Luyện thi Hóa hữu cơ

Câu 110: Chất A được tạo bởi bốn nguyên tố: C, H, N và O. Đốt cháy 1 mol A thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2

và 3,5 mol H

2O. Tỉ khối hơi của A là 89/29. A tác dụng được với NaOH lẫn H2SO4. A làm mất màu nước brom.

A là:

A. Alanin (CH3CH(NH2)COOH) B. Axit 3-aminopropannoic

C. A., B. D. Amoni acrilat

Câu 111:Hỗn hợp A gồm hai ankin. Cho 1,32 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 400 gam dung dịch Br2

3,2% do có sự tạo sản phẩm cộng dẫn xuất tetrabrom. Hỗn hợp A:

A. gồm axetilen và metyl axetilen B. gồm C

3H4và C

4H6

C. gồm C

2H2và C

4H6 D. phải có axetilen

Câu 112:Phản ứng xà phòng hóa là:

A. Phản ứng điều chế xà phòng B. Phản ứng cho chất béo nấu với dung dịch xút

C. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiề D. A., B.

Câu 113:Cho isobutan phản ứng với Br

2

nguyên chất, theo tỉ lệ số mol 1 : 1, hiện diện ánh sáng, đun nóng ở

127˚C, thu được sản phẩm hữu cơ gồm:

A. hỗn hợp isobutyl bromua và tert-butyl bromua với tỉ lệ số mol xấp xỉ nhau

B. chủ yếu là tert-butyl bromua

C.metan; 1,2-đibrom propan

D. hỗn hợp gồm isobutyl bromua, tert-butyl bromua và isobutan chưa phản ứng hết

Câu 114:A là một hiđrocacbon. A tác dụng brom tạo B là một dẫn xuất brom. Tỉ khối hơi của B so với metan

bằng 11,75. A có thể là:

