Sông Bé có chỉlưu lớn ởphí bờhữu nhập vào sông Đồng Nai tại hạlưu thác
TrịAn 6 km với chiều dài 350 km có diện tích lưu vực 7.650 km2
và chiều dài khoảng 30 km. Hằng năm, sông Bé bổxung vào dòng chính sông Đồng Nai lưu lượng bình quân 255,47 m3/s tương ứng với tổng lượng 8,0 tỷm3
.
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
35,6 10000
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc năm 2007)
Sông Đồng Nai đoạn 4 bị ô nhiễm hữu cơ thể hiện qua thông số COD trung
bình 84,4 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 2,2 lần; thông số Fe không đạt.
So sánh với kết quả quan trắc năm 2005 và năm 2006 cho thấy chất lượng nước
sông Đồng Nai đoạn 4 năm 2007 biểu hiện ô nhiễm hữu cơ tăng nhẹ thể hiện qua
thông số COD cao so với năm 2006, ô nhiễm dinh dưỡng tăng nhẹ biểu hiện qua thông
22
số N-NH3, N-NO2 tăng. Ngoài ra ơ nhiễm vi sinh tăng thông qua thông số Coliform
vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
2.1.1.2. Sông La Ngà
Sông La Ngà là chi lưu nằm phí bờ trái của dòng chính sông Đồng Nai với tổng
diện tích lưu vực 4.100 km2. Hằng năm sông La Ngà cung cấp lưu lượng trung bình
186m3/s tương đương với tổng lượng khoảng 5,86 tỷ m3.
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của
Sông La Ngà
Nồng độ (mg/l)
STT Thông số
2005 2006 2007
TCVN 5942:2005
cột A
1 DO (mg/l) 5.9 5.9 5.7 ≥ 6
2 COD (mg/l) 7.4 8.7 7.4 < 10
3 BOD5 (mg/l) 2.8 4.5 2.6 < 4
4 TSS (mg/l) 34.1 48.0 39.4 80
5 N-NH3 (mg/l) 0.050 0.044 1
6 N-NO2 (mg/l) 0.007 0.008 0.004 0,05
7 Fe (mg/l) - - 2.216,5 2
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc năm 2007)
So sánh kết quả quan trắc nằm 2005 và 2006 cho thấy chất lượng nước sông La
ngà không đổi biểu hiện qua các thông số ít biến động qua 3 năm.
Tuy nhiên, kết quả quan trắc năm 2007 cho thấy sông La Ngà có biểu hiện suy
giảm ô nhiễm qua thông số DO trung bình 5,7mg/l không đạt so với tiêu chuẩn cho
phép. Ngoài ra, kết quả quan trắc cho thấy sông Đồng Nai bị ô nhiễm sắt rất cao.
23
2.1.1.3. Sông Bé
Sông Bé có chỉ lưu lớn ở phí bờ hữu nhập vào sông Đồng Nai tại hạ lưu thác
Trị An 6 km với chiều dài 350 km có diện tích lưu vực 7.650 km2 và chiều dài khoảng
30 km. Hằng năm, sông Bé bổ xung vào dòng chính sông Đồng Nai lưu lượng bình
quân 255,47 m3/s tương ứng với tổng lượng 8,0 tỷ m3.
2.1.1.4. Sông Ray
Sông ray diện tích lưu vực 1250 km2 (riêng đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai có
diện tích lưu vực 547,07 km2). Tổng lượng dòng chảy trung bình năm sản sinh từ địa
bàn tỉnh Đồng Nai khoản 454 triệu m3 nước ứng với lưu lượng 14,41 m3/s.
2.1.1.5. Suối Gia Ui
Suối Gia Ui có diện tích lưu vực 208,04 km2. Hằng năm, sản sinh ra một lượng
dòng chảy 5,9 m3/s tương đương với tổng lượng 186,06 triệu m3.
2.1.1.6. Sông Buông
Đây là một sông nhánh nằm hoàn toàn trên địa phận tỉnh Đồng Nai. Sông có
diện tích lưu vực 473,86 km2. Hằng năm, sông Buông cung cấp một lượng dòng chảy
ứng với lưu lượng bình quân khoảng trên 200m3/s tương ứng với tổng lượng là 356,67
triệu m3.
