2.2.1.3. Tiến trình bài dạy
Lớp học được chia làm 6 nhóm: theo trình tựhai bàn một nhóm, mỗi nhóm
có từ6 đến 7 HS. Nhiệm vụcủa các thành viên trong nhóm là sẽthảo luận ý kiến,
trình bày quan điểm vềmột kiến thức mới nào đó, hoặc cùng nhau giải quyết bài tập
mà GV giao cho, sau khi thống nhất sẽcửmột thành viên đại diện trình bày quan
điểm và kết quảcủa nhóm mình, thành viên khác có thểbổsung. GV sẽ đóng vai
trò là trọng tài giữa các nhóm đểrút ra kết luận cuối cùng.
Dẫn dắt vấn đề: -> Nhưchúng ta đã biết trong quá trình tìm hiểu vềcấu tạo các
chất: Ban đầu người ta cho rằng vật chất được tạo thành từcác hạt không thểphân
chia được gọi là các phân tử, nguyên tử. Nhưng kểtừkhi Thomson tìm ra được
electron và Rutherford tìm ra sựtồn tại của hạt nhân bên trong nguyên tử->
Rutherford đềxuất rằng nguyên tử được cấu tạo từhạt nhân và các electron. Các
nhà vật lí học đã không dừng lại ở đó mà đi sâu vào cấu tạo bên trong hạt nhân. Vấn
đềnày cuối cùng được giải quyết. Vậy hạt nhân được cấu tạo nhưthếnào và khối
lượng hạt nhân được tính ra sao? => vào bài học hôm nay “Tính chất và cấu tạo của
hạt nhân”
116 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Hạt nhân nguyên tử vật lý 12 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của một hạt
nhân luôn nhỏ hơn tổng
khối lượng của các
nuclon tạo thành hạt
nhân đó. Độ chênh lệch
đó gọi là độ hụt khối của
hạt nhân.
- Kí hiệu m
m = Zmp+(A-Z)mn-mX
2. Năng lượng liên kết.
- Năng lượng liên kết của
một hạt nhân là năng
lượng tối thiểu cần thiết
phải cung cấp để tách các
nuclon và có độ lớn:
Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-X]c2
= m c2
lượng liên kết hạt nhân.
Gv: Xét hạt nhân 42 He
Trạng thái1 => trạng thái 2
2
Hem c < (2mp+2mn)c
2
Muốn tách hạt nhân He
thành 4 nuclon riêng lẻ thì
phải cung cấp năng lượng
Wlk +E1=E2 => Wlk =?
GV: tổng quát cho
trường hợp X (Z proton,
A-Z notron) tính Wlk=?
3. Năng lượng liên kết
riêng
GV: Wlk càng lớn -> hạt
nhân càng bền.
Giá trị Wlk phụ thuộc tổng
số nuclon có trong hạt
nhân m => để so sánh
mức độ bền vững của các
hạt nhân ta tính năng
lượng liên kết trung bình
Hs:
Wlk=[2mp+2mn]c2-mHec2
Hs:
Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-X]c2
= m c2
3. Năng lượng liên kết
riêng
Hs: Wlk/A
3. Năng lượng liên kết
riêng
- Là thương số giữa năng
lượng liên kết và số
nuclon Wlk/A.
- Đặc trưng cho mức độ
bền vững của hạt nhân.
* Chú ý:
p
p n
n p p n n
wlk
trên một nuclon -> năng
lượng liên kết riêng. Vậy
năng lượng liên kết riêng
được tính như thế nào?
Hoạt động 3: Phản ứng hạt
nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
GV: Thông báo về định
nghĩa của phản ứng hạt
nhân.
GV: Chiếu lên bảng câu 7:
So sánh phản ứng hóa học
NaOH+HCl->NaCl+H2O
và phản ứng hạt nhân:
4 14 17 12 7 8 1He N O H
Về các hạt nhân, các
nguyên tố, khối lượng nghỉ
trước và sau phản ứng.
