Luận văn Xây dựng Website bán giầy dép qua mạng

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU. 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 3

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ WORD WIDE WEB. 7

I.1.1 Lịch Sử. 7

I.1.2 Giao thức TCP/IP 7

I.1.3 Giao thức FTP 8

I.1.4 Giao thức Word Wide Web. 10

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ THƯƠNG MẠI 12

ĐIỆN TỬ. 12

I.2.1 Khái niệm về thương mại điện tử. 12

I.2.1.1 Thương mại điện tử là gì? 12

I.2.1.2 Mục đích của thương mại điện tử. 13

I.2.2 Các yêu cầu trong kinh doanh thương mại điện tử. 13

I.2.3 Lợi ích của thương mại điện tử. 14

I.2.3.1 Hiệu quả của Internet trong kinh doanh. 14

I.2.3.2 Một số khó khăn của thương mại điện tử ở Việt Nam. 16

I.2.4 Các giai đoạn mua bán hàng trực tuyến. 18

I.2.5 Thanh toán điện tử. 22

I.2.5.1 Thanh toán điện tử là gì? 23

I.2.5.2 Lợi ích của thanh toán điện tử. 23

I.2.5.3 Quy trình thanh toán thẻ tín dụng qua Planet Payment. 24

I.2.5.3.1 Quá trình giao dịch. 24

I.2.5.3.2 Quá trình thanh toán thẻ tín dụng. 25

I.2.5.4 Giới thiệu về phương pháp thanh toán thẻ. 26

I.2.5.5 Những điều cần biết khi giao dịch thanh toán thẻ. 29

CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ CÁC MÔ HÌNH CƠ SỞ 32

DỮ LIỆU TRÊN MẠNG. 32

I.3.1 Một số khái niệm cơ bản 32

I.3.1.1 Công nghệ Client/Server. 32

I.3.1.2 Internet . 32

I.3.1.3 Web Server. 33

I.3.1.4 Cơ sở dữ liệu (CSDL) 33

I.3.2 Kết hợp CSDL và Web. 33

I.3.2.1 Hỗ trợ đa nền tảng 34

I.3.2.2 Hỗ trợ mạng. 34

I.3.3 Các giải pháp tích hợp Web và CSDL. 35

I.3.3.1 Mô hình kiến trúc một lớp. 36

I.3.3.2 Mô hình kiến trúc hai lớp. 36

I.3.3.3 Mô hình kiến trúc ba lớp. 36

I.3.3.4 Các vấn đề bảo mật. 36

Chương 4: TÌM HIỂU VỀ IIS. 37

I.4.1 Giới thiệu 37

I.4.2 Tìm hiểu về Internet Information Server. 39

I.4.2.1 Internet Information Server (IIS) là gi? 39

I.4.2.2 Những khảo sát về Internet và Intranet. 39

I.4.2.3 Có thể làm gì với IIS. 40

I.4.2.4 Bảo mật IIS 40

CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ UML 42

I.5.1 UML là gì? 42

I.5.2 Một số khái niệm và thành phần cơ bản của UML. 42

I.5.2.1 Biểu đồ usecase. 43

I.5.2.2 Biểu đồ lớp. 44

I.5.2.3 Biểu đồ hoạt động. 44

I.5.2.4 Biểu đồ trạng thái. 45

I.5.2.5 Biểu đồ tuần tự. 45

I.5.2.6 Biểu đồ cộng tác. 45

I.5.3 Mô hình usecase. 45

I.5.3.1 Vì sao phải xây dựng mô hình usecase? 45

I.5.3.2 Xây dựng mô hình usecase như thế nào? 45

I.5.4 Xây dựng mô hình lớp. 46

I.5.4.1 Kỹ thuật trích danh từ. 46

I.5.4.2 Kỹ thuật thẻ CRC. 46

I.5.4.3 Vấn đề thể hiện lớp trong một số ngôn ngữ lập trình. 47

CHƯƠNG 6: TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ ASP 48

I.6.1 Tìm hiểu sơ lược về ASP. 48

I.6.2 ASP là gì và tại sao sử dụng ASP. 49

I.6.2.1 ASP là gì? 49

I.6.2.2 Tại sao sử dụng ASP? 49

I.6.2.3 Những sự việc xảy ra trong ASP? 50

I.6.2.4 Lợi ích của việc sử dụng ASP. 50

I.6.3 Cách hoạt động của ASP 51

I.6.4 Ưu diểm và khuyết điểm ASP. 58

I.6.4.1 Ưu điểm. 58

I.6.4.2 Khuyết điểm: 59

CHƯƠNG 7: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ JAVASCRIPT VÀ NGÔN NGỮ SIÊU VĂN BẢN HTML 60