24
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của
Sông Buông
Nồng độ (mg/l)
STT Thông số
2005 2006 2007
TCVN 5942:2005
cột B
1 DO (mg/l) 5.6 5.2 5.1
2 COD (mg/l) 15.3 11.5 26.7 < 35
3 BOD5 (mg/l) 5.0 5.5 4.7
4 TSS (mg/l) 15 53 261 80
5 N-NH3 (mg/l) 1.250 0.208 0.643 1
6 N-NO2 (mg/l) 0.088 0.127 0.169 0,05
7 Fe (mg/l) 0,9 51,2 16,5 2
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc năm 2007)
Kết quả quan trắc năm 2007 cho thấy sông Buông ô nhiễm sắt, dinh dưỡng và
vi sinh. Thông số Fe trung bình 16,5 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 8,2 lần; N-NO2
trung bình 0,17 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 3,4 lần; Thông số coliform trung bình
2,1x104 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 2,1 lần;
So sánh kết quả quan trắc năm 2005 và 2006 cho thấy mức độ ô nhiễm sông
buông có chiều hướng tăng, điển hình qua một số thông số COD, N-NO3,N-NH3, TSS.
2.1.1.7. Sông Thị Vải [6]
Sông Thị Vải có diện tích lưu vực thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai là 436,53 km2
hằng năm cung cấp lượng dòng chảy khoảng 376,69 triệu m3 tương đương với lưu
lượng 243 m3/s.
25
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp hàm lượng các thông số đặc trưng
sông Thị Vải từ năm 2004 - 2008
Hàm lượng trung bình qua 05 năm quan trắc
STT Thông số 2004
2005 2006 2007 2008
TCVN
5942:1995
cột B
1 DO 2,6 3,6 3,2 2,3 3,3 ≥ 2
2 BOD5 4,7 7,6 7,5 4,0 8,8 < 25
3 COD − − 163 190 204 < 35
4 TSS 46 36 43 26 18 80
5 N-NH3 3,4 3,6 2,9 4,2 3,6 1
6 N-NO3 0,22 0,59 0,34 0,62 0,27 15
7 N-NO2 0,086 0,210 0,059 0,090 0,1 0,05
8 Fe tổng 1,32 − − 0,92 0,85 2
9 Coliform 2622 2351 2917 6797 9876 10.000
10 Dầu Khoáng − − − 0,94 0,06 0,3
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc năm 2008)
- Hàm lượng BOD5 giai đoạn 05 năm 2004 – 2008: tất cả mẫu phân tích tại các
vị trí quan trắc trên sông Thị Vải đều có hàm
lượng BOD5 đạt tiêu chuẩn cho phép.
- Hàm lượng COD giai đoạn 3 năm
2006 – 2008: hàm lượng COD trung bình tại
các vị trí quan trắc trên sông Thị Vải đều có
hàm lượng COD rất cao, vượt tiêu chuẩn cho
phép nhiều lần. Từ năm 2006 đến thời điểm
hiện nay, COD trung bình có xu hướng tăng,
cho thấy mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ có
cấu trúc hóa học gốc bền vững đang tăng.
Biểu đồ 2.1: Diễn biến hàm lượng
COD sông Thị Vải 2006 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
163
190
204
0
50
100
150
200
2006 2007 2008
C OD T C VN 5942:1995, c?t B
26
2.6
3.6
3.2
2.3
3.3
0
1
2
3
4
5
6
2004 2005 2006 2007 2008
DO
* Diễn biến các chất dinh dưỡng:
- Hàm lượng Amonia: N-NH3 giai đoạn
05 năm 2004 – 2008: hàm lượng N-NH3 trung
bình tại các vị trí quan trắc trên sông Thị Vải
đều có hàm lượng N-NH3 luôn vượt tiêu chuẩn
cho phép.
- Hàm lượng nitrit N-NO2 giai đoạn 05
năm 2004 – 2008: hàm lượng N-NO2 trung
bình tại các vị trí quan trắc trên sông Thị Vải
đều có hàm lượng N-NO2 vượt tiêu chuẩn cho
phép. (TCVN 5942:1995 cột B, CN-NO2 = 0,05
mg/l).
