Luận văn Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp

 

 

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 5

1.1. Quan niệm về đói nghèo 5

1.2. Quan điểm về xóa đói giảm nghèo 23

Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở GIA LAI 40

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến công tác xóa đói giảm nghèo ở Gia Lai 40

2.2. Thực trạng và những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở Gia Lai 48

2.3. Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo ở Gia Lai 63

Chương 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở GIA LAI 78

3.1. Quan điểm, mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh Gia Lai trong thời gian tới 78

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở Gia Lai 81

KẾT LUẬN 110

NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

PHỤ LỤC 117

 

 

doc120 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5768 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gia Lai là 7.256 km2, chiếm 46,8% diện tớch toàn Tỉnh (tương đương với diện tớch khu vực Đụng Trường Sơn của Tỉnh). Tổng dõn số vựng khú khăn tớnh đến năm 2005 là 343.000 người chiếm khoảng 29% dõn số toàn Tỉnh với khoảng 68.600 hộ [46, tr. 2]. Ước tớnh cú khoảng hơn 40.000 hộ khụng thuộc diện hộ nghốo nhưng lại nằm trong khu vực khú khăn. Cỏc hộ này chủ yếu ở dạng vừa thoỏt nghốo, phỏt triển chưa bền vững, rất dễ quay trở lại đúi nghốo khi gặp rủi ro hoặc khi chuẩn nghốo được nõng lờn. Vỡ vậy, những hộ này cũng cần được hưởng một phần chớnh sỏch ưu đói giành cho khu vực ĐBKK. Phõn húa giàu nghốo theo khu vực Chia cỏc hộ gia đỡnh ở Gia Lai thành 5 nhúm từ nghốo nhất (nhúm 1) đến giàu nhất (nhúm 5) thỡ khoảng cỏch giàu nghốo theo khu vực như sau: + Về thu nhập: Tại khu vực 1, thu nhập của nhúm 5 gấp 16,52 lần thu nhập của nhúm 1; tại khu vực 2, khoảng cỏch này là 11,53 lần; tại khu vực 3, khoảng cỏch này là 12,25 lần (phụ lục 4). + Về chi tiờu: Tại khu vực 1, chi tiờu của nhúm 5 gấp 6,7 lần chi tiờu của nhúm 1; tại khu vực 2, khoảng cỏch này là 5,3 lần; tại khu vực 3, khoảng cỏch này là 6,0 lần (phụ lục 5). Như vậy đúi nghốo ở Gia Lai tập trung theo khu vực là rất rừ ràng điều này ảnh hưởng lớn đến khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc khu vực của Tỉnh, thể hiện sự mất cõn đối trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn nú cũng là một điều thuận lợi để ta khoanh vựng nghốo, đưa ra những chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội hữu hiệu, những giải phỏp XĐGN đặc dụng dành riờng cho từng khu vực. Cú như vậy, cụng cuộc XĐGN mới mau chúng đạt kết quả cao. Thứ ba: Đúi nghốo xột theo dõn tộc Thực trạng cỏc hộ nghốo phõn theo thành phần dõn tộc của Gia Lai như sau: - Hộ nghốo ở Gia Lai chủ yếu là đồng bào DTTS Năm 2003, toàn Tỉnh cú 33.091 hộ nghốo với 158.875 khẩu, trong đú: 25.879 hộ DTTS với 125.493 khẩu chiếm 78,2% số hộ nghốo toàn Tỉnh; 7.212 hộ dõn tộc kinh với 33.382 khẩu bằng 21,8% hộ nghốo toàn Tỉnh. Năm 2004, toàn Tỉnh cú 27.515 hộ nghốo với 131.634 khẩu, chiếm 12,4% số hộ trong Tỉnh, trong đú: 1.147 hộ diện chớnh sỏch với 5.304 khẩu, chiếm 4% hộ nghốo toàn Tỉnh; 21.696 hộ DTTS hộ nghốo với 106.423 khẩu, chiếm 79% hộ nghốo của Tỉnh; 4.672 hộ dõn tộc Kinh nghốo với 19.907 khẩu, chiếm 17% tổng số hộ nghốo của Tỉnh [38], [39]. Nhỡn vào tỷ lệ hộ đúi nghốo