I.7.1 Ngôn ngữ siêu văn bản HTML. 60

I.7.1.1 Khái niệm chung. 60

I.7.1.2 Đặc tả về HTML. 60

I.7.2 Ngôn ngữ JavaScript 64

I.7.2.1 Các đặc điểm của ngôn ngữ Javascript. 65

I.7.2.2 Đối tượng trong JavaScript. 65

I.7.2.3 Sự kiện trong JavaScript 66

I.7.2.4 Nhúng JavaScript vào trang Web 67

I.7.2.5 Biến và kiểu dữ liệu trong JavaScript 67

I.7.2.6 Các toán tử dùng trong JavaScript 68

I.7.2.7 Các lệnh dùng trong JavaScript 68

I.7.2.8 Các hàm 68

CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU VỀ SQL SERVER 2000. 69

I.8.1 Quản lý Device. 69

I.8.1.1 Định nghĩa 69

I.8.1.2 Các loại Device 69

I.8.2 Database. 69

I.8.2.1 Định nghĩa. 69

I.8.2.2 Transaction Log. 69

I.8.3 Các loại Object trong Database. 70

I.8.3.1 Table. 70

I.8.3.2 Nullability 71

I.8.3.3 View. 71

I.8.3.4 Sử dụng View có những thuận lợi sau. 71

I.8.3.5 Stored procedure. 71

I.8.3.6 Trigger. 72

I.8.4 Hệ thống security của MS- SQL Server. 72

I.8.4.1 Login ID. 72

I.8.4.2 Các chế độ security của MS-SQL. 72

PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH. 75

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ KHẢO SÁT THỰC TẾ 75

II.1.1 Phân tích. 75

II.1.1 .1 Xác định yêu cầu của hệ thống. 75

II.1.1.2 Yêu cầu đặt ra cho hệ thống. 76

II.1.1.2.1 Về mặt thiết bị và phần mềm 76

II.1.1.2.2. Yêu cầu trang Web 76

II.1.2 Khảo sát hiện trạng. 77

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG. 80

II.2.1 Phân tích chương trình. 80

II.2.1.1 Xác định yêu cầu của website bán giầy dép qua mạng. 80

II.2.1.1.1 Yêu cầu của khách hàng. 80

II.2.1.1.2 Yêu cầu của sản phẩm 80

II.2.2 Phân tích website bán giầy dép qua mạng. 82

II.2.2.1 Biểu đồ use case. 82

II.2.2.1.1 Xác định đối tượng sử dụng. 82

II.2.2.2 Xây dựng các kịch bản( Scenario ) 84

II.2.2.2.1 Các Scenario của khách hàng. 84

II.2.3 Thiết kế chương trình xây dựng website bán giầy dép qua mạng. 100

II.2.3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 100

II.2.4 Store procedure. 104

II.2.4.1 Thủ tục thêm và sửa công ty 104

II.2.4.2 Thủ tục xoá công ty. 105

II.2.4.3 Thủ tục thêm và sửa loại hàng 105

II.2.4.4 Thủ tục xoá loại hàng. 105

II.2.4.5 Thủ tục thêm và sửa khách hàng. 106

II.2.4.6 Thủ tục xóa Khách hàng. 106

II.2.4.7 Thủ tục thêm và sửa sản phẩm. 107

II.2.4.8 Thủ tục cập nhật giá của hàng 108

II.2.4.9 Thủ tục xóa mặt hàng 108

II.2.4.10 Thủ tục thêm DL vào bảng hóa đơn. 108

II.2.5 Mô hình quan hệ dữ liệu 110

II.2.6 Thiết kế biểu đồ lớp chi tiết. 111

II.2.7 Các biểu đồ tương tác. 113

CHƯƠNG 3.: THIẾT KẾ GIAO DIỆN. 120

II.3.1 Phần dành cho khách hàng. 120

II.3.2 Phần dành cho quản trị viên. 132

Kết luận và hướng phát triển: 139

PHẦN III: CÀI ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI WEBSITE 141

III.1 Yêu cầu: 141

III.2 Cài đặt Webserver: 141

III.3 Cấu hình ODBC. 141

III.4 Tạo thư mục ảo. 142

III.5 Các bước tạo cơ sở dữ liệu. 142

III.5.1 tạo cơ sở dữ liệu từ file script. 142

III.5.2 Tạo cơ sở dữ liệu từ file backup. 142

III.6 Font chữ và bộ gõ. 143

TÀI LIỆU THAM KHẢO 144

 

 