A. C2H4 B. C2H6 C. C8H12 D. A., B.

pdf17 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3214 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi Hóa hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
etyl n-butirat B. Đimetyl oxalat C. Đimetyl malonat D. Metyl benzoat Câu 65: Người ta hòa tan 2,64 gam vitamin C (axit ascorbic) . trong nước để thu được 50 ml dung dịch. Cho biết 10 ml dung dịch này trung hòa vừa đủ 15 ml dung dịch NaOH 0,2M. Biết rằng trong dung dịch 1 mol vitamin phân ly tạo 1 mol H+. Khối lượng phân tử của vitamin C là: A. 264 B. 220 C. 132 D. 176 Câu 66: Nếu đem đốt cháy 2,64 gam vitamin C trên thì chỉ thu được CO2 và nước. Cho hấp thụ sản phẩm cháy lần lượt vào bình (1) đựng P2O5 dư, và bình (2) đựng dung dịch xút dư. Khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam, khối lượng bình (2) tăng 3,96 gam. Công thức phân tử của axit ascorbic là: A. C8H8O4 B. C6H8O6 C. C8H10O2 D. C10H8O4 Câu 67: A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức, no. Dung dịch A tác dụng được muối cacbonat tạo chất khí thoát ra. Hơi A nặng hơn khí cacbonic 3 lần. A là: A. C5H8O4 B. C7H3COOH C. HOOC(CH2)3COOH D. C6H9(OH)3 Câu 68: Từ metyl metacrilat đem trùng hợp sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Để điều chế 120 gam metylmetacrilat thì cần dùng bao nhiêu gam axit metacrilic để thực hiện phản ứng este hóa với rượu metylic? Cho biết phản ứng este hóa này có hiệu suất 40% A. 41,28 gam B. 103,2 gam C. 154,8 gam D. 258 gam Câu 69: A có công thức phân tử C8H10O. A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A phù hợp với gỉa thiết này? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 70: Phân tử nào có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. CCl4 B. CO2 C. Br2 D. CO Câu 71: Công thức đơn giản của glucozơ là: A. CHO B. CH2O C. C6H12O6 D. C6(H2O)6 Câu 72: Công thức của este đa chức được tạo bởi axit R(COOH)n và rượu R’(OH)n’ là: A. R(COO)nn’R’ B. Rn(COO)nn’R’n’ C. Rn’(COO)nn’R’n D. CxHy(COO)nn’ Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ Tổ : Hóa Học Trang 5/17 - Mã đề thi 946 Câu 73: Tất cả amino axit đều ở dạng rắn, có nhiệt độ nóng chảy tương đối cao và dễ hòa tan trong nước, mặc dù đây là các hợp chất cộng hóa trị và có khối lượng phân tử không lớn lắm. Như glixin (H2NCH2COOH, M = 75) có nhiệt độ nóng chảy 245˚C; Alanin (CH3CH(NH2)COOH, M = 89) có nhiệt độ nóng chảy 315˚C; Axit glutamic (HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, M = 147) có nhiệt độ nóng chảy 205˚C; Lyzin (H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH, M = 146) có nhiệt độ nóng chảy 224˚C. Nguyên nhân của tính chất này là do: A. Giữa các phân tử amino axit có tạo liên kết hiđro liên phân tử với nhau B. Trong cùng một phân tử có chứa cả nhóm chức axit lẫn nhóm chức amin nên coi như có sự trung hòa tạo muối trong nội bộ phân tử C. Đây là các hợp chất cộng hóa trị nhưng có nhiều tính chất của một hợp chất ion, nên nó có nhiệt độ nóng chảy cao và tương đối hòa tan nhiều trong dung môi rất phân cực là nước D. Tất cả các nguyên nhân trên Câu 74: E là một este. Cho 5,9 gam E hóa hơi hết thì thu được thể tích 1,4 lít hơi (ở 136,5˚C; 1,2atm). Đem xà phòng hóa 11,8 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. E là: A. Este của phenol B. Este của axit fomic C. Este của axit oxalic D. B., C. Câu 75: X là một este (không tạp chức, mạch hở). Làm bay hơi hết 17 gam X thì thu được 2,24 lít hơi (ở đktC.. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 17 gam X thì cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M. X được tạo bởi một axit hữu cơ đơn chức. X là este của: A. Etylenglicol B. C4H8(OH)2 C. (A., (B. D. Phenol Câu 76: . Vitamin B1 (Thiamine) có công thức cấu tạo (dạng muối clorua của axit HCl) như sau: N NH3C NH2 N S CH3 OH Cl (Mỗi góc là một nguyên tử C) . Một viên vitamin B1 có khối lượng 1 gam, chứa 45,91% chất phụ gia. Số mol vitamin B1 có trong viên thuốc này là: (C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5) A. 0,00185 mol B. 0,0018 mol C. 0,0017 mol D. Một trị số khác Câu 77: Lấy 0,87 gam anđehit A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam kim loại. A có thể là: (C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108) A. Benzanđehit (Anđehit benzoiC. B. Anđehit acrilic (Acrolein) C. Fomanđehit (Anđehit fomiC. D. Anđehit oxalic (Glioxal) Câu 78: Đun nóng rượu R với dung dịch H2SO4 đậm đặc để thực hiện phản ứng đehiđrat hóa ruợu R, thu được một chất hữu cơ A, tỉ khối hơi của A so với R bằng 1,7. A là: A. Một hiđrocacbon không no B. Một anken C. A., B. D. Một chất khác Câu 79: Xem các chất: (I): HCHO; (II): CH3CHO; (III): CH3CH2OH; (IV): CH3OCH3; (V): HCOOCH3; (VI): CH3COOH; (VII): NH3; (VIII): PH3 Nhiệt độ sôi lớn hơn trong mỗi cặp chất như sau: A. (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V) ; (VIII) > (VII) B. (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V) ; (VII) > (VIII) C. (I) > (II); (IV) > (III); (VI) > (V); (VIII) > (VII) D. (II) > (I); (III) > (IV); (V) > (VI); (VII) > (VIII) Câu 80: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam Brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktC. gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi B so với hiđro bằng 117/7 Trị số của m là: A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D. 10,44 gam Câu 81: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. 12,9 gam hỗn hợp khí A chiếm thể tích bằng thể tích của 14 gam khí nitơ đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là: A. 50%; 50% B. 40%; 60% C. 30%; 70% D. 20%; 80% Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ Tổ : Hóa Học Trang 6/17 - Mã đề thi 946 CH2 CH O C C15H31 O CH2 O C C17H35 O O C O C17H33 Câu 82: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Đốt cháy hết 11,8 gam hỗn hợp X, cần dùng 7,84 lít O2 (đktC.. Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 2 2CO H O n : n 4 : 3 . Công thức thực nghiệm của mỗi chất trong hỗn hợp X là: A. (C2H3)n B. (C2H3O2)n C. (C2H3O)n D. (C4H6O)n Câu 83: Hỗn hợp A chứa hai chất hữu cơ đều chứa một loại nhóm chức mà mỗi chất đều tác dụng được với cacbonat tạo khí CO2. 0,25 mol hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 3,8M. Đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp A thu được 16,72 gam CO2. Khối lượng mỗi chất trong 0,25 mol hỗn hợp A là: A. 10,8 gam; 11,7 gam B. 7,2 gam; 9,62 gam C. 3,84 gam; 8,06 gam D. 5,52 gam; 11,70 gam Câu 84: Số tấn đất đèn (khí đá) chứa 95% CaC2 cần dùng để điều chế 5 tấn axit axetic, hiệu suất 80% là: A. Khoảng 7,02 tấn B. Khoảng 6,67 tấn C. Khoảng 4,49 tấn D. Khoảng 8,5 tấn Câu 85: Đem trùng hợp 10 mol vinyl axetat, thu được 688 gam nhựa polivinylaxetat (PVAC.. Hiệu suất quá trình trùng hợp là bao nhiêu? A. 100% B. 90% C. 80% D. 70% Câu 86: Trong 1 lít dung dịch HCOOH 0,1M ở 25˚C có chứa 5,77.1022 phân tử HCOOH không phân ly ion. Độ điện ly α (phần trăm phân ly ion) của dung dịch axit fomic 0,1M ở 25˚C bằng bao nhiêu? A. 1,3% B. 4,2% C. 2,1% D. 3,4% Câu 87: Chất nào không được coi là este? A. CH3Cl B. C3H5(ONO2)3 C. HCOOCH2CH3 D. CH3OCH2CH2OC2H5 Câu 88: Có bao nhiêu triglixerit (este chứa ba nhóm chức este của glixerin) với hỗn hợp ba axit béo: axit panmitic, axit stearic và axit oleic, trong mỗi triglixerit đều có chứa