Luận văn Xây dựng mô hình nhân tố chính đánh giá tình trạng năng suất lao động thấp trong các dự án xây dựng

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU . 1

1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu.1

1.2. Câu hỏi nghiên cứu .2

1.3. Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.2

1.4. Quy mô nghiên cứu.2

1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu .3

1.6. Cấu trúc của luận văn.3

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN. 5

2.1. Khái niệm về năng suất lao động .5

2.2. Một số phương pháp đo lường năng suất.9

2.2.1.Phương pháp trực tiếp .9

2.2.2. Phương pháp gián tiếp.11

2.3. Các nghiên cứu tương tự đã được công bố .12

2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài .12

2.3.2. Nghiên cứu trong nước.13

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16

3.1. Quy trình nghiên cứu .16

3.2. Thiết kế Bảng câu hỏi .18

3.3. Thu thập dữ liệu.19

3.3.1. Quy trình thu thập dữ liệu .19

3.3.2. Phương pháp lấy mẫu.19

3.3.3. Xác định kích thước mẫu khảo sát.20

3.3.4. Cách thức phân phối bảng câu hỏi.20

3.3.5. Cấu trúc bảng câu hỏi.20

3.4. Mã hóa dữ liệu.22

3.5. Công cụ phân tích .24

3.5.1. Mô tả mẫu.24

pdf162 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mô hình nhân tố chính đánh giá tình trạng năng suất lao động thấp trong các dự án xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng 4.21. Kết quả phân tích phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến XR28 và XR29 Coefficientsa Collinearity Statistics Model Tolerance VIF (Constant) 1 XR29 1.000 1.000 a. Dependent Variable: XR28 Qua phân tích, nghiên cứu cho thấy cho thấy cặp yếu tố có hệ số tương quan mạnh ≥ 0.6 là XR9 và XR10 và cặp yếu tố XR28 và XR29 có hệ số VIF =1 < 10 nên có thể xem như bỏ qua hiện tượng đa cộng tuyến và kết luận các biến này độc lập với nhau. Kết quả chấp nhận được để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. 4.7.2. Kết quả phân tích tương quan Pearson mức độ ảnh hưởng Bảng 4.22. Kết quả phân tích tương quan pearson mức độ ảnh hưởng ( r >0,6) Correlations AH9 AH10 AH11 AH13 AH14 AH23 AH24 Pearson Correlation 1 0.647** 0.627** 0.240** 0.122 0.303** 0.146* AH9 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.001 0.087 0.000 0.041 Pearson Correlation 0.647 ** 1 0.652** 0.353** 0.326** 0.359** 0.197** AH10 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.006 Pearson Correlation 0.627 ** 0.652** 1 0.224** 0.282** 0.323** 0.139 AH11 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.002 0.000 0.000 0.051 56 Correlations AH9 AH10 AH11 AH13 AH14 AH23 AH24 Pearson Correlation 0.240 ** 0.353** 0.224** 1 0.636** 0.252** 0.235** AH13 Sig. (2-tailed) 0.001 0.000 0.002 0.000 0.000 0.001 Pearson Correlation 0.122 0.326** 0.282** 0.636** 1 0.292** 0.186** AH14 Sig. (2-tailed) 0.087 0.000 0.000 0.000 0.000 0.009 Pearson Correlation 0.303** 0.359** 0.323** 0.252** 0.292** 1 0.663** AH23 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Pearson Correlation 0.146* 0.197** 0.139 0.235** 0.186** 0.663** 1 AH24 Sig. (2-tailed) 0.041 0.006 0.051 0.001 0.009 0.000 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Ghi chú: các giá trị tô đậm có hệ số