MỤCLỤC
LỜICẢM ƠN ----------------------------------------------------------------------------------- iii
TÓMTẮT -----------------------------------------------------------------------------------------iv
MỤCLỤC ---------------------------------------------------------------------------------------- v
DANH MUCBẢNG --------------------------------------------------------------------------- vii
DANH MUCHÌNH --------------------------------------------------------------------------- viii
BẢNG CHÚ THÍCH CÁCTỪ VÍÊTTẮT --------------------------------------------------ix
MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------------ x
CHƯƠNG 1. TỔNGQUANVỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ----------------------------- 1
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN TÂN BÌNH------------------------------------------ 1
1.1. ĐẶC ĐIỂMTỰNHIÊN ------------------------------------------------------------- 1
1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN TÂN BÌNH ------------------------------ 5
1.2.1. Chấtlượngmôi trường không khí bên trongKCN ------------------------- 5
1.2.2. Chấtlượngmôi trường không khí bên ngoàiKCN ------------------------- 6
1.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁCQUẢN LÝ TẠI KCN TÂN BÌNH -------------- 8
1.3.3. Tình hình thực hiện chương trình giám sát môi trường :------------------ 10
1.4. CÁC TAI BIẾN RỦI RO ----------------------------------------------------------- 10
1.4.4. cháy nổ --------------------------------------------------------------------------- 10
1.4.5. Ròrỉ dung môi hoá chất ------------------------------------------------------- 10
1.4.6. Trạm xử lýnước thảitập trungbị quátải ,sựcốkỹ thuật ---------------- 10
1.4.7. Các nhàmáy trong KCN th ảibỏ chất th ảivượt quá tiêu chuẩn cho phép
nhiềulần ------------------------------------------------------------------------------------ 11
1.4.8. Các loạisựcố môi trường khác: --------------------------------------------- 11
1.5. ẢNHHƯỞNG CUẢ CÁC PHÁT THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG -------------- 11
1.5.9. Ảnhhưởngtừ hoạt động cuả cáccụm dâncư ------------------------------ 11
1.5.10. Ảnhhưởngtừ hoạt động cuả cáccơsởsản xuất --------------------------- 13
1.5.11. Các nguồn gây ô nhiễm khác ------------------------------------------------- 16
CHƯƠNG 2. CƠSỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNXÂYDỰNG MÔ HÌNH
ENVIM ---------------------------------------------------------------------------------- 19
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐIẠ LÝ (GIS) -------------------------------------- 19
2.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG-------------------------------------- 23
2.3. MÔ HÌNH LAN TRUYỀN --------------------------------------------------------- 24
2.3.1. Sự phânbố chất ô nhiễm và phương trình toánhọccơbản--------------- 24
2.3.2. Công thức Berliand trong trườnghợp chất khí vàbụinặng -------------- 29
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH ENVIM ---------------------------------------------------------- 33
3.1. CẤU TRÚC MÔ HÌNH ENVIM -------------------------------------------------- 34
3.1.1. KhốiGIS: ------------------------------------------------------------------------ 34
3.1.2. Khốimô hình-------------------------------------------------------------------- 36
3.1.3. Khối thực hiện các báo cáo thống kê ---------------------------------------- 43
3.1.4. Khốihỗ trợvănbản pháp quy ------------------------------------------------ 48
3.2. TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG CHẤTLƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG
ENVIMAP------------------------------------------------------------------------------------- 49
