Luật hình sự

18- Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của khách thể tội phạm

Khái niệm:

Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội đc LHS bảo vệ bị tội phạm xâm hại

Bản chất:

Khái niệm khách thể của tội phạm chỉ rõ bản chất giai cấp của LHS:

bất cứ nhà nước nào cũng sử dụng LHS để bảo vệ những quan hệ XH phù hợp với lợi ích và nền thống trị của giai cấp cầm quyền

Ý nghĩa:

- khách thể của tội phạm là một căn cứ để phân biệt tội phạm với nhg hvi không phải là tội phạm

- giúp ta nhận thức đầy đủ và sâu sắc nhiệm vụ của LHS và bản chất của tội phạm, là căn cứ quan trọng nhất đẻ phân loại tội phạm

19. PHÂN LOẠI KHÁCH THỂ TP

- Khách thể chung

o Tổng thể các QHXH được LHS bảo vệ bị TP xâm hại

o Thể hiện phạm vi các QHXH được NN bảo vệ bằng LHS

 Quy định cụ thể tại Đ.1

- Khách thể loại

o 1 nhóm các QH

 Cùng tính chất

 MQH qua lại

 Được 1 nhóm các QPPL HS bảo vệ

o Là cơ sở phân loại TP trong phần Riêng = 1 chương BLHS

- Khách thể trực tiếp

o QHXH cụ thể được một QPPL HS bảo vệ bị 1 loại TP trực tiếp xâm hại

o QHXH này phải thể hiện tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi đó

o Mỗi loại TP có khách thể trực tiếp – or nhiều khách thể trực tiếp ( xâm hại nhiều QHXH)

o Là căn cứ để quy định các laoij TP vào các chương, mục nhất định của BLHS- cơ sở định tội danh

20-Khái niệm và các loại đối tượng tác động của tội phạm

Khái niệm:

Đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận khách thể của tội phạm mà khi tác động tới bộ phận này ng phạm tội gây thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại cho quan hệ XH đc LHS bảo vệ

Các loại đối tượng tác động của tội phạm:

- Con người: thực tiễn cho thấy rằng có nhg QHXH chỉ có thể bị gây thiệt hại khi có sự tác động làm biến đổi tình trạng bình thường của con ngươi

Vd: hvi giết ng tác động đến con ng về mặt tính mạng, hvi vu khống tác động đến con ng trên phương diện danh dự, nhân phẩm

 - Những vật cụ thể của thế giới bên ngoài( vật thể của tội phạm):VD:hvi chiếm đoạt tài sản gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu tài sản

 - Hoạt động bình thường của con ng khi tham gia các QHXH với tư cách là chủ thể cảu QHXH:VD: hvi đưa hối lộ tác động làm thay đổi xử sự bthg của ng có chức vụ gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm là hđộng đúng đắn của các CQ nhà nc

21. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP

- KN

o Là mặt bên ngoài TP

o Là 1 yếu tố của CTTP

o Bao gồm các dấu hiệu biểu hiện TP diễn ra trong thế giới khách quan

 Hành vi nguy hiểm XH = dấu hiệu bắt buộc

 Các biểu hiện khác = dấu hiệu định tội – định khung

- Ý nghĩa

o Từ biểu hiện khách quan -> xác định được TP đã xảy ra, làm rõ các yếu tố khác CTTP

 Chủ quan

 Chủ thể

 Khách thể

o Cơ sở phân biệt các TP và xác định chính xác khi mô tả ~ dấu hiệu khác quan đặc trưng, điển hình từng loại TP

o Các dấu hiệu khách quan khác được mô tả trong CTTP tăng nặng – giảm nhẹ xác định mức độ nguy hiểm TP đã thực hiện

 