trong hai năm ta thấy: Đúi nghốo ở Gia Lai chủ yếu là DTTS, tỷ lệ này luụn xấp xỉ 80% hộ nghốo của Tỉnh, đõy là một tỷ lệ rất cao. Qua con số này cũng cú thể khẳng định rằng đối tượng đúi nghốo chớnh ở Gia Lai là cỏc hộ đồng bào DTTS. Cụng tỏc XĐGN ở Gia Lai chủ yếu là nhằm XĐGN cho đối tượng này. - Tốc độ giảm nghốo của đồng bào DTTS cũn quỏ chậm Tốc độ giảm nghốo của cỏc hộ đồng bào DTTS là quỏ chậm so với tốc độ giảm nghốo của cỏc hộ người Kinh. Chẳng hạn, từ năm 2003 đến năm 2004: Số hộ người Kinh đó thoỏt khỏi đúi nghốo là 2.540 hộ, chiếm 35% tổng số hộ nghốo người Kinh năm 2003; trong khi đú số hộ đồng bào DTTS thoỏt khỏi đúi nghốo là 4.183 hộ, chiếm khoảng 16% tổng số hộ nghốo người DTTS năm 2003. Như vậy tốc độ XĐGN của cỏc hộ đồng bào DTTS chỉ bằng một nửa của người Kinh. Nếu cứ theo tốc độ này thỡ ngày sẽ càng chậm đi. Điều này cũng đó được khẳng định bằng số liệu trong những năm qua: Năm 2003, tỷ lệ đúi nghốo của đồng bào DTTS là 78,2%, đến năm 2004 tỷ lệ này là 79%. Đú là chưa tớnh những hộ DTTS diện chớnh sỏch, nếu khụng tỷ lệ này phải đến 80%. Trong khi đú, tỷ lệ của hộ người Kinh giảm từ 21,8% xuống đến 19%. Phõn húa giàu nghốo theo dõn tộc là rất lớn + Về thu nhập: Khoảng cỏch giữa nhúm 5 (nhúm giàu nhất) và nhúm 1 (nhúm nghốo nhất) của người kinh là 15,8 lần; trong khi đú của người đồng bào DTTS là 10,4 lần (phụ lục 4). + Về chi tiờu: Khoảng cỏch giữa nhúm 5 và nhúm 1 của người kinh là 6,6 lần; khoảng cỏch này của đồng bào DTTS là 5,5 lần (phụ lục 5). 2.2.2. Những nguyờn nhõn nghốo đúi ở Gia Lai Nhúm 1: Những nguyờn nhõn từ chớnh đối tượng nghốo Một là: Do thiếu kinh nghiệm sản xuất Theo cỏc số liệu điều tra thỡ người nghốo rất ớt khi cho rằng thiếu kinh nghiệm sản xuất là nguyờn nhõn đầu tiờn, quan trọng nhất dẫn đến đúi nghốo, mà họ cho rằng nguyờn nhõn chớnh là do thiếu vốn, đú là một lý do rất tế nhị. Họ luụn đổ lỗi cho hoàn cảnh là chớnh. Trờn thực tế, đối với cỏc hộ đồng bào DTTS thỡ thiếu kinh nghiệm sản xuất mới là nguyờn nhõn đầu tiờn, quan trọng nhất. - Ở Gia Lai, hai dõn tộc bản địa là Jarai và Bahnar là hai dõn tộc cú tỷ lệ đúi nghốo cao hơn hẳn 32 dõn tộc khỏc mới di cư đến cựng chung sống trờn địa bàn cả tỉnh. Điều này khẳng định rằng hai dõn tộc bản địa này lạc hậu hơn, ớt kinh nghiệm sản xuất hơn, nhất là kinh nghiệm trồng lỳa nước, so với cỏc dõn tộc khỏc di cư tới. - Trước đõy đồng bào DTTS ở Gia Lai chủ yếu quen trồng lỳa rẫy. Hiện nay ở cỏc vựng sõu vựng xa, đồng bào DTTS vẫn quen với những kỹ thuật rất thụ sơ: phỏt rừng, đốt rẫy, chọc lỗ, chỉa hạt, đợi mưa rồi chờ ngày đi tuốt lỳa, đú là kỹ thuật canh tỏc lỳa rẫy rất lạc hậu so với kỹ thuật canh tỏc lỳa nước. Như vậy năng suất rất thấp, rất bấp bờnh do hoàn toàn phụ thuộc vào thiờn nhiờn, nhất là nguồn nước, nên cuộc sống của người dõn trở nờn tạm bợ do thường xuyờn phải di canh, du cư. - Đồng bào DTTS rất ớt trồng lỳa nước, nếu cú trồng cũng chỉ là lỳa một vụ vỡ khụng cú hệ thống thủy lợi. Sau năm 1975 những thung lũng rộng lớn cú khả năng trồng lỳa nước, đó được Nhà nước đầu tư cỏc cụng trỡnh thủy lợi như thung lũng Ayun Pa, cỏnh đồng An Phỳ là những nơi rất lý tưởng cho lỳa nước. Những khu vực như thế này lại chiếm rất đụng cỏc hộ người Kinh hoặc cỏc hộ dõn tộc thiểu số khỏc giỏi về kỹ thuật canh tỏc lỳa nước đó đến định cư. Ở những vựng này, đồng bào DTTS tại chỗ đó