3.3. CHẠY MÔ HÌNH-------------------------------------------------------------------- 52
3.4. KẾTQUẢ CHẠY MÔ HÌNH------------------------------------------------------ 54
3.5. NHẬN XÉTKẾTQUẢ CHẠY MÔ HÌNH ------------------------------------ 73
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ --------------------------------------------- 76
4.1. KẾT LUẬN --------------------------------------------------------------------------- 76
4.2. KIẾN NGHỊ -------------------------------------------------------------------------- 77
TÀI LIỆU THAMKHẢO --------------------------------------------------------------------- 79
PHỤLỤC ---------------------------------------------------------------------------------------- 80
103 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3816 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiêp Tân Bình bằng công cụ tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h
-Ô nhiễm môi trường
đất,nước ngầm,nước mặt
và hệ thủy sinh kênh Tham
Lương
-Ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khỏe cộng đồng
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HTMT KCN TÂN BÌNH
13
1.5.10. Ảnh hưởng từ hoạt động cuả các cơ sở sản xuất
Bảng 1.11 Các ảnh hưởng từ hoạt động ở các cơ sở sản xuất
Lọai hình ô nhiễm /chất thải Nguồn
gâyô nhiễm Chất
thải rắn
Nước
thải
Khí thải
Các
tác động
đến môi
trường
Công
nghiệp vải
sợi,may mặc
Bao
gồm các
nguyên
liệu phế
phẩm,bao
bì,chất
thải sinh
họat…
Có
chứa phẩm
nhuộm,chất
họat động
bề mặt,chất
điện li,tinh
bột,chất ô
xi hóa,chất
tẩy,…các
chất hữu
cơ,vi khuẩn
Có chứa các khí axit
như:NOX,SOX,tổng lượng
Cacbon Hữu cơ (THC),hơi
hóa chất ,…Bụi vải
bông,tiếng ồn,độ rung do
họat động của các máy móc
-Ô
nhiễm môi
trường
không khí
khu vực dự
án và xung
quanh
-Ô
nhiễm
nguồn nước
mặt và
nước
ngầm,ảnh
hưởng đến
sức khỏe
cộng đồng
Công
nghiệp da
giày
Bao
gồm da
thú,giả da
phề
thải,bao
bì,…chất
Có
chứa chất
các hợp
chất hữu
cơ,chất tẩy
rửa,…
Có chứa các khí axit
như:NOX,SOX,(THC),sol khí,
hơi hóa chất ,…Bụi vải
bông,tiếng ồn,độ rung
-Ô
nhiễm môi
trường
không khí
khu vực dự
án và xung
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HTMT KCN TÂN BÌNH
14
tảhi sinh
họat
quanh
-Ô
nhiễm
nguồn nước
mặt và
nước
ngầm,ảnh
hưởng đến
sức khỏe
cộng đồng
Công
nghiệp nhựa
Bao
gồm nhựa
phế phẩm,
bao bì,
chất thải
sinh họat
của công
nhân viên
Có
chứa các
dung môi
hữu cơ,
hóa chất và
nước thải
sinh họat
Có chứa các khí axit
như:NOX, SOX, tổng lượng
Cacbon Hữu cơ (THC), hơi
hóa chất ,…Bụi vải
bông,tiếng ồn, độ rung do
họat động của các máy móc
Công
nghiệp chế
biến gỗ
Bao
gồm các
phế phẩm
, mùn
cưa,vỏ
bào,bao
bì,chất
thải sinh
họat của
công nhân
viên
Có
chứa các
chất
rắn,dầu
mỡ…các
chất hữu
cơ,vi khuẩn
Có chứa các khí axit
như: NOX, SOX, tổng lượng
Cacbon Hữu cơ (THC), hơi
hóa chất ,…Bụi vải bông,
tiếng ồn, độ rung do họat
động của các máy móc
-Ô
nhiễm môi
trường
không khí
khu vực dự
án và xung
quanh
-Ô
nhiễm
nguồn nước
mặt và
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HTMT KCN TÂN BÌNH
15
nước
ngầm,ảnh
hưởng đến
sức khỏe
cộng đồng
Công
nghiệp chế
biến thực
phẩm
Các
phế thải từ
công đọan
sơ chế
nguyên
liệu
Có
chứa nhiều
chất hữu
cơ,chất
béo,chất
dinh dưỡng
Có chứa các khí axit
như:NOX,SOX,tổng lượng
Cacbon Hữu cơ (THC),hơi
hóa chất ,…Tác nhân làm
lạnh CFCs,NH3,hơi
Chlorine…
-Ô
nhiễm môi
trường
không khí
khu vực dự
án và xung
quanh
-Ô
nhiễm
nguồn nước
mặt và
nước
ngầm,ảnh
hưởng đến
sức khỏe
cộng đồng
Công
nghiệp cơ
khí-điện
Bao
gồm
mạt,phôi
tiện,kim
lọai phế
phẩm,bao
bì sản
phẩm,đai
Có
chứa kim
lọai
nặng,dầu
mỡ,chất tẩy
rửa,axit,…
Có chứa các khí axit
như:NOX,SOX,THC,Tiếng
ồn,độ rung,bụi khói
-Ô
nhiễm môi
trường
không khí
