MỤC LỤC
- MỤC LỤC .
- MỤC LỤC HÌNH .
- MỤC LỤC BẢNG .
- PHẦN MỞ ĐẦU . 1
- CHưƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẤU TRỪ TRONG THUẾ THU
NHẬP CÁ NHÂN . 5
1.1. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân . 5
1.1.1. Sự bất bình đẳng thu nhập và thuế thu nhập cá nhân. 5
1.1.1.1. Sự bất bình đẳng thu nhập . 5
1.1.1.2 Thuế thu nhập cá nhân . 8
1.1.1.3 Các nguyên tắc xây dựng thuế thu nhập cá nhân . 9
1.1.2 Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân . 13
1.1.2.1 Thuế thu nhập cá nhân thường mang tính lũy tiến . 13
1.1.2.2 Thuế thu nhập cá nhân đánh theo nơi cư trú và nguồn thu nhập . 19
1.1.2.3 Thuế thu nhập cá nhân mang tính thứ bậc . 20
1.1.2.4 Thuế thu nhập cá nhân là công cụ trực tiếp làm giảm sự bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập . 22
1.2 Thu nhập và thu nhập tính thuế . 24
1.2.1 Thu nhập . 24
1.2.2 Thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế . 26
1.3 Khấu trừ thuế . 28
1.3.1 Miễn thuế và khấu trừ thuế . 28
1.3.2 Ý nghĩa của miễn thuế và khấu trừ thuế . 30
1.4 Khấu trừ thuế ở các nước . 35
Kết luận . 40
CHưƠNG 2: KHẤU TRỪ THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 – 2011 . 41
2.1. Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam . 41
2.1.1 Giai đoạn thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao . 41
2.1.1.1 Mức khấu trừ gia cảnh qua các thời kỳ . 41
2.1.1.2 Bậc thuế (khung thuế) và thuế suất . 43
2.1.2 Giai đoạn thuế thu nhập cá nhân . 45
2.1.2.1 Khấu trừ gia cảnh . 45
2.1.2.2 Bậc thuế ( khung thuế) và thuế suất . 49
2.1.3 Đóng góp của thuế thu nhập cá nhân . 50
2.2 Khấu trừ gia cảnh . 51
2.2.1 Tính hợp lý về khấu trừ gia cảnh hiện nay ở Việt Nam . 51
2.2.2 Các nhân tố tác động đến sự hình thành mức khấu trừ gia cảnh . 52-53-54
2.2.2.1 Phương án 1 - dựa vào mức lương tối thiểu . 55
2.2.2.2 Phương án 2 - dựa vào mức chi tiêu bình quân đầu người . 58
2.3. Những thành công . 60
2.4 Những khuyết điểm cần khắc phục . 61
Kết luận . 62
CHưƠNG 3: GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH KHẤU TRỪ THUẾ TRONG THUẾ THU
NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM . . . 63
3.1. Định hướng phát triển của thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam . 63
3.1.1. Đảm bảo tương đồng giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của Việt nam với
giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của các quốc gia mà Việt nam ký kết tham gia . 64
3.1.2. Phát huy tính hiệu quả của Luật thuế thu nhập cá nhân . 65
3.1.3. Tầm quan trọng của thuế thu nhập cá nhân trong tương lai . 66
3.2. Giải pháp chính . 66
3.2.1. Phân nhóm đối tượng nộp thuế . 66
3.2.2. Xây dựng quy trình xác định thuế theo tiêu chuẩn quốc tế . 67
3.2.3. Xây dựng cơ chế điều chỉnh mức thuế và miễn giảm thuế theo thời gian . 68
3.2.4. Hình thành khoản khấu trừ thuế . 69
3.3. Giải pháp phụ trợ . 74
3.3.1 Phát triển hạ tầng vật chất của ngành thuế . 74
3.3.1.1 Hệ thống thông tin nội bộ . 74
3.3.1.2 Phần mềm khai báo thuế thu nhập cá nhân . 74
3.3.2 Kiểm tra thuế . 75
3.3.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức tuân thủ của đối tượng nộp thuế. 75
3.3.2.2 Kiểm tra thuế dựa theo rủi ro . 76
3.3.2.3 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan như thuế, ngân hàng, công an . 76
Kết luận . 77
PHẦN KẾT LUẬN . 78
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh
nặng gia đình cũng đƣợc quy định thành một khoản khấu trừ tùy theo quan điểm
của Nhà nƣớc cần khuyến khích gia đình đông con hay không. Dù đƣợc phép khấu
trừ nhƣng thông thƣờng cũng chỉ theo một mức đồng loạt cho từng đầu trẻ em,
không phân biệt lứa tuổi và mức độ chi tiêu khác nhau giữa con, em, không đảm
bảo đƣợc sự công bằng giữa ngƣời có thu nhập thấp và ngƣời có thu nhập cao.
