MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.ii
LỜI CẢM ƠN. iii
MỤC LỤC.iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN . viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.x
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích đề tài .3
3. Đối tượng nghiên cứu.3
4. Giả thuyết của đề tài .3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .4
6. Phạm vi nghiên cứu.4
7. Các đóng góp của luận văn.4
8. Các phương pháp nghiên cứu .4
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận .4
8.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát.5
8.3. Phương pháp thực nghiệm.5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC
TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.6
1.1. Cơ sở lý luận về quá trình dạy học .6
1.1.1. Các phương pháp tổ chức cho học sinh học tập tự lực và tích cực trong
dạy học vật lý.7
1.1.3. Một số biện pháp giúp cho học sinh tự đánh giá kết quả học tập .16
1.2. Cơ sở lý luận của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập .20
1.2.1. Thực trạng việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường
trung học phổ thông. .20
1.2.2. Khái niệm kiểm tra - đánh giá.23
190 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”- Vật lý 10 cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à bảng thang điểm chi tiết mô tả đầy đủ các tiêu chí mà người học cần phải
đạt được. Và trong đó mỗi tiêu chí sẽ có các mức điểm cụ thể.
+ So sánh mục tiêu và rubric:
Bảng 2.1 : Bảng so sánh mục tiêu và rubric
Rubric Mục tiêu
Cấu tạo Cấu tạo gồm 2 phần:
+ Tiêu chí.
+ Mức điểm
Cấu tạo gồm 3 phần:
+ Các điều kiện.
+ Các công việc cần thực hiện.
+ Tiêu chí
Ý nghĩa Rubric là công cụ kiểm tra - đánh
giá hiệu quả thành quả học tập của
học sinh.
Rubric định hướng cho quá trình
dạy học.
+ Mục tiêu định hướng nội dung,
phương pháp và hình thức tổ
chức.
+ Mục tiêu định ra các tiêu chuẩn
để kiểm tra, đánh giá.
Nói tóm lại, mục tiêu và rubric có quan hệ tương hỗ với nhau bởi vì nhờ có mục
tiêu giúp ta xác định được đầy đủ và chính xác các tiêu chí để kiểm tra, đánh giá.
Ngược lại, bảng rubric giúp đánh giá chính xác mục tiêu đặt ra lúc ban đầu.
2.1.3 Xây dựng các bảng rubric cho các chương “ Chất khí ” và “ Cơ sở của
nhiệt động lực học ”
Chia thành 3 mảng :
Mảng 1 : Cấu tạo chất và ba định luật của chất khí ( Bảng 2.2, Bảng 2.3, Bảng 2.4,
Bảng 2.5, Bảng 2.7 ( rubric cho bài tập vật lý) ).
Mảng 2 : Phương trình trạng thái khí lý tưởng ( Bảng 2.6 )
Mảng 3 : Cơ sở của nhiệt động lực học(Bảng 2.8, Bảng 2.9, Bảng 2.10(bài thuyết
trình))
BẢNG RUBRIC VỀ MẢNG 1
BÀI 28 CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Bảng 2.2: Bảng rubric bài 28
TIÊU
CHÍ
1. Cấu tạo chất
1a. Cấu tạo chất( trình bày
nội dung, ví dụ minh hoạ) .
1b. Lực tương tác phân tử (
gọi nêu các loại lực tương
tác, nêu đặc điểm của lực
tương tác, nêu ví dụ chứng tỏ
giữa các phân tử có lực hút
và lực đẩy).
2.Thuyết động học
phân tử chất khí
2a. Thuyết động
học phân tử chất
khí ( trình bày nội
dung và giải thích
thuyết ĐHPT chất
khí, giải thích sự
tồn tại của áp suất
của chất khí).
3.Phần vận dụng
3a. Giải thích các đặc
điểm về thể tích và
hình dạng của vật chất
ở thể khí, thể rắn và
thể lỏng ( dựa vào các
đặc điểm về khoảng
cách giữa các phân tử,
về chuyển động phân
MỨC
ĐIỂM
1c. Các thể rắn, lỏng, khí (
mô tả sự sắp xếp và chuyển
động của phân tử ở các thể
rắn, thể lỏng và thể khí, lập
bảng so sánh các thể khí, thể
rắn, thể lỏng về các mặt:
thành phần cấu tạo, khoảng
cách giữa các phân tử, tương
tác phân tử, chuyển động
phân tử, hình dạng và thể
tích).
2b. Khí lí tưởng (
nêu khái niệm và
đặc điểm của khí lí
tưởng ).
tử, tương tác phân tử) .
3b. Giải thích các hiện
tượng vật lý có liên
quan.