doc40 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c coi lỗi cố ý gián tiếp có giai đoạn phạm tội vì Có ý thức lựa chọn 1 xử sự phạm tội Tuy chủ thể k nhằm tới hậu quả nhưng chấp nhận cho nó xảy ra) Vô ý quá tự tin và quá cẩu thả Vì: Lỗi vô ý: Người phạm tội k nhận thức tc nguy hiểm cho XH của hvi và hậu quả nguy hiểm XH ( vô ý vì cẩu thả ) Người phạm tội thấy trước khả năng gây nguy hiểm nhưng cho rằng hậu quả sẽ k xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được ( vô ý quá tự tin) k xác định mục đích khi hành động k mong muốn thực hiện hành vi phạm tội k hướng hành vi của mình phạm 1 tội nhất định k có giai đoạn chuẩn bị và phạm tội chưa đạt -> k có giai đoạn phạm tội Cố ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức được hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm Hướng mục đích và hành vi nhằm thực hiện 1 tội phạm nhất định Theo BLHS 1999. Giai đoạn phạm tội k đặt ra với TP có cấu thành hình thức, mặc dù có lỗi cố ý trực tiếp, nhưng k có chuẩn bị tội phạm và tội phạm chưa đạt nên k có giai đoạn phạm tội Vd thấy ng trong hoàn cảnh hiểm nghèo có khả năng mà k cứu 44-Khái niệm và nhg dấu hiệu của giai đoạn chuẩn bị phạm tội Khái niệm: Chuẩn bị phạm tội là giai đoạn người phạm tội tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra nhg đkiện khác để thực hiện tội phạm(Đ17) Dấu hiệu của giai đoạn chuẩn bị phạm tôi Người phạm tội chưa bắt tay vào thực hiện hvi phạm tội đc quy định trong CTTP mà chỉ có các hoạt đông tạo đk thuận lợi cho việc thực hiện phạm tội Hành vi chuẩn bị phạm tội chưa trực tiếp xâm hại đến QHXH đc LHS bảo vệ, chưa làm thay đổi, biến dạng đối tượng tác động của tội phạm mà chỉ đặt khách thể đó trong tình trạng nguy hiểm Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra, do chưa thực hiện hành vi phạm tội đc quy định trong CTTP CĂN CỨ PHÂN BIỆT CHUẨN BỊ TP VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 46- Khái niệm, các dấu hiệu và các dạng của phạm tội chưa đạt Khái niệm: Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhg không thực hiện đc đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn cảu người phạm tội (Đ18) Các dấu hiệu( 3 DH) 1-Người phạm tội đã thực hiện hành vi được quy định trong mặt khách quan của CTTP, nhưng chưa thực hiện đc đến cùng- tức là hvi của họ chưa thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu khách quan của một CTTP- hvi ở nhg dạng sau: +Ng phạm tội mới thực hiện hành vi liền trc hvi mô tả trong mặt khách quan của CCTP +Chưa thực hiện đc đầy đủ ndung hvi khách quan đc mô tả trong CCTP( mới thực hiện đc 1 phần hvi hoặc một trong số nhg hvi đc mô tả) +Đã thực hiện hết nhg hvi mô tả trong CTTP nhg chưa gây hậu quả nguy hiểm cho XH, hoặc đã gây hậu quả nhg chưa phù hợp với hậu quả mô tả trong CTTP 2-Hậu quả của tội pham chưa xra hoặc ng phạm tội đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH nhg chưa phù hợp với hậu quả đc quy định trong CCTP +Hvi phạm tội chưa đạt chưa gây thiệt hại cho các QHXH đc LHS bảo vệ mà mới chỉ đặt quan hệ ấy trong tình trạng bị uy hiếp +Hvi phạm tội chưa đạt gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH, tuy nhiên hậu quả này chưa thoả mãn các dấu hiệu về mức độ thiệt hại cho các QHXH đc quy định trong CTTP 3-Nguyên nhân của việc không thực hiện tội phạm đến cùng là những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của ng phạm tội. Nguyên nhân gồm: +Do ng bị hại hoặc nhg ng khác phát hiện hvi phạm tội đã ngăn cản nên tội phạm k thực hiện đc đến cùng +Do thời tiết hoặc các đk tự nhiên khác cản trở +Do nhg nguyên nhân khách quan thuộc về bản thân ng phạm tội: sự không thành thạo trong hành động, hạn chế nhận thức về ptiện gây