- Hàm lượng nitrat N-NO3 giai đoạn 05
năm 2004 – 2008: hàm lượng N-NO3 trung bình
tại các vị trí quan trắc trên sông Thị Vải đều có
hàm lượng N-NO3 đạt tiêu chuẩn cho phép
(TCVN 5942:1995 cột B, CN-NO3 = 15 mg/l).
Chứng tỏ nguồn nước sông đã bị ô nhiễm
môi trường do các chất dinh dưỡng, đặc biệt là
tại khu
vực thượng lưu sông Thị Vải.
* Diễn biến TSS: giai đoạn 05 năm 2004
– 2008 cho thấy hàm lượng TSS trung bình tại
các vị trí quan trắc trên sông Thị Vải đều có hàm
lượng TSS đạt tiêu chuẩn cho phép.
Biểu đồ 2.2: Diễn biến hàm lượng
DO sông Thị Vải 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.4: Diễn biến hàm lượng
TSS sông Thị Vải 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm
vụ quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.3: Diễn biến hàm lượng
BOD5 sông Thị Vải 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm
vụ quan trắc năm 2008)
46
36 43
26 18
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
2004 2005 2006 2007 2008
T S S T C VN 5942:1995, c?t B
4.7
7.6 7.5
4
8.8
0
5
10
15
20
25
30
2004 2005 2006 2007 2008
BOD5 T C VN 5942:1995, c?t B
27
2.1.1.8. Suối Cả
Suối Cả có diện tích lưu vực 536,53 km2. Hằng năm, sản sinh ra một lượng
dòng chảy 11,79 m3/s tương đương với tổng lượng 454,43 triệu m3.
2.1.1.9. Suối Nước Trong
Suối Nước Trong có diện tích lưu vực 710,33 km2. Hằng năm, sản sinh ra một
lượng dòng chảy 23,04 m3/s tương đương với tổng lượng 726,68 triệu m3.
2.1.2. Môi trường hồ - Hồ Trị An[6]
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số đặc trưng
hồ Trị An 05 năm 2004 - 2008
Nồng độ trung bình qua 05 năm quan trắc
STT Thông số
2004 2005 2006 2007 2008
TCVN
5942:1995
cột A
1 DO 5,8 6,5 6,1 6,2 5,7 ≥ 6
2 BOD5 4 5 5 4 4 < 4
3 COD 11 10 8 12 9 < 10
4 TSS 17 25 15 30 37 20
5 N-NH3 0,62 0,58 0,05 0,09 0,11 0,05
6 N-NO3 0,27 0,29 0,35 0,28 0,28 10
7 N-NO2 0,003 0,008 0,007 0,021 0,010 0,01
8 Fe tổng 0,94 1,12 1,17 2,11 2,42 1
9 Coliform 561 1.201 372 784 2.888 5.000
10 Dầu Khoáng - <0,02 <0,02 0,58 0,09 KPH
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc năm 2008)
28
* Diễn biến các chất hữu cơ:
- Hàm lượng DO giai đoạn 05 năm
2004 – 2008: hàm lượng DO trung bình
năm 2004 và 2008 chưa đạt tiêu chuẩn cho
phép, hàm lượng DO năm 2005 đến 2007
đạt tiêu chuẩn cho phép.
- Hàm lượng BOD5 giai đoạn 05năm
2004 – 2008: hàm lượng BOD5 trung bình
05 năm đều xấp xỉ và vượt nhẹ so với tiêu
chuẩn cho phép. Trong đó, hàm lượng
BOD5 trung bình năm 2005 và 2006 có giá
trí cao hơn 3 năm còn lại.
- Hàm lượng COD giai đoạn 05 năm 2004 – 2008: chỉ có hàm lượng COD
trung bình năm 2006 và năm 2008 đạt tiêu chuẩn cho phép, các năm còn lại hàm lượng
COD trung bình đều vượt nhẹ so với tiêu
chuẩn cho phép.
* Diễn biến các chất dinh dưỡng:
- Hàm lượng Amonia: N-NH3 giai
đoạn 05 năm 2004 – 2008: hàm lượng N-
NH3 trung bình từ năm 2004 đến năm
2008 đều vượt tiêu chuẩn cho phép.