+ Lốp xe đạp để ngoài
nắng một thời gian lâu
lại căng lên ( dùng
thuyết động học phân
tử chất khí để giải
thích).
+ Khi pha nước chanh
người ta thường làm
cho đường tan trong
nước rồi mới bỏ đá
lạnh vào. Vì sao
không bỏ đá lạnh vào
trước rồi bỏ đường
sau? Hãy giải thích.
+ Khi nhìn tia nắng
chiếu qua mái nhà lợp
tranh, hay lợp ngói
vào trong phòng tối lại
thấy có rất nhiều hạt
bụi bay lơ lửng.
4 Trình bày đầy đủ và hợp lý
các mục 1a, 1b, 1c đáp ứng
các tiêu chí nêu trên.
Trình bày và giải
thích đầy đủ, hợp
lý các mục 2a, 2b
đáp ứng các tiêu chí
nêu trên.
Giải thích đầy đủ, hợp
lý mục 3a đáp ứng
các tiêu chí trên( giải
thích cả ba thể khí,
rắn, lỏng). Mục 3b
được đánh giá trong
bảng rubric bài tập)
3 Trình bày đầy đủ và hợp lý
mục 1a và 1b nhưng trình
bày mục 1c chưa đầy đủ và
chứa vài lỗi nhỏ.
Trình bày đầy đủ,
hợp lý mục 2b
nhưng trình bày và
giải thích mục 2a
chưa đầy đủ còn sót
vài lỗi nhỏ.
Giải thích hợp lý mục
3a nhưng chưa đầy đủ
còn chứa vài lỗi nhỏ. (
giải thích cả ba thể
khí, rắn, lỏng).
2 Trình bày đầy đủ và hợp lý
mục 1a, 1b.
Trình bày đầy đủ,
hợp lý mục 2b
nhưng trình bày và
giải thích chưa đầy
đủ, hợp lý mục 2a
và chứa rất nhiều
lỗi sai sót.
Giải thích hợp lý mục
3a nhưng giải thích
chưa đầy đủ còn sai
sót lớn ở nhiều chỗ (
chỉ giải thích 2 trong 3
thể).
1 Trình bày chưa đầy đủ, chưa
hợp lý các mục 1a, 1b, 1c và
chứa nhiều lỗi sai sót lớn
hoặc chỉ trình bày đầy đủ,
hợp lý mục 1a.
Trình bày chưa đầy
đủ, chưa hợp lý các
mục 2a, 2b và chứa
nhiều lỗi sai sót.
Giải thích hợp lý mục
3a nhưng giải thích
chưa đầy đủ còn sai
sót lớn ở nhiều chỗ (
chỉ giải thích 1 trong 3
thể).
0 Không trình bày được ba
mục 1a, 1b, 1c hoặc là trình
bày sai hoàn toàn các mục
1a, 1b, 1c.
Không trình bày
được hai mục 2a,
2b hoặc là trình bày
sai hoàn toàn các
mục 2a, 2b.
Không trình bày được
mục 3a hoặc là trình
bày sai hoàn toàn mục
3a.
BÀI 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Bảng 2.3: Bảng rubric bài 29
TIÊU
CHÍ
1. Trạng thái và
quá trình biến đổi
trạng thái, quá
2. Định luật Bôi-lơ-
Ma-ri-ốt
2a. Định luật Bôi-lơ-
3. Phần vận dụng
3a. Xử lí số liệu thu được từ
thực nghiệm và vận dụng
MỨC
ĐIỂM
trình đẳng nhiệt
1a. Trạng thái của
một lượng khí ( kể
tên 3 thông số
trạng thái).
1b. Quá trình biến
đổi trạng thái ( nêu
ra định nghĩa, vẽ
sơ đồ quá trình
biến đổi trạng thái,
phân biệt “trạng
thái” và “quá
trình” ).
1c. Đẳng quá trình
( nêu ra định
nghĩa, nhận biết
được đẳng quá
trình ; định nghĩa
quá trình đẳng
nhiệt, cho ví dụ
quá trình đẳng
nhiệt, vẽ sơ đồ quá
trình đẳng nhiệt).
Ma-ri-ốt ( phát biểu và
viết ra biểu thức định
luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt,
nêu ra điều kiện áp dụng
định luật Bôi-lơ-Ma-ri-
ốt).
2b. Đường đẳng nhiệt
(Định nghĩa đường đẳng
nhiệt, nhận biết được
dạng của đường đẳng
nhiệt trong hệ toạ độ
(p,V), vẽ ra dạng của
đường đẳng nhiệt trong
hệ toạ độ (p,V), nêu ra
và giải thích đặc điểm
đường đẳng nhiệt ).