án Các dạng của phạm tội chưa đạt: Căn cứ vào mức độ thực hiện hành vi mà ng phạm tội dự định thực hiện có: Phạm tội chưa đạt chưa thành: là TH cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện đc đến cùng do nhg nguyên nhân ngoài ý muốn của ng phạm tội và họ cúng chưa t/h hết nhg hvi dự định làm Phạm tội chưa đạt đã thành: là TH cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện đc đến cùng do những nguyên nhân ngoài ý muốn của ng pham tội nhưng họ đã thực hiện đc hết những hvi dự định làm Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến phạm tội chưa đạt có thể phân thành: Phạm tội chưa đạt vô hiệu: phạm tội chưa đạt do nhg nguyên nhân khách quan thuộc về bản thân ng phạm tội Các trường hợp chưa đạt khác: do những nguyên nhân thuộc về các đk khách quan khác PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VÔ HIỆU VÀ TNHS ĐỐI VỚI TRG HỢP NÀY? Phạm tội chức đạt vô hiệu do những hạn chế thuộc về bản thân người phạm tội và có các trường hợp sau Người phạm tội định hướng vào 1 đối tượng nhất định nhưng trên thực tế k có hoặc có nhưng k giống tc người phạm tội mong muốn -> k gây hại QHXH Người phạm tội do hạn chế nhận thức đã sử dụng cc, phương tiện phạm tội k có khả năng gây hậu quả nghiệm trọng 48- Khái niệm tội phạm hoàn thành và sự thể hiện của nó trong BLHS 1999 Khái niệm: Tội phạm hoàn thành là hành vi phạm tội đã thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu đc mô tả trong mặt khách quan của CTTP Sự thể hiện của nó trong BLHS: Tội phạm hoàn thành đc coi là TH phạm tội thông thường mà hvi phạm tội xảy ra trong thực tế hoàn toàn phù hợp hvi mô tả trong CTTP. Do vậy, LHS không có thêm điều luật riêng quy định về tội phạm hoàn thành PHÂN BIỆT TP HOẰN THÀNH VỚI TP KẾT THỨC. Ý NGHĨA SỰ PHÂN BIỆT TP hoàn thành Là hành vi phạm tội thảo mãi các dấu hiệu mô tả trg khách quan của CTTP Thời điểm hoàn thành tuy thuộc từng loại TP, k phụ thuộc việc người phạm tội đã thực hiện được ý định phạm tội hay đã kết thúc hay chưa CT vật chất: thời điểm hoàn thành = khi thỏa mãn all dấu hiệu mặt khách quan: hành vi nguy hiểm XH, hậu quả nguy hiểm XH, mqh nhân quả CT hình thức: dấu hiệu hành vi nguy hierm XH là TP đã ở thời điểm hoàn thành Ct cắt xén: chỉ cần có hành động biểu hiện ý định phạm tội đã ở thời điểm hoàn thành – vdu: tc lật đổ chính quyền TP kết thúc Chấm dứt trên thực tế do bất kỳ nguyên nhân nào: có thể trùng thời điểm hoàn thành hoặc k 50-khái niệm, bản chất, ý nghĩa và đk của chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Khái niệm: -Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện việc phạm tội đến cùng tuy không có gì ngăn cản (Đ119) -Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đc miễn TNHS về tội định phạm, nếu hvi thực tế định thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội phạm khác thì ng đó phải chịu TNHS về tội phạm này Bản chất: Thực chất hvi của người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đã thoả mãn một số dấu hiệu của CTTP(CTTP của phạm tội chưa hoàn thành), nhg do chính sách của nhà nc ta muốn tạo cơ hội cho ng đã trót có hđộng chuẩn bị phạm tội hay bắt tay vào thực hiện tội phạm, nếu nhận ra sai lầm của mình, thực sự từ bỏ ý định phạm tội thì sẽ không bị trừng phạt, không bị truy cứu TNHS Ý nghĩa: - Chế định thể hiện chính sách khoan hồng và phân hoá tội phạm của nhà nc ta trong việc xử lý tội phạm - Góp phần hạn chế việc gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH của hvi phạm tội Điều kiện: ĐK khách quan:Việc dừng thực hiện hvi phạm tội phải xra trong quá trình thực hiện tội phạm( LHS chỉ thừa nhân việc chấm dứt t/h tội phạm ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa thành và