học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm sản xuất lỳa nước từ cộng đồng dõn tộc khỏc. Chớnh vỡ thế mà cỏc hộ đồng bào DTTS nghốo về lương thực ớt hơn. Huyện Ayun Pa và thành phố PleiKu (cú nhiều diện tớch trồng lỳa nước) cho đến nay là hai địa phương duy nhất của Tỉnh khụng cú xó thuộc diện ĐBKK, là một trong những huyện cú tỉ lệ nghốo đúi thấp nhất Tỉnh (1,45% và 11,7% năm 2004). Như vậy, sản xuất lỳa nước cũng là một biện phỏp phát triển kinh tế góp phần XĐGN. - Trong nụng nghiệp, chăn nuụi chiếm tỉ trọng rất thấp và cũn rất lạc hậu. Trước kia đồng bào DTTS ở Gia Lai chăn nuụi cỏc loại gia sỳc như trõu, bũ, dờ với số lượng đàn tập trung khỏ lớn, nhưng chỉ theo hỡnh thức thả rụng nờn chất lượng và hiệu quả thường khụng cao. Mặt khỏc, mục đớch của chăn nuụi gia sỳc của đồng bào khụng phải để phục vụ sản xuất (lợi dụng sức kộo; lấy phõn bún ruộng) mà chủ yếu để phục vụ cho lễ hội và làm của hồi mụn sau này. Chăn nuụi gia cầm cũng theo hỡnh thức thả rụng như vậy, ớt được chăm súc nờn thường thất thoỏt, chất lượng giống khụng tốt, khụng vỡ mục đớch sản xuất hàng húa mà chủ yếu dựng để cỳng bỏi, tiờu dựng trong gia đỡnh và để đổi lấy hàng húa khỏc. Cho nờn chăn nuụi cũng khụng phỏt triển. - Một số hộ nghốo, nhất là cỏc hộ DTTS cú mức thu nhập thấp nhưng lại khụng chi tiờu hợp lý: lóng phớ; đắt đỏ; chi nhiều vào lễ hội; vào ăn uống rượu chố; mua sắm trong nhà những đồ đắt tiền mà khụng tốt, ớt chịu đầu tư vào sản xuất như mua phõn bún, sắm dụng cụ lao động, cỏ biệt cú hộ cũn bỏn cả đất canh tỏc để tiờu dựng. Như vậy khụng cú kinh nghiệm làm ăn, khụng cú phương phỏp sản xuất kinh doanh, chỉ biết làm mà khụng tớnh toỏn được lỗ lói là đặc trưng của trỡnh độ sản xuất lạc hậu, chưa thoỏt khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp là nguyờn nhõn chớnh, quan trọng nhất dẫn đến nghốo đúi ở Gia Lai. Hai là: Thiếu cỏc nguồn lực để sản xuất Nguồn lực ở đõy bao gồm: đất đai, lao động, vốn sản xuất. - Thiếu đất: Đất đai được coi như nguồn lực quan trọng nhất đối với người nụng dõn, nhất là cỏc hộ nghốo. Trước kia Tõy Nguyờn núi chung, Gia Lai núi riờng vẫn được coi là vựng đất mầu mỡ, rộng lớn nhất cả nước, nơi đây là miền đất hứa cho rất nhiều hộ dõn khắp nơi di cư đến, vỡ thiếu đất canh tác. Nhưng hiện nay ở Gia Lai đang xảy ra tỡnh trạng thiếu đất sản xuất và đất nhà ở cho người nghốo, nhất là đồng bào DTTS. Người nụng dõn thiếu đất sản xuất vỡ những lý do sau: + Dõn số tăng lờn nhanh cả dõn bản địa lẫn dõn di cư, số này tập trung chủ yếu ở nụng thụn. + Trong những năm trước đõy, một số quỹ đất rất lớn của Gia Lai đó được trao cho cỏc nụng trường, lõm trường, cỏc đơn vị quõn đội đúng trờn địa bàn để thực hiện mục đớch sản xuất. + Đất trồng lỳa nước phần lớn đó thuộc về người Kinh. Vỡ trước đõy cỏc hộ DTTS khụng quen, khụng cú ưu thế trong việc canh tỏc lỳa nước nờn đó bị người Kinh xin, trao đổi bằng hàng húa hoặc mua rẻ. Nguồn đất rẫy cũng bị thu hẹp lại do người Kinh, người thành thị đổ xụ về mua đất lập những trang trại trồng cõy cụng nghiệp - Thiếu lao động: + Lao động nụng nghiệp của cỏc hộ nghốo, nhất là cỏc hộ đồng bào DTTS ở Gia Lai thường kộm hiệu quả vỡ những lý do như sau: Họ thường khụng tận dụng hết thời gian lao động. Thời gian lao động của đồng bào DTTS bản địa chỉ đạt khoảng 4 - 6 giờ/ngày cụng. Họ bắt đầu làm việc ngoài đồng từ 9 