khu vực dự
án và xung
quanh
-Ô
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HTMT KCN TÂN BÌNH
16
1.5.11. Các nguồn gây ô nhiễm khác
Bảng 1.12 Các nguồn gây ô nhiễm khác
Nguồn gây ô nhiễm Lọai hình ô nhiễm chất
thải
Các tác
động môi trường
Kho chứa nhiên liệu -Dầu mỡ,nhiên liệu chất
thóat
-Sự cố cháy nổ
-Các họat động chống
cháy
-Ô nhiễm
đất,nước mặt và
hệ thủy sinh
-Ô nhiễm
môi trường không
khí
-Nguy hại
đến tài sản và tính
mạng con người
Bãi tập kết chất thải -Các tác nhân truyền bệnh
trung gian
-Đốt lộ thiên
-Nước rỉ rác từ bãi chứa
-Ô nhiễm
môi trường không
khí
-Ô nhiễm
kiện đóng
gói
nhiễm
nguồn nước
mặt và
nước
ngầm,ảnh
hưởng đến
sức khỏe
cộng đồng
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HTMT KCN TÂN BÌNH
17
Rạch Nước Lên
và hệ thủy sinh
-AÕnh
hưởng đến sức
khỏe cộng đồng
Các trạm bơm trung
chuyển nước thải
Sự cố ngừng họat động Gây ngập
úng tạm thời,ô
nhiễm môi trường
nước mặt và hiện
thủy sinh
Các trạm biến điện -Sự cố cháy,nổ
-Thất thóat dầu chế biến
-Gây nguy
hại đến tính mạng
con người
-Ô nhiễm
đất,nước mặt và
nước ngầm
Các tác nhân khác Sét ,giông bão Gây thiệt hại
về vật chất và con
người
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HTMT KCN TÂN BÌNH
18
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH
ENVIM
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HTMT KCN TÂN BÌNH
19
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG
MÔ HÌNH ENVIM
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐIẠ LÝ (GIS)
Hệ thống thông tin điạ lý (GIS) ra đời từ đầu thập niên 60 trong cơ quan điạ
chính ở Canada,mãi cho đến đầu thập niên 80 , khi phần cứng máy tính phát triển
mạnh với những tính năng cao , giá rẻ , đồng thời phát triển nhanh về lý thuyết cũng
như ứng dụng cơ sở dữ liệu cùng với nhu cầu cần thiết về thông tin đã làm cho công
nghệ GIS càng ngày được quan tâm hơn.
Xuất phát từ các tiếp cận khác nhau ,các nhà khoa học đã địnhnghiã:
Hệ thông thông tin điạ lý là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bằng máy tính để
thu thập , lưu trữ , phân tích và hiển thị dữ liệu không gian (NCGIA)
Hệ thống thông tin điạ lý là một hệ thống bao gồm bốn chức năng xử lý dữ liệu
điạ lý như sau : nhập dữ liệu , quản lý dữ liệu , gia công và phân tích dữ liệu , xuất dữ
liệu (Stan Aronoff,1993)
Gis là một hệ thống thông tin được thiết kế để làm việc với dữ liệu có tham chíêu
toạ độ điạ lý .Nói cách khác , GIS là một hệ thống gồm hệ cơ sở dữ liệu với những dữ
liệu có tham chiếu không gian và một tập những thuât toán để làm việc trên dữ liệu đó
(Star and Estes,1990)
Nhưng định nghiã tổng quát nhất là:
Hệ thống thông tin điạ lý là một hệ thống tự động thu thập , lưu trữ , phân tích
và hiển thị dữ liệu về các đối ượng , hiện tượng , các sự kiện cuả thế giới thực theo
không gian và thời gian thực
Các thành phần cuả GIS
Phần cứng , phần mềm , ứngdụng , dữ liệu và con người.Các thành phần này phải
cân bằng, hoàn chỉnh để GIS có thể hoạt động hiệu quả
Chức năng cuả GIS:
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
20
Hệ thống thông tin điạ lý có 4 chức năng chính: thu thập ,lưu trữ , phân tích và
hiển thị dữ liệu.
-Thu thập dữ liệu:
Các nguồn dữ liệu GIS đang được sử dụng thu thập chủ yếu từ: số hoá từ bản đồ
giấy, các số liệu toạ độ thu được từ các máy đo đạc, số liệu thống kê, ảnh vệ tinh , hệ
thống định vị toàn cầu(GPS)…
-Lưu trữ dữ liệu :
các đối tượng không gian đaị lý có thể biễu diễn theo mô hình vector hoặc raster.
Dữ liệu thuộc tính có thể được lưu trữ gắn kết trong mỗi bảng thuôc tình cuả đối
tượng không gian hoặc là các bảng dữ liệu hoàn toàn độc lập , khi cần thiế thì bảng dữ
liệu nàu có thể kết nối vào bảng thuộc tính cuả đối tượng không gian tạo thành dữ liệu
điạ lý.