ba gốc axit cho trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 89: Giả sử một chất béo có công thức: Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 19,37 kg chất béo B. 21,5 kg C. 25,8 kg D. Một trị số khác Câu 90: A là một amin đơn chức no mạch hở. Đốt cháy A thu đuợc nitơ đơn chất, 4,48 lít CO2 (đktC. và 5,4 gam H2O. A có thể là amin nào trong các amin cho dưới đây? A. Isopropylamin B. Trietylamin C. Đimetylamin D. Đietylamin Câu 91: Fomalin (Formalin) hay fomol (formol) là dung dịch được tạo ra do hòa tan fomanđehit trong nước. Dung dịch này có tính sát trùng và làm đông tụ chất đạm nên được dùng để bảo quản các mẫu vật động vật. Một dung dịch fomalin có khối lượng 2 gam, cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch fomalin này bằng bao nhiêu? A. 40% B. 38% C. 30% D. 25% Câu 92: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2, với sự hiện diện của ánh sáng, theo tỉ lệ số mol 1 : 1, thì trên lý thuyết sẽ thu được tối đa bao nhiêu chất là sản phẩm hữu cơ? A. 1 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 93: Thực hiện phản ứng ete hóa hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức, thu được hỗn hợp ba ete. Đem đốt cháy một ete thì thu được 6,72 lít CO2 (đktC. và 7,2 gam H2O. Hai rượu trong A là: A. Hai rượu no mạch hở B. CH3OH và CH3CH2OH C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và CH2=CH-CH2OH Câu 94: A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. A cho được phản ứng tráng gương và tác dụng với đá vôi thấy có sủi bọt khí. Điều nào dưới đây không đúng đối với A: A. Công thức đơn giản của A cũng là công thức phân tử của A B. A là một hợp chất hữu cơ đơn chức C. Dung dịch A tác dụng Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam D. Tỉ khối hơi của A lớn hơn 1,6 Câu 95: A là một hiđrocacbon mạch hở. Tỉ khối hơi của A so với metan bằng 5,375. Số đồng phân của A có chứa cacbon bậc ba trong phân tử là: Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ Tổ : Hóa Học Trang 7/17 - Mã đề thi 946 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 96:Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH2O)n; (CHO2)n; (CH3Cl)n;(CHBr2)n; (C2H6O)n; (CHO)n; (CH5N)n thì công thức nào mà CTPT của nó chỉ có thể là công đơn giản của nó? A. (CH3Cl)n; (C2H6O)n B. (CH2O)n; (CH3Cl)n; (C2H6O)n C. (CH3Cl)n; (CHO)n; (CHBr2)n D. (C2H6O)n; ; (CH3Cl)n; (CH5N)n Câu 97: Chọn cách diễn đạt đúng về gốc hiđrocacbon: A. có công thức tổng quát CnH2n + 2 – 2k – x với x là số nguyên tử H mất, cũng cho biết nó có hóa trị x B. là tập hợp các nguyên tử C và H được tạo ra do một hiđrocacbon mất một nguyên tử H hay một số nguyên tử H mà có, nó có công thức tổng quát CnH2n + 1− như CH3−; C2H5− C. là gốc chứa C, H như 3 2 3CH ,CH CH ,C H    được tạo ra do một hiđrocacbon mất một nguyên tử H D. cả (A., (B. và (C. Câu 98: Một chất hữu cơ A có công thức tổng quát dạng CnH2nO thì A có thể là: A. Anđehit đơn chức không no B. Rượu hay ete đơn chức no mạch hở C. Xeton đơn chức no mạch hở D. Phenol đơn chức Câu 99: Từ isopentan nếu mất 1 nguyên tử H thì có thể tạo bao nhiêu gốc hiđrocacbon hóa trị 1? A. 3 gốc B. 4 gốc C. 5 gốc D. 2 gốc Câu 100: Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với tác chất nào? A. O2/Mn2+ B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/OH-, t˚ D. H2/Ni, t˚ Câu 101: Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với tác chất nào? A. Dung dịch bão hòa NaHSO3 B. H2/Ni, t˚ C. Dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Cả (A., (B., (C. vì anđehit có tính khử đặc trưng Câu 102: Để phân biệt nhanh ba chất lỏng không màu: Axit metacrilic, Axit fomic, Phenol, dùng