ lựa chọn ph−ơng án tối −u
Cả 4 ph−ơng án vừa trình bμy đều dựa trên những cơ sở khoa
học vμ kinh n g án đều có
những −u điểm vμ nh−ợc điểm khác nhau
ghiệm đã đ−ợc đúc kết. Tuy nhiên, mỗi ph−ơn
68
- Ph−ơng án 1: Ph−ơng án nμy chủ yếu dựa vμo xu thế phát
triển tuyến tính của số l−ợng HS, không căn cứ vμo chỉ số quan trọng khác
nh− tỷ lệ HS LL, LB, BH, ..., ph−ơng án nμy dự báo tỷ lệ HS THPT đi học so
với dân số tron
ề quản lý: nh− bình quân HS/ lớp, định mức GV/ lớp... Về
ph−ơng pháp t
ăng đến năm
2010. Ph−ơng án 3 t
g lμ đáng tin cậy. Họ cho rằng ph−ơng án 2 lμ khả thi nhất,
nh−ng phải lμ
g độ tuổi đi học 54,04% (năm 2010) lμ cao. Tỷ lệ nμy tính khả
thi không cao.
- Ph−ơng án 2: Ph−ơng án nμy căn cứ vμo các cứ liệu tổng hợp,
nh− tỷ lệ LL, LB, BH, định h−ớng huy động HS trong độ tuổi, thể hiện đ−ợc
các mục tiêu v
ính toán, ph−ơng án nμy có sự đúc kết nhiều ph−ơng pháp, nên
kết quả dự báo có độ chính xác cao, phù hợp với tình hình phát triển thực tế
GD của địa ph−ơng. Ph−ơng án nμy khả thi hơn ph−ơng án 1.
- Ph−ơng án 3: Cơ sở tính toán của ph−ơng án nμy chủ yếu dựa
vμo mục tiêu phát triển trong Chiến l−ợc phát triển GD-ĐT đến năm 2010 của
cả n−ớc vμ những mục tiêu phát triên GD-ĐT của tỉnh Sóc Tr
hể hiện đ−ợc các mục tiêu về quản lý vμ có tính đến tình
hình thực tế của giáo dục địa ph−ơng nên kết quả tính toán gần với kết quả
ph−ơng án 2.
Theo các chuyên gia đ−ợc hỏi ý kiến đều lμ những ng−ời có
nhiều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVQLGD007.pdf