Trong đó, 2
năm (2004, 2005) hàm lượng N-
NH3 trung bình rất cao, vượt nhiều lần so
với tiêu chuẩn cho phép, 3 năm còn lại
(2006, 2007, 2008) hàm lượng N-NH3 có
chiều hướng tăng dần từ năm 2006 đến 2008.
- Hàm lượng nitrit N-NO2 giai đoạn 05 năm 2004 – 2008: năm 2007 hàm lượng
N-NO2 trung bình vượt tiêu chuẩn cho phép, 4 năm còn lại hàm lượng N-NO2 đều đạt
tiêu chuẩn cho phép.
Biểu đồ 2.5: Diễn biến hàm lượng DO
Hồ Trị An từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.6: Diễn biến hàm lượng COD
Hồ Trị An từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan
trắc năm 2008)
Diễn biến hàm lượng DO từ năm 2004-2008
5,8
6,5
6,1
6,2
5,7
5,2
5,4
5,6
5,8
6
6,2
6,4
6,6
2004 2005 2006 2007 2008
mg/L
DO TCVN 5942:1995, cột A
Diễn biến hàm lượng COD từ năm 2004-2008
11
10
8
12
9
0
2
4
6
8
10
12
14
2004 2005 2006 2007 2008
mg/L
COD TCVN 5942:1995, cột A
29
- Hàm lượng nitrat N-NO3 giai đoạn 05 năm 2004 – 2008: hàm lượng N-NO3
trung bình tại các vị trí quan trắc trên hồ Trị An đều có hàm lượng N-NO3 đạt tiêu
chuẩn cho phép.
* Diễn biến tổng chất rắn lơ lững
(TSS) giai đoạn 05 năm 2004 – 2008:
trong 2 năm (2004, 2006) hàm lượng TSS
trung bình đạt tiêu chuẩn cho phép, 3 năm
còn lại hàm lượng TSS trung bình đều
vượt tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng
TSS có chiều hướng tăng dần từ năm
2006 đến 2008.
* Diễn biến sắt:
Hàm lượng Fe trung bình tăng dần
từ năm 2004 đến năm 2008 (hàm lượng
Fe trung bình 05 năm dao động từ 0,94
mg/l đến 2,42 mg/l).
* Diễn biến Coliform:
Hàm lượng Coliform từ năm 2004 – 2008
trung bình dao động từ 372 – 2.888
MPN/100ml và có xu hướng tăng dần nhưng
vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép.
* Diễn biến các chất nguy hại:
- Các năm 2004, 2005, 2006, 2008
các thông số kim loại nặng, phenol, CN-,
thuốc bảo vệ thực vật đều đạt tiêu chuẩn cho
phép.
- Trong năm 2007 đã phát hiện hàm
lượng phenol vượt tiêu chuẩn cho phép.
Biểu đồ 2.7: Diễn biến hàm lượng BOD5
Hồ Trị An từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.8:Diễn biến hàm lượng TSS
Hồ Trị An từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Diễn biến hàm lượng BOD5 từ năm 2004-2008
4
5 5
4 4
0
1
2
3
4
5
6
2004 2005 2006 2007 2008
mg/L
BOD5 TCVN 5942:1995, cột A
Diễn biến hàm lượng TSS từ năm 2004-2008
17
25
15
30
37
0
5
10
15
20
25
30
35
40
2004 2005 2006 2007 2008
mg/L
TSS TCVN 5942:1995, cột A
30
2.2. Môi trường không khí các khu công nghiệp
2.2.1. Khu công nghiệp Biên Hòa 1
- Diễn biến nồng độ bụi trung bình từ năm
2004-2008 dao động từ 0,09-0,26 mg/m3, đều đạt
tiêu chuẩn môi trường cho phép, chỉ có năm
2005 nồng độ vượt nhẹ so với tiêu chuẩn cho
phép. Nguyên nhân do ngay tại thời điểm quan
trắc năm 2005 vận tốc gió dao động lớn 0,3-5,7
m/s, nhiệt độ trung bình 33,9 oC, độ ẩm 66,3 %,
các điều kiện khí tượng trên làm gia tăng lượng
bụi trong không khí, các năm còn lại điều kiện
khí tượng đều giảm.