chuẩn bị phạm tội mới là tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội. Còn ở thời điểm phạm tội đã thành và phạm tội chưa đạt đã thành thì không đc coi là tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội) Đk chủ quan: Việc dừng phạm tội phải do ng phạm tội hoàn toàn tự nguyện quyết định khi nhận thức đc đk khách quan vẫn cthể tiếp tục thực hiện tội phạm mà k bị ngăn cản TNHS VỚI CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI Chuẩn bị phạm tội Phải chịu TNHS vì hành vi thỏa mãn các dấu hiệu CTTP của hành vi phạmt ội chưa hoàn thành Khách quan: chuẩn bị công cụ, phương tiện – QHXH PL bảo vệ bị đe dọa Chủ quan: có hành vi phạm tội và mong muốn thực hiện K phải mọi hành vi chuẩn bị TP đều bị truy cứu TNHS mà Người phạm tôi rất nghiêm trọng Người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng TP chưa đạt Đ.52 BLHS Mọi trường hợp đều bị truy cứu TNHS ( căn cứ từ sự khác nhau về mức độ của chuẩn bị TP và TP chưa đạt ) K đầy đủ dấu hiêu CTTP thì k phài chịu TNHS Mức phải chịu TNHS Cao nhất trung thân -> tử hình ( đặc biệt nghiêm trọng) – thường có Theo tình tiết tăng nặng chứ k đơn thuần chỉ thực hiện chưa đath 1 TP đặc biệt nghiêm trọng NẾu luật áp dụng có quy định hình phạt tù có thời hạn- > cao nhât k quá ¾ mức phạt tù luật định TP hoàn thành Người có hành vi phạm tội hoàn thành -> chịu TNHS nặng hơn ( ở cùng 1 tội danh) Người có hành vi phạm tội chủa đạt Người đang trg gd chuẩn bị phạm tội Tự ý nửa chừng chấm dút Đ19 BLHS ĐƯợc miễn TNHS Trogn trg hợp có đủ dấu hiệu CTTP -> chịu TNHS 52- Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với các TH phạm tội sơ bộ: - Người cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện đc đến cùng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn ngăn cản thì bị coi là chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt tuỳ theo thời điểm hành vi phạm tội bị dừng lại và phải chịu TNHS -Còn việc dừng thực hiện phạm tội do ng phạm tội tự nguyện( do tỉnh ngộ, nhận thức đc sai lầm của mình, thực sự từ bỏ ý định phạm tội)thì đc coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội KHÁI NIỆM, DẤU HIỆU CỦA ĐỒNG PHẠM VÀ Ý NGHĨA UCAR VIỆC QUY ĐỊNH CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM BLHS 1999 KN: Trước BLHS 85 , chưa có một văn bản pháp luật hình sự nào quy định chung về chế định đồng phạm BLHS 95 kế thừa tiwf 17 và có bổ sung sửa đôi: Đồng phạm là trường hợp có 2 người trở lên Cố ý cùng thực hiện tội phạm Dấu hiệu: Khách quan Có sự tham gia của 2 người trở lên vào việc thực hiện TP Dấu hiện bắt buộc : từ 2 người trở lên Những người tham gia có đầy đủ điều kiện chủ thể của TP Những người tham gia có hành vi tham gia tội phạm (trực tiếp hoặc: Xúi giục Tổ chức Giúp sức Hành vi tham gia có tc gây nguy hiểm XH Tùy mức độ tham gia dù cùng là hành vi đồng phạm Có sự cùng chung hành động của những người tham gia thực hiện TP Phải cùng chung thực hiện 1 TP cố ý – hành vi có tính chất nguy hiểm trong mqh thống nhất, qua lại -> “ nhằm mục đích thực hiện một TP nhất định và để đạt được 1 kết quả phạm tội thống nhất” ĐP giản đơn: mỗi đồng phạm thực hiện trọn vẹn 1 hành vi mô tả CTTP hoặc 1 phần hành vi và tổng hợp lại tạo thành hành vi chứa đầy đủ CTTP cụ thể ĐP phức tạp: có sự phân công vai trò - hậu quả phạm tội là kết quả chung Xúi giục làm ng` khác thực hiện tội Giúp sức tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi đạt kết quả Hành vi tổ chức, xúi giục bao giờ cũng xảy ra trước hành vi người phạm tội Hành vi giúp sức xảy ra trước hoặc sau hành vi phạm tội của người thực hành đã kết thúc Chủ quan Có sự cùng cố ý của ~ người tham gia thực hiện TP Dấu hiệu bắt buộc Lý trí: Mỗi đồng phạm nhận thức