Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

MỞ ĐẦU.1

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.4

1.2. Bài tập hoá học .7

1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học .7

1.2.2. Tác dụng của bài tập hóa học [6], [41].7

1.2.3. Phân loại bài tập hóa học [6], [41] .8

1.2.4. Xu hướng xây dựng bài tập hóa học mới [2] .9

1.2.5. Những chú ý khi ra bài tập [14].10

1.2.6. Những chú ý khi chữa bài tập cho HS [14].10

1.3. Một số vấn đề về học sinh khá giỏi .12

1.3.1. Khái niệm về học sinh khá giỏi [9] .12

1.3.2. Những phẩm chất và năng lực của học sinh khá giỏi .12

1.3.3. Hình thành và phát triển tư duy cho học sinh khá giỏi.13

1.4. Cấu trúc và nội dung phần Hóa học hữu cơ lớp 12 nâng cao [40] .14

1.4.1. Cấu trúc.14

1.4.2. Nội dung .14

1.5. Thực trạng về việc sử dụng HTBT hóa học cho HSKG ở THPT.15

1.5.1. Thực trạng về HTBT đang sử dụng cho HSKG.15

1.5.2. Thực trạng về việc giải BTHH của HS THPT.20

Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HTBT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12

DÙNG CHO HSKG.252.1. Đặc điểm của hệ thống bài tập hóa học dùng cho học sinh khá giỏi.25

2.2. Nguyên tắc xây dựng HTBT hóa học dùng cho HSKG .25

2.2.1 Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học .25

2.2.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học.26

2.2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng .26

2.2.5. Hệ thống bài tập phải gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực nhận

thức, năng lực sáng tạo của học sinh.27

2.2.6. Hệ thống bài tập phải rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh.27

2.3. Qui trình xây dựng HTBT hóa học hữu cơ lớp 12 dùng cho HSKG.28

2.3.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập .28

2.3.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập.28

2.3.4. Thu thập tài liệu để soạn bài tập.29

2.3.5. Biên soạn các bài tập mới .29

2.3.6. Tiến hành soạn thảo hệ thống bài tập .30

2.3.7. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp.31

2.3.8. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung .31

2.4.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập.31

2.4.2. Hệ thống bài tập chương Este - lipit .36

2.4.3. Hệ thống bài tập chương Cacbohiđrat.62

2.4.4. Hệ thống bài tập chương Amin – Amino axit - protein.73

2.4.5. Hệ thống bài tập chương Polime và vật liệu polime (lưu CD) .96

2.5. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bài tập hóa học .96

2.5.1. Sử dụng hệ thống bài tập rèn kỹ năng giải bài tập khi ôn, luyện tập .96

2.5.2. Chú trọng phát triển tư duy hóa học cho học sinh.98

2.5.3. Kết hợp nhiều phương pháp giải khác nhau trong một bài toán .101

2.5.4. Hướng dẫn học sinh giải bài toán hóa học theo nhiều cách.108

2.5.5. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng giải BTHH.111

2.5.6. Nâng cao hiệu quả tự học, tự nghiên cứu cho học sinh .113

2.6. Giáo án một số bài có sử dụng hệ thống bài tập mới xây dựng .1142.7.1. Giáo án bài: “Luyện tập Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn

xuất của hiđrocacbon” (lưu CD) .114

2.7.2. Giáo án bài: “Luyện tập Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđat

tiêu biểu”.114

2.7.3. Giáo án bài: “Luyện tập Một số tính chất của amin, amino axit và

protein” (lưu CD).120

2.7.4. Giáo án bài: “Luyện tập polime và vật liệu polime” (lưu CD) .120

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.122

3.1. Mục đích thực nghiệm .122

3.2. Đối tượng thực nghiệm.122

3.3. Tiến hành thực nghiệm .123

3.4. Kết quả thực nghiệm.125

3.5. Những bài học kinh nghiệm khi sử dụng bài tập cho học sinh khá giỏi .133

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .136

TÀI LIỆU THAM KHẢO .140

pdf219 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư, thu được dung dịch Y chứa (m + 22) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối. Giá trị của m là 86 A. 112,2. B. 103,4. C. 123,8. D. 171,0. Câu 24. *Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH; 0,02 mol CH3- CH(NH2)–COOH; 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,535. B. 16,335. C. 8,615. D.14,515. Câu 25. *Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 14,025 gam. B. 8,775 gam. C. 11,100 gam. D.19,875 gam. Câu 26. *Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 100 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Số mol lysin trong X là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,80. D. 0,75. Câu 27. *Cho 27,15 gam tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) tác dụng với 225 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch Y là A. 40,9125 gam. B. 49,9125 gam. C. 52,6125 gam. D. 46,9125 gam. DẠNG 4: GIẢI TOÁN AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI HCl VÀ NaOH - Công thức chung của amino axit: (H2N)x – R – (COOH)y - Dựa vào phản ứng với dd axit để xác định x PTPT: (H2N)x – R – (COOH)y + xHCl → (ClH3N)x – R – (COOH)y x = số nhóm chức bazơ –NH2 = min HCl a n n - Dựa vào phản ứng trung hoà với dung dịch kiềm để xác định y PTPU: (H2N)x – R – (COOH)y + yNaOH → (H2N)x – R – (COONa)y + yH2O 87 y = số nhóm chức axit –COOH = min NaOH a n n - Viết lại CTTQ rồi tính theo pthh hoặc sdđlbt khối lượng Câu 1. ♦Cho 0,1 mol α -amino axit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600 ml. Số nhóm –NH2 và –COOH của amino axit lần lượt là: A. 1 và 1. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 2. ♦Đun nóng 100 ml dung dịch amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M hoặc với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của amino axit là A. (H2N)2C2H3-COOH. B. H2N-C2H3(COOH)2. C. (H2N)2C2H2(COOH)2. D. H2N-C2H4-COOH. Câu 3. *Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 4. *Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd HCl 0,1M thu được 1,695 gam muối. Mặt khác 19,95 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dd NaOH 1M. CTCT của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH. Câu 5. ♦Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M thì thu được 1,815 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng NaOH vừa đủ thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1:1. CTCT của A là A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. 88 D. CH3CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 6. *Cho 100 ml dung dịch một amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác 100 g dung dịch X trên có nồng độ 20,6% tác dụng vừa đủ 400 ml HCl 0,5M. Số đồng phân có thể có của amino axit X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7. *Hợp chất Y là một −α aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47g Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH. Câu 8. ♦Amino axit X mạch không nhánh chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 142 gam muối. CTPT của X là A. C3H7NO2. B. C4H7NO4. C. C4H6N2O2. D. C5H7NO2. Câu 9. ☺Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. DẠNG 5: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMINO AXIT - Phản ứng đốt cháy hợp chất 4 nguyên tố 2 2 2 2 2 11 4 2 2x y y yC H O N x O xCO H O N + + − → + +    Tìm x,y  CTPT - Đốt cháy amino axit no,1 nhóm -NH2 , 1 nhóm –COOH 2 1 2 2 2 2 2 6 3 2 1 1 4 2 2n n n nC H O N O nCO H O N+ − +   + → + +        Tìm n (hoặc n − nếu hai aminoaxit liên tiếp nhau) Lưu ý: 89 Câu 1. ♦Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp 2 amino axit no X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi chất đều chứa 1 nhóm (NH2) và 1 nhóm (-COOH), thu được 0,56 lít CO2 (đktc). CTPT của X, Y lần lượt là: A. CH3NO2 và C2H7NO2. B. C2H5NO2 và C3H7NO2. C. C3H7NO2 và C4H9NO2. D. C4H9NO2 và C5H11NO2. Câu 2. ♦Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 amino axit no, là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi chất đều chứa 1 nhóm (NH2) và 1 nhóm (-COOH), rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. CTCT của 2 amino axit là: A. H2NCH(CH3)COOH; C2H5CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH(CH3)COOH; H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH2COOH; H2NCH2CH2COOH. Câu 3. ♦Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2; 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N-[CH2]2-COO-C2H5. B. H2N-CH2-COO-C2H5. C. H2N-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH(CH3)-COO- C2H5. 