giờ sỏng đến 3 giờ chiều là đó về, thúi quen này là do nơi làm việc quỏ xa nhà ở. Theo số liệu của huyện Đăk Đoa thỡ thời gian lao động của đồng bào DTTS chưa đạt 1/2 số ngày trong một năm [42]. + Năng suất, hiệu quả lao động của người DTTS khụng cao, vỡ họ sử dụng cụng cụ lao động rất thụ sơ và vỡ họ khụng nghỉ trưa nờn lỳc lao động lại là lỳc nắng nhất. Qua khảo sỏt thực tế của cỏc huyện trờn địa bàn Tỉnh, thu nhập mang lại trờn cựng một diện tớch canh tỏc của người Kinh cao gấp 2 - 3 lần thu nhập của đồng bào DTTS tại chỗ. Điều này chứng tỏ trỡnh độ, hiệu quả sản xuất giữa đồng bào Kinh và đồng bào DTTS trong tỉnh cũn cú sự chờnh lệch khỏ lớn. + Cỏc hộ đồng bào DTTS thường khụng tận dụng, điều tiết lực lượng lao động trong gia đỡnh một cỏch hợp lý nhất. Số người khụng lao động trong gia đỡnh cũn quỏ nhiều. Khụng cú cỏc nghề phụ để làm khi nụng nhàn. + Thiếu lao động cũn thể hiện ở những gia đỡnh đụng con nhỏ, hoặc ở những gia đỡnh neo đơn thường là cỏc gia đỡnh trong diện chớnh sỏch; gia đỡnh gặp những rủi ro; gia đỡnh cú người tàn tật, gúa bụa, và cả những nguyờn nhõn lười biếng khụng chịu lao động nữa. - Thiếu vốn: Vốn là một điều kiện vụ cựng quan trọng để đầu tư sản xuất tạo thu nhập. Vốn cú thể là của mỡnh, hoặc đi vay của Nhà nước, hoặc vay của tư nhõn, lại cú thể ở dạng tiền mặt; đất; bất động sản; nguyờn liệu; giấy tờ v.v... Vốn chớnh là điều kiện quan trọng để giỳp người nghốo thoỏt khỏi cỏi vũng luẩn quẩn. Nhưng nếu sử dụng khụng hiệu quả, thỡ chớnh nú lại là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. - Khụng đủ trỡnh độ để tiếp cận khoa học kỹ thuật. Đa số cỏc hộ nghốo, nhất là cỏc hộ đồng bào DTTS ở Gia Lai đều ở tỡnh trạng trỡnh độ học vấn thấp. Hầu hết người nghốo là đồng bào DTTS khụng biết viết, khụng biết núi tiếng phổ thụng nờn những giao tiếp, học hỏi cỏch làm ăn với người Kinh gần như khụng cú. Khả năng tiếp cận thụng tin thị trường, khoa học kỹ thuật khụng thể thực hiện được. Hiện nay, chỉ thành phần thanh thiếu niờn là biết nhiều tiếng và chữ phổ thụng nhưng họ chưa phải là chủ gia đỡnh. Năm học 2003 - 2004 tỷ lệ học sinh tiểu học người DTTS so với người Kinh là 29,39%. Ở bậc trung học thỡ cũn thấp nữa, chỉ là 15,15%. Trong khi đú, chữ viết của người dõn tộc lại khụng được dạy một cỏch chớnh thống trong nhà trường. Chớnh vỡ những lý do trờn mà người nghốo DTTS gần như bị cụ lập trước xu hướng phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Ba là: Do cũn tồn tại một số phong tục tập quỏn lạc hậu Mỗi dõn tộc đều cú những phong tục tập quỏn riờng của mỡnh, nhưng khụng phải phong tục tập quỏn nào cũng tốt. Những phong tục tập quỏn lạc hậu ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển kinh tế thỡ cần phải loại bỏ. Tất nhiờn việc từ bỏ cỏc phong tục xấu, khụng phải chỉ trong ngày một ngày hai. ở Gia Lai hiện nay vẫn cũn tồn tại một số phong tục lạc hậu như: - Du canh du cư là một tập quỏn vụ cựng lạc hậu hiện nay vẫn cũn ở đồng bào DTTS ở vựng sõu vựng xa của Gia Lai, là một nguyờn nhõn rất cơ bản dẫn đến đói nghốo. - Cũn quỏ tin vào sức mạnh của cỏc thần linh, cũn quỏ nhiều cỏc tục lệ lễ hội, cỳng bỏi, kiờng kỵ, làm thiệt hại nhiều đến thời gian, tiền bạc, của cải và tõm lý của người dõn. - Hiện nay đồng bào DTTS tại chỗ ở Gia Lai vẫn duy trỡ chế độ mẫu hệ, chế độ này đó tỏ ra quỏ bất lợi trong nền kinh tế thị