doc155 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng Website bán giầy dép qua mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ement information base IIS có thể điều khiển tối đa 24 bộ đệm trong performance monitor nhưng không thể định cấu hình IIS. IIS có log bên trong riêng để theo dõi xem ai truy cập server hay truy cập những file nào. Có thể định cấu hình truy cập đến file hay CSDL SQL và IIS hỗ trợ dạng chuẩn từ hoạt động truy cập của IIS. IIS hỗ trợ ASP, dễ dàng tạo các ứng dụng phía server bằng ngôn ngữ mô tả Active X bất kỳ như Vbscript hay Javascript. I.4.2 Tìm hiểu về Internet Information Server. I.4.2.1 Internet Information Server (IIS) là gi? Internet Information Server là một web server giúp chúng ta hiển thị thông tin trên internet và intranet. IIS hiển thị thông tin bằng cách sử dụng giao thức HTTP. Ngoài ra IIS còn hỗ trợ các giao thức truyền FTP, FTP giúp người sử dụng chuyển những tập tin từ web. IIS rất linh động trong việc nhiều chức năng quan trọng từ việc hỗ trợ hệ thống files server đơn đến việc hỗ trợ hệ thống site server rộng lớn.Ví dụ: như www.Microsoft.com và www.msn.com là một trong những file bận rộn nhất trên internet ngày nay và cả hay dùng nhiều server để chạy IIS. I.4.2.2 Những khảo sát về Internet và Intranet. Có một số khảo sát mà chỉ mã hoá cho những ứng dụng internet và intranet. Những packages phần cứng và phần mềm sau đây sẽ được cài đặt và định cấu hình trên IIS nếu chúng ta hoạch kế hoạch công bố trên internet. Cài đặt card mạng tương thích mà nó sẽ kết nối với mạng cục bộ (LAN). Điều này sẽ cho phép thông tin truyền giữa máy tính này và máy tính khác trên mạng. Một “option” mà thật sự không là một, là win server. Điều này cho phép những người dùng của tập đoàn intranet sử dụng các tên thân thiện thay vì với những địa chỉ khó chịu mỗi khi muốn di chuyển quanh intranet. Một chức năng khác tương tự việc sử dụng tên thân thiện trên intranet là domain name service server. Nếu chúng ta cài đặt một server để tạo thông tin trên internet, có một số công việc sau phải hoàn thành trước khi cài những chức năng cần thiết để đạt được mục đích: Kết nối internet hoặc là kết nối trực tiếp hoặc là qua nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Sẽ nhận một địa chỉ IP trong khi thiết lập liên kết với Internet. Ta cần những địa chỉ này để có những packages. Card mạng để kết nối server với internet. Domain name server (DNS) cho địa chỉ IP trên của server là một chức năng tốt cần có. I.4.2.3 Có thể làm gì với IIS. Khả năng sáng tạo trên IIS là vô hạn, một vài ứng dụng thông thường: Hiển thị homepage trên internet để tạo ra bảng tin thường kỳ, thông tin mậu dịch hoặc cơ hội nghề nghiệp. Hiển thị cataloge và nhận yêu cầu từ khách hàng. Cung cấp sức mạnh mậu dịch từ xa để dễ dàng truy cập cơ sở mậu dịch. Sử dụng cơ sở dữ liệu order tracking. I.4.2.4 Bảo mật IIS Truy xuất vô danh: Đôi khi là để xem các quyền của account. Đây là account dùng cho truy xuất vô danh. Bất cứ ai tham quan website sẽ có thể dùng loại truy xuất này. Truy xuất này vô danh thì thường dùng trên những website FTP cho những tập tin tổng quát. Truy xuất xác thực: Truy xuất xác thực được cung cấp theo hai cách dưới IIS. Truy xuất xác thực có thể dễ dàng làm việc đồng thời với truy xuất vô danh. Những tập tin tổng quát thì có thể qua truy xuất vô danh và thông tin user, đặc biệt hơn có thể được bảo vệ bằng password. Hai dạng truy xuất xác thực Windows NT và Internet Information Server cung cấp là basic và challeng/response. Windows challenge/response hiện thời chỉ được cung cấp bởi Internet explorer 2.0, Win 2000(cao hơn nữa), Internet explorer 3.0, và Win 3.1. CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ UML I.5.1 UML là gì? UML là ngôn ngữ sử dụng các biểu tượng để mô tả các vấn đề và công việc. UML là ngôn ngữ đặc tả được dùng trong pha phân tích và thiết kế trong quy trình xây dựng một phần mềm hướng đối tượng. UML có một tập các phần tử và tập các quy tắc để diễn đạt vấn đề. Hầu hết các phần tử của UML là các biểu tượng đồ hoạ như đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình ô van… các phần tử này thường có nhãn để chỉ rõ tác dụng của nó. I.5.2 Một số khái niệm và thành