rõ hành vi gây hậu quả nguy hiểm XH, tính chất TP tham gia thực hiện và hậu quả của nó, mong muốn cùng thực hiện TP – ( đông người tham gia k nhất thiết phải biết nhau và bàn bạc chung ) Ý chí: Mong muốn có hoạt động phạm tội chung và đều ý thức được hậu quả nguy hiểm -> Chỉ đặt ra với TP cố ý – nếu vô ý thì mỗi người chịu TNHS độc lâpj về hành vi vô ý phạm tội Mục đích trong đồng phạm Dấu hiệu bắt buộc : ~ người đồng phạm phải có cùng mục đích phạm tội - khác mục đích thì TNHS độc lập nhau Vdu Đ 91 BLHS Ý nghĩa của việc quy định Chế định đồng phạm: 54-Khái niệm và các đặc điểm của những người đồng phạm: Khái niệm: Đồng phạm là TH có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm( khoản 1-Đ20) Đặc điểm: Dấu hiệu khách quan: -Có sự tham gia của 2 người trở lên vào việc thực hiện một tội phạm: -Có sự cùng chung hành động( hay liên hiệp hành động) của những ng tham gia vào việc thực hiện một tội phạm Dấu hiệu chủ quan: -Có sự cùng cố ý của nhưng người tham gia thực hiện tội phạm +Về lý trí: mỗi ng đồng phạm trong việc thực hiện tội phạm đều nhận thức đc rõ hvi của mình có tchất nguy hiểm cho XH, đồng thời phải biết đc hoạt động của nhau và mong muốn nhg ng đồng phạm cùng hoạt động với mình +Về ý chí: tuy nhận thức đc như trên nhưng nhg ng đồng phạm vẫn thực hiện hành vi của mình vì mong muốn có hoạt động phạm tội chung và có ý thức để mặc cho hậu quả xra ! theo LHS VN thì đồng phạm chỉ đặt ra với những TH cùng phạm tội cố ý -Mục đích trong đồng phạm: trong TH đồng phạm những tội có mđích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc, thì những ng đồng phạm phải có cùng mđích phạm tội đó. Nếu k thoả mãn dấu hiệu cùng mđích phạm tội thì sẽ khong có đồng phạm PHẠM TỘI CÓ TỐ CHỨC - TỔ CHỨC PHẠM TỘI – TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC Phạm tội có tổ chức Hình thức đồng phạm Có sự kết cấu chặt chẽ giữa ~ người thực hiện TP Tổ chức phạm tội Có sự phân công vai trò rõ rệt giữa những người cùng tham gia Tùy thuộc số lượng ng tham gia và mức độ phân công – có cả thủ lĩnh – cầm đầu Thực hiện cùng 1 loại tội Tội phạm có tổ chức Có đồng phạm Có sự kết cấu chặt chẽ Thường dưới 2 dạng hành vi Vũ trang Bạo lực 56- Những nguyên tắc TNHS trong đồng phạm: 3 nguyên tắc 1- Nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toản bộ tội phạm đã thưc hiện -Tất cả nhg ng đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về cùng một tội đanh mà họ đã cùng ng thưc hành thực hiện và theo cùng một điều luật cũng như trong cùng một phạm vi chế tài mà điều luật ấy quy định -Tất cả nhg ng đồng phạm phải cùng chịu về nhg tình tiết tăng nặng đc quy định ở điều 48-blhs nếu họ đều biết -Nhg quy định có tính nguyên tắc chung cho tất cả các Th phạm tội đều đc áp dụng chung cho tất cả nhg ng đồng phạm trong vụ đồng phạm như: quy định về csở plý của TNHS, ntắc xử lý 2-Nguyên tắc mỗi ng đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm - Nhg ng đồng phạm chỉ chịu TN về nhg hvi mà cả bọn cùng chung hành động và cung chung ý định phạm tội chứ không chịu TN về hvi vượt quá của ng thực hành hoặc của nhg ng đồng phạm khác -Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS liên quan đến ng đồng phạm nào thì chỉ áp dụng riêng với ng đó -Việc miễn TNHS, miễn hình phạt đối với ng đồng phạm nào thì ng đó đc hưởng chứ không áp dụng với nhg ng đồng phạm khác -hvi của ng tổ chức, xúi giục hay giúp sức mặc dù chưa đưa đến việc t/h tội phạm nhg vẫn phải chịu TNHS 3- Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của nhg ng đồng phạm -Khi quyết định hình phạt đối với nhg người đồng phạm, TA phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm(Điều 53) KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TNHS? PHÂN