- Nồng độ bụi năm 2008 so với năm 2004
tăng 2,9 lần, giảm nhẹ so với năm 2006-2007, giảm 1,4 lần so với năm 2005.
- Diễn biến các thông số SO2, NO2 và CO từ năm 2004-2008 tương đối tốt, với
nồng độ đều có chiều hướng giảm dần.
- Đặc biệt nồng độ CO giảm mạnh, từ
năm 2004-2008 dao động trong khoảng 1,86-
39,4 mg/m3 , năm 2008 giảm 21 lần so với năm
2004, giảm 8,8 lần so với năm 2005, giảm 11 lần
so với năm 2006 và giảm 1,6 lần so với năm
2007.
2.2.2. Khu công nghiệp Biên Hòa 2
- Kết quả quan trắc từ năm 2004-2008,
nồng độ bụi dao động từ 0,09-0,33 mg/m3, chỉ có
năm 2007 nồng độ vượt nhẹ so với tiêu chuẩn
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN Biên Hòa 1
từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm
vụ quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.10: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN Biên Hòa 2
từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm
vụ quan trắc năm 2008)
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Biên Hòa 1 từ năm 2004-2008
0,09
0,36
0,25
0,28 0,26
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2004 2005 2006 2007 2008 Năm
Mg/m3
Bụi TCVN 5937:2005
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Biên Hòa 2 từ năm 2004-2008
0,16
0,20
0,09
0,33
0,22
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2004 2005 2006 2007 2008 Năm
Mg/m3
Bụi TCVN 5937:2005
31
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Amata từ năm 2004-2008
0,09
0,12
0,08 0,05
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2004 2005 2006 2007 2008 Năm
Bụi TCVN 5937:2005
môi trường cho phép, nguyên nhân do ngay tại thời điểm quan trắc năm 2007 các điều
kiện khí tượng về vận tốc gió, nhiệt độ, độ ẩm đều cao, phần nào ảnh hưởng đến kết
quả quan trắc.
- Nồng độ bụi năm 2008 tuy có giảm 1,5 lần so với năm 2007, nhưng vẫn tăng
so với năm 2004-2006.
- Kết quả quan trắc nồng độ SO2, NO2 và CO từ năm 2004-2008 có chiều
hướng tốt, với diễn biến nồng độ giảm dần. Đặc biệt là nồng độ CO giảm mạnh, nồng
độ CO năm 2008 so với năm 2004 giảm 9,4 lần, so với năm 2005 giảm 3,2 lần, so với
năm 2006 giảm 1,3 lần, giảm 1,9 lần so với năm 2007.
2.2.3. Khu công nghiệp AMATA
- Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ bụi
trung bình từ năm 2004-2008 đều đạt tiêu chuẩn
môi trường cho phép, ngoại trừ nồng độ bụi
năm 2006 vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép
2 lần. Năm 2008 nồng độ bụi giảm 9,3 lần so
với năm 2006, giảm nhẹ so với các năm 2004,
2005, 2007. Nồng độ CO giảm 11,5 lần so với
năm 2004, giảm nhẹ so với các năm 2005-2007.
- Nồng độ các thông số SO2, NO2, CO từ
năm 2004-2008 có diễn biến theo chiều hướng
tốt, với nồng độ đều thấp và đạt tiêu chuẩn môi
trường cho phép.
Biểu đồ 2.11: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN AMATA
từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm
vụ quan trắc năm 2008)
32
2.2.4. Khu công nghiệp Loteco
- Nồng độ các thông số bụi, SO2 , NO2 và
CO từ năm 2004-2008 có diễn biến theo chiều
hướng tốt dần. Đặc biệt nồng độ CO giảm mạnh,
năm 2008 giảm so với năm 2004 là 11 lần, giảm
4,2 lần so với các năm 2005, giảm 1,5 lần so với
năm 2006 và giảm nhẹ so với năm 2007.
2.2.5. Khu công nghiệp Tam Phước
- Kết quả cho thấy nồng độ bụi từ năm
2005-2008 đều đạt tiêu chuẩn môi trường cho
phép, ngoại trừ nồng độ năm 2006 vượt tiêu
chuẩn 1,4 lần. Nguyên nhân do điều kiện khí
tượng hướng gió, vận tốc gió, nhiệt độ, độ ẩm
phần nào ảnh hưởng đến kết quả quan trắc, ngay
tại thời điểm thu mẫu năm 2006.