-Phân tích dữ liệu
Hệ thống thông tin điạ lý với những khả năng cuả máy tính và toán học đã cung
cấp nhiều phương tiện để thực hiện những bài toán phân tích theo không gian và thời
gian .Những thuật toán phân tích trên một lớp dữ liệu , chồng xếp nhiều lớp dữ liệu ,
phân tích mạng ,phân tích mặt theo không gian , thời gian là những thuật toán hỗ trợ
tích cực trong các bài toán quản lý, quy hoạch , kế hoạch cuả những lĩnh vực như tài
nguyên môi trường , đất đai , cơ sở hạ tầng , kinh tế…
Phân tích dữ liệu là khả năng trả lời những câu hỏi về sự tác động lẫn nhau cuả
những mối quan hệ không gian và thuộc tính giưã nhiều tập dữ liệu .Có nhiều phương
pháp phân tích dữ liệu trong GIS , tuỳ vào từng mục tiêu và nguồn dữ liệu cụ thể mà ta
có thể chọn các phương pháp phân tích khác nhau
Thao tác phân tích trên một lớp dữ liệu
Thao tác phân tích trên nhiều lớp dữ liệu
Mô hình hoá không gian
Phân tích mẫu điểm
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
21
Phân tích mạng
Hiển thị dữ liệu:
Dữ liệu GIS hiển thị trên màn hình máy tính hay trên máy in để cung cấp thông
tin cho người dùng .chức năng hiển thị trong hệ thống thông tin điạ lý là biến ngôn ngữ
cuả máy tính thành ngôn ngữ thân thiện với người dùng.Trong GIS người ta sử dụng
hình ảnh , hình vẽ , mô hình trực quan, chữ viết, biểu đồ, bản đồ, bảng thống kê, ký
hiệu , màu sắc, để trình bày vị trí , thuộc tính và thời gian cuả các đối tượng , hiện
tượng , các sự kiện và các kết quả phân tích
Các lĩnh vực ứng dụng cuả GIS:
-Lập chính sách ,quy hoạch , quản lý thànhphố
Quy hoachvùng, quy hoạch đất đai
Giải quyết vấn đề trong trường hợp khẩn cấp
Quản lý,chống tội ác
Quản lý thuế
Khoa học môi trưiờng
Mô hình xả lũ
Quản lý lưu vực , vùng ngập , vùng đất ướt, rừng , tầng ngậm nước
Đánh giá tác động môi trường
Thông tin về các nhà máy , thiết bị độc hại
Mô hình nước ngầm
Kỹ thuật công chánh
Định vị các công trình ngầm
Thíêt kế tuyến giao tnông
Bảo quản cơ sở hạ tầng
Kinh doanh , tiếp thị
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
22
Phân tích dân số
Phân tích thị trường
Chọn vị trí
Hành chính giáo dục
Phân vùng trường học
Dự báo số lưọng học sinh
Tuyến xe buýt
Điạ ốc
Dự báo đất đai
Hình 2.1 Chức năng cuả GIS
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
23
2.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
Hệ thống thông tin môi trường đầu tiên trên thế giới ra đời tại Mỹ vào những
năm 80 cuả thế kỷ trước .Hệ thống thông tin môi trường (HTTTMT) được định nghiã
như một hệ thống dựa trên máy tính để lưu trữ , quản lý và phân tích các thông tin môi
trường và các dữ liệu liên quan.HTTTMT chưá đựng các thông tin về mô tả mặt đất
(các dòng chảy, đường giao thông đất , thông tin sử dụng đất , lớp thực vật …), dữ liệu
về các hoạt động môi trường (các hoạt động khoan đào hố , khai thác gỗ..) thông tin
lưu trữ và quan trắc môi trường (dữ liệu các mẫu môi trường, luồng khí ô nhiễm , ranh
giới ô nhiễm….) dữ liệu điều kiện khí tượng thuỷ văn ( lượng mưa lượng bốc hơi
,nhiệt độ bức xạ…)các hồ sơ miêu tả các dự án có liên quan ( bản trình bày các tác
động môi trường , bản đồ…)
Thành phần cốt lõi cuả HTTTMT là một cơ sở dữ liệu không gian được cấu trúc
chặt chẽ và dễ truy xuất, chưá đựng các thông tin phân bố không gian cùng với các
thuộc tính liên quan cuả nó.việc phát triển cơ sở dữ liệu không gian bao gồm hai
thànhphần chính :Thu thập các thông tin môi trường từ nhiều nguồn khác nhau và
chuyển đổicác dữ liệu đó thành các định dạng dữ liệu phù hợp để có thể dễ dàng truy
xuất và sử dụng. Mục đích cuả HTTTMT là cung cấp các thông tin môi trường cần
thiết cho các nhà quản lý dự án môi trường ,các đơn vị và cơ quan pháp chế.
Trong công trình cuả các nhà khoa học Nhật Bản Yiyang Shen và các cộng tác
viên đã xây dựng HTTTMT trợ giúp công tác đánh giá tác động môi trường vùng ven
biển Osaka (OBEIS- Osaka Bay Environmental Information System) .OBEIS hướng
tới các khiá cạnh vật lý , sinh thái và kinh tế- xã hôi để giải quyết môi trường vùng ven
biển Osaka, và cho phép xem xét các kịch bản khác nhau.OBEIS sử dụng Công nghệ
GIS với các công cụ thu , lưu trữ dữ liệu giúp cho người sử dụng có bức tranh rõ ràng
về ảnh hưởng cuả các yếu tố khác nhau lên môi trường .