BIỆT TNHS VỚI CÁC DẠNG TNPL KHÁC KN: 1 trg ~ chế định cơ bản LHS Là hậu quả pháp lý của việc thực hiệ n tội phạm mà cá nhân ng` phạm tội phải gánh chịu trước NN về hành vi phạm tội của mình và được thực hiện bằng hình phạt và các biện pháp cưỡng chế hình sự khác Theo quy định BLHS Đặc điểm Là 1 dạng cụ thể TNPL Thỏa mãn các dấu hiện TNPL và có đặc điểm riêng cụ thể hóa trong LHS Là hậu quả pháp lý tất yếu của việc thực hiện TP Bảo đảm công bằng và bình đẳng mọi công dân trước PL Người đủ tuổi, có NL TNHS phải chịu hậu quả ply bất lợi nếu phạm tội Bản chết là sự lên án của NN đối với hành vi phạm tội NN thể hiện thái độ Bằng áp dụng cưỡng chế Năng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ trất tự tư pháp, giáo dục ý thức công về PL LÀ QH PL đặc biệt giữa NN và người thực hiện phạm tội NN thông qua các cơ quan bảo vệ PLHS truy cứu- xét xử - áp dụng biện pháp cưỡng ché HS với ngươi phạm tội TNHS phát sing thời điểm thực hiện TP và kết thúc khi hết thời hiệu truy cứu TNHS tồn tại khách quan k phụ thuộc cơ quan có thẩm quyền phát hiện TP Mang tính công Chỉ có NN thông qua các cq có thẩm quyền truy cứu TNHS TP gánh chịu hậu quả về TNHS trước NN Là trách nhiệm cá nhân Pháp nhân k chịu TNHS Con người cụ thể mới phải chịu TNHS Được thực hienj bằng biện pháp cưỡng chế NN đặc biêt là hình phạt Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất – bảo đảm thực hiện bằng bộ máy cưỡng chế NN Ngoài hình phạt: bắt buộc chưa bệnh, đưa vào trại giáo dưỡng, giáo dục tại địa phương Phân biệt TNHS với các dạng TNPL khác TNHS mang đủ đ đ TNPL: Cơ sở thực tế TNPL là vi phạm PL Sự lên án của NN với vi phạm PL Sự thực hiện các chế tài của QPPL Cơ sở truy cứu là quyết định có hiệu lực Phân biệt TNHS : được TA áp dụng với ng có hành vi phạm tội được quy định trong BLHS do QH ban hành – chế tài nghiêm khắc nhất TNHC: chủ yếu cac cq quản lý NN áp dụng với cá nhân or tổ chức thực hiện vi phạm HB – chế tài ít nghiêm khắc hơn ( phạt tiền , cảngh cáo,..) TNDS: TA áp dụng với các chủ thể vi phạm DS ( cá nhân – pháp nhân ) – chế tài chủ yếu mang tính bồi thường thiệt hại TN Kỷ Luật: do thủ trưởng cq, giám đốc, áp dụng với cán bộ, nhân viên, người lao động,- chế tài là khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, TN vật chất: biện pháp buộc cán bộ , nvien NN bồi hoàn thiệt hại cho NN – đi kèm TN kỷ luật 58- Cơ sở và đk của TNHS Cơ sở: Điều 2 BLHS quy định: Chỉ người nào phạm một tội đã đc BLHS quy định mới phải chịu TNHS Cơ sở khách quan: Một ng đã có hành vi gây thiệt hại cho XH và hvi đó đã đc BLHS quy định thành điều cấm thì ng đó phải chịu nhg hậu qủa pháp lí bất lợi( chế tái) do PL quy định. Có như vậy TNHS mới là biện pháp pháp lí hữu hiệu để phòng ngừa tội phạm. Cơ sở chủ quan: Ng thực hiện hvi nguy hiểm cho XH đã có lỗi vì thế phải chịu TNHS vì đã tự mình lựa chọn cách xử sự phạm tội trong hoàn cảnh hoàn toàn có thể lựa chọn cách sử xự khá a CTTP cụ thể Điều kiện: - Đã thực hiện hvi nguy hiểm cho XH, gây thiệt hại hoạ đe doạ gây thiệt hại cho các QHXH đc BLHS bảo vệ - Hvi đó đc BLHS quy định là tội phạm - Ng đó có NLHS, tức là khi thực hiện hvi nguy hiểm cho XH có khả năng nhận thức và điều khiển hvi của mình - Ng có đủ tuổi chịu TNHS theo quy định Đ12-BLHS - Ng đó có lỗi( cố ý hoặc vô ý theo quy định của PL) trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH đó KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA QUY ĐỊNH THỜI HIỆU TRUY CỨU TNHS Đ.23 BLHS 99 KN: Là thời hạn do BLHS quy định mà khi hết, người phạm tội k bị truy cứu TNHS Ý nghĩa quy định Lần 1er trong PLHS VN ghi nhận riêng biệt định nghĩa ply khái niệm thời hiệu truy cứu TNHS -> ý nghĩa thực tiễn