trường. - Đồng bào DTTS vẫn cũn duy trỡ một số thúi quen xấu như: + Họ quen và rất thớch uống nước giọt (nước lấy từ cỏc giọt nước trong rừng chảy ra), khụng muốn uống nước đun sụi. Đấy là nguyờn nhõn chớnh gõy ra bệnh sốt rột. + Cũn rất nhiều cỏc hộ chăn nuụi gia sỳc dưới gầm nhà sàn và cạnh nhà, nờn rất mất vệ sinh. + Hầu hết cỏc hộ nghốo và đồng bào DTTS vẫn thớch sinh đẻ nhiều, khụng muốn hoặc sợ kế hoạch húa gia đỡnh. + Cỏc hộ nghốo và hộ DTTS lại luụn mang một tõm trạng tự ty trong cuộc sống, cam chịu chứ khụng muốn vươn lờn làm giàu. Nhúm 2: Nhúm nguyờn nhõn nghốo đúi do mụi trường xó hội và những chớnh sỏch của trung ương, địa phương khụng thuận lợi Đõy chỉ là những nguyờn nhõn khỏch quan nhưng rất quan trọng và cũng rất đặc trưng cho đúi nghốo ở Gia Lai. - Những nguyờn nhõn do lịch sử để lại + Do xuất phỏt điểm kinh tế Gia Lai là quỏ thấp so với kinh tế chung của cả nước, trước giải phúng và đến nay khoảng cỏch ấy vẫn chưa lấp được. + Do hậu quả của chiến tranh để lại là quỏ nặng nề. Thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ coi Tõy Nguyờn như một miếng mồi bộo bở, tha hồ khai thỏc mà khụng hề thương tiếc, hàng ngàn đồn điền cao su, cà phờ, chố mọc lờn. Tõy Nguyờn bị vắt kiệt cả sức người và tự nhiờn. Cơ sở hạ tầng hầu như khụng cú. Chỉ xõy dựng một số con đường chiến lược phục vụ chiến tranh. Cuộc sống của đồng bào DTTS khụng được quan tõm, nhất là cỏc chớnh sỏch xó hội dịch vụ cụng cộng. Sau giải phúng, mặc dầu được Đảng và Nhà Nước rất quan tõm nhưng khoảng cỏch so với cỏc tỉnh đồng bằng thỡ vẫn cũn khỏ lớn. Cần phải cú một khoảng thời gian dài nữa và cần phải cú nhiều chiến lược phỏt triển kinh tế mạnh mẽ hơn nữa thỡ Tõy Nguyờn mới bắt kịp được cỏc tỉnh đồng bằng về kinh tế. - Do khụng theo kịp được nền kinh tế thị trường. + Trước khi nền kinh tế thị trường xõm nhập vào Gia Lai, kinh tế của cỏc hộ đồng bào DTTS ở Gia Lai phỏt triển theo hướng tự cung tự cấp, chưa hề biết đến sản xuất hàng húa, trao đổi thị trường. Ngay cả hiện nay, ở vựng sõu vựng xa vẫn trao đổi theo cỏch đổi hàng lấy hàng (H-H) vụ cựng sơ khai. Khi nền kinh tế thị trường xõm nhập vào cỏc bản làng DTTS thụng qua buụn bỏn, trao đổi hàng húa với người Kinh, vụ hỡnh chung người Kinh đó dạy cho đồng bào cỏc DTTS những kiến thức rất cơ bản của nền kinh tế thị trường như: Sản xuất để bỏn rồi lại mua những cỏi mỡnh cần; bỏn hàng thụng qua tiền (T) theo giỏ cả chứ khụng phải dựng hàng đổi lấy hàng thụng qua tỡnh cảm, bỏn đắt, mua rẻ, sản xuất, bỏn hàng đều cú cạnh tranh. Tất nhiờn để cú được những kiến thức đú thỡ đồng bào phải trả một giỏ rất đắt. Đồng bào DTTS đó phải mất khỏ nhiều những tư liệu sản xuất như đất đai, trõu bũ kể cả những tài sản văn húa như cồng chiờng, ghố rượu và cỏc đồ cổ khỏc dưới nhiều hỡnh thức: cho, đổi, bỏn v.v... với người Kinh, để có thể mua được những hàng hoá tiêu dùng như: ti vi, xe mỏy đắt tiền mà ớt phục vụ cho sản xuất. Thờm một lần nữa họ lại bị thua thiệt về giỏ cả, chất lượng hàng húa với người Kinh. Những cuộc mua bỏn cứ diễn ra õm thầm qua mấy chục năm trời và thực trạng hiện nay, ở Gia Lai hầu hết người nghốo đều thiếu đất sản xuất, phần lớn cỏc trang trại trồng cõy cụng nghiệp đều thuộc về người Kinh và dõn thành thị. + Thụng tin trong nền kinh tế thị trường là vụ cựng cần thiết đối với người sản xuất hàng húa. Những thụng tin cần phải cập