Cơ cấu tổ chức cuả HTTTMT được mô tả trên hình
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
24
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức cuả hệ thống thông tin môi trường
Để cho HTTTMT tồn tại và phát triển , điều quan trọng là phải thường xuyên cập
nhật, bổ sung các thông tin môi trường mới.Thông tin trong HTTTMT được bổ sung
dưới các dạng báo cáo sau : báo cáo thống kê các cấp , các cơ sở , các bảng tiêu chuẩn
chất lượng , số liệu cuả các cơ quan điạ phương , giấy phép sử dụng tài nguyên thiên
nhiên…
2.3. MÔ HÌNH LAN TRUYỀN
Mô hình Berliand tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển
2.3.1. Sự phân bố chất ô nhiễm và phương trình toán học cơ bản
Để mô tả quá trình lan truyền và khuếch tán chất ô nhiễm không khí theo không
gian và thời gian bằng các phương trình toán học thì người ta xem xét trị số trung bình
nồng độ chất ô nhiễm.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
25
Cmax
h
X
xm
X(km)
Z(m)
v
Hình 2.3 Sơ đồ khuếch tán cuả luồng khí theo chiều gió
Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió
Dưới tác dụng của gió tự nhiên các luồng khí, bụi phụt lên từ miệng ống khói sẽ
bị uống cong theo chiều gió thổi. Chất ô nhiễm dần dần bị khuếch tán rộng ra tạo
thành vệt khói. Kết quả khảo sát cho thấy các chất khí thải và bụi lơ lửng lan truyền
chủ yếu theo vệt khói trong phạm vi góc cung hẹp chỉ 10º – 20º. Một số hạt bụi nặng
sẽ tách khỏi vệt khói và rơi xuống mặt đất ở gần ống khói. Nếu coi góc mở của vệt
khói không đổi theo khoảng cách thì diện tích do vệt khói gây ô nhiễm sẽ tăng tỷ lệ với
bình phương của khoảng cách.
Trong trường hợp tổng quát trị số trung bình của nồng độ chất ô nhiễm trong
không khí phân bố theo thời gian và không gian được mô tả từ phương trình lan
truyền, khuếch tán rối và biến đổi hóa học như sau:
CC
z
CK
zy
CK
yx
CK
xz
CV
y
CV
x
CV
t
C
zyxzyx b-a+¶
¶
¶
¶
+
¶
¶
¶
¶
+
¶
¶
¶
¶
=
¶
¶
+
¶
¶
+
¶
¶
+
¶
¶ )()()( ( )
Trong đó: C – nồng độ trung bình của chất ô nhiễm (mg/m3 ); x,y,z – các thành
phần tọa độ theo 3 trục Ox, Oy, Oz; t – thời gian; Kx, Ky, Kz – các thành phần của hệ
số khuếch tán rối theo 3 trục Ox, Oy, Oz; Vx, Vy , Vz – các thành phần của tốc độ trung
bình theo ba trục Ox, Oy, Oz ; α - hệ số tính đến sự liên kết của chất ô nhiễm với các
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
26
phần tử khác của môi trường không khí; β - hệ số tính đến sự biến đổi chất ô nhiễm
thành các chất khác do quá trình phản ứng hóa học xảy ra trên đường lan truyền.
Phương trình (4.1) rất phức tạp (mặc dù vậy nó chỉ mô phỏng sự lan truyền chất
ô nhiễm). Trên thực tế để giải được phương trình này người ta phải tiến hành đơn giản
hóa trên cơ sở thừa nhận một số điều kiện xấp xỉ bằng cách đưa ra các giả thiết phù
hợp với điều kiện cụ thể. Những giả thiết này xuất phát từ các lập luận sau đây:
Công suất của nguồn điểm phát thải là liên tục và coi là quá trình dừng, nghĩa là
0=
¶
¶
t
C ()
- Nếu hướng trục Ox trùng với hướng gió thì thành phần vận tốc gió chiếu lên
trục Oy sẽ bằng 0
uVVx ==
r
Þ 0=yV ()
- Trên thực tế thành phần khuếch tán rối theo chiều gió nhỏ hơn rất nhiều so với
thành phần khuếch tán rối theo phương vuông góc với chiều gió, khi đó:
0»÷
ø
ö
ç
è
æ
¶
¶
¶
¶
x
CK
x x
()
- Tốc độ thẳng đứng thường nhỏ so với tốc độ gió nên có thể bỏ qua, trục z
thường lấy chiều dương hướng lên trên, do đó đối với bụi nặng thì thành phần Vz ở
phương trình (9.1) sẽ bằng tốc độ rơi của hạt (dấu âm), còn đối với chất ô nhiễm khí và
bụi nhẹ thì Vz = 0.