được thuốc thử nào dưới đây? A. Nước brom B. Thuốc thử Tollens (Dung dịch AgNO3/NH3) C. Quì tím D. CaCO3 Câu 103: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi dư thì khối lượng bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là: A. 22,4 gam B. 44,8 gam C. 51,2 gam D. 41,6 gam Câu 104: Công thức thực nghiệm (công thức nguyên) của một anđehit no mạch hở A là (C4H5O2)n. Công thức có mang nhóm chức của A là: A. C2H3(CHO)2 B. C6H9(CHO)6 C. C4H6(CHO)4 D. C8H12(CHO)8 Câu 105: A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. A không tác dụng kim loại kiềm. Đốt cháy a mol A thu được 4a mol CO2 và 3a mol H2O. a mol A tác dụng vừa đủ dung dịch có hòa tan 2a mol NaOH, thu được một muối và một rượu. A là: A. Este của axit oxalic B. Este của etylenglicol C. Este đa chức hai nhóm chức este D. A. hoặc B. Câu 106: A là một este có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Một mol A tác dụng vừa đủ hai mol KOH trong dung dịch, tạo một muối và hai rượu hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. A là: A. Metyl etyl malonat B. Metyl Vinyl malonat C. Vinyl alyl oxalat D. Metyl etyl ađipat Câu 107: Hai chất X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều bằng 18,5. Cả hai chất đều tác dụng được với dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng bạc. Hai chất đó có thể là: A. HOOC-CHO; HCOOCH=CH2 B. HO-CH2CH2CHO; HOCCH2COOH C. HCOOCH2CH3; HOC-COOH D. Axit acrilic; Etyl fomiat Câu 108: A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là: A. HCOOCH2CH(Cl)CHO B. HCOOCH=CH2CH2Cl C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3 Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ Tổ : Hóa Học Trang 8/17 - Mã đề thi 946 Câu 109: A là một este có công thức phân tử C16H14O4. Một mol A tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri thu được sau phản ứng xà phòng hóa nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. A có cấu tạo đối xứng. A là: A. Este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với phenol B. Este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phenol thường và một Cresol (Metylphenol) C. Este của axit oxalic với hai cresol (CH3C6H4OOC-COOC6H4CH3) D. Cả A., B., C. Câu 110: Chất A được tạo bởi bốn nguyên tố: C, H, N và O. Đốt cháy 1 mol A thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và 3,5 mol H2O. Tỉ khối hơi của A là 89/29. A tác dụng được với NaOH lẫn H2SO4. A làm mất màu nước brom. A là: A. Alanin (CH3CH(NH2)COOH) B. Axit 3-aminopropannoic C. A., B. D. Amoni acrilat Câu 111: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Cho 1,32 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 400 gam dung dịch Br2 3,2% do có sự tạo sản phẩm cộng dẫn xuất tetrabrom. Hỗn hợp A: A. gồm axetilen và metyl axetilen B. gồm C3H4 và C4H6 C. gồm C2H2 và C4H6 D. phải có axetilen Câu 112: Phản ứng xà phòng hóa là: A. Phản ứng điều chế xà phòng B. Phản ứng cho chất béo nấu với dung dịch xút C. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiề D. A., B. Câu 113: Cho isobutan phản ứng với Br2 nguyên chất, theo tỉ lệ số mol 1 : 1, hiện diện ánh sáng, đun nóng ở 127˚C, thu được sản phẩm hữu cơ gồm: A. hỗn hợp isobutyl bromua và tert-butyl bromua với tỉ lệ số mol xấp xỉ nhau B. chủ yếu là tert-butyl bromua C. metan; 1,2-đibrom propan D. hỗn hợp gồm isobutyl bromua, tert-butyl bromua và isobutan chưa phản ứng hết Câu 114: A là một hiđrocacbon. A tác dụng brom tạo B là một dẫn xuất brom. Tỉ khối hơi của B so với metan bằng 11,75. A có thể là: A. C2H4 B. C2H6 C. C8H12 D. A., B. Câu 115: A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức, A không tác dụng với dung dịch