Luận văn Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang

MỤCLỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ---------------------------------------------------------------- 1

1.1. ĐẶTVẤN ĐỀ NGHI ÊNCỨU -------------------------------------------------------- 1

1.1.1. S ựcần thiếtcủa ề tài -------------------------------------------------------------- 1

1.1.2. Căncứ khoahọc --------------------------------------------------------------------- 2

1.1.3. Căncứ thực tiễn --------------------------------------------------------------------- 3

1.2. MỤC TI ÊU NGHI ÊNCỨU ------------------------------------------------------------ 3

1.2.1. Mục tiêu chung ---------------------------------------------------------------------- 3

1.2.2. Mục tiêucụ thể ---------------------------------------------------------------------- 3

1.3. CÁC CÂUHỎI NGHI ÊNCỨU ------------------------------------------------------- 4

1.4. PHẠM VI NGHI ÊNCỨU -------------------------------------------------------------- 4

1.4.1. Không gian nghiêncứu ------------------------------------------------------------ 4

1.4.2. Thời gian nghiêncứu --------------------------------------------------------------- 4

1.4.3. Đốitượng nghiêncứu -------------------------------------------------------------- 4

1.5. ĐỐI TƯỢNG THỤHƯỞNG ---------------------------------------------------------- 5

1.6. L ƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LI ÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHI ÊNCỨU -- 5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU -------------------------------------- 7

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ---------------------------------------------------------------- 7

2.1.1. Các khái niệmvề dulịch ----------------------------------------------------------- 7

2.1.2. Phát triểnbềnvững và những khái niệm liên quan ---------------------------- 8

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊNCỨU ---------------------------------------------------- 18

2.2.1. Phương pháp thu thậpsố liệu ---------------------------------------------------- 18

2.2.2. Phương pháp phân tíchsố liệu --------------------------------------------------- 18

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN VÀ CÁCYẾUTỐ PHÁT TRIỂN

DULỊCHCỦATỈNHHẬU GIANG -------------------------------- 22

3.1. KHÁI QUÁTVỀTỈ NHHẬU GIANG ---------------------------------------------- 22

3.1.1. Điều kiệntự nhiên ----------------------------------------------------------------- 22

3.1.1.1. Vị trí ịa lý ------------------------------------------------------------------------ 22

3.1.1.2. Địa hình, diệnmạo, thổ nhưỡng ----------------------------------------------- 23

3.1.1.3. Khíhậu ---------------------------------------------------------------------------- 23

3.1.1.4. Thủyvăn -------------------------------------------------------------------------- 25

3.1.1.5. Sinhvật ---------------------------------------------------------------------------- 26

3.1.2. Hệ thốnghạtầngkỹ thuật --------------------------------------------------------- 26

3.1.2.1. Giao thông ------------------------------------------------------------------------ 26

3.1.2.2. Bưu chính viễn thông ----------------------------------------------------------- 27

3.1.3. Hệ thốngdịchvụ xãhội ----------------------------------------------------------- 28

3.1.3.1. Ytế --------------------------------------------------------------------------------- 28

3.1.3.2. Cáccơsởvăn hóa thông tin, phát thanh truyền hình, thể thao ----------- 28

3.2. TÀI NGUYÊN DULỊ CH -------------------------------------------------------------- 29

3.2.1. Khubảotồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng ----------------------------------- 29

3.2.2. Làng khómCầu Đúc --------------------------------------------------------------- 32

3.2.3. Hồ Đại Hàn ------------------------------------------------------------------------- 33

3.2.4. Khu dulịch sinh tháirừng tràmVị Thủy --------------------------------------- 33

3.2.5. Bãibồi Viên Lang ------------------------------------------------------------------ 34

3.2.6. Chợnổi NgãBảy ------------------------------------------------------------------- 34

3.2.7. VườnbưởiNăm Roi --------------------------------------------------------------- 35

3.2.8. Làng dulịch sinh tháiTầm Vu --------------------------------------------------- 35

3.3. DULỊCHTỈ NHHẬU GIANG GIAI ĐOẠNTỪNĂM 2004

ĐẾNNĂM 2007 ------------------------------------------------------------------------ 35

3.3.1. Khách dulịch ----------------------------------------------------------------------- 35

3.3.2. Doanh thu dulịch ------------------------------------------------------------------ 36

3.3.3. Đầutư dulịch ----------------------------------------------------------------------- 38