Tất cả các khoản chi phí trên thƣờng đƣợc các nƣớc quy định một giới hạn
khấu trừ cụ thể gọi là suất miễn thu.
Khi đất nƣớc đang bị lạm phát cao, chỉ số giá hàng tiêu dùng trong năm sau
ƣớc tính lên đến 1,3 so với năm trƣớc đó, hay nói cách khác lạm phát năm sau là
30%. Bộ Nội vụ đang tính toán phƣơng án nâng cao mức tiền lƣơng để đời sống của
ngƣời lao động không bị sút giảm. Mẫu ngƣời lao động đƣợc điều tra dùng làm cơ
sở để lựa chọn phƣơng án nâng cao mức tiền lƣơng của ngƣời lao động có thu nhập
là 4 triệu đồng/ tháng. Toàn bộ thu nhập này đƣợc chi tiêu cho hai rổ hàng: X là rổ
hàng bao gồm lƣơng thực, thực phẩm và đi lại, M là thu nhập còn lại để chi cho rổ
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
33
hàng Y (bao gồm các mặt hàng còn lại).
Giả sử hàm thỏa dụng của mẫu công chức điều tra có dạng Cobb - Douglas
U(X,M) = x*m ; trong đó x là số đơn vị X mua đƣợc,
m là thu nhập còn lại để chi mua rổ hàng Y, (đơn vị tính của m là ngàn đồng). Cuối
trƣớc đơn giá của X là pX1 = 50 ngàn đồng, cuối năm sau đơn giá của X là pX2 = 75
ngàn đồng.
a) Vào cuối năm trƣớc, ngƣời lao động này mua đƣợc bao nhiêu đơn vị X và chi
cho rổ hàng Y là bao nhiêu tiền mỗi tháng.
Áp dụng công thức giải bài toán tối ưu trong điều kiện có ràng buộc khi hàm thỏa
dụng có dạng Cobb-Douglas với α= 1 và β=1
x1 = (α /(α+ β))* (I/Px)=(1/2)*(4,000/50)=40
m1 =( β /(α+ β))* (I/Pm)=(1/2)*(4,000/1)=2,000
U1 = 40 * 2,000 = 80,000
b) Vào cuối năm sau, ngƣời lao động này mua đƣợc bao nhiêu đơn vị X và chi
cho rổ hàng Y là bao nhiêu tiền mỗi tháng.
x2 = (α /(α+ β))* (I/Px)=(1/2)*(4,000/75)=26.66
m2 =( β /(α+ β))* (I/Pm)=(1/2)*(4,000/1)=2,000
U2 = 26.66 * 2,000= 53,320
c) Giả sử trong năm sau, giá rổ hàng Y thay đổi không đáng kể, để mức sống
của ngƣời lao động không bị giảm do giá của rổ hàng X tăng, Bộ Nội vụ sẽ kiến nghị
Chính phủ nâng mức tiền lƣơng cho ngƣời lao động tối thiểu là bao nhiêu tiền theo
phƣơng pháp biến thiên bù đắp (CV).
Theo phƣơng pháp này có nghĩa là khi giá rổ hàng x đã tăng cần phải bù đắp
cho ngƣời lao động bao nhiêu tiền để họ đƣợc mức thỏa dụng ban đầu (khi giá chƣa
tăng). Về mặt tính toán khi giải bài toán đối ngẫu, nghĩa là giải bài toán tối ƣu với :
Điều kiện ràng buộc: U(X,M)= x3 * m3 =U1=80,000 (1) và
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
34
Hàm mục tiêu là tối thiểu hóa chi tiêu: Min E= x*px+m*pm (2)
Min E khi MUx/px2 = MUm/pm => m/75 = x hay m =75 x
Thế m= 75 x vào (1) => 75x3
2
= 80,000=> x3
2
= 80,000/75= 1,066.66=> x3 =
1,066.66
1/2
=32.65 đơn vị Và m3 = 75*32.65 =2,449.47 ngàn đồng
Min E1 = 32.65 *75+ 2,449.47 = 4,898.94 ngàn đồng
CV= 4,898.9475 ngàn đồng – 4,000 = 898.94 ngàn đồng
Nhƣ vậy nếu giá cả hàng hóa có tính đến yếu tố lạm phát, trên cơ sở độ thỏa
dụng của ngƣời lao động là tối đa, Bộ Nội vụ sẽ kiến nghị Chính phủ nâng lƣơng
cho ngƣời lao động tối thiểu là 898.94 ngàn đồng, có nghĩa là theo biểu thuế lũy tiến
từng phần, nếu ngƣời lao động không có ngƣời phụ thuộc thì trên 4 triệu đồng, ngƣời
lao động sẽ nộp thuế thu nhập cá nhân với mức thuế suất 5%, việc này không phù
hợp với thu nhập đang bị thu hẹp khi lạm phát xảy ra, do đó việc nâng mức khấu trừ
gia cảnh cần đƣợc thực hiện, để xác định thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân đƣợc
phù hợp, đảm bảo mức sống của ngƣời lao động trong thời điểm hiện tại.