- Nồng độ năm 2008 giảm 2,3 lần so với năm 2005, giảm 3,2 lần so với năm
2006, giảm 1,6 lần so với năm 2007.
- Nồng độ SO2 và NO2 và CO từ năm
2005-2008 có diễn biến theo chiều hướng tốt, với
nồng độ giảm dần.
2.2.6. Khu công nghiệp Sông Mây
- Kết quả quan trắc từ năm 2004-2008 các thông
số bụi, SO2, NO2 và CO đều có diễn biến theo
chiều hướng tốt, với nồng độ giảm dần. Đặc biệt là
nồng độ CO giảm mạnh, giảm từ 8,7-1,6 lần từ
năm 2004-2008.
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN Loteco
từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm
vụ quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.13: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN Sông Mây
từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp
nhiệm vụ quan trắc năm 2008)
Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại KCN
Loteco từ năm 2004-200835,08
13,29
4,84
2,60 3,19
0
5
10
15
20
25
30
35
2004 2005 2006 2007 2008
Năm
Mg/m3
CO TCVN 5937:2005
Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại KCN
Sông Mây từ năm 2004-2008
15,46
7,47
4,52
2,92 1,78
0
5
10
15
20
25
30
35
2004 2005 2006 2007 2008
Năm
Mg/m3
CO TCVN 5937:2005
33
2.2.7. khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 – Lộc Khang
- Nồng độ bụi, và CO từ năm 2007 và
2008 đều đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép,
tuy nhiên kết quả cho thấy năm 2008 có chiều
hướng tăng nhẹ so với năm 2007, nhưng đều
đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép.
- Nồng độ SO2, NO2 có chiều hướng
giảm nhẹ so với năm 2007 và đều đạt tiêu
chuẩn môi trường cho phép.
2.2.8. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3
- Nồng độ các thông số môi trường đặc
trưng năm 2008 đều giảm so với các năm từ
2005-2007. Đặc biệt nồng độ CO năm 2008
giảm mạnh, giảm 23 lần so với năm 2005, giảm
2,5 lần so với năm 2006 và giảm 16,7 lần so với năm 2007.
2.2.9. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 5
- Kết quả quan trắc từ năm 2005-2008
cho thấy nồng độ bụi đều đạt tiêu chuẩn môi
trường cho phép, ngoại trừ nồng độ bụi năm
2007 vượt nhẹ so với tiêu chuẩn môi trường
cho phép.
- Nồng độ các thông số SO2, NO2, và CO
từ năm 2005-2008 có diễn biến theo chiều
hướng tốt và đạt tiêu chuẩn môi trường cho
phép.
Biểu đồ 2.14: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại
KCN Nhơn Trạch 3
từ năm 2005 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.15: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi
tại KCN Nhơn Trạch 5
từ năm 2005 - 2008
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Nhơn Trạch 5 từ năm 2005-2008
0,10
0,16
0,33
0,15
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2005 2006 2007 2008
Năm
Mg/m3
Bụi TCVN 5937:2005
Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại KCN
Nhơn Trạch 3 từ năm 2005-2008
27,24
3,00
19,60
1,17
0
5
10
15
20
25
30
35
2005 2006 2007 2008
Năm
Mg/m3
CO TCVN 5937:2005
34
2.2.10. Khu công nghiệp Định Quán
- Kết quả quan trắc từ năm 2005-2008 cho thấy diễn biến nồng độ các thông số môi
trường đặc trưng có chiều hướng tốt, với nồng độ bụi, SO2, NO2 và CO đều giảm dần.
Nguyên nhân do KCN Định Quán hiện có rất ít dự án hoạt động, các điều kiện như lưu
lượng xe ra vào KCN, lượng phát thải các nhà máy … ít làm ảnh hưởng môi trường
không khí tại khu vực này.
2.2.11. Khu công nghiệp Ông Kèo
- Chất lượng không khí KCN Ông Kèo năm 2008 có chiều hướng tốt hơn so với
năm 2005, với nồng độ các thông số đặc trưng bụi, SO2, NO2, CO năm 2008 đều giảm.