3.3.4. Cơsởvật chấtkỹ thuật ------------------------------------------------------------ 43

CHƯƠNG 4: XÂYDỰNG MÔ HÌNH DULỊCH SINH THÁIKẾTHỢP

HỌCTẬP, NGHIÊNCỨU TRONG

PHÁT TRIỂNBỀNVỮNG -------------------------------------------- 49

4.1. ĐÁNH GIÁMỨC ĐỘ HÀI LÒNGCỦA DU KHÁCH

KHI ĐI DULỊCHHẬU GIANG -------------------------------------------------- 49

4.1.1. Về cácyếutố chính khi đi dulịch ----------------------------------------------- 49

4.1.2. Về thực chicủa khách dulịch ---------------------------------------------------- 52

4.2. XÂYDỰNG MÔ HÌNH DULỊCH SINH THÁI “VƯỜN –RỪNG” --------- 53

4.2.1. Dự kiến các điểm có thể phát triển dulịch cho mô hình --------------------- 53

4.2.2. Mục đíchcủa mô hình ------------------------------------------------------------- 54

4.2.3. Đốitượng khách -------------------------------------------------------------------- 55

4.2.4. Thời gian có thể ápdụng mô hình ----------------------------------------------- 55

4.2.5. Những điểmhấpdẫn du khách --------------------------------------------------- 55

4.2.5.1. Tài nguyên thiên nhiên ---------------------------------------------------------- 55

4.2.5.2. Các hoạt ộng trong tuyến dulịch -------------------------------------------- 56

4.2.6. Cơsở phát triển dulịch trong mô hình ----------------------------------------- 57

4.2.6.1. Phương tiệnvận chuyển -------------------------------------------------------- 57

4.2.6.2. Cơsởlưu trú, ănuống ---------------------------------------------------------- 58

4.2.7. Dịchvụ dulịch và cácdịchvụbổ sung ----------------------------------------- 58

4.2.7.1. Phát triển các làng nghề thủ công --------------------------------------------- 58

4.2.7.2. S ản phẩmlưu niệm -------------------------------------------------------------- 58

4.2.7.3. Cơsở chăm sócsức khỏe ------------------------------------------------------- 58

4.2.7.4. Dịchvụ khác ---------------------------------------------------------------------- 58

4.3. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN THIẾTKẾCƠSỞHẠTẦNG

CHOMỖI ĐIỂM DULỊCH ---------------------------------------------------------- 58

4.3.1. TạivườnbưởiNăm Roi xã PhúHữu ------------------------------------------- 58

4.3.2. Tại chợnổi NgãBảy --------------------------------------------------------------- 59

4.3.3. Tại khu BTTN Lung Ngọc Hoàng ---------------------------------------------- 59

4.3.4. Tạirừng tràmVị Thủy ------------------------------------------------------------ 60

4.3.5. TạiHồ Đại Hàn --------------------------------------------------------------------- 60

4.3.6. Tại làng khómCầu Đúc ----------------------------------------------------------- 60

4.4. CÔNG TÁC MARKETI NG CHO MÔ HÌNH ------------------------------------- 61

4.5. NHỮNG ĐI ỂMCẦN CHÚ TRỌNG NHẤT TRONG CÔNG TÁC

XÂYDỰNGSẢN PHẨM DULỊCH ----------------------------------------------- 62

4.5.1. Giữ gìn môi trường xanh, sạch, ẹp --------------------------------------------- 62

4.5.2. Hoạt ộng vui chơi, giải trí ặc trưng, lôi cuốn ------------------------------- 62

4.5.3. Ẩm thực phong phú, ặcsắc, an toàn ------------------------------------------- 63

4.5.4. Trình ộhướngdẫn viên, nhân viên phụcvụ cao ----------------------------- 63

CHƯƠNG 5:MỘTSỐ GIẢI PHÁP CHO MÔ HÌNH VÀ

CHO NGÀNH DULỊCHHẬU GIANG ----------------------------- 64

5.1. NHỮNGTỒNTẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONGTỔ CHỨC

DULỊ CHCỦA TOÀNTỈ NHHẬU GIANG TRONG THỜI GIAN QUA -- 64

5.1.1. Vềmặtvật chất, cơsởkỹ thuật -------------------------------------------------- 64

5.1.2. Vềyếutố con người --------------------------------------------------------------- 65

5.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO BAN QUẢN LÝ DULỊ CH VÀ

CÁCCƠSỞ KINH DOANH DULỊCH -------------------------------------------- 66

5.2.1. Phân tích cáccơhội, đedọa, điểmmạnh, điểmyếucủa

ngành dulịchHậu Giang --------------------------------------------------------- 66

5.2.2. Đề xuất giải pháp ------------------------------------------------------------------- 70

5.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO MÔ HÌNH DULỊCH SI NH THÁI –

VĂN HÓAKẾTHỢPHỌCTẬP, NGHI ÊNCỨU ------------------------------- 71

CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ------------------------------------------ 73

6.1. KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------- 73

6.2. KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------------------------ 74

6.2.1. Đốivớisở thươngmại dulịchHậu Giang ------------------------------------- 74

6.2.2. Đốivới Ủy ban nhân dântỉnhHậu Giang -------------------------------------- 74