tương quan r > 0.6 Qua bảng tổng hợp nghiên cứu cho thấy cặp yếu tố có hệ số tương quan mạnh ≥ 0.6 là AH9 và AH10, AH11 và AH9, AH10 và AH11, AH13 và AH14, AH23 và AH24. Tiếp tục kiểm tra bằng cách phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến này. Bảng 4.23. Kết quả phân tích phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến AH9 và AH10 Coefficientsa Collinearity Statistics Model Tolerance VIF (Constant) 1 AH10 1.000 1.000 a. Dependent Variable: AH9 Bảng 4.24. Kết quả phân tích phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến AH9 và AH11 Coefficientsa Collinearity Statistics Model Tolerance VIF (Constant) 1 AH11 1.000 1.000 a. Dependent Variable: AH9 57 Bảng 4.25. Kết quả phân tích phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến AH10 và AH11 Coefficientsa Collinearity Statistics Model Tolerance VIF (Constant) 1 AH11 1.000 1.000 a. Dependent Variable: AH10 Bảng 4.26. Kết quả phân tích phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến AH13 và AH14 Coefficientsa Collinearity Statistics Model Tolerance VIF (Constant) 1 AH14 1.000 1.000 a. Dependent Variable: AH13 Bảng 4.26. Kết quả phân tích phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến AH23 và AH24 Coefficientsa Collinearity Statistics Model Tolerance VIF (Constant) 1 AH24 1.000 1.000 a. Dependent Variable: AH23 Qua phân tích, nghiên cứu cho thấy cho thấy cặp yếu tố có hệ số tương quan mạnh ≥ 0.6 là AH9 và AH10, AH11 và AH9, AH10 và AH11, AH13 và AH14, AH23 và AH24 có hệ số VIF =1 <10 nên có thể xem như bỏ qua hiện tượng đa cộng tuyến và kết luận các biến này độc lập với nhau. Kết quả chấp nhận được để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. 58 4.8. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysic) 4.8.1. Quá trình thực hiện khi phân tích nhân tố Như đã trình bày ở chương trước, Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysic) dùng để rút gọn một tập K biến quan sát thành một tập F (F < K) các nhân tố có ý nghĩa quan trọng hơn. Cơ sở rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Quy trình thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA được bắt đầu bằng việc thực hiện qua các kiểm định khác nhau như sau: - Giá trị sai số chung (communalities) của tất cả các yếu tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.5. - KMO (Kaiser – Meyer – Olkin): Chỉ số thống kê mức độ tương quan giữa các biến có nguyên nhân từ các nhân tố cốt lõi. Theo Trọng và Ngọc (2008), hệ số KMO từ 0.5 đến 1 là tương quan đủ lớn để áp dụng các kỹ thuật phân tích nhân tố, tương đương với 0.5 ≤ KMO ≤ 0.1 - Bartlett’s Test of Sphericity: kiểm định giả thuyết ma trận tương quan giữa các biến. Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity phải có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) - Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%. 4.8.2. Kết quả phân tích nhân tố chính EFA các yếu tố mức độ xảy ra Bảng 4.27. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test lần 1. KMO and Bartlett's Test Hệ số đo lường sự phù hợp lấy mẫu (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.826 Approx. Chi-Square 3799.538 df 666 Kiểm định tương quan tổng thể (Bartlett's Test of Sphericity) Sig. 0.000 59 Bảng 4.28. Kết quả kiểm tra giá trị Communalities Communalities Initial Extraction Initial Extraction XR1 1.000 0.724 XR20 1.000 0.749 XR2 1.000 0.607 XR21 1.000 0.744 XR3 1.000 0.607 XR22 1.000 0.666 XR4 1.000 0.620 XR23 1.000 0.616 XR5 1.000 0.690 XR24 1.000 0.569 XR6 1.000 0.654 XR25 1.000 0.689 XR8 1.000 0.617 XR26 1.000 0.654 XR9 1.000 0.776 XR27 1.000 0.696 XR10 1.000 0.755 XR28 1.000 0.731 XR11 1.000 0.722 XR29 1.000 0.669 XR12 1.000 0.651 XR30 1.000 0.619 XR13 1.000 0.642 XR31 1.000 0.661 XR14 1.000 0.559 XR32 1.000 0.632 XR15 1.000 0.649 XR33 1.000 0.701 XR16 1.000 0.526 XR34 1.000 0.702 XR17 1.000 0.644 XR36 1.000 0.549 XR18 1.000 0.673 XR37 1.000 0.599 XR19 1.000 0.733 XR38 1.000 0.733 XR39 1.000 0.706 Ghi chú: Các giá trị tô đậm có giá trị Communalities >= 0.5 Dữ liệu phân tích ở Bảng 4.27 cho thấy hệ số KMO cho mức độ xảy ra là 0,826 là phù hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có mức ý nghĩa rất nhỏ Sig = 0.000. Điều này nghĩa là dữ liệu đã khảo sát phù hợp cho kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích ở Bảng 4.28 cho thấy tất cả các yếu tố đều có giá trị sai số chung Communalities > 0.5 nên phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp. 60 4.8.2.1. Kết quả phân tích nhân tố khi xoay nhân tố Bảng 4.29. Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 1 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 XR33 0.728 XR32 0.670 XR37 0.616 XR24 0.596 XR4 0.527 XR31 XR6 XR9 0.819 XR10 0.779 XR11 0.754 XR12 XR27 0.745 XR25 0.687 XR26 0.549 XR13 0.526 XR16 XR28 0.676 XR15 0.674 XR29 0.636 XR22 0.565 XR38 0.643 XR17 0.635 XR18 0.633 XR19 0.578 XR5 0.562 XR20 0.708 XR21 0.703 XR23 0.599 XR36 0.502 XR34 0.782 XR30 0.560 XR1 0.726 XR2 0.618 XR3 0.627 61 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 XR8 XR14 XR39 Các kết quả của việc phân tích nhân tố khi xoay nhân tố lần 1 được trình bày trong Bảng 4.29 cho thấy các nhân tố XR31, XR6, XR12, XR16, XR8, XR14, XR39 không có các giá trị Factor loading nên loại bỏ các biến này. Tiến hành phân tích nhân tố lần 2 sau khi loại bỏ các biến XR31, XR6, XR12, XR16, XR8, XR14, XR39. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.30. Bảng 4.30. Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 2 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 XR33 0.732 XR32 0.669 XR37 0.623 XR4 0.586 XR24 0.568 XR9 0.827 XR10 0.820 XR11 0.733 XR27 0.767 XR25 0.753 XR26 0.555 XR13 XR18 0.675 XR38 0.666 XR17 0.633 XR5 0.609 XR19 0.568 XR28 0.815 XR29 0.706 XR15 0.537 XR22 0.503 62 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 XR21 0.734 XR20 0.674 XR36 0.584 XR23 0.580 XR34 0.755 XR30 0.511 0.567 XR2 XR3 0.801 Từ kết quả phân tích ở Bảng 4.30 cho thấy giá trị Factor loading của các nhân tố XR13, XR2 không có các giá trị Factor loading nên loại bỏ các biến này. Riêng nhân tố XR30 có giá trị Factor loading đều lớn 0.5 ở 2 thành phần 4 và 8 và có λ = λ1- λ2 = 0.567 – 0.511 = 0.05 < 0.3 nên cũng loại bỏ biến này. Tiến hành phân tích nhân tố lần 3 sau khi loại bỏ các biến XR13, XR2, XR30. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.31. Bảng 4.31. Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 3 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 XR10 0.808 XR11 0.754 XR9 0.753 XR5 0.643 XR4 0.550 XR24 0.721 XR33 0.657 XR32 0.611 XR21 0.554 XR23 XR19 0.748 XR18 0.731 XR20 0.554 XR17 0.512 63 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 XR25 0.790 XR27 0.786 XR26 0.577 XR28 0.758 XR29 0.712 XR22 0.595 XR15 XR38 0.700 XR3 0.689 XR37 XR34 0.735 XR36 0.657 Từ kết quả phân tích ở Bảng 4.31 cho thấy giá trị Factor loading của các nhân tố XR23, XR15, XR37 không có các giá trị Factor loading nên loại bỏ các biến này. Tiến hành phân tích nhân tố lần 3 sau khi loại bỏ các biến XR23, XR15, XR37. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.32. Bảng 4.32. Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 4 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 XR9 0.835 XR10 0.812 XR11 0.750 XR33 0.750 XR32 0.717 XR24 0.674 XR4 0.588 XR25 0.812 XR27 0.732 XR26 0.560 XR38 0.746 XR5 0.663 XR18 0.584 XR17 0.581 64 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 XR19 XR34 0.694 XR21 0.687 XR36 0.627 XR20 0.601 XR28 0.809 XR29 0.772 XR22 XR3 0.826 Từ kết quả phân tích ở Bảng 4.32 cho thấy giá trị Factor loading của các nhân tố XR19, XR22 không có các giá trị Factor loading nên loại bỏ các biến này. Tiến hành phân tích nhân tố lần 5 sau khi loại bỏ các biến XR19, XR22. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.33. Bảng 4.33. Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 5 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 XR10 0.809 XR9 0.792 XR11 0.783 XR5 0.593 0.532 XR4 0.516 XR25 0.832 XR27 0.731 XR26 0.612 XR33 0.719 XR32 0.716 XR24 0.667 XR21 0.730 XR34 0.643 XR20 0.640 XR36 0.607 XR18 65 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 XR38 0.800 XR3 0.616 XR17 XR28 0.831 XR29 0.789 Từ kết quả phân tích ở Bảng 4.30 cho thấy giá trị Factor loading của các nhân tố XR17, XR18 không có các giá trị Factor loading nên loại bỏ các biến này. Riêng nhân tố XR5 đều có giá trị Factor loading lớn 0.5 ở thành phần 1 và 5 và có λ = λ1- λ2 = 0.593 – 0.532 = 0.06 < 0.3 nên cũng loại bỏ biến này. Tiến hành phân tích nhân tố lần 6 sau khi loại bỏ các biến XR17, XR18, XR5. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.34. Bảng 4.34. Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 6 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 XR10 0.848 XR9 0.833 XR11 0.775 XR24 0.760 XR33 0.747 XR32 0.701 XR4 0.541 XR25 0.824 XR27 0.785 XR26 0.572 XR21 0.730 XR34 0.650 XR20 0.648 XR36 0.591 XR28 0.855 XR29 0.780 XR3 0.777 XR38 0.706 66 Kết quả sau 06 lần xoay nhân tố thì tất cả các yếu tố đều có factor loading lớn hơn 0.5 và dữ liệu được rút gọn với 06 nhân tố chính. Bảng 4.35. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test lần 6. KMO and Bartlett's Test Hệ số đo lường sự phù hợp lấy mẫu (Kaiser-Meyer- Olkin) 0.788 Approx. Chi-Square 1337.903 df 153 Kiểm định tương quan tổng thể (Bartlett's Test of Sphericity Sig. 0.000 Dữ liệu phân tích ở Bảng 4.35 cho thấy hệ số KMO cho mức độ xảy ra là 0.788 là phù hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có mức ý nghĩa rất nhỏ Sig = 0.000. Điều này nghĩa là dữ liệu đã khảo sát phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng 4.36. Kết quả