Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn: Hóa học 8 (tiết 59 theo ppct)

I. TRẮC NGHIÊM( 3điểm)

Câu 1. ( Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất)

1, Trong các chất khí khí hidro là chất khí :

 A , Là chất khí nặng nhất trong các chất khí

 B , Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

 C, Là chất khí ít tan trong nước

 D, Là chất tan nhiều trong nước

2. Trong phòng thí nghiệm , khí hidro được điều chế bằng cách:

 A, cho kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc.

 B, Cho CaO tác dụng với H2O.

 C, Cho một số kim loại như: Zn, Fe, Al tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng

 D. Cho kim loại tác dụng với nước

3, Khí hidro được thu bằng cách:

 A, Đẩy nước B, Đẩy không khí

 C, Đẩy nước và đẩy không khí D, Đẩy khí CO2

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn: Hóa học 8 (tiết 59 theo ppct), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT TỦA CHÙA TRƯỜNG PTDTBT THCS TỦA THÀNG MÃ ĐỀ 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 (TIẾT 59 THEO PPCT) Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất -Ứng dụng của hiđro - Tính chất vật lý, hoá học của hiđro - Ứng dụng của hiđro - Viết được PTHH minh hoạ tính chất, điều chế hiđrô - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.5 0.5 0,5 1,5 3. Điều chế hiđro. Phản ứng thế - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm - Cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Viết được các PTHH điều chế khí hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng). - Phân biệt phản ứng thế với phản ứng khác - Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đktc. - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 2.5 3,5 4. Nước - Thành phần định tính và định lượng của nước - Tính chất hóa học, vật lý của nước - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất; sự ô nhiễm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Viết được PTHH của nước với một số kim lọai (Na, Ca), oxit bazơ, oxit axit. - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể - Tính khối lượng nước tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,5 2 5. Axit- Bazơ - Muối - Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử - Cách gọi tên, phân loại axit , bazơ, muối - Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit. - Nhận biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Phân loại được axit, bazơ, muối dựa theo công thức hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng của một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng. - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 2 3 Tổng số câu 5 1 1 2 1 1 11 Tổng điểm 2,5 1,5 0,5 2,5 0,5 2,5 10 PHÒNG GD & ĐT TỦA CHÙA TRƯỜNG PTDTBT THCS TỦA THÀNG MÃ ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 (TIẾT 59 THEO PPCT) Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIÊM( 3điểm) (Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất) Câu 1, Khí hidro có nhiều ứng dụng là vì: A, Cháy trong oxi tỏa nhiều nhiệt. B, Có tính khử C, Là khí dễ cháy D, Hidro có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính nhẹ ,có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt . Câu 2. Trong phòng thí nghiệm , khí hidro được điều chế bằng cách: A, Cho một số kim loại như: Zn, Fe, Al tác dụng với axit HCl, H2SO4. B, Cho CaO tác dụng với H2O. C, Cho kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc. D, Cho kim loại tác dụng với nước Câu 3, Khí hidro được thu bằng cách: A, Đẩy nước B, Đẩy không khí C, Đẩy nước và đẩy không khí D, Đẩy khí CO2 Câu 4, Sản phẩm phản ứng của nước với oxit axit là: A, Axit B, Bazơ C, Muối D, Oxit Câu 5, Nhóm các chất đều là muối là: A, HCl, H2SO4 , HNO3 B, Na2CO3 , NaHCO3 , BaCl2 C, NaOH, NaCl, NaNO3. D, HCl, H2SO4; NaNO3. Câu 6, Khử 16 (g) CuO bằng khí hidro, thể tích khí Hidro cần dùng (ở đktc) là: A. 11,2 (l). B. 22,4 (l), C. 4,48 (l). D. 13,44 (l). II, TỰ LUẬN: Câu 2 (2,5đ): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. a. H2O H2 + ...?... b. HCl + Al AlCl3 + ....?....... c. H2 + CuO H2O + ....?....... d. SO3 + ......?.... H2SO4 e. .....?... + H2O NaOH Câu 3 (2đ): Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách để nhận biết 3 lọ thủy tinh bị mất nhãn đựng 3 chất lỏng không màu là dung dịch HCl, dung dịch NaOH và nước cất. Câu 4 ( 2,5đ): Trong phòng thí nghiệm, người ta cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl, thu được 13,44 (lít) khí hidro (ở đktc) và nhôm clorua AlCl3: a, Viết phương trình hóa học của phản ứng? b, Tính khối lượng Al đã phản ứng. (Cho biết: H = 1; O = 16; Al = 27; Cl = 35,5; Cu = 64) PHÒNG GD & ĐT TỦA CHÙA TRƯỜNG PTDTBT THCS TỦA THÀNG MÃ ĐỀ 1 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 (TIẾT 59 THEO PPCT) Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I, trắc nghiệm khách quan Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D A C A B C II, Tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 2 a. 2 H2O 2 H2 + O2 b. 6 HCl + 2 Al 2 AlCl3 + 3 H2 c. H2 + CuO H2O + Cu d. SO3 + H2O H2SO4 e. Na2O + H2O 2 NaOH 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 - Lấy 3 mẩu giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào cả 3 ống nghiệm nếu: + Chất lỏng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl. + Chất lỏng làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là dung dịch NaOH. + Chất lỏng không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 = = = 0,6 (mol) a. PTHH: 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 Theo PTHH: 2 (mol) 3 (mol) Theo