qtrg với sự phát triển của PL HS VN Thể hiện Quyền truy cứu TNHS của các cq tư pháp HS có thẩm quyền đối với ng phạm tội – chỉ trong thời hạn nhất định do luật quy định , k phải vô hạn Khi hết thời hạn quy định, người dù có lỗi k bị truy cứu TNHS Để k bị truy cứu TNHS do hết thời hiệu, người phạm tội đáp ứng đầy đủ đòi hỏi – căn cứ pháp lý chung – điều kiện cụ thể khác Căn cứ giai đoạn tố tung, việc truy cứu so hết thời hiệu chỉ được thực hiện bởi cq tư pháp HS có thẩm quyền nhất đinh khi có đủ căn cứ pháp lý chung và điều kiện cụ thể -> Hết thời hiệu k phải là 1 căn cứ miễn TNHS 60-Các điều kiện để ng phạm tội đc hưởng thời hiệu truy cứu TNHS 3 điều kiện -ĐK 1: kể từ khi thực hiện tội phạm đã trải qua một thời hạn do BLHS quy định. Khoản 2- Đ23 quy định +Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng, tức tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là 3 năm tù +Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng, tức là tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là 7 năm tù +Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng, tức là tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là 15 năm tù +Hai mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tức tội phạm cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù, chung thân hoặc tử hình -ĐK 2: trong thời hạn quy định trên, ng phạm tội không phạm tội mới mà BLHS quy định mức cao nhất của khung hình phạt ấy là trên 1 năm tù -ĐK 3: trong thời hạn nói trên ng phạm tội không cố tình trốn tránh hoặc mặc dù ng phạm tội trốn tránh nhg không có lệnh truy nã của cơ quan có thẩm quyền KHÁI NIỆM MIỄN TNHS VÀ ~ TRƯỜNG HỢP MIỄN TNHS Đ.25 BLHS 99 KN: Là sự hủy bỏ hậu quả pháp lý của việc thực hiện TP khi có các căn cứ do PL HS quy định Bản chất Sự phản ánh nguyên tắc nhân đạo NN của chính sách LHS Chỉ đặt ra với người nào là chủ thể của chính TP ấy – k có đủ căn cứ để được miễn TNHS thì người đó phải chịu TNHS Theo quy định PL Người được miễn TNHS k phải chịu hậu quả pháp lý HS của hành vi phạm tội nhưng Theo tình tiết cụ thẻ vẫn phải chịu 1 hoặc nhiều biện pháp tác động Ngăn chặn Theo quy định tố tụng HS Phải phục hồi lại tình trạng ban đầu Bồi thường thiệt hại Phụ thuộc giai đoạn tố tụng, miễn TNHS thực hiện với 1 cq tư pháp HS có thẩm quyền nhất định khi có đủ căn cứa bắt buộc PL quy định Những trường hợp miễn TNHS Do chuyển biến tình hình – k còn nguy hiểm cho XH nữa Đ.48 BLHS 85 “có thể được miễn” – Đ.25 BLHS 99 “ được miễn” : thể hiện tính bắt buộc chung Biến chuyển = thay đôi tình hình kinh tế chính trị / thay đổi phạm vi của 1 vùng, tỉnh, nhưng biến chuyển dấn đến K còn nguy hiểm cho XH nữa ( hành vi k bị coi là phạm tội nữa) Trước đây hành vi luật quy định phạm tội n k còn là phạmt ội nữa Bản thân người phạm tội trở nên k còn nguy hiểm, có ích cho XH ( tại thời điểm điêu tra, tố tụng) – nguyên nhân thay đổi là sự thay đổi tình hình chứ k phải nố lực bản thân Do sự ăn năn hối cải của người phạm tội “ có thể được miễn” – tính chất tùy nghi Tự thú: trước khi bị phát giác, tự mình khai ra hành vi phạm tội cho đại diện cơ quan NN + biểu hiện sự ăn năn hối cải Khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra TP : thành khẩn khai báo thông tin có liên quan được coi là có lợi cho việc điều tra Hậu quả TP: thiệt hại cụ thể về vật chất, thể chất, tinh thần do hành vi phạm tội gây nên Do có quyết định đại xá TNHS có tính bắt buộc với cq HS tư pháp HS có thẩm quyền khi NN ban hành văn bản đại xá ( lịch sử duy nhất 1 lần 19-8-1945 Bản chất Trước qd đại xá : bị coi là phạm tội nguy hiểm XH Sau qd đại xá: loại trừ loại hành vi ấy ra khỏi BLHS k quy định bq cưỡng chế về HS với việc thực hiện chúng Thể