tổng phương sai giải thích Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compo- nent Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.420 30.112 30.112 5.420 30.112 30.112 2.477 13.763 13.763 2 2.116 11.756 41.868 2.116 11.756 41.868 2.400 13.331 27.094 3 1.432 7.956 49.824 1.432 7.956 49.824 2.184 12.133 39.227 4 1.285 7.139 56.964 1.285 7.139 56.964 2.056 11.422 50.649 5 1.101 6.119 63.083 1.101 6.119 63.083 1.702 9.453 60.102 6 1.018 5.657 68.740 1.018 5.657 68.740 1.555 8.638 68.740 7 0.807 4.482 73.221 8 0.750 4.164 77.385 9 0.733 4.073 81.459 10 0.563 3.128 84.586 11 0.532 2.956 87.543 12 0.452 2.513 90.056 13 0.400 2.221 92.278 14 0.353 1.961 94.238 15 0.320 1.778 96.016 16 0.281 1.564 97.579 67 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compo- nent Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 17 0.241 1.340 98.920 18 0.194 1.080 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Kết quả phân tích ở Bảng 4.36 từ 37 yếu tố ban đầu qua 06 lần xoay nhân tố rút gọn xuống còn 6 nhân tố chính. 06 thành phần này có thể giải thích được đến 68.740% sự biến thiên, trong đó thành phần số 01, số 02 và số 03 chiếm tỷ lệ giải thích lớn nhất tương ứng là 13.763%, 13.331%, 12.133%. Hình 4.5. Biểu đồ Scree Plot các yếu tố mức độ xảy ra Biểu đồ Scree Plot cũng cho thấy từ thành phần chính thứ 3 trở đi thì các giá trị Eigenvalues gần như ít có thay đổi rõ rệt và không có đột biến. Theo thông lệ yêu cầu phương sai phải đạt từ 50% trở lên. Nghiên cứu cho thấy 06 nhân tố này giải thích được 68.740% độ biến động của số liệu. 68 Kết quả cuối cùng của quá trình phân tích nhân tố chính đã tìm ra 06 nhóm nhân tố chính và được hoàn tất với việc đặt tên cho các nhóm nhân tố. 4.8.2.2. Kết quả xây dựng mô hình và đặt tên nhân tố Việc đặt tên cho các nhân tố này được căn cứ vào đặc điểm chung của các yếu tố bên trong nó, cụ thể như sau: Nhân tố 1 = 0.848XR10 + 0.833XR9 + 0.775XR11 Nhân tố 2 = 0.76 XR24 + 0.747XR33 + 0.701XR32 + 0.541XR4 Nhân tố 3 = 0.824XR25 + 0.785XR27 + 0.572XR26 Nhân tố 4 = 0.730XR21 + 0.650XR34 + 0.648XR20 + 0.591XR36 Nhân tố 5 = 0.855XR28 + 0.780XR29 Nhân tố 6 = 0.777XR3 + 0.706XR38 Bảng 4.37. Bảng tổng hợp các thành phần chính và đặt tên cho nhân tố. Mã hóa Tên nhân tố/ Tên yếu tố Factor Loading Eigen- value % of Varia nce Cumul a-tive % Nhân tố 1: Thay đổi và sai sót thiết kế 5.420 13.763 13.763 XR10 Thiết kế phức tạp và chưa hoàn chỉnh 0.848 XR9 Sai sót trong công tác thiết kế. 0.833 XR11 Phát sinh và thay đổi thiết kế quá nhiều 0.775 Nhân tố 2: Tổ chức thi công 2.116 13.331 27.094 XR24 Thiếu dụng cụ lao động 0.760 XR33 Kích thước và thành phần của một tổ, đội không phù hợp 0.747 XR32 Làm ngoài giờ và quá sức 0.701 XR4 Quy trình quản lý cản trở công việc 0.541 Nhân tố 3: Điều kiện công trường và trang thiết bị 1.432 12.133 39.227 XR25 Vị trí bãi chứa vật tư không thuận lợi 0.824 XR27 Máy thi công hỏng không lý do và không kiểm soát được 0.785 XR26 Các trang bị dụng cụ tối thiểu cho người lao động không còn phù hợp. 0.572 69 Mã hóa Tên nhân tố/ Tên yếu tố Factor Loading Eigen- value % of Varia nce Cumul a-tive % Nhân tố 4: Điều kiện môi trường và phân công lao động 1.285 11.422 50.649 XR21 Phân công không rõ ràng, thường xuyên thay đổi 0.730 XR34 Tỷ lệ tai nạn lao động cao 0.650 XR20 Bố trí quá nhiều tổ, đội 0.648 XR36 Thời tiết xấu 0.591 Nhân tố 5: Công tác đào tạo 1.101 9.453 60.102 XR28 Thiếu kinh nghiệm và đào tạo 0.855 XR29 Thiếu công nhân lành nghề 0.780 Nhân tố 6: Điều kiện xã hội và bản thân của người lao động 1.018 8.638 68.740 XR3 Động cơ làm việc của công nhân 0.777 XR38 Điều kiện kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp 0.706 4.8.2.3. Phân tích ý nghĩa các nhân tố chính ảnh hưởng đến năng suất lao động thấp trong các dự án đầu tư xây dựng * Nhân tố 1= 0.848XR10 + 0.833XR9 + 0.775XR11 - Có tất cả 03 yếu tố chính giải thích cho nhân tố thứ nhất bao gồm: + XR10: Thiết kế phức tạp và chưa hoàn chỉnh + XR9: Sai sót trong công tác thiết kế + XR11: Phát sinh và thay đổi thiết kế quá nhiều - Thực trạng hiện nay cho thấy một số đơn vị tư vấn khảo sát làm không hết trách nhiệm, các số liệu khảo sát, thiết kế thường không đúng với hiện trạng dẫn đến khi thi công phải điều chỉnh, bổ sung mới phù hợp. Trong công tác thiết kế, không đưa ra được giải pháp thiết kế phù hợp, không căn cứ vào điều kiện cụ thể của công trình. Thiết kế dựa vào các số liệu khảo sát không chính xác dẫn đến nhiều chi tiết không khả thi, phải thiết kế điều chỉnh, bổ sung, làm chậm tiến độ, gây lãng phí, hiệu quả thấp. Một số dự án bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công chất lượng không đạt yêu cầu, nhiều chi tiết thiếu kích thước, thiếu mặt cắt, quy cách cấu tạo, dự toán lập không chính xác, tính sai khối lượng, áp sai đơn giá và chế độ chính sách. 70 - Riêng đối với một số đơn vị tư vấn thẩm tra hoặc cơ quan thẩm định, thiếu tinh thần trách nhiệm, trong quá trình thẩm tra, thẩm định, không phát hiện ra các sai sót của tư vấn khảo sát thiết kế, dự toán. Khi đóng dấu thẩm tra hoặc thẩm định không kiểm soát hồ sơ dẫn đến có những bất hợp lý trong thiết kế hoặc có sự không thống nhất giữa các bản vẽ và dự toán. Tình trạng này xảy ra phổ biến đối với các đơn vị tư vấn thẩm tra và một số cơ quan thẩm định. - Chính vì những lý do sai sót trên nên trong quá trình thi công, Chủ đầu tư và đơn vị thi công phải thường xuyên cho tạm ngưng thi công để chờ xử lý do sai sót trong thiết kế hoặc hơn thế nữa là phải sửa chữa khắc phục lại những công việc đã thi công xong. Bên cạnh đó thiết kế ban đầu không chính xác nên cũng thường xuyên gây nên thay đổi thiết kế và phát sinh trong quá trình thi công. Dựa vào phân tích đánh giá trên có thể đặt tên cho nhân tố chính này là ‘Thay đổi và sai sót thiết kế’. * Nhân tố 2 = 0.76XR24 + 0.747XR33 + 0.701XR32 + 0.541XR4 - Có tất cả 04 yếu tố chính giải thích cho nhân tố thứ hai bao gồm: + XR24: Thiếu dụng cụ lao động + XR33: Kích thước và thành phần của một tổ, đội không phù hợp + XR32: Làm ngoài giờ và quá sức + XR4 : Quy trình quản lý cản trở công việc - Yếu tố ‘Thiếu dụng cụ lao động’ nói lên trang thiết bị của nhà thầu chưa đáp ứng nhu cầu công việc, công tác tổ chức thi công chưa được hợp lý nên xảy ra tình trạng thiếu dụng cụ lao động hoặc nhiều lao động sử dụng chung một dụng cụ lao động để phục vụ thi công từ đó sẽ làm giảm năng suất lao động. - Yếu tố ‘Kích thước và thành phần của một tổ, đội không phù