6.2.3. Đốivới các doanh nghiệplữ hành, doanh nghiệp kinh doanh dulịch và

dịchvụ ------------------------------------------------------------------------------------------ 75

PHỤLỤC 1:MỘTSỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT DULỊCH ----------------- 77

PHỤLỤC 2:BẢNG PHỎNGVẤN KHÁCH DULỊCHHẬU GIANG ----------- 80

PHỤLỤC 3:BẢNG PHỎNGVẤN NHUCẦU KHÁCH DULỊCHNỘI ĐỊA -- 85

PHỤLỤC 4:BẢNG THỐNG KÊTẦN SUẤT TRONG SPSS ---------------------- 91

pdf113 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại cho Hàn Quốc nên mới hình thành hồ. Sau nhiều năm dân cư tập trung về sống xung quanh ngày càng nhiều nên hồ đã bị thu hẹp diện tích và nó chỉ còn là một cái đầm sen, bên trong nuôi cá. Hiện tại hồ được tư nhân dùng làm quán nhậu sân vườn với quy mô nhỏ. Đã có kêu gọi đầu tư nhưng vẫn chưa được. Hình 3.4: Quán ăn bình dân Sinh Thái Đầm Sen ở Hồ Đại Hàn 3.2.4. Khu du lịch sinh thái rừng tràm Vị Thủy (Ấp 11, xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy) Đây là khu rừng tràm rộng 202 ha của Nhà nước, gồm khu A và khu B liền kề nhau, đã có tuyến đường tráng nhựa dẫn vào bên trong. Từ trước đến giờ vẫn không có kế hoạch đầu tư khai thác mà chỉ có một đội ngũ nhân viên kiểm lâm nhỏ làm công việc trông nom rừng. Vừa qua cũng đã có dự án đầu tư khai thác du lịch do Việt Nam và Úc hợp tác nhưng đến nay vẫn chưa được tiến hành. Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 34 Hình 3.5: Một góc rừng tràm ở Vị Thủy 3.2.5. Bãi bồi Viên Lang (xã Lương Tâm và xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ) Khu viên lang có diện tích trên 1.000 ha nằm trên địa phận của 2 xã Lương Tâm, Vĩnh Viễn, dọc theo sông Nước Trong. Đây là vùng đất hoang hóa chủ yếu là tràm nhưng vẫn bị ngập mặn hàng năm. Gần đây, Sở NN&PTNT đã có dự án nuôi cá đồng dưới tán rừng tràm mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể, đang có chiều hướng nhân rộng trong thời gian tới. Tuy nhiên đường đến khu bãi bồi chủ yếu bằng đường thủy, đường bộ hiện nay chỉ là con đường làng bằng đất nhỏ hẹp và rất khó đi. Nếu muốn phát triển nơi đây là một khu du lịch thì trước tiên cần phải giải phóng đường, tạo thuận lợi cho xe lưu thông. 3.2.6. Chợ nổi Ngã Bảy (Ấp Đông An A1, xã Đại Thành, TX. Ngã Bảy) Đây là chợ nổi lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long và họp tại nơi hội tụ của 7 dòng sông. Tại chợ nổi trên sông, hàng hoá rất đa dạng. Chợ ở trên mặt đất có những thứ gì, thì chợ Ngã Bảy cũng đủ những thứ mà du khách cũng như người dân ở đây cần. Tại Chợ, việc mua bán nông sản hàng hóa diễn ra tấp nập, sầm uất trên ghe xuồng nên gọi là chợ nổi và cách tiếp thị rất mộc mạc độc đáo là treo các hàng hóa muốn bán lên cây sào cắm mũi, tiếng địa phương gọi là “bẹo hàng”. Đây là điểm tham quan du lịch chủ đạo của tỉnh Hậu Giang trong nhiều năm qua. Nhưng vấn đề khó khăn và cấp thiết ở đây là vệ sinh môi trường, vệ sinh nguồn Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 35 nước. Đã có rất nhiều du khách sau khi đến nơi đây đều phản ánh và ái ngại. Cần phải có chính sách triệt để về ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cho chợ nổi. 3.2.7. Vườn bưởi Năm Roi (huyện Châu Thành, Hậu Giang) Bưởi Năm Roi được trồng nhiều ở xã Phú Hữu, Phú Hữu A và khu vực gần chợ Mái Dầm. Ngoài việc trồng bưởi, nơi đây còn có các loại trái cây có múi khác như cam, quýt. Ngoài ra còn trồng nhiều xoài và mận nhưng chủ yếu vẫn là bưởi. Các loại trái cây này, một phần bán cho thương lái, một phần được đem đi bán tại chợ nổi Ngã Bảy. Cũng đã có nhiều du khách đến đây tham quan và thưởng thức trái cây tại vườn nhưng đa số là khách đi tự túc, lẻ tẻ, chưa có khách đi theo đoàn vì vậy vài cơ sở kinh doanh du lịch sinh thái tại đây vẫn chưa thể mở rộng và phát triển mạnh. 3.2.8. Làng du lịch sinh thái Tầm Vu (Ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A) Có rất nhiều nhà vườn đầu