- Nếu bỏ qua hiện tượng chuyển “pha” của chất ô nhiễm cũng như không xét đến
chất ô nhiễm được bổ sung trong quá trình khuếch tán thì α = β = 0.
Như vậy ta có thể sử dụng phương trình mô tả sự phân tán các chất ô nhiễm từ
nguồn điểm sau đây vào mục đích tính toán sự nhiễm bẩn không khí:
2
2
y
Ck
z
Ck
zz
CV
x
CV yzzx
¶
¶
+
¶
¶
¶
¶
=
¶
¶
+
¶
¶ ()
Điều kiện ban đầu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
27
Điều kiện ban đầu của bài toán lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường
không khí được thiết lập trên cơ sở định luật bảo toàn vật chất.
Nếu nguồn có độ cao H đặt ở gốc tọa độ, hướng trục Ox theo chiều gió với vận
tốc trung bình là u thì tại thời điểm t = t0 hay (t= 0), điều kiện ban đầu có dạng:
ï
ï
î
ï
ï
í
ì
=
=
=
=
Hz
y
x
t
0
0
0
( ) ( )HzyMCu -dd= ... ()
Trong đó: H – là độ cao hữu dụng; H = h + Dh. Với h – độ cao vật lý của nguồn
điểm (ống khói) (m); Dh – độ nâng ban đầu của luồng khí thải (vệt khói) (m); C – nồng
độ trung bình của chất ô nhiễm (mg/m3); M – công suất nguồn thải; δ(y), δ(z – H) – là
các hàm Dirắc.
Nếu như nguồn thải không phải là ống khói mà thải ra ở mặt đất thì một số tác
giả cho rằng, tại thời điểm t = 0 chất phát thải chưa hoạt động, khi đó giả sử nguồn đặt
ở gốc tọa độ thì:
ï
î
ï
í
ì
=
=
=
0
0
0
z
y
x
Þ 0=C ()
Điều kiện biên
Trong lớp không khí khảo sát thường giới hạn bởi mặt đất, còn độ cao thường là
vô hạn hoặc hữu hạn tuỳ theo sự phân lớp của khí quyển. Thông thường điều kiện biên
được thiết lập cho 2 trường hợp phù hợp với điều kiện thực tế của quá trình khuếch tán
rối. Trong trường hợp này cần xét hai điều kiện sau:
Điều kiện xa vô cùng
Điều kiện này xuất phát từ cơ chế vật lý: nồng độ của chất ô nhiễm giảm dần khi
ra xa vô tận:
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
28
ê
ê
ê
ë
é
¥®
¥+®
¥+®
y
z
x
thì 0®C ()
Điều kiện bề mặt trải dưới
+ Nếu bề mặt trải dưới có chứa nước (sông, hồ, ao, biển ...) thì khả năng hấp thụ
chất ô nhiễm của nước rất lớn nên nồng độ chất ô nhiễm tại mặt trải dưới được xem
như bằng không.
C = 0 khi z = 0 ()
+ Nếu bề mặt trải dưới là khô thì điều kiện phản xạ của mặt trải dưới là rất lớn,
do đó các dòng chất thải đến mặt trải dưới bị phản xạ hoàn toàn vào khí quyển. Do đó
thông lượng rối thẳng đứng tại bề mặt trải dưới phải 0, nghĩa là:
0=
¶
¶
z
Ck z khi z = 0 ()
Giả thiết rằng Vx và kz được cho dưới dạng hàm luỹ thừa:
m
z
n
x z
zkk
z
zuV ÷÷
ø
ö
çç
è
æ
=÷÷
ø
ö
çç
è
æ
=
1
1
1
1 ; ; ky = k0 u ()
Trong đó u1 , k1 – là vận tốc gió và hệ số rối đo đạc và chỉnh lý tại độ cao z1 =
1mét; n và m là các tham số không thứ nguyên được chỉnh lý tính toán từ số liệu đo
đạc trong tầng không khí sát đất ở các khu công nghiệp (thường thì người ta lấy xấp xỉ
m ≈ 1, n ≈ 0,15, z1 = 1m, k0 được xác định trên cơ sở giải bài toán ngược khuếch tán
rối (kết quả nhận được cho thấy k0 bằng 0.1 – 1 m phụ thuộc vào mức ổn định của
tầng kết).