phần cơ bản của UML. Mô hình (Model) là hình thức diễn đạt hết sức gọn theo một ngôn ngữ trực quan nào đó các đặc trưng chủ yếu của một đối tượng để nghiên cứu đối tượng ấy. Thường thì mô hình không chỉ là một biểu diễn cụ thể, mà là tập hợp của một số biểu diễn, ví dụ mô hình usecase có nghĩa là tập hợp các biểu đồ usecase. Hướng nhìn (View) là một khái niệm trong UML, được hiểu là các khía cạnh khác nhau cần mô tả và mô hình hoá, trừu tượng hoá của hệ thống. Mỗi hướng nhìn gồm một số loại biểu đồ khác nhau. Các khung nhìn thường sử dụng là. Usecase view (Hướng nhìn theo trường hợp sử dụng): mô tả các chức năng của hệ thống có ý nghĩa cho các tác nhân. Tác nhân ở đây có thể là người sử dụng hoặc một hệ thống khác. Hướng nhìn usecase mang tính trung tâm, vì nó là cơ sở cho các hướng nhìn khác. Logical view (Hướng nhìn logic) ngược lại với hướng nhìn usecase, hướng nhìn logic nhìn vào bên trong hệ thống. Nó mô tả các cấu trúc tĩnh (lớp, đối tượng, quan hệ ), cũng như tương tác hoạt động giữa các đối tượng. Component view (hướng nhìn theo thành phần). Deployment view (hướng nhìn triển khai ). Concurrency view (hướng nhìn song song). Biểu đồ ( Diagram): mỗi biểu đồ là một loại hình vẽ mô hình hoá hệ thống trong một khung nhìn. Các dạng biểu đồ thường gặp: Usecase diagram ( biểu đồ trường hợp sử dụng ). Class diagram ( biểu đồ lớp ). Activity diagram ( biều đồ hoạt động ). State diagram ( biểu đồ trạng thái ). Sequence diagram ( biểu đồ tuần tự). Collaboration diagram ( biểu đồ tương tác). Phần tử mô hình ( model element) mỗi khái niệm được sử dụng trong biểu đồ được gọi là các phần tử mô hình. Gói ( package) UML được tổ chức thành các gói, mỗi gói chứa một số biểu đồ. Hệ thống con: biểu diễn các bộ phận của hệ thống vật lý, chúng có thể được tổ chức trong các gói. Khuân mẫu: được sử dụng để định nghĩa một loại phần tử mô hình mới dựa vào một loại phần tử đã có. Đặc tả: mô tả chi tiết một phần tử. I.5.2.1 Biểu đồ usecase. Usecase mô tả một chuỗi hành động mà hệ thống sẽ thực hiện để đạt được kết quả có ý nghĩa đối với một tác nhân nào đó. Tác nhân có thể là người hoặc hệ thống tương tác với usecase, trong UML tác nhân thường là một lớp. Biểu đồ usecase cung cấp một bức tranh toàn cảnh về những gì đang sảy ra trong hệ thống. Biểu đồ usecase được tạo ra từ các hình ovan ( biểu diễn usecase) và hình người (biểu diễn tác nhân sử dụng usecase) và được liên kết với nhau bằng các đoạn thẳng để chỉ rõ tác nhân nào sử dụng usecase nào. Mục đích của biểu đồ usecase: Dùng để mô hình hoá các chuỗi hành động của hệ thống. Cung cấp một cách nhìn tổng thể về những gì mà hệ thống sẽ làm và ai sẽ dùng nó. Đưa ra cơ sở để xác định giao tiếp người – máy của hệ thống. Dùng để mô hình hóa các kịch bản cho một trường hợp sử dụng. Để người dùng cuối có thể hiểu được và có thể giao tiếp với hệ thống ở mức tổng thể. Làm cơ sở cho việc phác thảo ra các đặc tả kiểm tra.Các kiểu kết hợp và quan hệ giữa các usecase Kết hợp generalization ( tổng quát hoá). Kết hợp này được biểu diễn bằng một đoạn thẳng có mũi tên hình tam giác đi từ một usecase đến usecase tổng quát hơn. Đôi khi một usecase tổng quát có thể không bao giờ tồn tại trong hệ thống thực nó chỉ đóng vai trò chung cho các usecase cụ thể. Có hai loại quan hệ giữa các usecase: Quan hệ Include ( bao hàm ) giữa các usecase: quan hệ này được biểu diễn bằng mũi tên đứt nét từ usecase bao hàm đến các usecase con. Quan hệ Extend ( mở rộng ) giữa các usecase: quan hệ này được biểu hiện băng mũi tên đứt nét từ usecase cần mở rộng đến usecase được mở rộng. I.5.2.2 Biểu đồ lớp. Trong mô hình UML lớp ( class) là phần tử đại diện không xác định rõ của một tập hợp các đối tượng có chung một số đặc trưng nào đó, có thể là thuộc tính hoặc hành động. Biểu đồ lớp mô tả các lớp cùng mối liên hệ các lớp. Lớp được biểu diễn bằng hình chữ nhật, tên lớp được viết đậm và các từ viết liền nhau, chữ đầu tiên viết hoa. I.5.2.3 Biểu đồ hoạt động. Biểu đổ hoạt động (activity diagram) là một phương tiện mô tả các dòng công việc, các dòng nghiệp vụ, các dòng trong usecase hoặc giữa các usecase. Ở mức thiết kế, biểu đồ hoạt động được dùng để mô tả chi tiết bên trong một thao tác. Các biểu đồ hoạt động bổ sung cho