hiện nguyên tắc nhân đạo KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH PHẠT HS? PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT VS BIỆN PHÁP TƯ PHÁP Đ.26 BLHS KN Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN nhằm tước bỏ hoặc hạn ché quyền, lợi ích người phạm tội Do TA quyết định Đặc điểm Hình phạt bao h cũng nghiêm khác hơn các biện pháp cưỡng chế khác ( bồi thường , xử phạt vi phạm HC,) hình thức có thể giống nhau – phạt tiền nhưng HS > HC, thể hiện Tính cưỡng chế - trừng trị Tính Giáo dục – Thuyết phục Người bị áp dụng hình phạt mang án tích – 1 thời hian nhất dịnh khi chưa xóa án tích phải chịu hậu quả plý bất lợi Chỉ TA quyết định dựa Theo quy định của BLHS với chính cá nhân đã thực hiện hành vi phạm tội Theo trình tự riêng biệt Là công cụ bảo đảm cho LHS thưc hiện được nhiệm vụ bảo vệ vs đấu tranh chônhs tội phạm : biện pháp cuơnxg chế đặc thù LHS 62-Các mục đích của hình phạt hình sự: - Hình phạt có mục đích trừng trị và mục đích cải tạo, giáo dục ng phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới - Hình phạt có mục đích ngăn ngừa nhưng người “ không vững vàng” trong XH phạm tội +Đối với nhg ng “ không vững vàng” trong XH khi gặp hoàn cảnh khách quan thuân tiện của XH dễ bị lôi kéo vào con đường phạm tội thì việc áp dụng hình phạt với ng phạm tội có tác dụng răn đe, kiềm chế, GD, ngăn ngừa họ không đi vào con đường phạm tội -Hình phạt có mục đích GD các thành viên khác trong XH nâng cao ý thức PL, tích cưc tham gia vào cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ? PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CHÍNH VS BỔ SUNG KN Tổng thể các hình phạt NN quy định trg LHS có sự liên kết chặt chẽ với nhau Theo 1 trình tự nhất định do tính chất nghiêm khắc của từng loại hình phạt quy định Đặc điểm Cụ thể với các mức độ khác nhau, với nội dung, phạm vi và điều kiện áp dụng được quy định chặt chẽ trong BLHS Đa dạng hóa hệ thống hình phạt phù hợp xu thế phát triển chung, bảo đảm xét xử công bảng và hợp lú Nội dung – phạm vi – điều kiện áp dụng k thống nhất, liên kết k Theo trật tự Thể hiện chính sách HS 1 quốc gia Phân biệt hình phạt chính vs hình phạt bổ sung Khả năng áp dụng độc lập của loại hình phạt với mỗi tội phạm cụ thể Hình phạt chính: áp dụng độc lập Áp dụng với các TP quy định trg BLHS mỗi TP chỉ áp dụng 1 hình phạt chính Hình phạt bổ sung Áp dụng kèm Theo hình phạt chính – k áp dụng độc lập Chỉ áp dụng với 1 số loại TP, kèm thep hình phạt chính LHS quy định Hỗ trợ cho hình phạt chính -> giúp cả thể hóa tội phạm rõ ràng, chính xác Nghiêm khắc hơn dù áp dụng kèm theo 64- Khái niệm, nội dung và đkiện áp dụng các hình phạt chính cụ thể trong BLHS 7 hình phạt chính 1- Cảnh cáo: -K/n: là sự khiển trách công khai của Nhà nước do Toà án tuyên phạt đối với ng bị kết án -Nội dung: kèm theo hình phạt cảnh cáo luôn luôn có hậu quả pháp lí là án tích. Ng bị kết án sẽ phải mang án tích trong thời hạn thông thường là 1 năm( khoản 2-Đ64). Ng bị kết án đc xoá án nếu từ ngày chấp hành xong bản án hoặc kể từ khi việc thi hành án đã quá thời hiệu và ng ấy không phạm tội mới trong thời hạn nói trên -ĐK:Cảnh cáo đc áp dụng với ng phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhg chưa đến mức miễn hình phạt(Đ29) 2- Phạt tiền(Đ30) -K/n: Phạt tiền là hình phạt buộc người bị kết án phải nộp một khoản tiền nhất định sung quỹ nhà nước -Ndung: đây là hình phạt có tchất kinh tế đc áp dụng với ng bị kết án nhằm tước đoạt khoản tiền bất chính mà họ đã thu đc và trừng phạt họ về mặt KTế. Phạt tiền có thể đc áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung tuỳ quy định của PL - ĐK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluat_hinh_su.doc