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
HS: Trình bày ý kiến theo
từng câu hỏi dẫn dắt của
GV để hiểu rõ đặc tính
của của phản ứng hạt
nhân: biến đổi các hạt
nhân, biến đổi các nguyên
tố, không bảo toàn khối
lượng nghỉ.
- Đối với các hạt nhân
nhẹ nhất, năng lượng liên
kết riêng tăng nhanh từ
1,1 – 7 MeV.
- Đối với các hạt nhân
nặng có A từ 140 – 240
thì năng lượng liên kết
riêng giảm từ 8-7 MeV.
- Đối với các hạt nhân
trung bình với A từ 40-
140 thì năng lượng liên
kết riêng có giá trị lớn
nhất nằm trong khoảng
8-8,8MeV.
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
* Phản ứng hạt nhân là
quá trình biến đổi của các
hạt nhân.
a. Phản ứng hạt nhân
tự phát
- Là quá trình tự phân
rã của một hạt nhân
không bền vững thành
các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân
kích thích
- Là quá trình các hạt
nhân tương tác với nhau
2. Các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân.
GV: Phân tích làm rõ các
định luật bảo toàn trong
phản ứng hạt nhân
GV: Câu 8: ứng dụng định
luật bảo toàn số A và số Z
để tìm X trong các phản
ứng hạt nhân sau:
6 A 7 1
3 Z 4 0
19 A 16 4
9 Z 8 2
9 4 1 A
4 2 0 Z
35 A 32 4
17 Z 16 2
a). Li X Be n
b). F X O He
c). Be He n X
d). Cl X S He
3. Năng lượng của phản
ứng hạt nhân
GV: Giới thiệu về năng
lượng của phản ứng hạt
nhân.
GV: Chiếu lên bảng câu 9
Vận dụng yêu cầu HS tính
năng lượng của phản ứng
hạt nhân và cho biết phản
2. Các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân.
HS: ghi nhận.
HS: 21a). H
b). 11H
c). 126C
d). 11H
3. Năng lượng của phản
ứng hạt nhân
HS: ghi nhận
HS: Mỗi nhóm chia làm
hai nhóm nhỏ hoàn thành
hai ý của câu hỏi ứng với
hai trường hợp.
tạo ra các hạt nhân khác.
* Đặc tính:
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối
lượng nghỉ.
2. Các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân.
Xét phản ứng hạt nhân:
1 2 3 4
1 2 3 4
A A A A
Z Z Z ZA B C D
a. Bảo toàn điện tích:
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
(Z có thể âm)
b. Bảo toàn số nuclôn:
A1 + A2 = A3 + A4
(A luôn không âm)
c. Bảo toàn năng lượng
toàn phần.
d. Bảo toàn động lượng.
3. Năng lượng của phản
ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân có
thể tỏa năng lượng hoặc
thu năng lượng. Năng
lượng của một phản ứng
hạt nhân:
+ Nếu W > 0: phản ứng
W = (mtrước-msau)c2
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Câu 1: Lực hạt nhân có bản chất là Đúng Sai
A. Lực tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực điện từ
D. Lực tương tác mạnh
Câu 2: Phản ứng hạt nhân sau là phản ứng thu năng năng lượng:
2 3 4 11 1 2 0H H He n
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Trong các phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn:
A. Động năng
B. Động lượng
C. Điện tích
D. Năng lượng toàn phần
Câu 4: Cho khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,0113u , mn = 1,0086u, mp =
1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân là:
A. 0,9110u B. 0,0811u C. 0,0691u D. 0,0561u.
ứng thu hay tỏa năng
lượng:
19 1 16 4
9 1 8 2
35 1 32 4
17 1 16 2
F H O He
Cl H S He
GV: Ngoài ra nếu đề bài
không yêu cầu tính năng
lượng ta có thể dựa vào
khối lượng để biết phản
ứng thu hay tỏa năng
lượng.
tỏa năng lượng.
+ Nếu W < 0: phản ứng
thu năng lượng
Câu 5: Khối lượng nguyên tử của 104 Be là 10,0135u. Năng lượng liên kết của hạt
nhân là ………, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là ……..