90 Câu 4. ♦Một hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, N, O có phân tử khối bằng 89. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2; 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. Công thức phân tử của hợp chất đó là A. C4H9O2N. B. C2H5O2N. C. C3H7NO2. D. C3H5NO2. Câu 5. ♦Amino axit chứa một nhóm amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. X có CTCT là A. H2N-(CH2)3-COOH. B. H2N-(CH2)4-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 6. ♦Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít N2(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là A. H2N-CH2-COOC2H5. B. H2N-CH2-COOCH3. C. H2N-CH2-COOC3H7. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 7. *Amino axit X có công thức 2 X Y 2H NC H (COOH) . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch 2 4H SO 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966% Câu 8. ♦Cho 14, 55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 16,73 gam. B. 20,03 gam. C. 8,78 gam. D. 25,50 gam. Câu 9. ♦Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65. B. 22,35. C. 50,65. D. 33,50. Câu 10. *Hỗn hợp A gồm hai amino axit no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm chức cacboxyl trong phân tử. Lấy 47,8 gam hỗn hợp 91 A cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3,5M dư, được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch B cần 1300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là: A. CH3CH(NH2)COOH; CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3 CH2CH(NH2)COOH; CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH. C. CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH; CH3 CH2CH2 CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH; CH3CH(NH2)COOH. DẠNG 6: GIẢI TOÁN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXIT,... - Hợp chất hữu cơ 4 nguyên tố(C, H, O, N): amino axit, este của amino axit, muối amoni, dẫn xuất muối amoni, - Công thức chung este của amino axit: H2N – R – COOR’ - Công thức chung của muối amoni: R – COONH4 - Công thức chung của dx muối amoni: R – COOH3NR’ hoặc R –COOH2NR’R’’ - Muối amoni, este của amino axit là hợp chất lưỡng tính: R – COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O R – COONH3R’ + NaOH → R – COONa + R’NH2 + H2O * CHÚ Ý: + NH3, Amin khí (CH3NH2, CH3CH2NH2,...) làm quỳ tím ẩm hóa xanh + Sử dung pp tăng giảm khối lượng ngược 1 mol X 1 mol muối khối lượng ↑ hoặc ↓ ?(x) g a mol X a mol muối khối lượng ↑ hoặc ↓ m g + Nếu hợp chất hữu cơ 4 nguyên tố (3O, 2N) + NaOH → muối vô cơ → hợp chất là dẫn xuất của muối amoni nitrat :RNH3NO3 Câu 1. *Este X (có KLPT = 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỷ khối hơi so với oxi >1) và một amino axit. Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,75. B. 27,75. C. 26,25. D. 24,25. ⇒ mx a = 92 Câu 2. ☺Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 2,67. B. 5,34. C. 3,56. D. 4,45. Câu 3. *Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất X, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 3,3375 gam. B. 6,6750 gam. C. 7,6455 gam. D.8,7450 gam. Câu 4. *Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73% còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4. B. H2N-COOCH2-CH3. C. H2N-CH2-COOCH3. D. H2NC2H4COOH. Câu 5. *Cho 8,9 gam chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là A. H2NCH2COOCH3. B. HCOOH3NCH=CH2. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH2=CHCOONH4. Câu 6. ☺Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 93 A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Câu 7. *Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3. Câu 8. *Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm), tỉ khối hơi của Z đối với H2 = 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 9. ♦Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít N2(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là A. H2N-CH2-COOC2H5. B. H2N-CH2-COOCH3. C. H2N-CH2-COOC3H7. D.H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 10. *Cho chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Câu 11. *Một muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có một chất cơ Y bậc 1, trong phần rắn chỉ là hỗn hợp của các hợp chất vô cơ. Chất rắn có khối lượng là A. 14,8 gam. B. 14,5 gam. C. 13,8 gam. D. 13,5 gam. Câu 12. *Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là A. 12,75. B. 20,00. C. 14,30. D. 14,75. 