nhật như thời tiết, khoa học kỹ thuật, văn húa, giỏo dục, y tế, giỏ cả, nhu cầu thị trường... Nhưng những thụng tin đến được vựng sõu, vựng xa là vụ cựng khú khăn, muộn màng, lạc hậu và đụi khi cũn cả sai lệch nữa. Cho nờn đồng bào DTTS luụn luụn bị lạc hậu so với thời cuộc. - Do phõn bố cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, giữa thành thị và nụng thụn, giữa đồng bằng và miền nỳi. Gia Lai cú rất nhiều tiềm năng về cụng nghiệp khai khoỏng, thủy điện và chế biến nụng, lõm sản nhưng trờn thực tế chỉ cú cụng nghiệp thủy điện là được khai thỏc tốt, cũn cỏc ngành cụng nghiệp khỏc thỡ rất thụ sơ, làm cho cả vựng nguyờn liệu Gia Lai bị giảm giỏ trị rất nhiều so với thực chất của nú. Cơ cấu kinh tế lạc hậu, kộo theo cơ cấu lao động cũng bất hợp lý giữa thành thị và nụng thụn. Lao động thất nghiệp nhiều, chủ yếu ở nụng thụn tập trung vào những gia đỡnh khụng cú phương tiện sản xuất. Người nghốo phải đi làm thuờ, làm mướn cho cỏc chủ trang trại, cỏc chủ thợ. Những cụng việc này rất bấp bờnh về cả thời gian lẫn thu nhập. Đú cũng là một nguyờn nhõn dẫn tới đúi nghốo ở Gia Lai. Nhúm 3: Do mụi trường tự nhiờn khụng thuận lợi Mụi trường tự nhiờn khụng thuận lợi là một nguyờn nhõn lớn gõy ra đúi nghốo. Mụi trường khụng thuận lợi ở Gia Lai được thể hiện như sau: - Diện tớch tự nhiờn của Tỉnh, huyện, xó là quỏ rộng, mật độ dõn số là quỏ thấp, khoảng cỏch từ xó đến huyện, từ huyện đến tỉnh là quỏ xa. Cú nhiều người dõn chưa bao giờ được biết đến chợ, đến bưu điện, đến ủy ban xó. Kết cấu hạ tầng cơ sở vụ cựng thấp kộm, giao thụng đi lại khú khăn, vất vả. Đường bụi mự mịt vào mựa khụ, và lầy lội vào mựa mưa. Cũn hai xó hiện nay vẫn chưa cú đường vào trung tõm xó. Đường đến cỏc bản cũn phải đi bộ rất nhiều. Điện đó đến được cỏc xó nhưng cũn khú khăn lắm mới đến được cỏc làng, nhiều hộ chưa được dựng điện. - Mụi trường tự nhiờn ở Gia Lai một phần do tớnh khắc nghiệt của thiờn nhiờn tạo nờn, một phần rừng bị khai thỏc, đốt chỏy, tàn phỏ; đất bị xúi mũn, bạc màu; nước bị cạn kiệt vào mựa khụ và lũ quột vào mựa mưa là do sự hủy hoại của con người. Do vậy sản xuất ở nơi đây còn gặp phải những rủi ro lớn và nguy cơ nghốo đúi đối với họ là khú trỏnh khỏi. 2.3. THỰC TRẠNG CễNG TÁC XểA ĐểI GIẢM NGHẩO Ở GIA LAI 2.3.1. Thực hiện chương trình, chính sách về xoỏ đúi giảm nghốo Thực hiện Chương trỡnh 135 Ngày 31/07/1998 Thủ tướng chớnh phủ cú Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phờ duyệt chương trỡnh phỏt triển xó hội ở cỏc xó ĐBKK, miền nỳi và vựng sõu vựng xa với mục tiờu tổng quỏt là: Nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con đồng bào dõn tộc ở cỏc xó ĐBKK, đưa nụng thụn cỏc vựng này thoỏt khỏi tỡnh trạng đúi nghốo, lạc hậu, hoà nhập vào phỏt triển chung của cả nước. Đảng bộ và UBND Tỉnh đã tổ chức triển khai cỏc dự ỏn trong chương trỡnh này như sau: - Chương trỡnh trung tõm cụm xó: Tổng vốn đầu tư cho chương trỡnh này là 63.926,285 triệu đồng cho cỏc hạng mục: giao thông; điện; trường học; trạm xá; nước sinh hoạt. Thụng qua kế hoạch thực hiện cỏc dự ỏn trong chương trỡnh như: xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc xó ĐBKK, xõy dựng trung tõm cụm xó đó tạo được nền tảng ban đầu cho phỏt triển sản xuất, phỏt triển kinh tế - xó hội, ổn định dõn cư ở địa bàn cỏc xó ĐBKK, số hộ nghốo hàng năm ở cỏc xó này giảm nhanh, đời sống vật