+ Khấu trừ tại nguồn
Khấu trừ tại nguồn tức là khi chi trả thu nhập cho ngƣời nộp thuế, cơ quan
chi trả thu nhập thực hiện khấu trừ và nộp thuế vào ngân sách, cuối năm cá nhân
tổng hợp các khoản thu nhập thực hiện quyết toán nếu có số thuế nộp thừa thì
đƣợc hoàn thuế, phƣơng pháp này góp phần giảm thiểu chi phí quản lý thuế. Cá
nhân có thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, không phải khai thuế tháng, trách nhiệm
khai thuế, khấu trừ thuế thuộc về đơn vị chi trả thu nhập, phƣơng pháp quản lý thu
thuế theo cách khấu trừ tại nguồn đã giúp giảm bớt đƣợc số lƣợng cá nhân đăng ký
nộp thuế tại cơ quan thuế, công tác quản lý thu thuế cũng thuận lợi hơn. Cơ quan
chi trả thu nhập có thể xem là một dạng đối tƣợng đại diện nộp thuế trong cơ chế
khấu trừ tại nguồn. Vì vậy việc nâng cao ý thức quyền và trách nhiệm của cơ quan
chi trả thu nhập trong công tác đăng ký, kê khai thuế thu nhập cá nhân là điều thật
sự cần thiết. Cơ quan chi trả thu nhập có quyền đại diện ngƣời lao động trong
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
35
trƣờng hợp đƣợc ủy quyền, tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến thuế thu
nhập cá nhân. Điều này sẽ giúp ngƣời lao động yên tâm công tác, gia tăng hiệu
quả kinh tế cho doanh nghiệp. Song song đó, cơ quan chi trả thu nhập phải giữ vai
trò tích cực, chủ động, nghiêm minh trong việc khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tại
nguồn. Thực hiện kê khai đúng, nộp thuế đầy đủ, chính xác trong việc xác nhận
các thông tin thu nhập, hoàn cảnh gia đình của ngƣời lạo động là trách nhiệm của
đơn vị đối với xã hội . Để thực hiện đƣợc điều này, cơ quan chi trả thu nhập cần
phải có 1 lực lƣợng nhân sự am hiểu công tác kê khai thuế để tƣ vấn và thực hiện
khấu trừ ngay tại nguồn. Nếu cơ quan chi trả không có điều kiện thực hiện thì có
thể tham khảo sự tƣ vấn, hƣớng dẫn các nội dung của các luật thuế; về các luật
thuế quốc tế, sử dụng dịch vụ lập báo cáo quyết toán thuế thuế thu nhập cá nhân;
hoạch định kế hoạch tiết kiệm thuế; hỗ trợ giải đáp các thắc mắc trong lĩnh vực
thuế từ phía các doanh nghiệp trong lĩnh vực tƣ vấn thuế .
1.4 Khấu trừ gia cảnh ở các nƣớc
Trong lịch sử, thuế thu nhập cá nhân nhất là khoản khấu trừ gia cảnh đã
đƣợc áp dụng từ lâu trên thế giới. Thuế thu nhập cá nhân đã ngày càng thể hiện rõ
vai trò của nó trong nền kinh tế của các quốc gia và khẳng định những ƣu thế của
nó. Thuế thu nhập cá nhân đã và đang đƣợc thực thi khá thành công ở nhiều nƣớc,
không chỉ các nƣớc phát triển mà cả ở những nƣớc đang phát triển, và thực tiễn đó
cung cấp những bài học kinh nghiệm quý cho việc xây dựng thuế thu nhập cá nhân
ở Việt Nam.