Nguyên nhân do ngay tại thời điểm quan trắc năm 2008, các điều kiện về khí tượng
như hướng gió, vận tốc gió, nhiệt độ, độ ẩm đều thấp hơn so với năm 2005, phần nào
làm giảm lượng bụi tại khu vực này so với năm 2005.
2.2.12. Khu công nghiệp Long Thành
- Kết quả quan trắc nồng độ bụi trung
bình từ năm 2005-2008 đều đạt tiêu chuẩn môi
trường cho phép, ngoại trừ nồng độ năm 2006
vượt 1,4 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nồng
độ năm 2008 giảm 2,5 lần so với năm 2005,
giảm 3,5 lần so với năm 2006 và giảm 2 lần so
với năm 2007.
- Nồng độ các thông số SO2, NO2 và CO từ
năm 2005-2008 có chiều hướng giảm dần và
đều đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép.
Biểu đồ 2.16: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi
tại KCN Long Thành
từ năm 2005 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Long Thành từ năm 2005-2008
0,30
0,42
0,25
0,12
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2005 2006 2007 2008
Năm
Mg/m3
Bụi TCVN 5937:2005
35
2.2.13. Khu công nghiệp Gò Dầu
- Kết quả quan trắc từ năm 2004-2008
nồng độ bụi trung bình đều đạt tiêu chuẩn môi
trường cho phép, nồng độ năm 2008 có biểu
hiện tăng nhẹ so với các năm khác.
- Nồng độ SO2 và NO2 và CO từ năm
2004-2008 có diễn biến theo chiều hướng giảm
nhẹ.
2.2.14. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 1
- Kết quả quan trắc từ năm 2004-2008
các thông số bụi, CO, SO2, NO2 đều đạt tiêu
chuẩn môi trường cho phép, và có chiều hướng
tốt dần. Riêng nồng độ CO giảm mạnh từ năm
2004 đến năm 2008, nồng độ năm 2008 giảm
22,7 lần so với năm 2004, giảm 3,7 lần so với
năm 2005, giảm 2,3 lần so với năm 2006, giảm
7 lần so với năm 2007.
Biểu đồ 2.17: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN Gò Dầu
từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.18: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ CO tại
KCN Nhơn Trạch 1
từ năm 2004 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại KCN
Nhơn Trạch 1 từ năm 2004-2008
31,50
5,12
3,12
9,84
1,39
0
5
10
15
20
25
30
35
2004 2005 2006 2007 2008
Năm
Mg/m3
CO TCVN 5937:2005
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Gò Dầu từ năm 2004-2008
0,23
0,20
0,17 0,16
0,23
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2004 2005 2006 2007 2008
Năm
Mg/m3
Bụi TCVN 5937:2005
36
2.2.15. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2
- Kết quả quan trắc các thông số môi trường đặc trưng bụi, CO, SO2 và NO2 từ
năm 2005-2008 có chiều hướng tốt, với nồng độ giảm dần và đều đạt tiêu chuẩn môi
trường cho phép.
2.2.16. Khu công nghiệp Hố Nai
- Kết quả quan trắc từ năm 2004-2008, nồng độ các thông số bụi, SO2 và NO2
có chiều hướng giảm dần. Riêng nồng độ CO giảm mạnh, giảm 28 lần so với năm
2004, giảm 4 lần so với năm 2005, giảm 13 lần so với năm 2006 và so với năm 2007
giảm 2,5 lần.
2.2.17. Khu công nghiệp Bàu Xéo
- Nồng độ trung bình các thông số bụi, CO,
SO2 và NO2 từ năm 2005-2008 đều đạt tiêu chuẩn
môi trường cho phép. Tuy nhiên nồng độ năm
2008 giảm nhẹ so với năm 2005 nhưng lại tăng 2,3
lần so với năm 2007.
2.2.18. Khu công nghiệp Thạnh Phú
- Nồng độ trung bình các thông số bụi, CO,
SO2 và NO2 từ năm 2005-2008 đều đạt tiêu chuẩn
môi trường cho phép. Nồng độ bụi năm 2008 có
biểu hiện tăng nhẹ so với các năm khác.