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
29
2.3.2. Công thức Berliand trong trường hợp chất khí và bụi nặng
Để giải bài toán (4.5), (4.6), (4.8), (4.10) với điều kiện (4.11), Berliand và các
học trò của mình đã sử dụng nhiều công cụ toán học khác nhau như tách biến, một số
phép biến đổi giải tích (đổi biến toán học thuần túy, phép biến đổi Laplace, hàm Grin),
biểu diễn nghiệm dưới dạng chuỗi để xác định nghiệm giải tích của bài toán. Để áp
dụng vào thực tế tính toán ô nhiễm không khí, Berliand đã giới hạn xem xét công thức
giải tích nhận được với z nhỏ (sát mặt đất):
( ) ( )
( )
( ) ( )( ) ( ) mnmmn nmn nm
nm
mn
nm
uxkmnxk
HzMz
zyxC
mn
n
xk
ymnmn
xnmk
zu
-+
-
-+
+
-+
+
-
-+
+
-+
+
-+-+
-+
G-+
úû
ù
êë
é -+-
=
2
1
2
1
2
0
2
2
1
112
112
1
0
4
22
21
222
exp
,,
p
(công thức này là kết quả giải bài toán (4.5), (4.6), (4.8), (4.10) với điều kiện
(4.11) theo phương pháp phân tích nghiệm dưới dạng chuỗi số và chỉ lấy những số
hạng đầu tiên trong phân tích sau khi chứng minh rằng các số hạng sau có ảnh hưởng
không đáng kể tới nghiệm chính xác). Đối với nồng độ tại mặt đất, Berliand đã đưa ra
công thức:
( )
( ) ( ) ÷
÷
ø
ö
ç
ç
è
æ
-
+
-
+
=
+
xk
y
xkn
Hu
xkkn
MyxC
n
0
2
1
2
1
1
23
01 41
exp
12
0,,
p
()
Đặc trưng nổi bật của sự phân bố nồng độ dưới mặt đất C theo trục x (nghĩa là
với y = 0) là nó đạt được giá trị cực đại Cm tại khoảng cách xm tính từ nguồn. Các đại
lượng Cm và xm được tìm từ điều kiện
0=
¶
¶
=
¶
¶
y
C
x
C
(C ở đây là từ (4.12)). Từ (4.12) ta suy ra:
( )
( ) 10
1
15.1
1
21116.0
uk
k
Hu
MnC
nm +
+
=
( )21
1
1
13
2
nk
Hux
n
m +
=
+
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
30
Trong các công thức này:
u
k
k y=0 ; H = h + H; ÷÷
ø
ö
çç
è
æ D
+
w
=D 2
1010
0 3.35.2
5.1
Tu
TgR
u
R
H ;
T– nhiệt độ không khí đo bằng Kelvin; u10 – vận tốc gió tại độ cao 10 m; ω0 –vận tốc
khí thoát ra khỏi miệng ống (m/s); R – bán kính miệng ống khói (m); g – gia tốc trọng
trường; DT = Tb –T (hiệu nhiệt độ của tạp chất khí thoát ra khỏi miệng ống và nhiệt độ
không khí xung quanh, Tb và T tính bằng Kelvin = 273 + tº C).
Trong trường hợp chất thải là tạp chất nặng có cỡ hạt đồng nhất, Berliand đã
nhận được công thức tính nồng độ từ một nguồn điểm có độ cao H được xác định bằng
công thức:
Trong trường hợp chất thải là tạp chất nặng có cỡ hạt đồng nhất, Berliand đã
nhận được công thức tính nồng độ từ một nguồn điểm có độ cao H được xác định bằng
công thức:
( )
( )
( ) ( ) ( ) ww
ww
pw ++
+
+G+
=
1
10
21
1
1
112
0,,
xkxkn
uMHyxC
n
( ) ÷
÷
ø
ö
ç
ç
è
æ
-
+
-´
+
xk
y
xkn
Hu n
0
2
1
2
1
1
41
exp
trong đó
( )nk
w
+
=w
11
Giá trị cực đại của Cm và khoảng cách từ đó tới nguồn xm được tìm cũng giống
như đối với tạp chất nhẹ:
( )
( )
( )
( )
,
1
5.11063.0 5.1
10
1
15.1
1
2
w
w
w
w
euk
k
Hu
MnC
nm +G
++
=
+
+
và
1
2
1
1
)5.1()1( kn
Hu
x
n
m
w++
=
+
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
31
Trong đó 22.10.3.1 pprw r=
- - là tốc độ rơi của các hạt có dạng hình cầu, trong đó
- mật độ các hạt bụi, rp – bán kính của chúng. Trong công thức trên w được xác định
bằng cm/s, còn và rp được cho bằng g/cm3 và mm tương ứng.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ENVI
32
CHƯƠNG 3
MÔ HÌNH ENVIM
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ENVIM
33
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH ENVIM
Giới thiệu
Phần mềm ENVIMAP phiên bản 1.0 ra đời năm 2003 dựa trên cơ sở nâng cấp
và chỉnh sưả phần mềm CAP 2.5( được thực hiện bởi nhóm tác giả viện cơ học ứng