kiềm. A cho được phản ứng tráng gương. Hơi của 8,6 gam A có cùng thể tích với 2,8 gam khí nitơ đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. A là: A. HOC-C2H4-CHO B. Pentanal C. A., B. D. Benzanđehit Câu 116: Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và 0,32 mol hiđro có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp các khí và hơi B. Tỉ khối hơi của B là 375/203 . Hiệu suất H2 đã tham gia phản ứng cộng là: A. 87,5% B. 93,75% C. 80% D. 75,6% Câu 117: Số oxi hóa của N trong nitrobenzen và anilin lần lượt là: A. +4; -2 B. +3; -3 C. +2; -3 D. Tất cả đều không phù hợp Câu 118: Trị số hằng số phân ly ion Kb của metylamin, đimetylamin và trimetylamin lần lượt là: 4,4.10-4; 9,6.10-4; 7,4.10-5. Độ mạnh tính bazơ của ba chất này tăng dần là: A. Metylamin < Đimetylamin < Trimetylamin B. Trimetylamin < Đimetylamin < Metylamin C. Trimetylamin < Metylamin < Đimetylamin D. Đimetylamin < Metylamin < Trimetylamin Câu 119: Loại hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với dung dịch kiềm: A. Axit hữu cơ; Phenol; Rượu đa chức có chứa hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử cacbon cạnh nhau B. Este; Dẫn xuất halogen; Muối của axit hữu cơ C. Xeton; Anđehit; Ete; Dẫn xuất halogen D. Axit hữu cơ; Phenol; Este; Dẫn xuất halogen Câu 120: Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic) , hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime và 21,6 gam nước. Trị số của m là: A. 112,5 gam B. 72 gam C. 90 gam D. 85,5 gam Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ Tổ : Hóa Học Trang 9/17 - Mã đề thi 946 Câu 121: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch glucozơ 10% với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac, nếu hiệu suất phản ứng 100% thì khối lượng bạc kim loại thu được là: A. 33,33 gam B. 4,32 gam C. 8,64 gam D. 2,16 gam Câu 122: A là một α-amino axit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng Clo có trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là: A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3(NH2)CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH Câu 123: Hỗn hợp A gồm hai amino axit no mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư), được dung dịch D. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là: A. H2NCH2COOH; CH3CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH; CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH; CH3CH2CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH; CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Câu 124: A là một hợp chất hữu cơ. Đốt cháy một lượng A thu được 8,96 lít CO2 (đktC. và 5,4 gam H2O. Nếu cho a mol A tác dụng hết với NaHCO3 thì có tạo a mol khí CO2, còn nếu cho a mol A tác dụng hết với Kali kim loại cũng có tạo a mol khí H2. Công thức của A là: A. HOCH2CH2CH2COOH B. HOCH2COCH2COOH C. HOOCCH2CH2COOH D. HOCH2CH2OCH2COOH Câu 125: X và Y hai chất hữu cơ mạch hở đồng phân, khi cháy chỉ tạo CO2 và nước có số mol bằng nhau. X làm mất màu nước brom. X cộng hiđro thu được rượu đơn chức. Đốt cháy 1 mol X cần dùng 5,5 mol khí oxi. Công thức của X và Y là: A. C3H6O B. CH2=CHCH2CH2OH C. CH3CH=CHCH2OH D. CH2=CHCHO Câu 126: Số đồng phân đơn chức của C4H8O2 là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 127: Công thức phân tử của este được tạo bởi axit benzoic và ruợu benzylic có dạng là: A. CnH2n -18O2 B. CnH2n – 20O2 C. CnH2n – 14O 2 D. CnH 2n – 16O2 Câu 128: Hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy m gam hỗn hợp A thu được 22,88 gam CO2. Cũng m gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 4,032 lít H2 (đktC. (có Ni làm xúc tác, đun