2.2.3. Bài 37: PHÓNG XẠ
2.2.3.1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì.
- Viết được phản ứng phóng xạ , -, +.
- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ.
- Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và
hằng số phân rã.
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
- Hiểu được cách nhận biết các tia phóng xạ trong thực tế.
* Kỹ năng
- Viết được phương trình phản ứng khi có phóng xạ , -, +.
- Tìm được số nguyên tử phóng xạ còn lại chưa bị phân rã hoặc số lượng
nguyên tử đã bị phân rã tại một thời điểm nào đó khi biết số nguyên tử phóng
xạ ban đầu (hoặc khối lượng chất phóng xạ ban đầu) và chu kì bán rã của
chất phóng xạ.
- Tìm được khối lượng chất phóng xạ còn lại chưa bị phân rã hoặc tìm khối
lượng chất phóng xạ đã bị phân rã tại một thời điểm nào đó khi cho biết số
nguyên tử phóng xạ ban đầu (hoặc khối lượng chất phóng xạ ban đầu) và chu
kì bán rã của chất phóng xạ.
2.2.3.2. Xây dựng phiếu học tập cho HS
Câu 1: Viết phương trình phản ứng của 23892 U phóng xạ bằng cách tìm X
23892 U X
Câu 2: Điền vào chỗ trống của các phản ứng sau:
231 0
90 1
12 0
7 1
Th ...... e
N ...... e
Câu 3: Yêu cầu các nhóm thiết lập mối liên hệ giữa chu kì bán rã T và hằng
số phóng xạ .
Câu 4: Sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là 0
x
N
N
2
A. Đúng B. Sai
Tại sao?
2.2.3.3. Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
hiện tượng phóng xạ
1. Định nghĩa
GV: giới thiệu đôi nét về
lịch sử phát hiện ra hiện
tượng phóng xạ và sự
đóng góp của hai ông bà
Pie Quyri và Mari Quyri
khi tìm ra hai chất phóng
xạ pôlôni và rađi.
GV: Giới thiệu về các
loại bức xạ điện từ.
I. Hiện tượng phóng xạ
1. Định nghĩa
HS: biết được hiện tượng
phóng xạ là gì.
HS: Nắm được bản chất của
các tia bức xạ điện từ.
I. Hiện tượng phóng xạ
1. Định nghĩa
- Là quá trình phân hủy
tự phát của một hạt nhân
không bền vững thành
các hạt nhân khác và có
thể phát ra các bức xạ
điện từ.
* Các bức xạ điện từ:
- Tia : là dòng hạt
nhân 42He chuyển động
với vận tốc 2.107m/s. Đi
được chừng vài cm trong
không khí và chừng vài
m trong vật rắn. Bị
lệch trong điện và từ
trường.
- Tia - (là dòng electron
2. Các dạng phóng xạ
GV: giới thiệu về phóng
xạ : Hạt nhân mẹ
A
Z X phân rã thành hạt
nhân con Y, đồng thời
phát ra tia phóng xạ .
Yêu cầu HS viết phương
trình phản ứng.
GV: đóng vai trò là trọng
2. Các dạng phóng xạ
HS: dựa trên sự hiểu biết về
phóng xạ mà GV vừa
phân tích, định luật bảo toàn
(số A và số Z) trong phản
ứng hạt nhân và bản chất
của tia viết phương trình
phản ứng: A A 4 4Z Z 2 2X Y He
0
1e ) và + (là dòng
pozitron 01e ) chuyển
động với tốc độ c,
truyền được vài mét
trong không khí và vài
mm trong kim loại. Tia
cũng bị lệch trong điện
và từ trường, có khả
năng xuyên sâu hơn tia
.
- Tia là dòng hạt
photon có năng lượng
cao đi được vài mét
trong bêtông và vài cm
trong chì. Không chịu
tác dụng của điện và từ
trường, có khả năng
xuyên rất sâu vào vật
chất.