2c. Chuyển đổi đồ thị
của đường đẳng nhiệt từ
hệ trục toạ độ này sang
hệ trục toạ độ khác.
vào việc xác định mối quan
hệ giữa áp suất và thể tích
trong quá trình đẳng nhiệt.
3b. Giải thích các hiện tượng
vật lý có liên quan.
+ Khi bơm xe đạp trong một
lần ta đẩy tay bơm thể tích
thân bơm giảm thì lại làm
tăng áp suất khí trong săm (
ruột) của bánh xe. Hãy giải
thích hiện tượng trên.
+ Khi người thợ lặn đang lặn
sâu xuống mặt nước thì đột
ngột người thợ lặn nhanh
chóng ngoi lên mặt nước thì
do sự thay đổi áp suất đột
ngột dễ dẫn đến tử vong. HS
dùng thí nghiệm tương tự để
giải thích hiện tượng trên.(
sử dụng hai quả bóng thay
cho lá phổi được đặt trong
cái bình).
3c. Vận dụng được định luật
Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để giải các
bài tập trong SGK và các bài
tập tương tự
4 Trình bày đầy đủ
và hợp lý các mục
1a, 1b, 1c đáp ứng
các tiêu chí nêu
trên.
Trình bày và giải thích
đầy đủ, hợp lý các mục
2a, 2b, 2c đáp ứng các
tiêu chí nêu trên.
Trình bày đầy đủ, hợp lý
mục 3a đáp ứng các tiêu chí
trên ( mục 3b,3c được đánh
giá trong bảng rubric bài tập)
3 Trình bày đầy đủ
và hợp lý mục 1a
và 1b nhưng trình
bày mục 1c chưa
đầy đủ và chứa
vài lỗi nhỏ.
Trình bày đầy đủ và
hợp lý mục 2a, 2b
nhưng trình bày chưa
đầy đủ mục 2c và chứa
vài lỗi nhỏ.
Trình bày hợp lý mục 3a
nhưng chưa đầy đủ còn
chứa vài lỗi nhỏ.
2 Trình bày đầy đủ
và hợp lý các mục
1a, 1b.
Trình bày đầy đủ và
hợp lý các mục 2a, 2b.
Trình bày mục 3a nhưng
chưa đầy đủ còn sai sót lớn ở
nhiều chỗ.
1 Trình bày chưa
đầy đủ, chưa hợp
lý các mục 1a, 1b,
1c và chứa nhiều
lỗi sai sót lớn hoặc
chỉ trình bày đầy
đủ, hợp lý mục 1a.
Trình bày chưa đầy đủ,
chưa hợp lý các mục 2a,
2b, 2c và chứa nhiều lỗi
sai sót lớn hoặc chỉ trình
bày đầy đủ, hợp lý mục
2a.
Hầu hết trong phần trình bày
mục 3a chứa rất nhiều lỗi
sai sót lớn .
0 Không trình bày
được ba mục 1a,
1b, 1c hoặc là
trình bày sai hoàn
toàn các mục 1a,
1b, 1c.
Không trình bày được
ba mục 2a, 2b, 2c hoặc
là trình bày sai hoàn
toàn các mục 2a, 2b, 2c.
Không trình bày được mục
3a hoặc là trình bày sai hoàn
toàn mục 3a.
BÀI 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Bảng 2.4: Bảng rubric bài 30
TIÊU
CHÍ
1. Quá trình
đẳng tích
1a. Định nghĩa
quá trình đẳng
tích.
2. Định luật Sác-lơ,
đường đẳng tích
2a. Định luật Sác-lơ
(Phát biểu và viết ra biểu
thức định luật Sác-lơ
3. Phần vận dụng
3a. Xử lí số liệu thu được từ
thực nghiệm và vận dụng
vào việc xác định mối quan
hệ giữa áp suất và nhiệt độ
MỨC
ĐIỂM
1b. Nhận dạng
được quá trình
đẳng tích.
1c. Vẽ sơ đồ quá
trình đẳng tích.
1d. Nêu ra các ví
dụ trong thực tế
quá trình đẳng tích
( tối thiểu cho 2 ví
dụ).
theo nhiệt độ tuyệt đối,
nêu ra điều kiện áp dụng
định luật Sác-lơ ).
2b. Đường đẳng tích
(Định nghĩa đường đẳng
tích, nhận biết được dạng
của đường đẳng tích
trong hệ toạ độ (p,T),
vẽ ra dạng của đường
đẳng tích trong hệ toạ độ
(p,T), nêu ra đặc điểm và
giải thích đặc điểm
đường đẳng tích,).
2c. Chuyển đổi đồ thị từ
hệ trục toạ độ này sang
hệ trục toạ độ khác.
trong quá trình đẳng tích.