chất, văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn được cải thiện, trật tự xó hội, an ninh quốc phũng được giữ vững, bộ mặt cỏc xó ĐBKK cú nhiều thay đổi, lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước được nõng lờn. Thụng qua cỏc hoạt động của chương trỡnh, trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ quản lý được nõng lờn, bộ mỏy chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể ở từng địa phương (nhất là cấp xó) hoạt động cú nề nếp, hiệu quả hơn, tạo tiền đề để Uỷ ban nhõn dõn tỉnh phõn cấp mạnh hơn cho cơ sở, đó giao cho 11 xó làm chủ đầu tư năm 2003, thực tế một số xó làm tương đối tốt như xó Kụng Lơng Khơng huyện Kbang, xó Ia Mlỏh của huyện Krụng Pa v.v... Cụng tỏc quản lý vốn lồng ghộp cỏc nguồn vốn, cỏc chương trỡnh, hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư trờn địa bàn từng huyện, xó được nõng cao. - Dự ỏn hỗ trợ đồng bào dõn tộc thiểu số khú khăn: Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ đời sống và hỗ trợ sản xuất cho hộ DTTS đặc biệt khú khăn vừa qua là rất cần thiết để giỳp cho đồng bào ổn định cuộc sống, tạo điều kiện để đồng bào XĐGN và chuyển đổi sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoỏ. Hỗ trợ đời sống và sản xuất bằng hiện vật là rất phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở cơ sở, sẽ hạn chế việc sử dụng sai mục đớch và lóng phớ. Việc xột duyệt theo đỳng quy định, cụng khai, dõn chủ, đỳng đối tượng và bảo đảm chất lượng hàng hoỏ bằng hiện vật đó tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào yờn tõm sản xuất. Tổng vốn đầu tư của dự ỏn này qua 4 năm là 3.600,5 triệu đồng cho 82 xó và 113 làng ĐBKK. Tổng số hộ được hỗ trợ là: Hỗ trợ sản xuất: 6.537 hộ với 2.876,76 triệu đồng; Hỗ trợ đời sống: 4.119 hộ với 723,24 triệu đồng. Tuy nhiờn, cũn một số huyện thực hiện cũn chậm, cú huyện cũn cấp phỏt bằng tiền khụng đỳng theo hướng dẫn của Trung ương, hỗ trợ sản xuất đưa giống cõy, phõn bún, vật tư… xuống cho dõn khụng kịp thời, thậm chớ cấp hỗ trợ đời sống bằng xi măng và tụn khụng đỳng với hướng dẫn của Trung ương và khụng đỳng với tớnh chất hỗ trợ đời sống. - Dự ỏn đào tạo cỏn bộ xó nghốo: Đào tạo, tập huấn cỏn bộ xó, bản làng, giỳp đỡ cỏn bộ cơ sở nõng cao trỡnh độ quản lý hành chớnh và kinh tế phục vụ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội tại địa phương. Từ năm 2001 cho tới nay đó tổ chức cỏc lớp tập huấn cỏn bộ chủ chốt của xó, cỏn bộ trong ban giỏm sỏt Chương trỡnh 135 của xó, già làng, trưởng thụn, cỏn bộ XĐGN để giỳp nõng cao năng lực, trỡnh độ quản lý về hành chớnh và kinh tế, nõng cao trỏch nhiệm của già làng, trưởng thôn trong việc XĐGN, biết giỏm sỏt và quản lý dự ỏn, biết cỏch sử dụng và phỏt huy hiệu quả cỏc cụng trỡnh đó được Nhà nước đầu tư cho địa phương. Đó tập huấn được 3.990 lượt người, phục vụ cho 82 xó ĐBKK và 113 làng thuộc cỏc xó nghốo của tỉnh với số kinh phớ đầu tư là 1.042 triệu đồng. - Dự ỏn quy hoạch và bố trớ lại dõn cư: Nguồn vốn này mới được đưa vào sử dụng năm 2004 với kinh phớ là 293 triệu đồng và đầu tư cho 5 xó ĐBKK của huyện Iagrai. Phương ỏn đó hỗ trợ cho 250 hộ, mỗi hộ được 25 đến 30 tấm tụn để lợp nhà. - Dự ỏn ổn định và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp gắn với chế biến tiờu thụ sản phẩm: Đẩy mạnh phát triển sản xuất nụng, lõm nghiệp gắn với chế biến tiờu thụ sản phẩm để