2. Các dạng phóng xạ
a). Phóng xạ :
A A 4 4Z Z 2 2X Y He
- Dạng thu gọn:
A A 4Z Z 2X Y
- Ví dụ:
238 234 492 90 2U Th He
tài khẳng định và bổ sung
dạng thu gọn.
GV: Vận dụng làm câu 1:
Viết phương trình phản
ứng của 23892 U phóng xạ :
23892 U X
GV: giới thiệu về phóng
xạ là quá trình phát ra
tia , phóng xạ là quá
trình phát ra tia => Yêu
cầu HS viết phương trình,
viết dạng thu gọn và hoàn
thành phương trình câu 2:
231 0
90 1
12 0
7 1
Th X e
N Y e
GV: Bổ sung thêm để
định luật bảo toàn momen
động lượng được thỏa
mãn, trong phản ứng
phóng xạ phải xét đến sự
xuất hiện của một hạt có
khối lượng rất nhỏ, không
tích điện là nơtrinô ( 00 )
trong phóng xạ , và
phản hạt của nơtrinô ( 00 )
trong phóng xạ
GV: Giới thiệu về phóng
HS: 238 234 492 90 2U Th He
HS: Thảo luận nhóm về viết
phương trình phóng xạ ,
:
A A 0
Z Z 1 1
A A 0
Z Z 1 1
: X Y e
: X Y e
HS:
231 231 0
90 91 1
12 12 0
7 6 1
Th Po e
N C e
HS: ghi nhận kiến thức.
b). * Phóng xạ :
A A 0 0Z Z+1 -1 0X Y + e+ v
- Dạng rút gọn: -βA AZ Z+1X Y
- Ví dụ:
231 231 0
90 91 1Th Po e
* Phóng xạ :
A A 0 0Z Z -1 1 0X Y + e+ ν
- Dạng rút gọn: +βA AZ Z -1X Y
- Ví dụ:
12 12 0
7 6 1N C e
* Với 00v : hạt nơtrinô có
khối lượng rất nhỏ,
không điện tích, chuyển
động với tốc độ c
0
0v là phản hạt của
nơtrinô.
c). Phóng xạ
A * AZ Z( X) X
- Dấu * chỉ hạt nhân ở
trạng thái kích thích.
xạ đó là quá trình hạt
nhân chuyển từ trạng thái
kích thích về trạng thái có
mức năng lượng thấp
hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
định luật phóng xạ.
1. Đặc tính của quá trình
phóng xạ
GV: Yêu cầu HS thảo
luận về bản chất của quá
trình phóng xạ -> gợi mở,
bổ sung để rút ra kết luận.
2. Định luật phân rã
phóng xạ
GV: Hướng dẫn HS tìm
định luật phóng xạ, tính
số hạt nhân còn lại sau
thời gian phân rã t
-> t0N N .e
3. Chu kì bán rã
GV: Giới thiệu khái niệm
chu kì bán rã T
GV: Chiếu lên bảng câu
3: Yêu cầu các nhóm thiết
II. Định luật phóng xạ
1. Đặc tính của quá trình
phóng xạ
HS: Thảo luận bản chất của
quá trình phóng xạ dưới sự
gợi mở của GV -> Trình bày
quan điểm của nhóm.
2. Định luật phân rã phóng
xạ
HS: Quan sát từng bước
giáo viên thiết lập định luật.
3. Chu kì bán rã
HS: Ghi nhận
HS: Bám sát định nghĩa,
thảo luận làm việc nhóm:
- Phóng xạ không làm
thay đổi cấu tạo hạt
nhân.
II. Định luật phóng xạ
1. Đặc tính của quá trình
phóng xạ.
- Có bản chất là một quá
trình biến đổi hạt nhân.
- Có tính tự phát và
không điều khiển được.
- Là một quá trình ngẫu
nhiên.
2. Định luật phân rã
phóng xạ.
- Xét một mẫu phóng xạ
ban đầu.
+ N0 số hạt nhân ban
đầu.
+ N số hạt nhân còn lại
sau thời gian t.
N = N0.e-t
với là hằng số phóng
xạ.