94 DẠNG 7: PEPTIT - PROTEIN - Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: + Thủy phân trong mt kiềm(KOH, NaOH): apeptit + aKOH → muối + H2O mpeptit + mKOH = mm’ + 2H Om + Thủy phân trong mt axit: apeptit + (a-1)H2O → α - aminoaxit apeptit + aHCl + (a-1)H2O →muối - Sd đlbt nguyên tố (N): nN(peptit) = nN(α -aminoaxit) Vd: 4ntetrapeptit = n(α -aminoaxit) + 2nđipeptit + 3ntripeptit - Chú ý: Mgly = 75 Mala = 89 Câu 1. ♦X là một tripeptit cấu thành từ các amino axit thiết yếu X1; X2; X3 (biết X3 có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích X1; X2; X3 là: Chất %mC %mH %mO %mN M X1 X2 X3 32 40,45 40,82 6,67 7,87 6,12 42,66 35,95. 45,53 18,67 15,73 9,52 75 89 147 Khi thủy phân không hoàn toàn X, người ta thu được hai phân tử đipeptit là X1-X3 và X3-X2. Vậy cấu tạo của tripeptit X là A. glu-ala-gly. B. gly-lys-val . C. lys-val-glu. D. gly-glu-ala. Câu 2. ♦Lấy 14,6 gam một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là A. 0,1 lít. B. 0,2 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít. Câu 3. ☺Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,64. B. 1,46. C. 1,22. D. 1,36. Mgly-ala = 75+89-18 95 Câu 4. *Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 44,48. B. 54,30. C. 66,00. D. 51,72. Câu 5. *Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 7,09 gam. B. 16,30 gam. C. 8,15 gam. D. 7,82 gam. Câu 6. ☺Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 66,44. B. 111,74. C. 90,6. D. 81,54. Câu 7. Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. Câu 8. *Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 9. *Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là A. 1,875 B. 1,800. C. 2,800. D. 3,375. 96 Câu 10. * Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. Câu 11. *Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly- Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4. 2.4.5. Hệ thống bài tập chương Polime và vật liệu polime (lưu CD) 2.5. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bài tập hóa học 2.5.1. Sử dụng hệ thống bài tập rèn kỹ năng giải bài tập khi ôn, luyện tập Việc sử dụng bài tập cho mục đích ôn luyện cần lưu ý một số điểm sau: - Các câu hỏi ôn luyện thường có tính khái quát cao, giúp HS hệ thống hóa, so sánh các vấn đề với nhau theo những mô hình nào đó. Có thể hướng dẫn các em tổng kết vấn đề qua hệ thống biểu bảng. - Tiết luyện tập giáo viên thường hướng tới việc hệ thống hóa kiến thức, làm cho các kiến thức trong chương hay trong một phần nào đó của chương trình có quan hệ hữu cơ với các phần đã học trước và sau đó. - Để thực hiện một tiết dạy có nhiều nội dung, nhiều BT, GV nên phát cho HS phiếu học tập, cách này được nhiều GV sử dụng vì dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao. Sau đây là một ví dụ MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP BÀI LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN Phiếu học tập 1: GV cho HS hoàn thành bảng sau và viết phương trình phản ứng nếu có để hệ thống kiến thức của chương 3 97 Chất Vấn đề Amin bậc một Amino axit Protein Công thức chung RNH 2 NH2 R CH NH2 COOH ... NH CH CO R1 NH COCH ... R2 Tính chất hóa học +HCl +NaOH +R’OH/khí HCl +Br2(dd)/H2O +Trùng ngưng +Phản ứng biure +Cu(OH)2 Bài tập 1:Viết công thức cấu tạo, gọi tên: a) Amin có công thức phân tử C3H9N, C4H11N, C7H9N (chứa vòng benzen). b) Amino axit có công thức phân tử C3H7O2N , C4H9O2N. Áp dụng bài tập trên để cho HS trả lời các câu trắc nghiệm sau Bài tập 2: Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 18,75g muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol A tác Phiếu học tập 2 Câu 1. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 3. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 4. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 5. C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 98 dụng với lượng dư dung dịch NaOH vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 17,3g muối. Xác định CTPT và CTCT của A, biết A là một α-amino axit, không làm mất dung dịch KMnO4. GV cho HS làm bài tương tự bài tập trên và nâng cao 2.5.2. Chú trọng phát triển tư duy hóa học cho học sinh 2.5.2.1. Rèn luyện và phát triển tư duy HS là vấn đề trọng tâm Nghị quyết 2 của Ban chấp hành Trung ương khóa VIII có ghi rằng: “...rèn luyện thành công nếp tư duy sáng tạo của người học...”