biểu đồ tương tác và có quan hệ mật thiết với biểu đồ trạng thái. I.5.2.4 Biểu đồ trạng thái. Biểu đồ trạng thái ( statechart diagram) là một phương tiện mô tả các sự thay đổi trạng thái của các thể hiện. về hình thức biểu đồ trạng thái giống biểu đồ hoạt động, trong đó công việc được thay bằng trạng thái. I.5.2.5 Biểu đồ tuần tự. Trong biểu đồ tuần tự các đối tượng được sắp xếp theo hàng ngang, thời gian được biểu diễn trên trục đứng từ trên xuống. Các đối tượng tương tác với nhau bằng cách gửi thông điệp. I.5.2.6 Biểu đồ cộng tác. Biểu đồ chỉ ra sự tương tác động giống như một biểu đồ tuần tự, các thông điệp được đánh sô thứ tự để chỉ thứ tự thời gian thực hiện chúng. I.5.3 Mô hình usecase. I.5.3.1 Vì sao phải xây dựng mô hình usecase? Mô hình usecase đưa ra câu trả lời cho câu hỏi: hệ thống làm gì khi quan sát từ bên ngoài? Nếu sản phẩm được tinh chỉnh theo nhiều bước và chuyển giao nhiều lần thì mỗi lần chuyền giao lại có một mô hình usecase kèm theo. I.5.3.2 Xây dựng mô hình usecase như thế nào? Bước 1: Nhận diện xem ai sẽ là người trực tiếp sử dụng hệ thống, hệ thống nào tương tác với hệ thống này? Bước 2: Chọn một phần tử trong các tác nhân. Bước 3: Xác định tác nhân này muốn làm gì với hệ thống. Những việc tác nhân này muốn thực hiện trên hệ thống sẽ trở thành các usecase. Bước 4: với mỗi usecase xác định dòng công việc thường xuyên nhất khi tác nhân sử dụng hệ thống. Bước 5: Mô tả dòng công việc cơ sở này trong phần diễn tả usecase theo cách tác nhân làm cái gì hệ thống cái gì? Bước 6: Xem xét đến các khả năng khác và bổ sung các khả năng đó. Bước 7: Đọc lại các diễn tả và đối chiếu so sánh nếu thấy có phần chung thành các usecase cho các dòng công việc chung. Bước 8: Lặp lại các bước từ 2 đến 7 cho tất cả các tác nhân. I.5.4 Xây dựng mô hình lớp. Mô hình lớp đóng vai trò trụ cột trong phân tích và thiết kế hướng đối tượng. Thành phần của mô hình lớp là các biểu đồ lớp, trong đó biểu diễn các lớp cùng các mối quan hệ giữa chúng. Trong bước phân tích được gọi là biểu đồ lớp khái niệm, trong giai đoạn thiết kế được gọi là biểu đồ lớp thiết kế. I.5.4.1 Kỹ thuật trích danh từ. Bước 1: Phát biểu bài toán một cách ngắn gọn và cô đọng. Mô tả vấn đề càng ngắn càng tốt, và nên gói gọn trong một câu. Bước 2: Diễn tả hoạt động của hệ thống. Mô tả hoạt động của hệ thống một cách ngắn gọn, tốt nhất là trong một đoạn văn. Đoạn này thường bao gồm phần phát biểu ngắn gọn bài toán rồi bổ sung thêm các điều kiện ràng buộc. Bước 3: Đánh dấu các danh từ mô tả các vật tồn tại trong thực tế. I.5.4.2 Kỹ thuật thẻ CRC. Trong nhiều năm các thẻ CRC đã được sử dụng trong pha phân tích hướng đối tượng. Đối với mỗi lớp, nhóm phát triển điền vào các thông tin như: tên lớp, các chức năng của lớp, và danh sách các lớp gọi đến các chức năng của lớp này. Trước hết thẻ CRC bao hàm một cách tường minh các thuộc tính và các phương thức của lớp, chứ không chỉ là các chức năng được mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên. Điểm mạnh của thẻ CRC là, khi làm việc theo nhóm thì nhờ sự trao đổi giữa các thành viên có thể phát hiện ra những điều còn thiếu hay không chính xác trong các lớp. Mối quan hệ giữa các lớp cũng được làm rõ. Điểm mạnh nhất của kỹ thuật này là có thể phân phát các thẻ cho các thành viên, mỗi thành viên sẽ xem xét kỹ hơn các lớp mà họ chịu trách nhiêm, đồng thời có thể xem xét và đóng góp ý kiến cho các lớp khác. Nhờ sự làm việc trao đổi hợp tác như vậy biều đồ lớp sẽ được đầy đủ và chính xác hơn. I.5.4.3 Vấn đề thể hiện lớp trong một số ngôn ngữ lập trình. Nếu bạn đã từng học ngôn ngữ lập trình hỗ trợ hướng đối tượng như C++ hay Java, bạn sẽ thấy có khái niệm lớp (Class). Vậy có sự tương ứng giữa khái niệm lớp trong phân tích thiết kế và lớp trong ngôn ngữ lập trình không? Các nhà sáng tạo các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng có ý đồ sử dụng khái niệm lớp trong ngôn ngữ lập trình để cài đặt các lớp trong phân tích thiết kế. Tuy nhiên có nhiều ngôn ngữ lập trình rất mạnh nhưng lại không hỗ trợ đầy đủ khả năng hướng đối tượng ví dụ Visual Basic… chẳng lẽ phân tích và thiết kế hướng đối tượng chỉ có thể thực thi trên Java hay sao? với C++ thì khả năng quản trị CSDL không thật mạnh mà lại