3. Chu kì bán rã
- Chu kì bán rã là thời
gian qua đó số lượng các
hạt nhân còn lại 50%
(nghĩa là phân rã 50%).
lập mối liên hệ giữa chu
kì bán rã T và hằng số
phóng xạ .
GV: Chiếu lên bảng câu
4: Sau thời gian t = xT thì
số hạt nhân phóng xạ còn
lại là 0
x
N
N
2
A. Đúng B. Sai
Tại sao?
GV: Yêu cầu học sinh tìm
số hạt nhân đã phân rã
trong thời gian t.
Hoạt động 3: Đồng vị
phóng xạ nhân tạo
GV: Giới thiệu về đồng vị
phóng xạ nhân tạo,
phương pháp nguyên tử
đánh dấu và ứng dụng của
nó trong sinh học, hóa
học…
0
02
1
2
T
T
N
N N e
e
Lấy ln hai vế:
=> T = ln2
ln 2 0,693T
HS: làm việc nhóm:
T
0
ln 2
.x.
0
x.ln 2
0
0 0
x xln 2
N N .e
N e
N e
N N
2e
=> chọn A
HS: Tính số hạt nhân đã
phân rã: N = N0–N =N0(1
– e-t )
III. Đồng vị phóng xạ
nhân tạo
HS: Lắng nghe và ghi nhận
kiến thức.
ln2 0.693T = =
* Lưu ý:
+ Sau thời gian t = xT
thì số hạt nhân phóng xạ
còn lại là:
0
x
NN =
2
+ Số hạt nhân đã phân rã
trong thời gian t
III. Đồng vị phóng xạ
nhân tạo
1. Phóng xạ nhân tạo và
phương pháp nguyên tử
đánh dấu
- Người ta tạo ra các hạt
nhân phóng xạ của các
nguyên tố X bình
thường, không phải chất
phóng xạ theo sơ đồ sau:
A 1 A+1Z Z0X + n X
- Khi trộn hạt nhân
1A
Z X
(phóng xạ) là
N = N0–N
=N0(1 – e-t )
nguyên tử đánh dấu và
A
Z X (không phóng xạ) thì
có thể khảo sát sự tồn
tại, sự phân bố, sự
chuyển vận của nguyên
tố X => Đây là phương
pháp nguyên tử đánh
dấu.
2. Đồng vị 146C , đồng hồ
của Trái Đất.
- Trong khí quyển trái
đất Cacbon có 3 đồng vị
trong đó 146C phóng xạ -
được tạo ra do:
+ Một nơtron chậm
(trong tia vũ trụ) bắt gặp
hạt nhân 147 N
1 14 14 1
0 7 6 1n N C p
+ Có trong CO2:
- Tỉ lệ giữa 146C và các
đồng vị khác trong khí
quyển luôn không đổi và
bằng tỉ lệ này trong các
động - thực vật khi còn
sống
- Khi động - thực vật
chết đi tỉ lệ này giảm đi
so với trong khí quyển
=> So sánh 2 tỉ lệ đó có
thể tính được tuổi của
động- thực vật.
Hoạt động 4: Củng cố, về nhà
Câu 1: Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân
A. Phóng xạ B. Phóng xạ
C. Phóng xạ D. Phóng xạ
Câu 2: Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình thu năng lượng
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình tỏa năng lượng
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho có ý nghĩa:
Trong số các tia bức xạ điện từ, tia …….đâm xuyên mạnh nhất, tia …… đâm
xuyên yếu nhất.
Câu 5: Điền từ vào chỗ trống:
Trong các phóng xạ , , , , phóng xạ ……. có sự thay đổi số A.
Câu 6: Điền từ vào chỗ trống:
Trong các phóng xạ , , , , phóng xạ ……. không có sự thay đổi số Z.
Câu 7: Nếu gọi m0 là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ thì khối lượng
còn lại của chất phóng xạ sau thời gian t là m = m0.e- t
A. Đúng B. Sai
Câu 8: Điền vào chỗ trống:
3 2238 U ...... ......