Áp dụng thuế suất quy định từ đồng thu nhập đầu tiên tuy khá phức tạp trong
việc theo dõi và quản lý nhƣng chính việc quy định các suất miễn thu lại có ý
nghĩa lớn trong bảo đảm an sinh xã hội cho ngƣời thọ thuế, việc góp phần giải
quyết chính sách xã hội, đảm bảo công bằng và bình đẳng giữa các thành viên
trong xã hội.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
36
Bảng 1.1 :
So sánh mức khởi điểm chịu thuế của một số quốc gia trên thế giới
Nƣớc
Số
bậc
thuế
Thu nhập chịu
thuế suất thấp
nhất (USD/năm)
Thu nhập chịu
thuế suất cao
nhất
(USD/năm)
Thuế
suất
thấp
nhất
(%)
Thuế
suất
cao
nhất
(%)
Việt Nam 5 Trên 3,750 Trên 30,341 10 40
Trung Quốc 9 Đến 1,534 Trên 18,759 5 45
Hồng Kông 4 Đến 4,488 Trên 13,462 2 17
Inđônêxia 5 Đến 2,509 Trên 20,072 5 35
Thái Lan 5 Đến 1,150 Trên 42,049 5 37
(Nguồn: Tạp chí thuế Nhà nước tháng 9 – 2004)
So với một số quốc gia ở khu vực Châu Á và Đông Nam Á, mức khởi điểm
chịu thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam khá cao 3.750 USD/năm và thuế suất
thấp nhất cũng khá cao 10%. Hồng Kông là nƣớc có mức thu nhập khởi điểm chịu
thuế tƣơng đối cao trong khu vực Châu Á nhƣng lại là nƣớc có mức thuế suất thấp
(2%).
Khấu trừ gia cảnh là số tiền đƣợc trừ vào thu nhập chịu thuế trƣớc khi tính
thuế đối với thu nhập của ngƣời nộp thuế. Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến khấu
trừ gia cảnh. Mỗi nhân tố đều có thể ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực tới khấu trừ
gia cảnh này tùy theo tính chất và trạng thái của nhân tố đó.
+ Yếu tố chủ quan
Quan điểm của Nhà nƣớc ở các nƣớc có ảnh hƣởng trƣớc hết tới các chính
sách thuế thu nhập cá nhân, sau đó là tới quá trình thực hiện và các công việc khác
thuộc phạm vi quản lý sắc thuế này. Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong
bộ máy nhà nƣớc là phải tìm cách hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực cũng nhƣ
phát huy những ảnh hƣởng tích cực nhằm hoàn thiện chính sách khấu trừ gia cảnh.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
37
+ Yếu tố khách quan
Tình hình kinh tế thế giới diễn biến nhanh, phức tạp và khó lƣờng, khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến kinh tế của
các nƣớc, làm cho sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu giảm sút, ảnh hƣởng trực
tiếp đến việc làm và đời sống nhân dân.
Singapore
Singapore khấu trừ gia cảnh cho những trƣờng hợp nhƣ phải nuôi dƣỡng bố
mẹ, học thêm để nâng cao kiến thức chuyên môn, mua bảo hiểm nhân thọ hoặc
phải nuôi ba con trở lên. Suất miễn thu chung cho mỗi cá nhân là 3.000 đô la
Singapore, cho vợ là 2.000 đô la Singapore, cho 3 con đầu mỗi con 1.000 đô la
Singapore, con bị tàn tật là 3.500 đô la Singapore, con đi học nƣớc ngoài là 2.000
đô la Singapore. Phụ nữ dƣới 28 tuổi sinh con thứ 2 sau ngày 11/01/1990 suất
miễn trừ cao nhất là 20.000 đô la Singapore.
Singapore là nƣớc có tỷ lệ nộp thuế thấp nhất, có hệ thống thuế thu nhập cá
nhân tƣơng đối hoàn thiện. Mọi công dân trong diện nộp thuế đều phải kê khai thu
nhập với cơ quan thuế trƣớc ngày 15 tháng 4 hàng năm nhƣ ở Mỹ, tỷ lệ thuế thu
nhập cá nhân của Singapore từ 0% đến 22%, bao gồm: thu nhập kiếm đƣợc tại
Singapore và thu nhập nƣớc ngoài gửi về cho công dân Singapore. Thu nhập phải
nộp thuế bao gồm tiền lƣơng, cổ tức và lợi tức. Trong đó, tiền lƣơng bao gồm tiền
công, hoa hồng, phụ cấp kỳ nghỉ…Thu nhập nƣớc ngoài chuyển đến cho ngƣời
không thƣờng trú tại Singapore không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Philippines
Từ năm 1986-1992, theo Luật Cộng Hòa số 7497 áp dụng từ năm 1992, các
loại đƣợc khấu trừ gia cảnh đƣợc áp dụng nhƣ sau: độc thân là 9.000 Peso, đứng
đầu gia đình là 12.000 Peso, đã kết hôn 18.000 Peso, nếu kê khai riêng và cả hai
làm việc thì đƣợc trừ 18.000 Peso, khấu trừ bổ sung theo đối tƣợng phụ thuộc
( đến 4 ngƣời) là 5.000 Peso, quá 4 ngƣời thì đƣợc khấu trừ 1.000 Peso, khấu trừ
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
38
gia cảnh bổ sung đặc biệt 4.000 Peso khi tổng thu nhập không vƣợt quá 20.000
Peso.