3b. Giải thích các hiện
tượng vật lý có liên quan.
+ Lốp ôtô thường nổ khi xe
đang chạy, và ít nổ khi xe
đang nằm trong gara. Hãy
giải thích hiện tượng trên.
+ Chúng ta không nên để xe
đạp ngoài nắng lâu. Hãy giải
thích hiện tượng trên.
+ Khi dùng phương pháp
“giác” để hút máu độc trong
cơ thể ra, người ta dùng một
cốc sát trùng, đốt một mẫu
bông tẩm cồn, bỏ vào cốc
rồi úp miệng cốc lên da. Khi
đó cốc sẽ bám chặt vào da,
máu độc sẽ bị hút ra từ một
vết cắt nhỏ trên da. Hãy giải
thích hiện tượng trên.
3c. Vận dụng được định
luật Sác-lơ để giải các bài
tập trong SGK và các bài
tập tương tự.
4 Trình bày và giải
thích đầy đủ, hợp
lý các mục 1a, 1b,
1c, 1d đáp ứng các
tiêu chí nêu trên.
Trình bày và giải thích
đầy đủ, hợp lý các mục
2a, 2b, 2c đáp ứng các
tiêu chí nêu trên.
Trình bày đầy đủ, hợp lý
mục 3a đáp ứng các tiêu chí
trên ( mục 3b,3c được đánh
giá trong bảng rubric bài
tập)
3 Trình bày đầy
đủ và hợp lý mục
Trình bày đầy đủ và
hợp lý mục 2a, 2b nhưng
Trình bày hợp lý mục 3a
nhưng chưa đầy đủ còn
1a, 1b 1c nhưng
trình bày chưa đầy
đủ mục 1d ( chẳng
hạn như chỉ cho 1
ví dụ về quá trình
đẳng tích ) và
chứa vài lỗi nhỏ.
trình bày chưa đầy đủ
mục 2c và chứa vài lỗi
nhỏ.
chứa vài lỗi nhỏ.
2 Trình bày đầy đủ
và hợp lý các mục
1a, 1b, 1c.
Trình bày đầy đủ và hợp
lý các mục 2a, 2b.
Trình bày mục 3a nhưng
chưa đầy đủ còn sai sót lớn
ở nhiều chỗ.
1 Trình bày chưa
đầy đủ, chưa hợp
lý các mục 1a, 1b,
1c, 1d và chứa
nhiều lỗi sai sót
lớn hoặc chỉ trình
bày đầy đủ, hợp lý
mục 1a, 1b.
Trình bày chưa đầy đủ,
chưa hợp lý các mục 2a,
2b, 2c và chứa nhiều lỗi
sai sót lớn hoặc chỉ trình
bày đầy đủ, hợp lý mục
2a.
Hầu hết trong phần trình bày
mục 3a chứa rất nhiều lỗi
sai sót lớn .
0 Không trình bày
được bốn mục 1a,
1b, 1c, 1d hoặc là
trình bày sai hoàn
toàn các mục 1a,
1b, 1c, 1d.
Không trình bày được ba
mục 2a, 2b, 2c hoặc là
trình bày sai hoàn toàn
các mục 2a, 2b, 2c.
Không trình bày được mục
3a hoặc là trình bày sai hoàn
toàn mục 3a.
BÀI 31 QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP. ĐỊNH LUẬT GAY LUY –XÁC
Bảng 2.5: Bảng rubric bài 31
TIÊU
CHÍ
1. Quá trình đẳng áp
1a. Định nghĩa quá
trình đẳng áp.
2. Định luật Gay Luy-
Xác, đường đẳng áp, độ
không tuyệt đối
3. Phần vận dụng
3a. Xử lí số liệu thu
được từ thực nghiệm
MỨC
ĐIỂM
1b. Nhận biết được quá
trình đẳng áp.
1c. Vẽ sơ đồ quá trình
đẳng áp.
1d. Nêu các ví dụ trong
thực tế quá trình đẳng
áp ( tối thiểu cho 2 ví
dụ).
2a. Định luật Gay Luy-
Xác( Phát biểu nội dung
và viết ra hệ thức liên hệ
giữa thể tích và nhiệt độ
tuyệt đối trong quá trình
đẳng áp, viết ra hệ thức
của sự nở đẳng áp của
chất khí,
nêu ra điều kiện áp dụng
biểu thức của quá trình
đẳng áp).
2b. Đường đẳng áp (định
nghĩa đường đẳng áp,
nhận biết được dạng của
đường đẳng áp trong các
hệ toạ độ (V,T), nêu ra
đặc điểm và giải thích đặc
điểm đường đẳng áp.)
2.c Chuyển đổi đồ thị từ
hệ trục toạ độ này sang hệ
trục toạ độ khác.