nóng), thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hết lượng rượu này rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng P2O5 lượng dư. Khối lượng bình P2O5 tăng t gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của t là bao nhiêu? A. 35,48 gam B. 12,6 gam C. 22,88 gam D. Một giá trị khác Câu 129: X là một xeton đơn chức no mạch hở. Một thể tích hơi X có cùng khối lượng với 2,15 thể tích khí metylaxetilen (các thể tích hơi, khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). X có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với dữ kiện này? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 130: Độ dài liên kết giữa C với C trong các phân tử: Etan, Etilen, Axetilen và Benzen theo thứ tự tăng dần như sau: A. Etan < Etilen < Axetilen < Benzen B. Benzen < Axetilen < Etilen < Etan C. Axetilen < Etilen < Benzen < Etan D. Axetilen < Benzen < Etilen < Etan Câu 131: A là chất monome (đơn phân tử) mà trùng hợp thì thu được polime (cao phân tử) là cupren. Lấy 112 lít khí A (đktC. đem trùng hợp, thu được 117 gam cupren. Hiệu suất phản ứng trùng hợp này là: A. 90% B. 80% C. 70% D. 100% Câu 132: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrilic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các rượu, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất anđehit metacrilic đã tham gia phản ứng cộng hiđro là: A. 100% B. 80% C. 70% D. 65% Câu 133: Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ đồng đẳng đơn chức, hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Hỗn hợp A tác dụng được kim loại kiềm cũng như dung dịch kiềm, nhưng không tác dụng được NaHCO3. Một mol hỗn Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ Tổ : Hóa Học Trang 10/17 - Mã đề thi 946 NH C O hợp A cộng hợp vừa đủ ba mol H2. 3,52 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH có pH = 13. Công thức hai chất trong A là: A. Phenol, Cresol B. C7H7OH, C8H9OH C. C8H9OH, C9H11OH D. C9H12O, C10H14O Câu 134: Số mol mỗi chất có trong 3,52 gam hỗn hợp A ở câu (285) là: A. 0,015mol; 0,015mol B. 0,018mol; 0,012mol C. 0,01 mol; 0,02mol D. 0,02mol; 0,03mol Câu 135: Etanol là chất hữu cơ nhưng hòa tan trong nước vô hạn là do có sự tạo liên kết hiđro giữa etanol với nước và gốc hiđrocacbon kỵ nước C2H5- không lớn. Với tỉ lệ số mol số mol giữa etanol và nước 1 : 1, thì có thể có 4 cách tạo liên kết giữa hai chất này trong dung dịch: O H....O C2H5 H H (I) a) b) O H.... H O C2H5 H c) O H H.....O H H d) O H....O C2H5 H C2H5 Kiểu liên kết nào bền nhất? A. a B. b C. c D. d Câu 136: A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO2 và 3 mol H2O. A bị thủy phân, có xúc tác, thu được hai chất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công thức của A là: A. Vinyl fomiat B. HOC-COOCH=CH2 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2 Câu 137: Nylon-6,6 là một loại tơ sợi tổng hợp được tạo ra do: A. Sự trùng ngưng giữa axit ađipic với hexametylenđiamin B. Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol C. Sự trùng ngưng của axit ω-aminoenantoic D. Sự Clo hóa PVC Câu 138: Capron là một tơ sợi tổng hợp, được điều chế từ monome (chất đơn phân) là Caprolactam Một loại tơ Capron có khối lượng phân tử là 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong phân tử loại tơ sợi này là: A. 200 B. 150 C. 66 D. 132 Câu 139: A là một hợp chất hữu cơ, khi cháy chỉ tạo ra CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Oxi trong A là 26,67%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp của A? Biết rằng tỉ khối hơi của A nhỏ hơn 4 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 140: X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Oxi. Thành