Câu 9: Điền vào chỗ trống:
1 ,2 235...... U
Câu 10: Trong phóng xạ so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí nào?
A. lùi 1 ô B. lùi 2 ô
C. tiến 1 ô D. tiến 2 ô
Câu 11: Sau thời gian 3 chu kì bán rã thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là:
A. N = 3.N0 B. N = 6.N0
C. N = 1/8. N0 D. N = 1/6.N0
Câu 12: Đồng vị phóng xạ 2714Si chuyển thành 2713 Alđã phóng ra hạt:
A. p (proton) B. (pozitron) C. D. (electron).
Câu 13: Ban đầu có 0,1kg chất phóng xạ Iôt 13153 I dùng trong y tế có chu kỳ
bán rã là 8 ngày đêm. Sau 8 tuần lễ còn lại:
A. 78g B. 0,78g C. 7,8g D. 780g
Câu 14: Trong phóng xạ hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 4.
B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.
C. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2.
D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 4.
Câu 15: Một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia rồi một tia
thì hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.
B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.
D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2.
Câu 16: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho có ý
nghĩa.
1. Tia X
2. Phản ứng hạt nhân tuân theo định
luật…
3. Tia anpha có bản chất là …
4. Tia bêta trừ có bản chất là…
5. Tia gama có bản chất là…
a. Dòng hạt photon.
b. Bảo toàn khối lượng.
c. Là tia phóng xạ.
d. Không là tia phóng xạ.
e. Bảo toàn điện tích.
f. Dòng hạt nhân 42 He .
g. Dòng hạt electron.
h. Dòng hạt pozitron.
i. Bảo toàn động lượng.
2.2.4. Bài 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH.
2.2.4.1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt
nhân toả năng lượng.
- Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản
ứng dây chuyền
* Kỹ năng
- Viết được phương trình phản ứng phân hạch của hạt nhân 235 U
- Vận dụng tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 hạt, 1gam, 1kg 235 U .
2.2.4.2. Xây dựng phiếu học tập cho HS
Câu 1: Quá trình phóng xạ là phân hạch.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Xét hai phản ứng phân hạch:
1 235 236 95 138 10 92 92 39 53 0* 3n U U Y I n
1 235 236 139 95 10 92 92 54 38 0* 2n U U Xe Sr n
Hai phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng.
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Cho phản ứng phân hạch: 1 235 95 138 10 92 39 53 03n U Y I n
Tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân 23592U là ……..?
Câu 4: Cho phản ứng phân hạch:
1 235 95 138 10 92 39 53 03n U Y I n
Tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1g 23592U là……….?
2.2.4.3. Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ
chế của phản ứng phân
hạch
GV: giới thiệu về một
trong những loại phản ứng
hạt nhân tỏa năng lượng
được phát hiện ngay trước
đại chiến thứ 2 (Otto
Hahn, 1838). Trong Đại
chiến, những nghiên cứu
bí mật đã được tiến hành
để sử dụng năng lượng
này vào mục đích chiến
tranh (chế tạo bom
nguyên tử). Sau Đại chiến,
năng lượng này đã được
sử dụng vào mục đích hòa
bình (sản xuất điện trong
nhà máy điện nguyên tử).
Đó là phản ứng phân
hạch. Vậy phản ứng phân
hạch là gì?
GV: Yêu cầu các nhóm
đọc sgk/ 195 và cho biết
phản ứng phân hạch là gì
và cho biết nó được chia
làm mấy loại?
I.Cơ chế của phản
ứng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch
là gì?
HS: đọc sgk và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
- Phân hạch là phản
ứng trong đó một hạt
nhân nặng vỡ thành 2
I.Cơ chế của phản ứng phân
hạch
1. Phản ứng phân hạch là gì?
- Phân hạch là phản ứng trong
đó một hạt nhân nặng vỡ thành 2
hạt nhân trung bình (kèm theo
một vài nơtrôn phát ra)
GV: bổ sung làm rõ thêm
[Năm 1939, các nhà vật lý
Đức Otto Hahn và Fritz
Strassman đã phát hiện ra
rằng, dưới tác dụng của
nơtron chậm, hạt nhân
U23592 bị vỡ thành 2 mảnh
có khối lượng gần bằng
nhau. Các mảnh vỡ này có
động năng khá lớn và là
những đồng vị phóng xạ
mạnh. Ngoài ra, trong
phản ứng còn phát ra một
vài nơtron nữa, gọi là
nơtron thứ cấp]. Ở đây chỉ
quan tâm đến phản ứng
phân hạch kích thích.