2.2.19. Khu công nghiệp An Phước
- Nhìn chung qua kết quả quan trắc từ năm 2005-2008 chất lượng không khí tại
khu công nghiệp An Phước có diễn biến tốt, với nồng độ trung bình các thông số môi
trường đặc trưng bụi, SO2, NO2 và CO đều đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép.
2.2.20. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 – Nhơn Phú
- So với năm 2007 nồng độ bụi và CO năm 2008 giảm mạnh, bụi giảm 4,2 lần,
CO giảm 3,9 lần. Nồng độ SO2 và NO2 giảm nhẹ so với năm 2007.
Biểu đồ 2.19: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN Bàu Xéo
từ năm 2006 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp
nhiệm vụ quan trắc năm 2008)
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Bàu Xéo từ năm 2004-2008
0,27
0,10
0,23
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2005 2007 2008
Năm
Mg/m3
Bụi TCVN 5937:2005
37
2.2.21. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 6
- So với kết quả quan trắc năm 2007,
nồng độ các thông số môi trường đặc trưng bụi,
SO2, NO2 và CO năm 2008 có chiều hướng tốt
dần với nồng độ đều giảm nhẹ.
2.2.22. Khu công nghiệp Vinatex Tân Tạo
- Diễn biến nồng độ các thông số bụi,
SO2, NO2 và CO từ năm 2005-2008 có chiều
hướng tốt với nồng độ giảm dần và đều đạt tiêu
chuẩn môi trường cho phép. Đặc biệt nồng độ
CO năm 2008 giảm mạnh so với năm 2006
21,6 lần, giảm 5,5 lần so với năm 2005, giảm 2,2 lần so với năm 2007.
2.2.23. Khu công nghiệp Xuân Lộc
- Chất lượng không khí tại khu vực khu
công nghiệp Xuân Lộc có diễn biến theo chiều
hướng tốt từ năm 2005-2008. So với năm 2005 và
2007 nồng độ bụi, SO2, NO2 và CO năm 2008 có
xu hướng giảm dần. Đặc biệt nồng độ CO năm
2008 giảm 7,52 lần so với năm 2005, giảm 2,2 lần
so với năm 2007.
Biểu đồ 2.20: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ bụi tại KCN Nhơn Trạch 6
từ năm 2007 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ
quan trắc năm 2008)
Biểu đồ 2.21: Biểu đồ biểu diễn
nồng độ CO tại KCN Xuân Lộc
từ năm 2006 - 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp
nhiệm vụ quan trắc năm 2008)
Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN
Nhơn Trạch 6 từ năm 2007-2008
0,154
0,038
0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
2007 2008
Năm
Mg/m3
Bụi TCVN 5937:2005
Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại KCN
Xuân Lộc từ năm 2005-2008
9,40
2,80 1,25
0
5
10
15
20
25
30
35
2005 2007 2008
Năm
Mg/m3
CO TCVN 5937:2005
38
2.3. Kết Luận
Nước mặt
Qua các kết quả tìm hiểu cho thấy chất lượng nước mặt qua các năm có biểu
hiện suy giảm, môi trường nước chủ yếu bị ô nhiễm do các chất hữu cơ, chất dinh
dưỡng, Fe tổng, TSS và coliform đều có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép.
- Sông Đồng Nai: các lưu vực đã bị ô nhiễm do các chất hữu cơ, các chất dinh
dưỡng, Fe tổng, TSS và Coliform. Ô nhiễm do Fe tổng và TSS xảy ra vào mùa mưa.
Nguyên nhân do các hoạt động nuôi cá bè trên sông Đồng Nai, nước thải đô thị (Thành
phố Biên Hòa), KCN và các công ty chưa xử lý đạt tiêu chuẩn thải vào.
- Sông Thị Vải chất lượng môi trường nước sông Thị Vải vẫn còn bị ô nhiễm
nghiêm trọng Hiện tượng phú dưỡng hóa đang xảy ra, phổ biến là ô nhiễm vi sinh và
ô nhiễm hữu cơ cao. Tuy nhiên, sông Thị Vải trong thời gian gần đây có mức độ ô
nhiễm nguồn nước sông đã được phần nào cải thiện thông
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ND_BAO_CAO_NCKH.pdf
- BAI_BAO_NCKH.pdf