khai thỏc nguồn tài nguyờn và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thờm nhiều việc làm và tăng thu nhập, ổn định đời sống từng bước phỏt triển sản xuất hàng hoỏ cho vựng đồng bào DTTS là điều rất cần thiết. Tổng vốn đầu tư dự ỏn này là 4,08 tỷ đồng. Cỏc huyện đó triển khai cỏc nhiệm vụ như quy hoạch đất đai phự hợp với từng vựng sản xuất, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư, khai thỏc đất trống đồi nỳi trọc, xõy dựng mụ hỡnh trang trại gia đỡnh theo thụng tư hướng dẫn của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Thực hiện lồng ghộp cỏc chương trỡnh khuyến nụng, khuyến lõm, tập huấn xõy dựng cỏc mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ v.v... - Chớnh sỏch giao đất giao rừng: Bằng cỏc nguồn vốn huy động được trong những năm qua đó trồng được 7.063 ha rừng phũng hộ, 4000 ha rừng nguyờn liệu giấy cụng nghiệp, 836.000 cõy phõn tỏn, khoanh nuụi tỏi sinh 4.710 ha, chăm súc 3.512 ha rừng khoanh nuụi, cải tạo vườn tạp 5.672 hộ với diện tớch 1.522 ha. Giao khoỏn bảo vệ rừng 98.954 ha cho 3.966 hộ. Đối tượng nhận khoỏn chủ yếu là đồng bào DTTS tại chỗ. - Chớnh sỏch giải quyết việc làm cho đồng bào dõn tộc thiểu số: đến nay, tổng hộ đồng bào DTTS được tiếp nhận vào làm việc tại cỏc cụng ty của Binh đoàn 15 là 3.820 hộ thuộc 3 huyện: Đức cơ 2.453 hộ; Ia Grai 984 hộ; Chư Prụng 383 hộ. Số nhận khoỏn cú 3.177 hộ, trong đú nhận khoỏn làm cà phờ cú 383 hộ, diện tớch nhận khoỏn 354 ha, cú 3.177 hộ nhận khoỏn làm cao su với diện tớch 5.092 ha. Bỡnh quõn mỗi hộ khoỏn 1,62 ha, số lao động nhận khoỏn thực hiện ký kết hợp đồng 643 người. Chớnh sỏch trợ cước, trợ giỏ và cỏc mặt hàng cấp khụng - Trợ cước, trợ giỏ: Từ năm 2001 đến nay Gia Lai được Chớnh phủ hỗ trợ kinh phớ để thực hiện chớnh sỏch trợ cước trợ giỏ một số mặt hàng thiết yếu theo tinh thần Nghị định 20/1998/NĐ-CP ngày 31/3/1998 và Nghị định 02/2002/NĐ-CP ngày 03/01/2002 của Chớnh phủ. Trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch trợ giỏ, trợ cước Tỉnh đó triển khai thực hiện đỳng với cỏc Nghị định, Thụng tư hướng dẫn và chỉ đạo của cỏc Bộ, ngành, Trung ương. Phõn cụng cỏc sở, ban ngành liờn quan phối hợp chặt chẽ với nhau, rà soỏt cỏc đối tượng được thụ hưởng từng chớnh sỏch, tập chung chủ yếu là đồng bào DTTS ở khu vực I, II, III và hộ gia đỡnh chớnh sỏch, hộ đúi nghốo, già làng, trưởng bản, gia đỡnh cú cụng với nước. Qua kết quả kiểm tra hàng năm cho thấy vốn của Nhà nước đầu tư đỳng đối tượng đem lại hiệu quả thiết thực cho người dõn. - Cỏc mặt hàng cấp khụng thu tiền: Thực hiện chớnh sách cấp khụng hàng hoỏ thiết yếu như: dầu hoả, muối i ốt, sỏch giỏo khoa và giấy vở cho học sinh… nhằm giảm bớt khú khăn cho đồng bào DTTS, hộ đúi nghốo, già làng trưởng bản khú khăn, gia đỡnh cú cụng với nước theo Quyết định 168/ 2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và căn cứ Quyết định 226/2003/QĐ-TTg ngày 06/11/2003 " về việc thay đổi hỡnh thức hỗ trợ hộ nghốo, đúi, già làng trưởng bản cú khú khăn, hộ gia đỡnh cú cụng với nước". Tỉnh tiếp tục triển khai đỳng theo thinh thần của văn bản hướng dẫn, nhằm đỏp ứng hơn nữa về nhu cầu kinh kinh tế - xó hội trờn địa bàn núi chung và phục vụ c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van - chinh thuc.doc
  • docBia.doc
  • docMuc luc.doc
  • docMuc luc- bang.doc
  • docViet tat.doc
Tài liệu liên quan