hợp’ nói lên công tác quản lý về phân công lao động chưa phù hợp. Kinh nghiệm cho thấy người quản lý phân công thành viên của một tổ, đội không hợp lý thừa hoặc thiếu sẽ thực hiện công việc đạt hiệu quả không cao vì thế nó ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên nhân gây ra năng suất lao động thấp. Cụ thể một tổ, đội nếu thừa nhân công sẽ gây nên tình trạng lãng phí trong việc sử dụng công sức, chuyên môn nghiệp vụ của 71 người lao động; còn nếu kích thước thành phần trong một tổ, đội hạn chế sẽ gây nên tình trạng dây chuyên thực thực không phù hợp sẽ gây nên tiến độ chậm trong quá trình thực hiện công việc. - Yếu tố ‘Làm ngoài giờ và quá sức’ cho thấy nhà thầu thi công tận dụng thêm thời gian của công nhân để nhằm đạt được mục đích theo kế hoạch đề ra bởi do tính chất công việc gấp và bức xúc đòi hỏi phải tập trung sức lực và làm thêm ngoài giờ hành chính. Thực tế cho thấy năng suất lao động trong thời gian làm ngoài giờ sẽ không cao vì thời gian này sức khỏe còn người sẽ giảm súc. - Yếu tố ‘Quy trình quản lý cản trở công việc’ là một trong những yếu tố gây nên giảm năng suất lao động do việc quản lý không chặt chẽ, không khoa học. Yếu tố này liên quan đến công tác quản lý, đòi hỏi người quản lý phải có nhiều kinh nghiệm, phân công tổ chức công việc phải thật sự logic, khoa học từ đó công việc được thực hiện thông suốt góp phần rất lớn đến tăng năng suất lao động. Dựa vào phân tích đánh giá trên có thể đặt tên cho nhân tố chính này là «Tổ chức thi công». * Nhân tố 3 = 0.824XR25 + 0.785XR27 + 0.572XR26 - Có tất cả 03 yếu tố chính giải thích cho nhân tố thứ 3 bao gồm: + XR25 : Vị trí bãi chứa vật tư không thuận lợi + XR27 : Máy thi công hỏng không lý do và không kiểm soát được + XR26 : Các trang bị dụng cụ tối thiểu cho người lao động không còn phù hợp. - Yếu tố ‘Vị trí bãi chứa vật tư không thuận lợi’ cho thấy rằng việc bố trí bãi chứa vật liệu trên công trường xây dựng không thuận lợi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động thấp bởi lý do thứ nhất là sẽ cản trở trong quá trình thi công, thứ hai trong quá trình thực hiện công việc khó khăn, mất nhiều thời gian so với bãi vật liệu được bố trí thuận lợi. Yếu tố này liên quan đến công tác quản lý tổ chức bố trí mặt bằng thi công trên công trường. - Yếu tố ‘Máy thi công hỏng không lý do và không kiểm soát được’ và yếu tố ‘Các trang bị dụng cụ tối thiểu cho người lao động không còn phù hợp’: Đây là 02 yếu tố liên quan đến trang thiết bị thi công, phản ánh thiết bị thi công của một số 72 nhà thầu còn lạc hậu, cũ kĩ không được kiểm tra bảo trì thường xuyên, trong quá trình thi công xảy ra hư hỏng gây gián đoạn trong quá trình thi công, công nhân không có việc làm. Dựa vào phân tích đánh giá trên có thể đặt tên cho nhân tố chính này là «Điều kiện công trường và trang thiết bị». * Nhân tố 4 = 0.730XR21 + 0.650XR34 + 0.648XR20 + 0.591XR36 - Có tất cả 04 yếu tố chính giải thích cho nhân tố thứ 4 bao gồm: + XR21: Phân công không rõ ràng, thường xuyên thay đổi + XR34: Tỷ lệ tai nạn lao động cao + XR20: Bố trí quá nhiều tổ, đội + XR36: Thời tiết xấu Yếu tố ‘Phân công không rõ ràng, thường xuyên thay đổi’ là yếu tố nói về công tác phân công của người quản lý trên