2d. Làm sáng tỏ ý nghĩa
“độ không tuyệt đối” và
trình bày được ưu điểm
của nhiệt giai Ken-vin.
và vận dụng vào việc
xác định mối quan hệ
giữa thể tích và nhiệt
độ trong quá trình
đẳng đẳng áp.
3b. Giải thích các
hiện tượng vật lý có
liên quan đến quá
trình đẳng áp.
3c. Vận dụng được
định luật Gay Luy-
Xác để giải các bài
tập trong SGK và các
bài tập tương tự
4 Trình bày và giải thích
đầy đủ, hợp lý các mục
1a, 1b, 1c, 1d đáp ứng
các tiêu chí nêu trên.
Trình bày và giải thích
đầy đủ, hợp lý các mục
2a, 2b, 2c, 2d đáp ứng các
tiêu chí nêu trên.
Trình bày đầy đủ,
hợp lý mục 3a đáp
ứng các tiêu chí trên (
mục 3b,3c được đánh
giá trong bảng rubric
bài tập)
3 Trình bày đầy đủ và
hợp lý mục 1a, 1b 1c
nhưng trình bày chưa
đầy đủ và chưa rõ ràng
mục 1d ( chẳng hạn như
chỉ cho 1 ví dụ về quá
trình đẳng tích ) và
chứa vài lỗi nhỏ.
Trình bày đầy đủ và
hợp lý mục 2a, 2b 2c
nhưng trình bày ý nghĩa
và ưu điểm chưa đầy đủ
và chưa rõ ràng ở mục 2d
và chứa vài lỗi nhỏ.
Trình bày hợp lý mục
3a nhưng chưa đầy
đủ còn chứa vài lỗi
nhỏ.
2 Trình bày đầy đủ và
hợp lý các mục 1a, 1b,
1c.
Trình bày đầy đủ và hợp
lý các mục 2a, 2b, 2c.
Trình bày mục 3a
nhưng chưa đầy đủ
còn sai sót lớn ở
nhiều chỗ.
1 Trình bày chưa đầy đủ,
chưa hợp lý các mục 1a,
1b, 1c, 1d và chứa nhiều
lỗi sai sót lớn hoặc chỉ
trình bày đầy đủ, hợp lý
mục 1a, 1b.
Trình bày chưa đầy đủ,
chưa hợp lý các mục 2a,
2b, 2c, 2d và chứa nhiều
lỗi sai sót lớn hoặc chỉ
trình bày đầy đủ, hợp lý
mục 2a, 2b.
Hầu hết trong phần
trình bày mục 3a
chứa rất nhiều lỗi sai
sót lớn .
0 Không trình bày được
bốn mục 1a, 1b, 1c, 1d
hoặc là trình bày sai
hoàn toàn các mục 1a,
1b, 1c, 1d.
Không trình bày được
bốn mục 2a, 2b, 2c, 2d
hoặc là trình bày sai hoàn
toàn các mục 2a, 2b, 2c,
2d.
Không trình bày
được mục 3a hoặc là
trình bày sai hoàn
toàn mục 3a.
BÀI 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Bảng 2.6: Bảng rubric bài PTTT của KLT
TIÊU
CHÍ
1. Khí thực và khí
lí tưởng
1a. Khí thực ( Định
nghĩa khí thực,
2. Phương trình trạng
thái của khí lí tưởng
2a. Lập phương trình
trạng thái của khí lí tưởng
3. Phần vận dụng
3a. Xử lí số liệu thu được
từ thực nghiệm và vận
dụng vào việc xác định
MỨC
ĐIỂM
nêu ví dụ về khí
thực ).
1b. Khí lí tưởng
(Định nghĩa khí lí
tưởng, nêu ví dụ về
khí lí tưởng).
1c. Phân biệt khí
thực và khí lý
tưởng ( Nhận ra
rằng : khí thực chỉ
tuân theo gần đúng
các định luật Bôi-
lơ-Ma-ri-ốt và định
luật Sác-lơ và chỉ
có khí lí tưởng là
tuân theo đúng các
định luật về chất
khí ).
hay phương trình Cla-pê-
rôn từ các phương trình
của định luật Bôi-lơ-Ma-
ri-ốt và định luật Sác-lơ (
Viết ra biểu thức của
phương trình trạng thái
của khí lí tưởng trong đó
phải có giải thích và nêu
đơn vị đầy đủ của các đại
lượng trong công thức).
2b. Nêu ra điều kiện áp
dụng phương trình trạng
thái của khí lí tưởng.
2c. Từ phương trình trạng
thái của khí lí tưởng suy ra
biểu thức đặc trưng cho
các đẳng quá trình ( đẳng
nhiệt, đẳng áp, đẳng tích).
2d. Viết ra phương trình
Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép.
( Giải thích và nêu đầy đủ
đơn vị của các đại lượng
trong phương trình Cla-
pê-rôn-Men-đê-lê-ép)
mối quan hệ giữa áp suất,
thể tích và nhiệt độ trong
quá trình bất kỳ.
3b. Sử dụng phương pháp
nghiên cứu sự phụ thuộc
của một đại lượng đồng
thời vào nhiều đại lượng
khác. Cụ thể trong bài là
sự phụ thuộc của p đồng
thời vào V và T.
3c. Vận dụng được
phương trình trạng thái
của khí lí tưởng và
phương trình Cla-pê-rôn-
Men-đê-lê-ép để giải các
bài tập trong SGK và các
bài tập tương tự, đặc biệt
là bài tập về quá trình
đẳng áp. (Bảng rubric cụ
thể cho bài tập phần này,
tiêu chí này không tính ở
phần này mà chỉ xét ở
phần vận dụng bài tập).
4 Trình bày đầy đủ
và hợp lý các mục
1a, 1b, 1c đáp ứng
các tiêu chí nêu
trên.
Trình bày và giải thích
đầy đủ, hợp lý các mục
2a, 2b, 2c, 2d đáp ứng các
tiêu chí nêu trên.
Trình bày (xử lý số liệu
và vận dụng kết quả để
xây dựng kiến thức mới)
và giải thích đầy đủ, rõ
ràng và hợp lý các mục
3a, 3b đáp ứng các tiêu
chí trên.
3 Trình bày đầy đủ
và hợp lý mục 1a
và 1b nhưng trình
bày mục 1c chưa
đầy đủ và chứa vài
lỗi nhỏ.
Trình bày đầy đủ và hợp
lý các mục 2a, 2b 2c
nhưng trình bày chưa đầy
đủ và chưa rõ ràng ở mục
2d và chứa vài lỗi nhỏ.
Trình bày (xử lý số liệu
và vận dụng kết quả để
xây dựng kiến thức mới)
và giải thích các mục 3a,
3b hợp lý nhưng chưa rõ
ràng, còn chứa vài lỗi nhỏ
2 Trình bày đầy đủ
và hợp lý các mục
1a, 1b.
Trình bày đầy đủ và hợp
lý các mục 2a, 2b, 2c.
Trình bày (xử lý số liệu
và vận dụng kết quả để
xây dựng kiến thức mới)
và giải thích đầy đủ, hợp
lý mục 3a nhưng còn trình
bày và giải thích chưa đầy
đủ và chưa rõ ràng còn sai
sót nhiều chỗ ở mục 3b.
1 Trình bày chưa đầy
đủ, chưa hợp lý các
mục 1a, 1b, 1c và
chứa nhiều lỗi sai
sót lớn hoặc chỉ
trình bày đầy đủ,
hợp lý mục 1a.
Trình bày chưa đầy đủ,
chưa hợp lý các mục 2a,
2b, 2c, 2d và chứa nhiều
lỗi sai sót lớn hoặc chỉ
trình bày đầy đủ, hợp lý
mục 2a, 2b.
Trình bày và giải thích
đầy đủ, hợp lý mục 3a
nhưng trình bày và giải
thích mục 3b sai hoàn
toàn hoặc không có một
lời giải thích nào hợp lý.
0 Không trình bày
được ba mục 1a,
1b, 1c hoặc là trình
bày sai hoàn toàn
các mục 1a, 1b, 1c.
Không trình bày được bốn
mục 2a, 2b, 2c, 2d hoặc là
trình bày sai hoàn toàn các
mục 2a, 2b, 2c, 2d.
Không trình bày được hai
mục 3a, 3b hoặc là trình
bày sai hoàn toàn các mục
3a, 3b.
RUBRIC CHO BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG V – CHẤT KHÍ
Bảng 2.7: Bảng rubric bài tập vật lý chương V
TIÊU
CHÍ
1. MÔ
TẢ
2.CON
ĐƯỜNG
3.VẬN DỤNG CỤ
THỂ
4.QUÁ
TRÌNH
5.TIẾN
TRÌNH BÀI
MỨC
ĐIỂM
HIỆN
TƯỢNG
+Tìm
hiểu đề :
xác định
thông số
trạng thái
đầu,
thông số
trạng thái
cuối, sơ
đồ tóm
tắt đề,
xác định
đại lượng
đã biết,
xác định
đại lượng
cần tính,
vẽ hình
minh hoạ
( nếu có )
có chú
thích trên
hình.
+ Mô
tả hiện
tượng
một cách
định tính
( nếu cần
thiết).