phức tạp nên không được ưa chuộng trong việc cài đặt các hệ thống thông tin. Theo ý kiến của các chuyên gia tin học hàng đầu thế giới, phân tích thiết kế hướng đối tượng nên được cài đặt bằng ngôn ngữ được hỗ trợ mạnh về hướng đối tượng, nhưng điều này không bắt buộc. Chúng ta có thể cài đặt bằng một ngôn ngữ lập trình khác, miễn sao các biều đồ trong phân tích thiết kế vẫn có thể được sử dụng để kiểm tra chương trình. Nghĩa là việc lập trình thực hiện đúng các công việc mà phân tích thiết kế yêu cầu. Lúc này lớp trong lập trình có thể là một khối công việc thực hiện đúng những gì mà lớp trong thiết kế yêu cầu. CHƯƠNG 6: TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ ASP (Active Server Page ) I.6.1 Tìm hiểu sơ lược về ASP. Microsoft đã phát triển active server page như một kiến trúc server side dùng để xây dựng các ứng dụng web động. ASP là môi trường kịch bản trên máy server (Server side scripting environment) dùng để tạo và chạy các ứng dụng trong trang web. Nhờ tập các đối tượng có sẵn (building object) với các tính năng phong phú, khả năng hỗ trợ Vbscript, Javascript cùng một số thành phần active X khác kèm theo. ASP cung cấp một cách làm mới để tạo trang web động. ASP không phải là một kỹ thuật mới nhưng nó sử dụng dễ dàng và nhanh chóng. ASP sẽ tham vấn trực tiếp vào browser gửi dữ liệu đến server và từ đây sẽ đưa lên mạng. Trong khi ASP thực thi trên máy mà nó hỗ trợ dùng, thì ta có thể xem ASP từ bất cứ máy nào và với bất cứ browser nào. ASP cung cấp giao diện lập trình nhanh và dễ dàng triển khai ứng dụng. ASP chạy trên môi trường Internet Information Server 4.0 và Personal Web Server 4.0. Nó cho phép ta quản lý việc truyền nối giữa một browser, web server, hình thức động của trang web là phản hồi lại cho người dùng. Nó có thể cho phép ta truy cập đến CSDL và quay trở về với kết quả ngắn nhất trên Website, cập nhật nội dung trên website khi thay đổi. CGI : Common gateway interface (CGI) là một quy trình quản lý tương tác giữa phân mềm website và trình browser. CGI làm việc dựa vào phương thức gửi yêu cầu đến cho server, CGI script sẽ xử lý thông tin này bằng cách dùng phương thức thay POST, GET, HEAD và trả về kết quả cho server. Process request: And send to Info Server Client CGI script Request Response Response Hình 5: Process request. I.6.2 ASP là gì và tại sao sử dụng ASP. I.6.2.1 ASP là gì? ASP không là một ngôn ngữ và cũng không là một ứng dụng, nó giống như : Fontpage, hay word. Ta có thể gọi ASP là một kỹ thuật dùng cho việc xây dựng trang web động và tương tác đến trang web. ASP tạo dưới hình thức nào cũng đều biên dịch thành chuẩn Active X scripting. ASP đơn giản chỉ là tập tin “*.asp” bên ngoài được lưu trữ dưới dạng text, html, xml. Khi một browser yêu cầu một tập tin có đuôi là “.asp” thì lập tức IIS sẽ đưa yêu cầu này đến cho ASP. Ta dùng bất cứ loại văn bản nào cũng có thể soạn thảo một tập tin có đuôi “.asp”, nhưng việc sử dụng công cụ thiết kế như: Frontpage, Maromedia DreamWearver sẽ đưa ra kết quả tốt nhất. Frontpage cho phép ta thêm ASP vào trang web dùng dòng lệnh insert script. Macromedia Dream: là môi trường đặc biệt được thiết kế riêng cho ASP dựa vào website và cung cấp môi trường dùng để thiết kế và kiểm tra lỗi. I.6.2.2 Tại sao sử dụng ASP? Sự khác biệt giữa ASP và các kỹ thuật mới khác là: ASP thực thi trên web server trong khi các trang lại được sinh ra từ những kỹ thuật khác được biên dịch bởi browser hay client. Những lợi điểm mà ASP dùng thích hợp hơn là dùng CGI và Perl. Tầm quan trọng của Web Server . Những nguời sử dụng internet hay các mạng cục bộ intranet thường phải đánh địa chỉ của trang web (URL). Vậy web server là gì? Đơn giản đó chỉ là một máy tính dùng được cung cấp các dịch vụ web trên internet hoặc intranet tạo ra trang web hiển thị lên tất cả cho người dùng và có thể dùng truy cập đến các trang này. I.6.2.3 Những sự việc xảy ra trong ASP? Đọc những yêu cầu từ browser. Tìm trang cần thiết trong server. Thực hiện bất cứ những giới thiệu đã cung cấp trong ASP để cập nhật vào trang web. Sau đó gửi trả về cho browser. I.6.2.4 Lợi ích của việc sử dụng ASP. Tập trung tại Browser : Tất cả các ứng dụng đều có thể thực thi trên server với mỗi phần điều