công trường. Nếu phân công càng rõ ràng, cụ thể và không thay đổi nội dung phân công trong quá trình thực hiện công việc sẽ tạo tâm lý an tâm thực hiện công việc. Người được phân công thực hiện công việc sẽ hoạch định kế hoạch thực hiện công việc của mình một cách hợp lý và khoa học. Yếu tố ‘Tỷ lệ tai nạn lao động cao’ nói lên công nhân sẽ bị ảnh hưởng về mặt tâm lý không an toàn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nếu có tai nạn lao động xảy ra. Một thực tế cho thấy công nhân nào cũng muốn làm việc trong một môi trường tuyệt đối an toàn cho tính mạng bản thân. Yếu tố ‘Bố trí quá nhiều tổ, đội’ là một yếu tố liên quan đến công tác quản lý, hoạch định kế hoạch làm việc trên công trường. Việc bố trí cùng một lúc quá nhiều tổ, đội thường xảy ra trên công trường xây dựng bởi đòi hỏi công trình có thời gian thi công ngắn hoặc nhà thầu thi công đạt được mục tiêu cá nhân đề ra. Đây là hiện tượng xảy ra thường xuyên ở các công trình xây dựng. Nó có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính là do công tác quản lý. Nếu bố trí các tổ, đội hợp lý sẽ tăng hiệu quả trong công việc. Yếu tố ‘Thời tiết xấu’ nói lên thời tiết không thuận lợi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân, khi thời tiết thuận lợi công nhân trên công trường sẽ làm việc đạt hiệu quả và an toàn hơn. Dựa vào phân tích đánh giá trên có thể đặt tên cho nhân tố chính này là «Điều kiện môi trường và phân công lao động». 73 * Nhân tố 5 = 0.855XR28 + 0.780XR29 - Có tất cả 02 yếu tố chính giải thích cho nhân tố thứ 5 bao gồm: + XR28 : Thiếu kinh nghiệm và đào tạo + XR29 : Thiếu công nhân lành nghề Yếu tố ‘Thiếu kinh nghiệm và đào tạo’ và yếu tố ‘Thiếu công nhân lành nghề’ nói lên đội ngũ công nhân trên công trường hiện nay đa số chưa được đào tạo chuyên nghiệp qua trường lớp, kinh nghiệm nắm biết chỉ là do học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước truyền đạt lại. Đội ngũ công nhân nếu được đào tạo cũng tạm thời, không được đào tạo mang tính chất chuyên nghiệp. Thực tế cho thấy 02 yếu tố này xảy ra thường xuyên với đội ngũ công nhân trên công trường hiện nay, đồng thời tỷ lệ của công nhân đã qua đào tạo còn rất thấp. Dựa vào phân tích đánh giá trên có thể đặt tên cho nhân tố chính này là «công tác đào tạo». * Nhân tố 6 = 0.777XR3 + 0.706XR38 - Có tất cả 02 yếu tố chính giải thích cho nhân tố thứ 6 bao gồm: + XR3: Động cơ làm việc của công nhân + XR38: Điều kiện kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp Yếu tố ‘Động cơ làm việc của công nhân’ là một yếu tố cho thấy động cơ, tinh thần làm việc của công nhân. Nếu công nhân xác định rõ và đúng được động cơ làm việc của mình đúng thì thái độ, tinh thần làm việc rất cao. Công nhân có trách nhiệm càng cao thì hiệu quả mang lại càng lớn. Yếu tố ‘Điều kiện kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp’ cho thấy rằng công nhân được quan tâm chăm lo ổn định về kinh tế thì phục vụ công việc được tốt hơn. Bên cạnh đó, công việc ổn định lâu dài không xảy ra tình trạng thất nghiệp thì tâm lý công nhân sẽ an tâm công tác. Dựa vào phân tích đánh g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_xay_dung_mo_hinh_nhan_to_chinh_danh_gia_tinh_trang.pdf
Tài liệu liên quan