+
Chuyển
hệ trục
toạ độ(
nếu cần
thiết cho
bài giải )
có chú
thích trên
hình.
TIẾP CẬN
VẬT LÝ
Chọn một
hay vài
định luật :
a. Định luật
Bôi-lơ- Ma-
ri-ốt.
b. Định luật
Sác-lơ
c. Định luật
Gay Luy-
xac.
d. Phương
trình trạng
thái của khí
lý tưởng.
+ Áp dụng PT của
định luật Bôi-lơ- Ma-
ri-ốt trong điều kiện :
• m khí = const
• T = const
→pV=const
→ 2211 VpVp =
+ Áp dụng PT của
định luật Sác-lơ trong
điều kiện :
• m khí = const
• V = const
→ const
T
p
=
2
2
1
1
T
p
T
p
=→
+ Áp dụng PT của
định luật
Gay Luy-xac trong
điều kiện
• m khí = const
• p = const
2
2
1
1
T
V
T
V
const
T
V
=→
=→
+ Áp dụng PT trạng
thái của khí lý tưởng
trong điều kiện
• m khí = const
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
const
T
pV
=→
=
TÍNH
TOÁN
+ Quá trình
tính toán bao
gồm : các
phép tính
biến đổi, rút
gọn, thay thế,
giải phương
trình, các
phép tính
cộng trừ nhân
chia.
+ Khi tính
bằng số, có
thể dùng các
đơn vị bất kỳ
của áp suất (
mmHg, Pa,
at, atm) và
của thể tích (
cm3, m3, lít)
Tuy nhiên,
cần phải dùng
các đơn vị
giống nhau
đối với mỗi
thông số ở cả
trạng thái đầu
và trạng thái
cuối của
lượng khí.
GIẢI
Toàn bộ bài
giải bao gồm :
+ Trình tự bài
giải.
+ Lập luận bài
giải ( lời giải
thích ).
+ Các ý trong
bài như thế nào
( có mâu thuẫn
hay không hay
là có sự kết nối
với nhau )
3 đ Mô tả là
hữu ích,
phù hợp
và đầy
đủ.
Phương
pháp giải
hợp lý và
đầy đủ (
Chọn đúng
Áp dụng các khái
niệm, nguyên lý, định
luật vật lý phù hợp và
đầy đủ.
Quá trình tính
toán là hợp lý
và đầy đủ.
Toàn bộ bài
giải là chặt chẽ,
giải thích rõ
ràng, đúng
trọng tâm, biết
định luật). kết nối hợp lý
giữa các phần.
2 đ Mô tả là
hữu ích,
phù hợp
nhưng
chưa
đầy đủ
còn
thiếu
một vài
chỗ.
Phương
pháp giải
chứa những
lỗi sai nhỏ.
Áp dụng các khái
niệm, nguyên lý, định
luật vật lý phù hợp
nhưng chưa đầy đủ và
còn thiếu một vài chỗ.
Quá trình tính
toán là hợp lý
nhưng lại
chứa vài lỗi
nhỏ ( chẳng
hạn sai về
đơn vị ).
Bài giải là rõ
ràng, đúng
trọng tâm
nhưng có vài
lỗi nhỏ.
1 đ Mô tả
chưa
phù hợp
và thiếu
nhiều
chỗ ( sai
cơ bản )
Vài khái
niệm,
nguyên tắc
của phương
pháp giải
còn thiếu
sót, chưa
phù hợp (
Sai về mặt
cơ bản : cụ
thể điều
kiện áp
dụng chưa
đúng mà
vẫn áp dụng
định luật )
Áp dụng các khái
niệm, nguyên lý, định
luật vật lý chưa đúng,
chưa phù hợp ( sai về
mặt cơ bản ).
Quá trình tính
toán chưa
hợp lý, chưa
đầy đủ ( sai
về mặt cơ
bản : quá
trình biến đổi
phương trình
sai ).
Có những phần
của bài giải là
không rõ ràng,
không đúng
trọng tâm, lang
man.
0 đ Không
có mô
tả.
Bài giải
không đưa
ra được
phương
pháp giải
hợp lý.
Bài giải không áp dụng
các khái niệm, nguyên
lý, định luật vật lý để
giải bài toán.
Không có bất
cứ quá trình
tính toán nào.
Toàn bộ bài
giải là không rõ
ràng, không
trọng tâm,
không có kết
nối giữa các
phần.
BÀI 32 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Bảng 2.8: Bảng rubric bài 32
TIÊU
CHÍ
1. Nội năng
1a. Nội năng (
2. Các cách làm
thay đổi nội năng :
3. Phần vận dụng
3a. Giải thích định tính một số
MỨC
Phát biểu định
nghĩa nội năng
trong nhiệt động
lực học, nêu ra
đơn vị và tính
chất của nội năng
của một vật).