. Kho tàng kiến thức của loài Phiếu học tập 3 Câu 1. A là một α -amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 8,9 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. Công thức cấu tạo của A là A. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. B. NH2-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 2. Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 3. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 4. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. 99 người là vô hạn, kiến thức thầy cô truyền dạy chỉ là hữu hạn trong cái vô hạn. Kiến thức là sản phẩm của tư duy, ra đời trong quá trình con người cọ xát với thực tiễn. Dạy và học – thực chất là dạy cách tư duy, học cách tư duy. Nếu tư duy và nhân cách được rèn luyện một cách chu đáo, tỉ mỉ thì học sinh sẽ là người chủ động tìm đến kiến thức và đến một trình độ nào đó sẽ có phong cách học tập độc lập, sáng tạo, tận dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi cách để chiếm lĩnh tri thức cho riêng mình. Rèn luyện và phát triển tư duy cho HSKG không chỉ để giải quyết các vấn đề đặt ra trong các đề thi mà nhìn xa hơn, rộng hơn chính là chuẩn bị cho các em những phẩm chất và năng lực cần thiết để có thể nghiên cứu, ứng dụng, làm việc sau này. 2.5.2.2. Rèn luyện tư duy logic, khả năng suy luận, biện luận Suy luận lôgic là một trong những phẩm chất rất cần có đối với một HS khá giỏi. Có năng lực suy luận lôgic, HS sẽ có cái nhìn bao quát về các khả năng có thể xảy ra đối với một bài toán, từ đó có cách giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án diễn đạt. Cũng nhờ có khả năng suy luận lôgic mà HS tự mình có thể phát hiện ra vấn đề nhận thức mới trên cơ sở kiến thức đã có. Vì vậy trong quá trình dạy hoá học cần thiết phải cho HS giải những bài tập đòi hỏi cao về khả năng suy luận, kỹ năng diễn đạt lôgic, chính xác. Ví dụ: Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F. Chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có phân tử khối đều bằng 74. Cho 6 chất đó tác dụng với Na, với dd NaOH và với dung dịch AgNO3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) dư thu được kết quả sau: A B C D E F Na + - + - + + NaOH - - + + - + Tráng bạc - - - + + + Dấu (+) có phản ứng. Dấu (-) không có phản ứng. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của A, B, C, D, E, F. Phân tích 100 Dựa vào khả năng phản ứng có thể dự đoán: A: không có nhóm –CHO, -COOH, -COO-. Phải có nhóm –OH và có thể có nhóm xeton. B: không có nhóm –OH, -COOH, -COO-, -CH=O. Chỉ có nhóm ete hoặc xeton. C: Phải là axit. D: Phải là este E: Phải có nhóm –OH và –CH=O. F: Phải có nhóm –COOH và –CH=O. Đặt công thức của chất cần tìm là CxHyOz. a) Khi z = 1 thì 12x + y + 16 = 74 ⇒12x + y = 58 ⇒ x = 4, y = 10. Chỉ có thể có ancol A và ete B. * Chất A: C4H9OH có các công thức cấu tạo: CH3-CH2-CH2-CH2-OH (1) CH3 CH2 CH CH3 OH (2) CH3 CH CH2 CH3 OH (4) * Chất B: ete CH3-CH2-CH2-O-CH3 (1) CH3 CH O CH3 CH3 (2) CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3 (3) b) Khi z = 2 thì 12x + y + 32 = 74 ⇒12x + y = 42 ⇒ x = 3, y = 6 ⇒ CTPT: C3H6O2. Với công thức này có thể là axit, este, có 1 nhóm –CH=O và 1 nhóm –OH, hoặc có 1 nhóm \/ C O và 1 nhóm –OH. ⇒ Chất C là CH3 – CH2 – COOH 101 Chất D là CH3 – COO – CH3 (không thể là HCOOCH2–CH3 vì este này có phản ứng tráng gương) Chất E là HO – CH2 – CH2 – CHO. Chất A là c) Khi z = 3 thì 12x + y = 26 ⇒ x= 2, y = 2 ⇒ CTPT: C2H2O3 ⇒ Chất F là HOOC – CHO. 2.5.3. Kết hợp nhiều phương pháp giải khác nhau trong một bài toán Để giải nhanh các BT phần hóa học hữu cơ lớp 12 chương trình nâng cao, HS vận dụng các phương pháp như phương pháp đường chéo, phương pháp tự chọn lượng chất, phương pháp giá trị trung bình, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp qui đổi, phương pháp bảo toàn nguyên tố,Khi giải một bài toán, HS vận dụng một hoặc nhiều phương pháp giải khác nhau để phối hợp với nhau, nhằm tìm ra kết quả một cách nhanh nhất. 2.5.3.1. Phương pháp đường chéo Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol Y duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Khối lượng của C4H8O2 và C3H6O2 trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 3,6 gam và 2,74 gam. B. 3,74 gam và 2,6 gam. C. 6,24 gam và 3,7 gam. D. 4,4 gam và 2,22 gam. Hướng dẫn giải Vì 2 este C4H8O2 và C3H6O2 là este no đơn chức nên trong phản ứng xà phòng hóa ta luôn có: nmuối = nancol = 0,08 _ muèi 6,14 M 76,75 0,08 ⇒ = = ⇒ 2 muối là HCOONa (M=68) và CH3COONa (M=82) Áp dụng quy tắc đường chéo: CH3COONa (x mol) 82 8,75 CH3 C CH2 O OH 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2014_06_06_3673585701_488_1871538.pdf
Tài liệu liên quan