tư phát triển thành vườn cây ăn trái phục vụ khách du lịch, nhưng đều nhỏ lẻ, kinh doanh tự phát, chưa tạo được nét đặc sắc thu hút du khách. Hiện nay đã ngưng hoạt động. 3.3. DU LỊCH TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2004 ĐẾN CUỐI NĂM 2007 Tỉnh Hậu Giang rất có tiềm năng phát triển du lịch và du lịch Hậu Giang cũng đã xác định cho mình định hướng phát triển riêng: “Phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hóa mang nét đặc thù của Hậu Giang, xã hội hóa dịch vụ du lịch, khuyến khích các tổ chức, cá nhân nâng cấp mở rộng hệ thống nhà hàng, khách sạn để đa dạng hóa hoạt động kinh doanh du lịch…” Tuy nhiên, để từng bước thực hiện được định hướng và kế hoạch đã đề ra ở trên, việc xác định khả năng phát triển du lịch trên cơ sở các chỉ tiêu khách du lịch, thu nhập và GDP từ du lịch, hiện trạng đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động… là rất cần thiết và góp phần phát triển du lịch ổn định, bền vững. 3.3.1. Khách du lịch Khách du lịch là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiện trạng phát triển của ngành du lịch. Số lượng khách ngày một tăng là một biểu hiện rõ ràng nhất về chất lượng dịch vụ du lịch cũng như sự phong phú, đa dạng của sản Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 36 phẩm du lịch. Từ đó sẽ làm tăng thu nhập của ngành du lịch, góp phần làm tăng giá trị đóng góp của du lịch đối với GDP toàn tỉnh. Biểu đồ 3.1: Số lượng du khách đến Hậu Giang từ năm 2004 đến cuối 2007 Tổng lượng khách du lịch đến Hậu Giang từ khi tách tỉnh đến năm 2006 đều giảm. Năm 2004 được 90563 lượt khách, năm 2005 giảm còn 73051 lượt khách và đến năm 2006 chỉ còn 65325 lượt khách. Có 2 nguyên nhân chính, một là do ảnh hưởng của tuyến Quốc lộ 61 đang thi công làm ảnh hưởng đến việc đi lại của du khách; hai là do các điểm du lịch, các điểm tham quan tại Hậu Giang vẫn còn yếu kém, chưa đủ hấp dẫn để thu hút khách quay trở lại hay giới thiệu cho bạn bè, người thân cùng đến. Tuy nhiên, do chính sách của tỉnh và sự nổ lực của các đơn vị làm du lịch nên đến năm 2007 thì số lượng du khách đã có tăng lên là 68639 lượt khách, tăng 5,1% so với năm 2006. Điều này cho thấy nét khả quan cho ngành du lịch Hậu Giang. 3.3.2. Doanh thu du lịch Trong suốt 2 năm từ khi tách tỉnh, khách du lịch đến Hậu Giang chủ yếu chỉ là khách nội địa, tập trung nhiều ở các tỉnh phía Nam như thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố, thị trấn mà người dân có thu nhập khá cao. Nhưng sang năm 2007, cơ cấu khách du lịch đã có thay đổi, khách du lịch quốc tế đã biết đến Hậu Giang qua các tour tham quan chợ nổi, vườn sinh thái hay các khu di tích lịch sử với con số 90563 73051 65325 68639 0 20000 40000 60000 80000 100000 2004 2005 2006 2007 (Lượt khách) (Năm) Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 37 là 229 lượt khách (so với khách nội địa là 8908 lượt). Điều này cho thấy du lịch Hậu Giang có hướng phát triển tốt hơn. Bảng 3.1: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2007 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 1. Tổng doanh thu 1.700 1.778 1.265 1.816 - Từ khách quốc tế - - - - Tỷ trọng (%) - - - - - Từ khách nội địa - - - - Tỷ trọng (%) - - - - 2. Cơ cấu doanh thu 1.700 1.778 1.265 1.816 - Thuê phòng 280 171 - 490 Tỷ trọng (%) 16,47 9,61 - 26,98 - Ăn uống 764 831 - 73 Tỷ trọng (%) 44,94 46,73 - 4,02 - Mua hàng hóa 124 155 - 86 Tỷ trọng (%) 7,29 8,71 - 4,74 - Các dịch vụ du lịch 151 284 - 1051 Tỷ trọng (%) 8,88 15,97 - 57,87 - Các hoạt động khác 381 337 - 116 Tỷ trọng (%) 22,42 18,98 - 6,39 (Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang) Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 38 Biểu đồ 3.2: Tổng doanh thu du lịch Hậu Giang từ năm 2004 đến 2007 3.3.3. Đầu tư du lịch Năm 2004, các dự án đầu tư vào du lịch đã được triển khai với tổng số vốn là 14.850 triệu VND, toàn bộ là nguồn vốn trrong nước. Nguồn