Pháp
Mỗi nƣớc sử dụng đơn vị tính thuế khác nhau song chủ yếu chỉ bao hàm :
hộ gia đình hay cá nhân. Ở Pháp, khi áp dụng đơn vị tính thuế là hộ gia đình ,
trong hộ gia đình cần phân biệt rõ ngƣời nộp thuế và ngƣời nuôi dƣỡng. Ngƣời
nộp thuế là các cá nhân độc thân hoặc hộ gia đình chƣa có con nhƣng có thu nhập,
ngƣời nuôi dƣỡng là các con chƣa đến tuổi thành niên, ngƣời tàn tật… Khi tính
thuế theo hộ gia đình còn phải qui đổi từng thành viên trong hộ gia đình thành các
suất thuế. Ở Pháp, quy định: Ngƣời độc thân 1 suất, một cặp vợ chồng chƣa có
con: 2 suất, con thứ nhất (dƣới 18 tuổi): 0,5 suất, con thứ hai (dƣới 18 tuổi): 0,5
suất, từ con thứ 3 (dƣới 18 tuổi): 1 suất/mỗi con.
Mỹ
Thu nhập chịu thuế là tổng thu nhập còn lại sau khi đã khấu trừ. Thu nhập
đƣợc định nghĩa theo nghĩa rộng. Hầu hết các chi phí kinh doanh đƣợc khấu trừ.
Cá nhân cũng có thể đƣợc khấu trừ một khoản trợ cấp cá nhân (đƣợc miễn) và
chắc chắn tiêu dùng cho cá nhân, bao gồm cả lãi suất thế chấp nhà, thuế nhà nƣớc,
đóng góp cho từ thiện, và một chi tiêu khác. Đối với năm 2009, việc khấu trừ tiêu
chuẩn là 5,700 đô la Mỹ cho các cá nhân duy nhất, 11,000 đô la Mỹ cho một cặp
vợ chồng và 8,350 đô la Mỹ cho một chủ hộ. Một số khoản khấu trừ có thể bị giới
hạn. Có nhiều loại khấu trừ thuế, và một số loại khấu trừ có thể vƣợt quá mức
thuế.
Bảng 1.2
Bảng so sánh giữa khấu trừ thuế và miễn thuế theo Bruce và Rosen
Bruce Rosen
Khấu
trừ
Một số khoản chi tiêu nhất
định mà những ngƣời trả thuế có thể
trừ đi từ tổng thu nhập đã đƣợc điều
Những chi phí nhất định mà có
thể đƣợc trừ đi từ tổng thu nhập đã
đƣợc điều chỉnh trong quá trình tính
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
39
(Nguồn: Thống kê thuế liên bang Mỹ( 2009),Khấu trừ thuế và miễn thuế theo Bruce và
Rosen)
Bảng 1.3
Khấu trừ thuế tại Mỹ
chỉnh của họ trong quá trình tính
toán thu nhập bị đánh thuế của họ.
toán thu nhập bị đánh thuế.
Miễn
thuế
Một khoản thu nhập không
phụ thuộc vào thuế thu nhập cá
nhân.
Khi tính toán thu nhập bị đánh
thuế, mỗi khoản ở mỗi gia đình có
thể đƣợc trừ đi từ tổng thu nhập đã
đƣợc điều chỉnh.