bài ra: x (mol) 0,6 (mol) b. Theo PTHH (1), ta có: nAl = = 0,4 (mol) mAl = 0,4 x 27 = 10,8 (g) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm (Nếu không cân bằng hoặc cân bằng phương trình sai trừ 0,25 điểm) Tủa Thàng, ngày tháng năm 2015 GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Lường Văn Biên Nguyễn Duy Nam Trương Thanh Tịnh PHÒNG GD & ĐT TỦA CHÙA TRƯỜNG PTDTBT THCS TỦA THÀNG MÃ ĐỀ 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 (TIẾT 59 THEO PPCT) Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất - Ứng dụng của hiđro - Tính chất vật lý, hoá học của hiđro - Khái niệm về sự oxi hóa - Ứng dụng của hiđro - Viết được PTHH minh hoạ tính chất, điều chế hiđrô - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0.5 0.5 0,5 1,5 3. Điều chế hiđro. Phản ứng thế - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, - Cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Viết được các PTHH điều chế khí hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng). - Phân biệt phản ứng thế với phản ứng khác - Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đktc. - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 2.5 3,5 4. Nước - Thành phần định tính và định lượng của nước - Tính chất hóa học, vật lý của nước - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất; sự ô nhiễm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Viết được PTHH của nước với một số kim lọai (Na, Ca), oxit bazơ, oxit axit. - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể - Tính khối lượng nước tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 1,5 2 5. Axit- Bazơ - Muối - Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử - Cách gọi tên, phân loại axit , bazơ, muối - Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit. - Nhận biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Phân loại được axit, bazơ, muối dựa theo công thức hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng của một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng. - Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 2 3 Tổng số câu 5 1 1 2 1 1 11 Số điểm 2,5 1,5 0,5 2,5 0,5 2,5 10 PHÒNG GD & ĐT TỦA CHÙA TRƯỜNG PTDTBT THCS TỦA THÀNG MÃ ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 (TIẾT 59 THEO PPCT) Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIÊM( 3điểm) Câu 1. ( Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất) 1, Trong các chất khí khí hidro là chất khí : A , Là chất khí nặng nhất trong các chất khí B , Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí C, Là chất khí ít tan trong nước D, Là chất tan nhiều trong nước 2. Trong phòng thí nghiệm , khí hidro được điều chế bằng cách: A, cho kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc. B, Cho CaO tác dụng với H2O. C, Cho một số kim loại như: Zn, Fe, Al tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng D. Cho kim loại tác dụng với nước 3, Khí hidro được thu bằng cách: A, Đẩy nước B, Đẩy không khí C, Đẩy nước và đẩy không khí D, Đẩy khí CO2 4, Sản phẩm phản ứng của nước với oxit bazơ là: A, Axit B, Bazơ C, Muối D, Oxit 5, Nhóm các chất đều là bazơ là: A, HCl, H2SO4 , HNO3 B, HCl, NaCl, BaCl2 C, NaOH, Ba(OH)2 , Fe(OH)3 D, HCl, H2SO4; NaNO3. 6, Khử 24 (g) CuO bằng khí hidro, thể tích khí Hidro cần dùng (ở đktc) là: A. 11,2 (l). B. 22,4 (l), C. 6,72 (l), D. 13,44 (l). II, TỰ LUẬN: Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. a. H2O đ /p H2 + .....?..... b. HCl + Fe FeCl2 + .....?...... c. H2 + CuO to H2O + .....?...... d. P2O5 + ....?...... H3PO4 e. .....?... + H2O Ba(OH)2 Câu 3 ( 2điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách để nhận biết 3 lọ thủy tinh bị mất nhãn đựng 3 chất lỏng không màu là dung dịch HNO3, dung dịch Ba(OH)2 và nước cất? (các dụng cụ và hóa chất cần dùng coi như có đủ). Câu 4 ( 2,5 điểm)Trong phòng thí nghiệm, người ta cho kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl, thu được 2,24 (lít) khí hidro (ở đktc) và kẽm clorua ZnCl2: a, Viết phương trình hóa học của phản ứng? b, Tính khối lượng Zn đã phản ứng. (Cho biết: H = 1; O = 16; Zn = 65; Cl = 35,5; Cu = 64) PHÒNG GD & ĐT TỦA CHÙA TRƯỜNG PTDTBT THCS TỦA THÀNG MÃ ĐỀ 2 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 (TIẾT 59 THEO PPCT) Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I, Trắc nghiệm khách quan Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B A C B A D II, Tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 2 a. 2 H2O đ /p 2 H2 + O2 b. 6 HCl + 2 Al 2 AlCl3 + 3 H2 c. H2 + CuO H2O + Cu d. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 e. BaO + H2O Ba(OH)2 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 - Lấy 3 mẩu giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào cả 3 ống nghiệm nếu: + Chất lỏng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch HNO3. + Chất lỏng làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là dung dịch Cu(OH)2 + Chất lỏng không làm quỳ tím chuyển màu là nước cất. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 = = = 0,1 (mol) a. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Theo PTHH: 1 (mol) 1 (mol) Theo bài ra: x (mol) 0,1 (mol) b. Theo PTHH (1), ta có: nZn = 0,1(mol) mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm ( Nếu không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 0,25 điểm) Tủa Thàng, ngày tháng năm 2015 GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Lường Văn Biên Nguyễn Duy Nam Trương Thanh Tịnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDe kiem tra Hoa hoc 8_12316098.doc
Tài liệu liên quan