GV: minh họa hình ảnh về
sự phân hạch của 235 U
1 235 236 *
0 92 92
141 92 1
56 36 0
n U U
Ba Kr 3 n
hạt nhân trung bình
(kèm theo một vài
nơtrôn phát ra).
- Được chia làm hai
loại: Phản ứng phân
hạch tự phát (xác suất
rất nhỏ) và phản ứng
phân hạch kích thích.
2. Phản ứng phân hạch
kích thích
2. Phản ứng phân hạch kích
thích
- Cho một nơtron bắn vào hạt
nhân X thì X “bắt” nơtron đó.
n + X X* Y + Z + kn (k
= 1, 2, 3)
- Quá trình phân hạch của X là
không trực tiếp mà phải qua
trạng thái kích thích X*.
GV: Yêu cầu HS rút ra về
điều kiện để phản ứng
phân hạch kích thích xảy
ra?
GV: Chiếu lên bảng câu
hỏi 1: Quá trình phóng xạ
là phân hạch.
A. Đúng B. Sai
Hoạt động 2: Tìm hiểu
năng lượng phân hạch
GV: Chiếu lên bảng câu 2
xét hai phản ứng phân
hạch:
1 235 236
0 92 92
95 138 1
39 53 0
*
3
n U U
Y I n
1 235 236
0 92 92
139 95 1
54 38 0
*
2
n U U
Xe Sr n
Yêu cầu HS xét xem phản
ứng trên là phản ứng tỏa
năng lượng.
A. Đúng B. Sai
GV: Chiếu lên bảng câu 3:
yêu cầu tính năng lượng
tỏa ra khi phân hạch một
hạt nhân 23592U là …..?
1 235 95 138 10 92 39 53 03n U Y I n
GV: Từ đó tính năng
HS: quan sát, đọc tư
liệu, thảo luận và trình
bày ý kiến về câu hỏi
của GV.
HS: Chọn phương án
B. Sai. Vì các hạt tạo ra
từ phản ứng phân hạch
có cùng khối lượng còn
phóng xạ thì không.
II. Năng lượng phân
hạch
HS: Tiến hành làm việc
nhóm tính năng lượng
tỏa ra khi phân hạch 1
hạt 23592U : 175,923MeV.
II. Năng lượng phân hạch
- Xét các phản ứng phân hạch:
1 235 236 95 138 10 92 92 39 53 0* 3n U U Y I n
1 235 236 139 95 10 92 92 54 38 0* 2n U U Xe Sr n
1. Phản ứng phân hạch toả năng
lượng
- Năng lượng phân hạch là năng
lượng tỏa ra trong phản ứng phân
hạch.
- Mỗi phân hạch 23592U tỏa năng
lượng cỡ 200MeV.
lượng tỏa ra khi phân hạch
1g 23592U
GV: Khẳng định trong
tính toán cụ thể (trong
nghiên cứu) cho thấy năng
lượng tỏa ra xấp xỉ
200MeV-> năng lượng
tỏa ra khi phân hạch 1g
235
92U tương đương năng
lượng 8,5 tấn than.
GV: giới thiệu về phản
ứng phân hạch dây chuyền
GV: Giới thiệu về phản
ứng phân hạch có điều
khiển.
GV: Giới thiệu về lò phản
ứng hạt nhân.
HS: làm việc nhóm đưa
ra kết quả 7,21.1010J
HS: Theo dõi ghi nhận
2. Phản ứng phân hạch dây
chuyền
- Giả sử sau mỗi phân hạch có k
nơtrôn được giải phóng đến kích
thích các hạt nhân 23592U khác tạo
nên những phân hạch mới.