vốn đầu tư được tập trung toàn bộ vào lĩnh vực dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ và khách sạn. Tổng vốn đầu tư như trên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Hậu Giang bởi sau khi tách tỉnh Hậu Giang gần như chưa có cơ sở vật chất đáng kể để phục vụ phát triển du lịch, hơn nữa lại thiếu các điểm du lịch hoặc có nhưng chưa được đầu tư, tôn tạo, tu bổ để thu hút khách. Với cơ cấu nguồn vốn như trên, Hậu Giang thể hiện là chưa có biện pháp gì để thu hút nguồn vốn nước ngoài, đây là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Hơn nữa, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư chưa thật hợp lý, đi theo lối mòn của hầu hết các tỉnh trong nước, nguồn vốn không phân bổ đều vào các lĩnh vực khác như siêu thị để phục vụ mua sắm, hay phương tiện vận chuyển, hay đầu tư khai thác các điểm vui chơi giải trí, công tác maketing, phát triển sản phẩm ... bởi tỷ trọng nguồn thu từ các lĩnh vực này càng lớn, thì càng thể hiện một ngành du lịch phát triển phù hợp với xu hướng của du lịch hiện đại. Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư được phân bố chưa theo kế hoạch phát triển trọng tâm mà tỉnh đề ra như tôn tạo, tu bổ các điểm di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí; xây dựng thị trấn Phương Bình thành khu du lịch sinh thái hay như tổ chức lại hoạt động du lịch tại chợ nổi Ngã Bảy... (Triệu đồng) 1700 1778 1265 1816 0 400 800 1200 1600 2000 2004 2005 2006 2007 (Năm) Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 39 Bảng 3.2: HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH DU LỊCH HẬU GIANG TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 ĐVT : Triệu đồng Lĩnh vực đầu tư Địa điểm đầu tư Tổng số Dịch vụ ăn uống, nhà trọ, khách sạn Vui chơi, giải trí KDL sinh thái Cơ sở hạ tầng Năm 2004 14.850 Xã Tân Phú Thạnh 1.500 1.500 Xã Vĩnh Tường – Vị Thủy 4.000 4.000 KV1, P7, TX Vị Thanh 750 750 KV2, P5, TX Vị Thanh 3.000 3.000 Phường 1, TX Vị Thanh 5.600 5.600 Năm 2005 3.350 Xã Tân Bình – Phụng Hiệp 1.000 1.000 Thị trấn Ngã Châu Thành 1.000 1.000 Thị trấn Nàng Mau 1.350 1.350 Năm 2006 11.558,779 KDL ST Rừng tràm Vị Thủy 11.000 11.000 Làng DLST vườn Tầm Vu 312,065 312,065 Phường 4, TX Vị Thanh 246,714 246,714 Tổng cộng 29.758,779 15.850 1.000 1.908,78 11.000 (Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang) Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 40 Đến cuối năm 2007 tỉnh Hậu Giang đã đưa ra nhiều dự án phát triển các điểm du lịch, trong đó có 4 dự án được được Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang phê duyệt, đó là:  Dự án 1: Làng du lịch sinh thái vườn Tầm Vu 1. Tên dự án: LÀNG DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN TẦM VU 2. Mục tiêu đầu tư: - Phát triển du lịch theo hướng du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần quan trọng và phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội... - Hình thành một địa điểm du lịch văn hóa và sinh thái hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nhân dân tại địa phương. - Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. 3. Địa điểm thực hiện: - Xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 4. Quy mô/sản phẩm dự án: - Diện tích xây dựng: 106ha 5. Hình thức đầu tư: Các hình thức 6. Tổng vốn đầu tư dự kiến: 20.000.000 USD 7. Thông tin về đối tác: - Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang - Địa chỉ: Khu 406, đường Trần Hưng Đạo B, KV3, P.5, TX. Vị Thanh, Hậu Giang - Điện thoại: (84-71) 878893 / Fax: (84-71) 878893 Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 41  Dự án 2: Khu du lịch Hồ Đại Hàn 1. Tên dự án: KHU DU LỊCH HỒ ĐẠI HÀN 2. Mục tiêu đầu tư: - Phát triển du lịch theo hướng du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí ngày càng cao của nhân dân. - Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. 3. Địa điểm thực hiện: - TX. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4. Quy mô/sản phẩm dự án: - Diện tích xây dựng: 28ha 5. Hình thức đầu tư: Các hình thức đầu tư 6. Tổng vốn đầu tư dự kiến: 10.000.000 USD 7. Thông tin về đối tác: - Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang - Địa chỉ: Khu 406, đường Trần Hưng Đạo B, KV3, P.5, TX. Vị Thanh, Hậu Giang - Điện thoại: (84-71) 878893 / Fax: (84-71) 878893  Dự án 3: Khu du lịch sinh thái Lung Ngọc Hoàng 1. Tên dự án: KHU DU LỊCH SINH THÁI LUNG NGỌC HOÀNG 2. Mục tiêu đầu tư: - Là tận dụng những giá trị về cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên, và những nét đặc sắc về văn hóa xã hội của khu vực để phục vụ cho các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí của du khách, đem lại lợi ích cộng đồng dân cư ở địa phương. - Thông qua đó, nâng cao ý thức của xã hội đối với các giá trị của hệ sinh thái ngập nước, bảo vệ đa dạng sinh học và các quá trình sinh thái. Gắn Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 42 hiệu quả và lợi ích của du lịch sinh thái với việc bảo vệ môi trường và lợi ích kinh tế của địa phương. 3. Địa điểm thực hiện: - Huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 4. Quy mô/sản phẩm dự án: - Diện tích xây dựng: khoảng 500ha 5. Hình thức đầu tư: Các hình thức đầu tư 6. Tổng vốn đầu tư dự kiến: 25.000.000 USD 7. Thông tin về đối tác: - Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang - Địa chỉ: Khu 406, đường Trần Hưng Đạo B, KV3, P.5, TX. Vị Thanh, Hậu Giang - Điện thoại: (84-71) 878893 / Fax: (84-71) 878893  Dự án 4: Điểm du lịch chợ nổi Ngã Bảy 1. Tên dự án: ĐIỂM DU LỊCH CHỢ NỔI NGÃ BẢY 2. Mục tiêu đầu tư: - Tạo nên một điểm du lịch hấp dẫn nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đồng thời có thể tham gia trực tiếp vào các hoạt động mua bán trên sông để hiểu rõ thêm về nét sinh hoạt đặc trưng của người dân nơi đây. - Duy trì và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người dân Nam bộ. 3. Địa điểm thực hiện: - TX. Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang 4. Quy mô/sản phẩm dự án: - Diện tích xây dựng: 10ha 5. Hình thức đầu tư: Các hình thức đầu tư 6. Tổng vốn đầu tư dự kiến: Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 43 15.000.000 USD 7. Thông tin về đối tác: - Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang - Địa chỉ: Khu 406, đường Trần Hưng Đạo B, KV3, P.5, TX. Vị Thanh, Hậu Giang - Điện thoại: (84-71) 878893 / Fax: (84-71) 878893 3.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 3.3.4.1. Cơ sở lưu trú Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở lưu trú, các tiện nghị phục vụ ăn uống, các tiện nghi thể thao vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố quan trọng cấu thành của sản phẩm du lịch. Nó góp phần tạo ra sự khác biệt giữa các khu du lịch, giữ gìn bảo vệ và tôn tạo cảnh quan của khu du lịch. Do mới tách tỉnh nên cơ sở vật chất kỹ thuật ở Hậu Giang nói chung vẫn còn đơn giản, chưa phát triển. Hoạt động du lịch của tỉnh chủ yếu dựa vào các cơ sở cũ khi chưa tách tỉnh nên rất yếu kém. Năm 2004 tổng số phòng dành phục vụ cho du lịch của 7 cơ sở (trong đó chỉ có 01 khách sạn và 02 khu du lịch) với 93 phòng và 170 giường. Sang năm 2005 xây dựng được thêm 3 cơ sở nâng số phòng lên được 162 với 290 giường. Vẫn còn rất ít so với nhu cầu của thị trường khách du lịch khác nhau. Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 44 Bảng 3.3: DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TOÀN TỈNH HẬU GIANG (tính đến đầu năm 2008) STT Tên cơ sở Địa chỉ Loại hình Số phòng 1. Nhà nghỉ Thành Đạt Số 263 Nguyễn Công Trứ KV3, P1, TX Vị Thanh Nhà nghỉ 16 2. Khách sạn Huy Hoàng Đường 3/2 KV2, P5, TX Vị Thanh Khách sạn 12 3. Khách sạn Thanh Hương 27-29 Nguyễn Thái Học, KV1, P1, TX Vị Thanh Khách sạn 18 4. Khách sạn An Phương Số 58 Nguyễn Công Trứ, KV1, P1, TX Vị Thanh Khách sạn 10 5. Nhà nghỉ Phong Nhã Đoàn Thị Điểm, KV2, P1, TX Vị Thanh Nhà nghỉ 18 6. Khách sạn Phượng Như Đường 3/2 KV3, P5, TX Vị Thanh Khách sạn 60 7. Khách sạn Phương Ri Lê Quý Đôn, P3, TX Vị Thanh Khách sạn 12 8. Nhà hàng khách sạn Nam Đô KM 1041 – Đường Hùng Vương, KV3, phường Ngã Bảy, TX Ngã Bảy Quán ăn Khách sạn 12 9. Khách sạn Vạn Thành TX Ngã Bảy Khách sạn 14 10. Nhà hàng khách sạn Tư Long Hùng Vương, KV3, P.Ngã Bảy, TX Ngã Bảy Nhà hàng Khách sạn 16 11. Khách sạn Minh Đức Xã Tân Long, Huyện Phụng Hiệp Khách sạn 12 12. Nhà nghỉ Xuân Hoa Chiêm Thành Tấn Nhà nghỉ 12 Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 45 KV2, P1, TX Vị Thanh 13. Nhà nghỉ Ngọc Luyến Xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành Nhà nghỉ 10 14. Nhà nghỉ Gia Thảo Đoàn Thị Điểm KV2, P1, TX Vị Thanh Nhà nghỉ 10 15. Nhà nghỉ Phương Dung Số 1 Nguyễn Thái Học, KV2, P1, TX Vị Thanh Nhà nghỉ 12 16. Nhà nghỉ Hoàng Oanh KV1, P7, TX Vị Thanh Nhà nghỉ 12 17. Nhà nghỉ Hoàng Xem Ấp 5, TT Nàng Mau, H.Vị Thủy Nhà nghỉ 20 18. Nhà nghỉ Phương Mai Ấp 9, xã Vị Thắng, H.Vị Thủy Nhà nghỉ 16 19. Nhà nghỉ Anh Thư Quốc lộ 61, xã Tân Bình, H.Phụng Hiệp Nhà nghỉ 16 20. Nhà nghỉ Huỳnh Hương Xã Tân Long, H.Phụng Hiệp Nhà nghỉ 10 21. Nhà nghỉ Hồng Yến Xã Long Thạnh, H.Phụng Hiệp Nhà nghỉ 10 22. Nhà nghỉ Thanh Xuân Số 2 Nguyễn Công Trứ, KV2, P1, TX Vị Thanh Nhà nghỉ 12 Tổng 324 (Ghi chú: Thống kê được tính đến đầu năm 2008) Như vậy, tổng số phòng đưa vào phục vụ du khách đến đầu năm 2008 là 324 phòng, gấp đôi so với năm 2005 (162 phòng). Để tăng khả năng thu hút khách du lịch, Hậu Giang cần phải có thêm nhiều kế hoạch đầu tư cơ sở lưu trú về số lượng Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 46 lẫn chất lượng, phải xây thêm nhà hàng, nhà nghỉ trong khu du lịch để phục vụ phát triển du lịch trong giai đoạn tiếp theo. 3.3.4.2. Nhà hàng, cửa hàng ăn uống Các nhà hàng trong địa bàn toàn tỉnh Hậu Giang chỉ phục vụ ăn uống và tiệc liên hoan, tiệc cưới giản đơn, quy mô nhỏ, chưa có nhiều hình thức phục vụ đặc sắc khác. Chỉ có vài nhà hàng ở tại trung tâm thị xã Vị Thanh là tương đối lớn như nhà hàng Huỳnh Tươi, nhà hàng Hậu Giang và nhà hàng Huy Hoàng. Còn lại chỉ ở quy mô quán ăn, quán nhậu bình dân. Các nhà hàng bên trong khu du lịch vẫn chưa có nhiều đặc sản hay món ăn mang hương vị Nam bộ riêng để giới thiệu với du khách. 3.3.4.3. Phương tiện vận chuyển Có nhiều phương tiện để có thể đi đến Hậu Giang nhưng du khách chủ yếu đến bằng đường bộ (Quốc lộ 1A và Quốc lộ 61) và đường thủy (kênh Xà No, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Nàng Mau, kênh Lái Hiếu và kênh KH 9). Hiện tại, Hậu Giang có khoảng 208 xe vận tải với năng lực tổng cộng là 415 tấn và có khoảng 4.248 xe khách có 12.421 ghế chở khách và khoảng 1.031 ghe vận tải có năng lực 21.648 tấn và 1.248 ghe thuyền có 13.676 ghế chở khách. Tuy nhiên số đầu xe chuyên phục vụ cho du lịch còn ít, không đa dạng và còn thô sơ chỉ vào khoảng 200 đầu xe, chất lượng vận chuyển còn kém, không đáp ứng yêu cầu của du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Về vận chuyển khách cần có sự thống nhất quản lý và tổ chức thành các công ty hay hợp tác xã để quản lý chung về giá cả, chất lượng và độ an toàn tạo cảm giác yên tâm, thoải mái cho du khách khi sử dụng các phương tiện vận chuyển, đặc biệt là vận chuyển trên sông nước. 3.3.4.4. Cơ sở ăn uống Hiện tại Hậu Giang có khoảng 282 điểm ăn uống nằm cả trong và ngoài khách sạn, thực đơn của các nhà hàng không đa dạng, chủ yếu là các món ăn của Việt Nam, chưa có nhà hàng phục vụ được đa nhu cầu của các thị trường khách du lịch. Nhìn chung các nhà hàng ăn uống còn thiếu về chủng loại và số lượng, nhiều cơ sở kinh doanh có chất lượng kém. Trong tương lai, Hậu Giang cần phát triển thêm các loại hình tiện nghi ăn uống cho phong phú hơn, đa dạng hơn với các món ăn, đồ uống và phù hợp hơn với nhu cầu của các thị trường khách du lịch. Các