khiển hoàn tất những gì được gửi đên cho browser. ASP không phải là ngôn ngữ mới: ASP có thể được ghi vào trong ngôn ngữ Vbscript, Javascript. ASP không phải là công cụ phức tạp: mặc dù tồn tại những công cụ phát triển mạnh, ASP vẫn có thể sử dụng cho phần thiết kế HTML. Kiểm tra lỗi: cript debugging hỗ trợ tương tác (interactive) cho việc kiểm tra lỗi của cả hai loại client và server. Độ tin câỵ: không như client-side scripting và các thành phần khác (components), ASP không thay đổi và chỉ chạy trên server. Không thể xem ASP trên trình duyệt browser mà chỉ có thể xem trên trang HTML. Tính ổn định: Mỗi ứng dụng ASP có thể bị tách ra khỏi phần không gian vùng nhớ riêng từ web server. Nếu một ứng dụng web lỗi thì những ứng dụng khác vấn tiếp tục chạy. I.6.3 Cách hoạt động của ASP ASP chứa trong các tập tin file có đuôi là “*.asp”. trong script nào đó khi ta nhập đuôi địa chỉ có phần là “*.asp” trên web brower thì lập tức nó gửi yêu cầu đến cho ASP. Khi nhận yêu cầu web serser đồng thời web server sẽ tìm các tập tin trên địa chỉ có tập tin yêu cầu web server gửi tập đến tập tin. Chương trình đặc biệt này gọi là “asp.dll”. Khi đó các câu lệnh yêu cầu sẽ được thực hiện. Đây là một ví dụ điển hình mà ta có thể sử dụng ASP: Tạo những nội dung của trang web bằng cách cập nhật tin văn bản hay nội dung cơ sở dữ liệu. Tạo những trang giới thiệu chỉ để hiện thị. Hiển thị và cập nhật cơ sở dữ liệu được hiển thị trên trang web. Tạo những trang web mà có thể được sắp xếp thứ tự. Phản hồi từ phía người dùng và đưa thông tin trở về cho người dùng. Truy cập cơ sở dữ liệu với các đối tượng Active Data: dùng ADO, ODBC, CSDL có thể truy cập từ ASP script và các ngôn ngữ phổ biến như Visual Basic và C++. Các vấn đề cơ bản để xây dựng các ứng dụng trên ASP Tập tin Global. asa Tập tin Global.asa là tập tin tuỳ chọn, có thể khai báo các script đáp ứng biến cố, các oject trong ứng dụng hay các session (các phiên làm việc). Đây là tập tin mà các người không cần thực thi thì nó vẫn tự động chạy khi chương trình trên server chạy. Thông tin nó chứa là những thông tin được dùng cho toàn cục. Tập tin này phải đặt tên là “global.asa” và được đặt trong thư mục gốc của ứng dụng. Mỗi ứng dụng chỉ có một tập tin “global.asa” duy nhất: application, event, session events. ASP: ASP được thiết kế để kết hợp cùng với HTML để tạo trang web động. ASP có thể tạo ra trang HTML. Một trang web sử dụng ASP bao gồm 3 kiểu syntax. Một vài trang sẽ có cấu trúc từ văn bản, thẻ HTML và mã lệnh ASP. Các tính chất của ASP: ASP cho phép chèn script thực thi trực tiếp trên trang HTML và có thể chèn các thành phần HTML và trang web. Có thể dùng ASP để xem trên Netscape hoặc Internet Explorer: ASP được thực thi trên server, có nghĩa là ta có thể dùng bất cứ trình duyệt nào để xem kết quả. ASP có thể được xem dễ dàng trong trình netscape navigator hay internet oxplorer. Tuy nhiên, ta cần chú ý đến web server phải có khả năng chạy ASP. ASP là một trong nhiều kỹ thuật dùng để tạo các trang Web động. Active Websites: với nhiều kỹ thuật mới, chúng được kết hợp xây dựng với nhiều ngôn ngữ và kỹ thuật, ta có thể dùng bất cứ một trong những kỹ thuât ngôn ngữ này: Active X Controls: được tạo bởi các ngôn ngữ Vissual C++ hay Visual Basic. Java. Ngôn ngữ kịch bản (script language) như: VBScript và JavaScrips/Jscript/ECMAScript. Active Server Page và Dynamic HTML. Sơ nét về ngôn ngữ ActiveX Controls: ActiveX Contrls được biết như là một công cụ và được viết dưới dạng ngôn ngữ như: C++ hay Visual Basic. Khi thêm vào trang web chúng cung cấp những hàm đặc biệt như: bar charts (thanh đồ thị), graphs(đồ hoạ), hay truy cập cơ sơ dữ liệu. ActiveX cotrols được thêm vào trang HTML bởi tag đây là chuẩn của HTML. Nó có thể thực thi bởi trình browser hay server khi chúng chạy trên treng web. Sơ nét về Scrips Language: Nó cung cấp nhiều cổng truy cập vào chương trình. Việc dùng trang web client-side scripting phát triển cung cấp từ trang HTML động đến trang HTML tĩnh. JavaScript là ngôn ngữ kịch bản đầu tiên. VBScript do Microsoft phát triển nó dựa vào ngôn ngữ Visual Basic. Script chạy trên trình duyệt Internet Explorer 3.0 và trong trình Netcape Navigator/Communication 2.0 Internet Explorer 