dụng)
Sau gần 2 năm vậnhành , tới 11/2005 phần mềm ENVIMAP 1.0 được nângcấp
thành phiên bản mới 2.0, hiện nay là phiên bản 3.0
Phần mềm ENVIMAP 3.0 hướng tới các mục tiêu sau:
Quản lý nguồn thải cố định(cụ thể các ống khói)
Cho phép tính toán ảnh hưởng các nguồn thải lên bức tranh ô nhiễm chung
Chophép tính toán ảnh hưởng các nguồn thải tại những vị trí cố định
Thực hiện các báo cáo về các nguồn thải cũng như các kết quả tính toán
Nhận và lưu trữ các dữ liệu liên quan khí tượng
Tích hợp các văn bản pháp lý liên quan quản lý chất lượng không khí
Hình 3.1 Giao diện phần mềm ENVIMAP
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ENVIM
34
3.1. CẤU TRÚC MÔ HÌNH ENVIM
Hình 3.2 Cấu trúc phần mềm ENVIM
ENVIMAP 2.0 gồm 5 khối liên kết với nhau:
-Khối CSDL môi trường ( liên quan tới môi trườngkhông khí)
-Khối mô hình( Trong ENVIMAP là mô hình Berliand)
-Khối GIS – quản lý đối tượng trực diện trên bản dồ
-Khối thực hiện các báo cáo thống kê
-Khối hỗ trợ các văn bản pháp quy
3.1.1. Khối GIS:
Phần mềm này sử dụng bản đồ KCN Tân Bình đã được số hoá từ phần mềm
Autocad và Mapinfo .Các dữ liệu GIS đã được chuyển đổi sang định dạng riêng cuả
ENVIMAP với cách tổ chức và quản lý dữ liệu riêng.
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ENVIM
35
Module quản lý bản đồ trong ENVIMAP được viết bằng ngôn ngữ lập trình
C++.
Các chức năng này vẫn cho phép thực hiện các chức năng giống như trong giao
diện GIS:chọn bản đồ, phóng to thu nhỏ đối tượng,kích hoạt đối tượng điểm hay
vùng,chọn đối tượng , thao tác thêm –xoá-chỉnh –sửa các đối tượng không gian ,chồng
lớp ,chuyển đổi lớp giưã các lớp,chồng lớp thông tin giưã các đối tượng hay cáclớp
thông tin..
Bản đồ số KCN Tân Bình với các lớp bản đồ:
1.Lớp Trạm khí tượng –đối tượng dạng điểm
2.Lớp Ống khói - Đối tượng dạng điểm
3.Lớp Tên CSSX -Đối tượng dạng text
4.Lớp Tên phân lô - Đối tượng dạng text
5.Lớp Kênh -Đối tượng dạng đường
6.Lớp Màu - Đối tượng dạng vùng
7.Lớp Cây xanh -đối tượng dạng điểm
8.Lớp Đường -Đối tượng dạng đường
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ENVIM
36
3.1.2. Khối mô hình
Trong phần mềm ENVIMAP là mô hình Berliand
Hình 3.3 Mô hình Berliand
Hình 3.4 Sơ đồ Input – output trong phần mềm ENVIMAP
1.1.1. Khối cơ sở dữ liệu môi trường
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ENVIM
37
Hình 3.5 Sơ đồ Cơ sở dữ liệu Môi trường
v Dữ liệu KCN Tân Bình:
Bảng 3.1 CSDL về KCN Tân Bình
STT THÔNG TIN KIỂU DỮ
LIỆU
CỠ DỮ
LIỆU
1 Tên String 255
2 Tên Tiếng
Anh
String 255
3 Địa chỉ String 255
4 Điện thoại String 255
5 Fax String 255
6 Email String 255
7 Website String 255
8 Tên cty đầu tư String 255
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ENVIM
38
9 Điạ chỉ Cty
đầu tư
String 255
10 Số điên thoại String 255
11 Email Cty đầu
tư
String 255
12 Fax Cty đầu
tư
String 255
13 Ngày thành
lập KCN
255
14 Quyết định
thành lập KCN
String 255
15 Tổng diện tích interger 4
16 Tổng vồn đầu
tư
interger 4
17 Tổng số lao
động
interger 4
18 hình ảnh binary
v Cơ sở dữ liệu liên quan đến CSSX
-Tên CSSX
-Thuộc ban nghành chức năng
-Thành phần kinh tế
-Thuộc ngành công nghiệp
-Tên giám đốc (điện thoại ,fax,email, website)
-Tên người phụ trách về môi trường
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ENVIM
39
Bảng 3.2 CSDL về cơ sở sản xuất
STT Thông tin Kiểu dữ liệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng mô hình quản lý chất lượng môi trườngkhu công nghiệp Tân Bình bằng công cụ tin học.pdf