tiện nghi ăn uống cần chú ý đến bài trí, trang hoàng, chất lượng vệ sinh và cơ hội tiếp xúc với Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 47 thiên nhiên để tạo cảm giác nghỉ ngơi thư giãn sau một ngày đi lại mệt mỏi, được hít thở không khí trong lành của miền sông nước. 3.3.4.5. Cơ sở vui chơi giải trí Khách du lịch đến Hậu Giang trong thời gian qua chủ yếu là viếng thăm các khu di tích lịch sử, tham quan các vườn cây ăn trái sẵn có và các khu du lịch sinh thái như Tây Đô, Ngã Sáu, Lan Hà… Quy mô của tất cả các cơ sở trên còn nhỏ bé và mức độ hấp dẫn thấp, chưa tạo được nét riêng cho từng điểm, chất lượng chưa đồng đều. Nhìn chung, Hậu Giang còn thiếu rất nhiều về các hoạt động vui chơi giải trí mang tính độc đáo, chưa thể cạnh tranh với các khu du lịch khác của các tỉnh trong vùng. Phát triển cơ sở vui chơi giải trí là hết sức quan trọng trong công tác phát triển ngành du lịch, vì vậy ban quản lý và các cơ quan chức năng cần phải tập trung chú ý đầu tư cho thật tốt. 3.3.4.6. Nguồn lao động Theo thống kê năm 2004 của tỉnh, tổng số lao động của ngành du lịch là 189 người, con số này còn rất thấp. Ngoài số lao động trực tiếp trong các cơ sở kinh doanh du lịch còn có một số lao động gián tiếp. Trình độ chuyên môn của những lao động tại các cơ sở kinh doanh du lịch chủ yếu ở mức trung cấp và tốt nghiệp phổ thông. Số lao động có trình độ đại học còn ít và đang có chính sách ưu đãi đối với lao động bậc đại học trở lên về phục vụ cho tỉnh nhà. Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch còn rất thiếu và yếu, chưa đáp ứng được về nghiệp vụ, sự hiểu biết về lịch sử - nhân văn, xã hội cũng như khả năng giao tiếp và trình độ ngoại ngữ cũng còn rất hạn chế. Do vậy, vấn đề tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nhân viên phục vụ du lịch đang là vấn đề hết sức cấp bách. 3.3.4.7. Công tác quản lý Nhờ sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ quan liêu, tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc tổ chức hoạt động kinh tế nhiều thành phần, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của đất nước tạo tiền đề cho tổ chức quản lý du lịch của tỉnh Hậu Giang. Nhận thức được vị trí, vai trò của mình trong năm qua, Hậu Giang đã triển khai các công việc để thúc đẩy ngành du lịch, song việc xây dựng và triển khai quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án tiến hành còn chậm, vốn đầu tư còn hạn chế, Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang” GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Thị Khuê Nghi Trang 48 quản lý còn đang trong thời kỳ chuyển giao, tiếp quản. Số lượng và chất lượng lao động chưa đáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu phát triển đề ra.. Sự phối hợp liên ngành, địa phương chưa thường xuyên, chưa đồng bộ. Hiện tại, tổ chức quản lý các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh đang được kiện toàn, độc lập để phát huy đúng vai trò và nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý. Tuy nhiên, hệ thống quản lý từ tỉnh xuống cơ sở chưa được đồng bộ, chưa có phân công giảm sát cụ thể. Nhiều quy định của nhà nước về quản lý kinh doanh du lịch chưa được nghiêm túc thực hiện.  Tóm lại, tuy mới được hình thành hơn 3 năm nhưng Hậu Giang có vị trí địa lý nằm ở trung tâm ĐBSCL, giáp với thành phố Cần Thơ – trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Du khách có thể đến với Hậu Giang bằng đường bộ hay đường thủy và các hệ thống giao thông này hiện nay cũng khá phát triển nên việc phát triển du lịch Hậu Giang có nhiều thuận lợi. Hậu Giang có thể phát triển mạnh về du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. Riêng về tài nguyên du lịch tự nhiên, Hậu Giang có lợi thế trong việc thu hút khách du lịch là có hệ thống sông ngòi chằng chịt với các vườn cây ăn trá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh hậu giang.pdf
Tài liệu liên quan