4.0 trở lên hỗ trợ cả hai ngôn ngữ: Jscript và VBScript trong khi đó Communication 4.0 trở lên hỗ trợ cả hai ngôn ngữ: Jscript và VBScript trongkhi đó Communication 4.0 chỉ hỗ trợ cho JavaScript. Sơ lược về ASP và Dynamic HTML ASP và dynamic HTML đều là ngôn ngữ mở rộng của ngôn ngữ kịch bản và HTML. Tuy nhiên không phải cả hai chương trình ngôn ngữ đều đúng. ASP lấy đoạn mã chương trình và chuyển sang HTML trên server, trước khi trả nó về browser. Dynamic HTML: Người dùng nhập một địa chỉ vào browser hay chọn dòng sáng hyperlink trên trang khác sẽ gửi yêu cầu từ browser đến server. Active Server Objects: gồm có 6 objects. Request. Response. Server . Application. Session. ObjectContext. Mô hình đối tượng của ASP Client Server Server Object Application Object Session Object Request Object Response Object ObjectContext Object Hình 6: Mô hình đối tượng của ASP. Trong đó Request và Response tự minh định. Request phải được tạo trong hình thức nhập từ một trang HTML. Response dùng để trả lời kết quả từ server cho browser. Server dùng để cung cấp nhiều chức năng như tạo một object mới. Aplication và session dùng để quản lý thông tin về các ứng dụng đang chạy trong chương trình. Object context dùng với Micrsoft transaction server. Request Object: Cho phép ta lấy thông tin dọc theo yêu cầu HTTP. Việc trao đổi bên ngoài từ server bị quay trở về như một phần của kết quả (response). Request tập trung nhiều đến phần lưu trữ thông tin. Toàn bộ các Request Object: gồm có 5 loại. QueryString: lưu trữ một tập những thông tin để vào địa chỉ cuối (URL). VD: Form: lưu trữ một tập tất cả các biến gửi đến HTTP request. VD: Cookies: chứa tập các cookie chỉ đọc gửi đến bằng client browser với yêu cầu. ClientCertificate: khi client tạo một tập với một server yêu cầu sự bảo mật cao. Server Varialbles: khi client gửi một yêu cầu và thông tin được đưa tới server, nó không chỉ gửi qua mà còn thông tin việc ai tạo trang, tên server và cổng mà yêu cầu gửi đến. Vd: Response Object: cung cấp những công cụ cần thiết để gửi bất cứ những thứ gì cần thiết trở về client. Tập các Response Object: đối tượng response lưu trữ chỉ tập cookie. Các tập cookie là những tập văn bản nhỏ (giới hạn 4KB) được chia trên ổ đĩa cứng của client mà những tập này lưu trữ thông tin về người dùng. VD: Tạo một cookie trên máy client. Response.Cookies(“BookBought”) = “Beginning ASP” Những đặctính có thể dùng: Domain: một cookie chỉ được gửi đến trang đã yêu cầu bên trong vùng từ nơi nó được tạo. Path: một cookie chỉ được gửi đến trang đã yêu cầu bên trong đường dẫn này. Haskey: định rõ cookie sử dụng một trong hai loại: index/dictionary object hay không dùng. Secure: định rõ cookie là an toàn. Một cookie an toàn là nếu gửi qua giao thức HTTP. Những phương thức của Response Object: Write: ghi biến, chuỗi, cho phép ta gửi thông tin trở về browser . VD: text = “Hello World !” Response. Wirte text My message is AddHeader: cho phép ta thêm hoặc thay đổi giá trị ở phần đầu HTTP. VD: Response.AddHeader “CustomServerApp”, “BogiePicker/1.0” AppendToLog: cho phép thêm một chuỗi vào bản ghi tập tin của web server, cho phép thêm tuỳ ý các thông điệp vào bản ghi tập tin. BinaryWrite: User cho phép ta chuyển đổi vòng các ký tự thường khi dữ liệu được gửi trở về client. Clear: cho phép ta xoá bỏ bất cứ vùng nhớ bên ngoài HTML. End: cho phép ngừng việc xử lý tập tin ASP và dữ liệu đệm hiện thời quay trở về browser . Flush: cho phép dữ liệu đệm hiện thời quay trở về browser và giải phóng bộ đệm. Redirect: cho phép ta bỏ qua sự điều khiển của trang hiện thời nối kết vào trang web khác. VD: <% If (Not Session(“LoggedOn”)) Then Response.Redirect “login.asp” End If %> Những đặc tính của Response Object: Buffer: định rõ trang. CacheControl: xác định proxy server được cho phép phát sinh ra do ASP. Charset: nối thêm tên ký tự vào đầu content-type. ContentType: HTTP content type cho phần trả lời. Expires: số lần phát sinh giữa lần lưu trữ và phần kết thúc cho một trang lưu trữ trên browser. ExpiresAbsolute: ngày giờ được phát sinh trên browser IsClientConnected: client ngưng việc kết nối từ server. Status: giá trị của HTTP status

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32881.doc