- Sau n lần phân hạch, số nơtrôn
giải phóng là kn và kích thích kn
phân hạch mới.
+ Khi k < 1: phản ứng phân hạch
dây chuyền tắt nhanh.
+ Khi k = 1: phản ứng phân
hạch dây chuyền tự duy trì, năng
lượng phát ra không đổi.
+ Khi k > 1: phản ứng phân
hạch dây chuyền tự duy trì, năng
lượng phát ra tăng nhanh, có thể
gây bùng nổ.
- Khối lượng tới hạn là khối
lượng tối thiểu của chất phân
hạch để phản ứng phân hạch dây
chuyền tự duy trì
- Khối lượng tới hạn của 23592U
vào cỡ 15kg, 23994Pu vào cỡ 5kg.
3. Phản ứng phân hạch có điều
khiển
- Được thực hiện trong các lò
phản ứng hạt nhân, tương ứng
trường hợp k = 1.
- Dùng thanh điều khiển chứa
Bo hay Cd để hấp thụ nơtron
thừa
- Năng lượng toả ra không đổi
theo thời gian.
- Dùng nhiên liệu là: 23994Pu hay
235
92U
Hoạt động 3: Củng cố, về nhà
- Thế nào là phản ứng phân hạch.
- Viết lại phương trình phản ứng phân hạch
- Đặc điểm là phản ứng thu hay tỏa năng lượng
- Điều kiện để phản ứng dây chuyền tự duy trì.
- Làm bài tập sgk, sách bài tập.
Câu 1: Phản ứng sau đây là phản ứng phân hạch:
1 235 95 138 1
0 92 39 53 0
2 2 3 1
1 1 2 0
3n U Y I n
H H He n
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Điền vào chỗ trống sao cho có nghĩa:
Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân……vỡ thành hai hạt
nhân …… (kèm theo một vài ……phát ra).
Câu 3: Điền vào chỗ trống:
Phản ứng phân hạch là phản ứng …….năng lượng.
Câu 4: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch
A. 2392 U B.
238
92 U C.
16
8O D.
239
94 Pb
Câu 5: Chọn câu sai
Điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
A. Sau mỗi lần phân hạch số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B. Lượng nhiên liệu phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền.
C. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Là phản ứng tỏa năng lượng.
B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtron chậm.
C. Do hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
D. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử 23592 U
2.2.5. Bài 39: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH.
2.2.5.1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì?
- Giải thích được một cách định tính phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa
năng lượng.
- Nêu được các điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra.
- Nêu được những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch.
- Hiểu được rằng chính các phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng của
mặt trời, của các ngôi sao
* Kỹ năng
- Xác định được năng lượng tỏa ra bởi các phản ứng nhiệt hạch.
2.2.5.2. Xây dựng phiếu học tập cho HS
Câu 1: Phản ứng sau đây là phản ứng phân hạch:
1 235 95 138 10 92 39 53 03n U Y I n
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Phản ứng sau đây là phản ứng phân hạch
2 2 3 11 1 2 0H H He n
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Điền vào chỗ trống:
1 3 41 1 2 ....H H He W
2 2 41 1 2 ....H H He W
2 3 4 11 1 2 0 ....H H He n W
Câu 5: So sánh (A) năng lượng tỏa ra khi dùng 1g Urani trong phản ứng
phân hạch và (B) 1g đơtơri trong phản ứng nhiệt hạch.
A. Trường hợp A nhiều hơn.
B. Trường hợp B nhiều hơn.
C. Cả hai bằng nhau.
D. Không thể kết luận.
2.2.5.3. Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ
chế của phản ứng nhiệt hạch.
GV: Chiếu lên bảng câu 1:
Phản ứng sau đây là phản ứng
phân hạch:
1 235 95 138 10 92 39 53 03n U Y I n
A. Đúng
B. Sai
GV: Chiếu lên bảng câu 2:
Phản ứng sau đây là p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVLPPDH026.pdf