Bƣớc 1
CỘNG
Thu nhập từ tất cả
các nguồn chịu thuế:
- Lƣơng
- Lợi tức
- Tiền cho
thuê
- Cổ tức
- Lợi tức kinh
doanh
- Lời trên vốn
hiện thực
- Trợ cấp thất
nghiệp
- …
TRỪ
Các khoản miễn thuế
TRỪ
Các khoản đƣợc
khấu trừ theo khoản
mục:
- Đóng góp từ thiện
- Chi phí y tế nhât
định
- Thuế thu nhập của
tiểu bang
- Thuế bất động sản
- Các khoản trả lãi
nhất định hoặc các
khoản đƣợc khấu trừ
theo tiêu chuẩn
ÁP DỤNG
Biể u thuế suất
TRỪ
Một số khoản chi
phí kinh doanh nhất
định
TRỪ
Các khoản
giảm thuế
TỔNG THU NHẬP
ĐIỀU CHỈNH
THU NHẬP CHỊU
THUẾ
SỐ THUẾ
PHẢI NỘP
Bƣớc 2 Bƣớc 3
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
40
(Nguồn : Harvey S.rosen ,Public finance(2004), khoa Tài chính Nhà nước Trường Đại học
Kinh Tế biên dịch, trang 370
KẾT LUẬN
Trên thế giới, khi tính thuế thu nhập cá nhân, thu nhập đƣợc miễn và các
khoản khấu trừ chi phí, khấu trừ gia cảnh là cơ sở để xác định, do đó việc xác
định hợp lý các khoản miễn và khấu trừ là nguồn động lực nâng cao năng suất lao
động xã hội, tạo nguồn thu hợp lý cho ngân sách Nhà nƣớc và kinh nghiệm của thế
giới cho thấy, cùng với một số thuế huy động cho ngân sách nhà nƣớc, biện pháp
mở rộng diện chịu thuế thu nhập bằng cách hạ thuế suất, hạ mức khởi điểm chịu
thuế sẽ hiệu quả hơn việc thu hẹp đối tƣợng nộp thuế thông qua tăng thuế suất
đồng thời nâng khởi điểm chịu thuế.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
41
CHƢƠNG 2: KHẤU TRỪ THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 – 2011
2.1. Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
2.1.1 Giai đoạn thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao :
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao đƣợc Hội đồng Nhà
nƣớc thông qua ngày 27/12/1990 và Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành từ
tháng 01/04/1991. Từ đó đến nay, Pháp lệnh này đã đƣợc sửa đổi bổ sung 6 lần
vào các thời điểm khác nhau.
2.1.1.1 Mức khấu trừ gia cảnh qua các thời kỳ theo quy định của Pháp luật từ năm
1991 đến 2008
Bảng 2.1: So sánh Pháp lệnh thuế thu nhập đối với
ngƣời có thu nhập cao giai đoạn 1991 – 2004
Đơn vị tính : Đồng Việt Nam
Năm Đối tƣợng nộp thuế
Thu nhập bình
quân tháng / ngƣời
Biểu thuế
(Thu nhập thƣờng xuyên)
Khởi điểm
chịu thuế
Số
bậc
thuế
suất
Thuế
suất
thấp
nhất
Thuế
suất
cao
nhất
1/4/1991
Ngƣời Việt Nam và cá
nhân khác định cƣ tại
Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng,
tiền công, các khoản phụ
cấp và tiền thƣởng có tính
chất tiền lƣơng, tiền công
500,000
6 0% 50%
Ngƣời nƣớc ngoài có
thu nhập tại Việt Nam
2,400,000
1/6/1994
Ngƣời Việt Nam và cá
nhân khác định cƣ tại
Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng,
tiền công, các khoản phụ
cấp, tiền thƣởng, thu nhập
từ các nguồn do tham gia
hoạt động sản xuất kinh
doanh không thuộc đối
tƣợng nộp thuế Lợi tức.
2,000,000
6 0% 50%
Ngƣời nƣớc ngoài có
thu nhập tại Việt Nam
và công dân Việt Nam
lao động, công tác ở
nƣớc ngoài
8,000,000
1/7/1999
Ngƣời Việt Nam và cá
nhân khác định cƣ tại
Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng,
tiền công, các khoản phụ
cấp, tiền thƣởng, thu nhập
2,000,000 6 0% 50%
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
42
Ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú
tại Việt Nam và công dân
Việt Nam lao động, công
tác ở nƣớc ngoài
khác
8,000,000
1/7/2001
Ngƣời Việt Nam và cá
nhân khác định cƣ tại
Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng,
tiền công, các khoản phụ
cấp, tiền thƣởng, thu nhập
từ các nguồn do tham gia
hoạt động sản xuất kinh
doanh không thuộc đối
tƣợng nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp..
3,000,000 6 0% 50%
Ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú
tại Việt Nam và công
dân Việt Nam lao động,
công tác ở nƣớc ngoài
8,000,000 6 0% 50%
1/7/2004
Ngƣời Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng, tiền
công, các khoản phụ cấp, tiền
thƣởng, thu nhập từ các
nguồn do tham gia hoạt động
sản xuất kinh doanh không
thuộc đối tƣợng nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp…
5,000,000
5 0% 40%
Ngƣời nƣớc ngoài 8,000,000
(Nguồn: Chính phủ (1991, 1994, 1999, 2001, 2004), Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập
cao).