phần phần trăm khối lượng của oxi là 34,78%. X không tác dụng được kim loại kiềm. Phân tử X chứa ít hơn 3 nguyên tử O. X là chất nào? A. Axeton B. Metyl fomiat C. Đimetyl ete D. Một chất khác Câu 141: A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A thu được 4 mol CO2 và 3 mol H2O. Cũng 1 mol A tác dụng được KHCO3 dư tạo 1 mol CO2, còn cho 1 mol A tác dụng hết với Na thì thu được 1 mol khí H2. A không cho được phản ứng trùng hợp. A là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. HOOC-CH2-CH2-COOH B. HO-CH2-CO-CH2-COOH C. HO-CH2-CH2-O-CH2-COOH D. HO-CH2-CHCH-COOH Câu 142: A là một anđehit mà khi đốt cháy A tạo số mol CO2 bằng số mol A đã đem đốt. A là anđehit nào? A. Etanđial B. Axetanđehit C. Acrolein D. Fomanđehit Câu 143: Đốt cháy một thể tích hơi axit hữu cơ, thu được hai thể tích khí CO2 trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Axit hữu cơ này có thể là chất nào sau đây? A. Axit fomic B. Axit oxalic C. Axit etanoic D. B., C. Câu 144: A là một hiđrocacbon. Hơi A nặng hơn khí metan 6,5 lần. Cho 1,04 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 3,18 gam một chất không tan có màu vàng nhạt. Hiđro hóa A, thu được chất 3- etylhexan. A có thể là: Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ Tổ : Hóa Học Trang 11/17 - Mã đề thi 946 a) HC C C CH CH2 CH CH CH2 b) HC C CH CH CH2 CH2 C CH c) HC C CH C C CH3 CH2 CH d) HC C C C CH CH CH CH2 Câu 145: A là một chất hữu cơ, khi đốt cháy A tạo ra CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong A là 34,29% C; 6,67% H; 13,33% N. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. Công thức phân tử của A là: A. C3H7NO3 B. C3H5NO3 C. CH3NO2 D. Một công thức khác Câu 146: X là một chất hữu cơ có công thức đơn giản là CHO. Đốt cháy x mol X thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6x. X có thể có tối đa bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với dữ kiện này? A. 5 công thức B. 3 công thức C. 2 công thức D. 4 công thức Câu 147: A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A thu được 2 mol CO2. A cho được phản ứng tráng gương. A tác dụng được Mg, tạo ra một chất khí. Công thức phân tử của A là: A. C2H2O4 B. C2H4O3 C. C2H2O2 D. C2H2O3 Câu 148: Trị số hằng số phân ly ion Ka của các chất: Phenol; p-Cresol; p-Nitrophenol; 2,4,6-Trinitrophenol (Axit picriC.; Glixerin là: 7.10-15; 6,7.10-11; 1,28.10-10; 7.10-8; 4,2.10-1. Cho biết nhóm metyl (CH3-) đẩy điện tử, còn nhóm nitro (-NO2) rút điện tử. Hãy chọn chất có trị số Ka thích hợp tăng dần đã cho trên A. Phenol < p-Cresol < p-Nitrophenol < Axit picric < Glixerin B. Glixerin < p-Cresol < Phenol < p-Nitrophenol < Axit picric C. p- Nitrophenol < Axit picric < Phenol < Glixerin < p-Cresol D. Glixerin < p-Nitrophenol < Phenol < p-Cresol < Axit picric Câu 149: Đem oxi hóa 2,76 gam rượu etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, rượu và nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng rượu etylic đã bị CuO oxi hóa là: A. 80% B. 90% C. 95% D. Một kết quả khác Câu 150: A là chất hữu cơ có công thực nghiệm (C4H5ClO2)n. Tỉ khối hơi của A nhỏ hơn 5. Khi cho A tác dụng với dung dịch Xút, đun nóng, thì thu được một muối hữu cơ, muối NaCl và anđehit axetic. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3COOCH(Cl)CH3 B. CH3COOCClCH2 C. ClCH2COOCHCH2 D. Một công thức khác Câu 151: A là một chất hữu cơ mạch thẳng chứa một loại nhóm chức mà muối natri của nó khi đem nung với vôi tôi xút thì thu được khí metan. B là một rư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf[HoaHocTHPT]LuyenThiDaiHocPhanHuuCo-NguyenDinhTu.pdf
Tài liệu liên quan