1b. Chứng minh
được nội năng
của một vật phụ
thuộc vào nhiệt
độ và thể tích
của vật, Giải
thích được nội
năng của một
lượng khí lí
tưởng chỉ phụ
thuộc nhiệt độ.
1c. Độ biến thiên
nội năng (nêu ví
dụ minh hoạ về
sự thay đổi nội
năng, nhận biết ý
nghĩa của độ
biến thiên nội
năng).
Thực hiện công và
truyền nhiệt.
2a. Thực hiện công (
Mô tả cách làm biến
đổi nội năng bằng
“thực hiện công”,
nêu các ví dụ minh
hoạ cụ thể về thực
hiện công)
2b. Truyền nhiệt (Mô
tả cách làm biến đổi
nội năng bằng
“truyền nhiệt”, nêu
ra tên các hình thức
truyền nhiệt, nêu ví
dụ về các hình thức
truyền nhiệt trong
thực tế, phát biểu
định nghĩa nhiệt
lượng, viết ra công
thức tính nhiệt lượng,
nêu được tên và đơn
vị các đại lượng
trong công thức).
2c. Lập bảng so sánh
sự thực hiện công và
sự truyền nhiệt; lập
bảng so sánh công và
nhiệt lượng.
hiện tượng đơn giản về sự thay
đổi nội năng. Cụ thể là các hiện
tượng sau đây :
+ Lấy một đồng xu cọ xát lên mặt
bàn ta thấy đồng xu bị nóng lên.
Bỏ đồng xu vào một cốc nước ấm
ta cũng thấy đồng xu nóng lên.
Hãy giải thích hiện tượng trên.
Hãy cho biết trường hợp nào
đồng xu đã nhận một nhiệt lượng.
+ Khi đang đóng đinh vào gỗ, mũ
đinh có nóng lên nhưng rất ít. Khi
đinh đã đóng chắc vào gỗ rồi (
không lún thêm được nữa), chỉ
cần đóng thêm vào vài nhát búa là
mũ đinh nóng lên rất nhiều. Hãy
giải thích hiện tượng trên.
+ Người ta thường làm mát động
cơ bằng nước. Khi động cơ nóng
lên, dòng nước chảy luồn qua
thân động cơ sẽ làm cho động cơ
nguội đi. Hãy cho biết nguyên
nhân làm động cơ nóng lên và
nước nóng lên khi chảy qua động
cơ. Hãy giải thích.
+ Các vật nóng khi bỏ vào nước
sẽ nguội nhanh hơn khi đặt trong
không khí. Hãy giải thích hiện
tượng trên.
3b. Vận dụng được công thức tính
nhiệt lượng để giải các bài tập
ĐIỂM trong SGK và các bài tập tương
tự.
4 Trình bày, giải
thích đầy đủ và
hợp lý các mục
1a, 1b, 1c đáp
ứng các tiêu chí
nêu trên.
Trình bày và giải
thích đầy đủ, hợp lý
các mục 2a, 2b, 2c
đáp ứng các tiêu chí
nêu trên.
Phần vận dụng này sẽ có trong
bảng rubric bài tập kèm theo.
3 Trình bày, giải
thích đầy đủ và
hợp lý mục 1a và
1b nhưng trình
bày mục 1c chưa
đầy đủ và chứa
vài lỗi nhỏ (
chẳng hạn như
chỉ đưa ra ví dụ
và không có nêu
ra ý nghĩa ).
Trình bày đầy đủ
và hợp lý mục 2a, 2b
nhưng trình bày chưa
đầy đủ mục 2c và
chứa vài lỗi nhỏ.
2 Trình bày đầy đủ
và hợp lý các
mục 1a, 1b.
Trình bày đầy đủ và
hợp lý các mục 2a,
2b.
1 Trình bày chưa
đầy đủ, chưa hợp
lý các mục 1a,
1b, 1c và chứa
nhiều lỗi sai sót
lớn hoặc chỉ
trình bày đầy đủ,
hợp lý mục 1a.
Trình bày chưa đầy
đủ, chưa hợp lý các
mục 2a, 2b, 2c và
chứa nhiều lỗi sai sót
lớn hoặc chỉ trình
bày đầy đủ, hợp lý
mục 2a.
0 Không trình bày
được ba mục 1a,
1b, 1c hoặc là
trình bày sai
hoàn toàn các
mục 1a, 1b, 1c.
Không trình bày
được ba mục 2a, 2b,
2c hoặc là trình bày
sai hoàn toàn các
mục 2a, 2b,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_01_25_6793920387_4188_1869346.pdf