Trƣớc đây gọi là mức khởi điểm chịu thuế ( ngƣỡng thu nhập chịu thuế) từ
năm 1991 đến 2008 đƣợc sửa đổi 5 lần, ngƣời Việt Nam và cá nhân khác định cƣ
tại Việt Nam nâng từ 500,000 đồng lên 5,000,000 đồng, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú
tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nƣớc ngoài nâng từ
2,400,000 đồng lên 8,000,000 đồng.
Nội dung chủ yếu của các lần sửa đổi là điều chỉnh mức khởi điểm chịu thuế
theo hƣớng nâng cao và sửa đổi các quy định về quản lý thuế. Mục đích sửa đổi là
giảm nhẹ sự điều tiết đối với thu nhập của các cá nhân, khuyến khích tiêu dùng,
kích cầu sản xuất, khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tuyển dụng lao động là
ngƣời Việt Nam phát huy tốt hơn nữa vai trò của thuế thu nhập cá nhân đối với
nền kinh tế.
Về đối tƣợng nộp thuế, cá nhân là công dân Việt Nam (gồm cả ngƣời làm
việc ở nƣớc ngoài), ngƣời định cƣ không thời hạn tại Việt Nam: ngƣời nƣớc ngoài
cƣ trú và không cƣ trú tại Việt Nam. Nếu ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam từ
183 ngày trở lên trong năm tính thuế sẽ đƣợc coi là đối tƣợng cƣ trú ở Việt Nam
và nộp thuế theo đối tƣợng cƣ trú.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
43
Thu nhập thƣờng xuyên: các khoản thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, tiền thù
lao, tiền thƣởng, các loại thu nhập không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp tính theo biểu thuế suất lũy tiến.
Cá nhân có thu nhập từ hoạt động kinh doanh, hiện không phải là đối tƣợng
nộp thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao.
Thu nhập chƣa thuộc diện chịu thuế là các khoản thu nhập từ lãi tiền gửi tiết kiệm,
tiền gửi ngân hàng, tiền lãi cho vay vốn, lãi mua tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, thu
nhập từ hoạt động đầu tƣ chứng khoán, chênh lệch mua bán chứng khoán... Thu
nhập không thuộc diện chịu thuế còn là các khoản trợ cấp, phụ cấp mang tính chất
khuyến khích và xã hội theo quy định của nhà nƣớc: tiền thƣởng cải tiến kỹ thuật,
sáng chế phát minh, các giải thƣởng quốc tế, các giải thƣởng quốc gia theo chế độ
nhà nƣớc quy định, các khoản phụ cấp từ ngân sách nhà nƣớc, các khoản tiền bồi
thƣờng bảo hiểm, tiền nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…
2.1.1.2 Bậc thuế( khung thuế) và thuế suất
Về thuế suất, biểu thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao phân biệt giữa
thu nhập thƣờng xuyên và thu nhập không thƣờng xuyên, giữa ngƣời Việt Nam và
ngƣời nƣớc ngoài.
Bảng 2.2: Biểu thuế suất đối với công dân Việt Nam
và cá nhân là đối tƣợng cƣ trú tại Việt Nam
Đơn vị tính : Đồng Việt Nam
Bậc Thu nhập bình quân tháng/ ngƣời Thuế suất (%)
1 Đến 5,000,000 0
2 Trên 5,000,000 đến 15,000,000 10
3 Trên 15,000,000 đến 25,000,000 20
4 Trên 25,000,000 đến 40,000,000 30
5 Trên 40,000,000 40
(Nguồn : Bộ Tài chính( 2004),Thông tư 81/2004/TT-BTC Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao).
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
44
Bảng 2.3: Biểu thuế suất đối với ngƣời nƣớc ngoài, cƣ trú
và lao động ở Việt Nam và công dân Việt Nam cƣ trú và
lao động ở nƣớc ngoài
Đơn vị tính : Đồng Việt nam
Bậc Thu nhập bình quân tháng/ ngƣời Thuế suất (%)
1 Đến 8,000,000 0
2 Trên 8,000,000 đến 20,000,000 10
3 Trên 20,000,000 đến 50,000,000 20
4 Trên 50,000,000 đến 80,000,000 30
5 Trên 80,000,000 40
(Nguồn : Bộ Tài chính( 2004),Thông tư 81/2004/TT-BTC Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao).
Theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao, thu nhập chịu
thuế là thu nhập gộp mà cá nhân nhận đƣợc trong một năm, tạm nộp theo từng
tháng chƣa đƣợc loại trừ các khoản chi phí cho bản thân ngƣời nộp thuế. Thu nhập
thƣờng xuyên đƣợc tạm nộp từng tháng theo biểu thuế suất lũy tiến, cuối năm tổng
hợp quyết toán cho 12 tháng. Nói cách khác, cá nhân có thu nhập dƣới 60 triệu
đồng/năm sẽ không phải nộp thuế, số thuế đã đƣợc khấu trừ trong năm sẽ đƣợc
hoàn lại.
Tính bất hợp lý của các khoản giảm trừ gia cảnh trong Pháp lệnh thuế thu
nhập đối với ngƣời có thu nhập cao, sự bất hợp lý đƣợc thể hiện qua việc so sánh
thu nhập thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên, giả sử một cá nhân nhận lƣơng
hàng tháng thu nhập thƣờng xuyên là 1,5 triệu đồng (18 triệu đồng/năm). Trong
năm anh ta có một khoản thu nhập không thƣờng xuyên là 40 triệu đồng. Theo quy
định, anh ta sẽ chịu thuế thu nhập với thuế suất là 10% cho phần vƣợt trội trên 15
triệu đồng, phải nộp thuế thu nhập ngay khi nhận đƣợc khoản thu nhập này là 25
triệu *10% = 2,5 triệu đồng. Nhƣ vậy, đối với cá nhân này, tổng hợp thu nhập
trong năm của anh ta là 58 triệu đồng, chƣa đến mức phải nộp thuế thu nhập và
cũng không đƣợc hoàn thuế do thuế đó đánh vào thu nhập không thƣờng xuyên.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
45
Nếu so với một cá nhân mà thu nhập thƣờng xuyên là 58 triệu đồng/năm thì rõ
ràng đã có sự không công bằng giữa 2 cá nhân này với nhau. Không chỉ vậy, sự
bất hợp lý còn xảy ra khi có khoản thu nhập của cá nhân xét về thời điểm nhận thu
nhập là nhận một lần và bị đánh thuế một lần, song tính chất của thu nhập là của
nhiều thời gian trƣớc và quy định phân loại thu nhập căn cứ vào tính chất của thu
nhập không điều tiết đƣợc vấn đề này.
Đối với thu nhập thƣờng xuyên, cơ quan thuế thƣờng dễ quản lý. Song đối
với thu nhập không thƣờng xuyên, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu
nhập cao quy định dƣới hình thức thuế suất toàn phần trừ đi một mức khởi điểm
(15 triệu đồng) và quy định mức thuế suất khác nhau 5% hay 10% cho từng loại
thu nhập. Quy định tính thuế trên từng lần phát sinh thu nhập không thƣờng xuyên
đã gây khó khăn cho công tác quản lý thuế, đồng thời gây thất thoát ngân sách bởi
các cá nhân sẽ tìm cách chia nhỏ thu nhập chịu thuế để tránh thuế.
Thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao chƣa điều tiết toàn bộ các
nguồn thu nhập của cá nhân. Cùng là thu nhập của cá nhân nhƣng có loại thu nhập
bị điều tiết bởi thuế thu nhập cá nhân, có loại thu nhập lại chƣa thực hiện điều tiết.
Thu nhập chịu thuế của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao của
Việt Nam chƣa bao quát mọi khoản thu nhập nên đã ảnh hƣởng đến nguồn thu
ngân sách, tạo nên sự bất công bằng về nghĩa vụ nộp thuế giữa các loại hình hoạt
động kinh doanh, giữa các đối tƣợng nộp thuế, tạo sự méo mó trong lựa chọn cá
nhân về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Hơn thế nữa, việc phân loại thu nhập
chịu thuế chƣa rõ ràng, không căn cứ vào bản chất kinh tế của nguồn thu nhập, đã
tạo nên sự phức tạp trong công tác quản lý thu thuế và tạo ra kẽ hở để các đối
tƣợng nộp thuế trốn tránh, lợi dụng.
2.1.2 Giai đoạn thuế thu nhập cá nhân
2.1.2.1 Khấu trừ gia cảnh
Khấu trừ gia cảnh, theo quy định tại Điều 19 của Luật Thuế thu nhập cá
nhân, Điều 12 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP, khấu trừ gia cảnh là số tiền
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
46
đƣợc trừ vào thu nhập chịu thuế trƣớc khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh
doanh, thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công của đối tƣợng nộp thuế là cá nhân cƣ trú.
Trƣờng hợp cá nhân cƣ trú vừa có thu nhập từ kinh doanh,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xay_dung_muc_khau_tru_gia_canh_trong_thue_thu_nhap_ca_nhan_tai_viet_nam.pdf