HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát và trò chuyện về gia cầm
- Trò chơi: Gà vào vườn rau
- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được tên một số con vật thuộc họ gia cầm, biết được một số đặc điểm và lợi ích của chúng.
2. Chuẩn bị
- Một số con vật thuộc họ gia cầm: Con gà, vịt, ngỗng
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1. Quan sát có chủ dích
- Cô con mình cùng hát bài “ Gà trống thổi kèn” ?
- Bài hát nhắc đến con gì? Con gà có mấy chân? Có các phần nào? Gà được nuôi ở đâu? Gà có lợi ích gì cho con người? Gà có đẻ trứng không?
- Cô giới thiệu các con vật nuôi trong gia đình, có 2 chân, đẻ trứng được gọi là gia cầm.
- Cho trẻ quan sát tranh con vịt, con ngỗng. Cho trẻ kể thêm một số con gia cầm mà trẻ biết.
* Hoạt động 2. Trò chơi: Gà vào vườn rau.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do. Cho trẻ tự chơi trò chơi trên sân mà trẻ thích.
23 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mầm Non - Kế hoạch giáo dục tuần chủ đề nhánh: Con vật sống trong gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
* Góc nghệ thuật:
- Hát kết hợp vận động các bài hát, đọc thơ theo chủ đề, vẽ, nặn, chủ đề.
* Góc học tập: - Ghép các thẻ chữ cái giống từ các con vật nuôi
- Cô viết mẫu
* Góc sách: - Xem tranh ảnh có nội dung theo chủ đề
3. Chuẩn bị
- Góc chơi xây dựng: Bộ lắp ghép, khối gỗ, cây xanh, các con vật
- Góc phân vai: Đồ dùng dụng cụ y tế, đồ chơi bác sĩ....
- Góc nghệ thuật: Giấy A4 bút chì, màu các loại. Xắc xô, phách tre
- Góc học tập: Tranh lô tô bài thơ, hát về chủ đề.
- Góc sách: Tranh ảnh, sách báo về chủ đề.
4. Tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô và trẻ cùng hát bài "Gà trống, mèo con và cún con".
+ Tuần này các con học về chủ đề gì?
+ Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Các con vật này sống ở đâu? nuôi để làm gì ?
- Lớp của chúng mình có những góc chơi nào ?
- Hôm nay các con sẽ có ý định chơi gì ?
* Giáo dục
- Khi chơi các bạn chơi như thế nào?
- Cùng nhau chơi đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.Không tranh giành, quang ném đồ chơi. Lấy cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định.
*Hoạt động 2. Quá trình chơi
* Góc Xây dựng:
- Các bác xây dựng đang làm gì đấy? Hôm nay các bác chơi gì nào?
- Ai là chủ công trình?
- Chủ công trình phải làm những việc gì?
- Ai đi chở vật liệu, ai xây công trình?
- Các bác định xây dựng trang trại chăn nuôi thì cần xây như thế nào?
- Các bác xây mấy gian, những gian này bác định nuôi những con vật gì, xây như thế nào?
- Cô gợi ý có thể nhập vai chơi, giúp trẻ xây dựng trang trại chăn nuôi hợp lý theo ý tưởng.
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi, chơi xong cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
* Góc phân vai.
- Nhóm chơi bán hàng:
+ Bác nào là nhân viên bán hàng? Cửa hàng của bác bán gì vậy?
+ Ai là chủ cửa hàng? Ai sẽ là nhân viên bán hàng?
+ Cách bày hàng bán như thế nào?
+ Chủ cửa hàng làm nhiệm vụ gì? Khách đến mua hàng phải như thế nào?
+ Khi nhân viên của cửa hàng ốm thì sẽ đi đến gặp ai?
- Nhóm chơi bác sĩ:
+ Bác sỹ làm những nhiệm vụ gì?
+ Thái độ của bác sỹ như thế nào? Bệnh nhân sẽ làm gì khi gặp bác sỹ?
+ Nhân viên y tá sẽ giúp bác sỹ những gì?
+ Bác sỹ có những lời khuyên gì với những người tiêu dùng ?
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi, chơi xong cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Nhóm chơi gia đình:
- Ai chơi góc gia đình? Gia đình nhà bác có những ai?
- Ai là Bố, mẹ, con?- Hôm nay ai nấu ăn trong gia đình ?
- Mẹ nấu những món gì ? Và những món ăn này được chế biến từ thực phẩm gì ? Muốn có những thực phẩm này cần phải mua ở đâu ?
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ giúp trẻ nhận vai chơi. Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi.
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi có sự giao lưu quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
* Góc nghệ thuật:
- Các con đang hát, đọc thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề gì?
- Các con đang vẽ tô màu con gì vậy?
- Các con cầm bút tay nào? Giấy để thế nào? Ngồi như thế nào khi vẽ?
- Con vẽ con gà ntn ? mình gà con tô màu gì ?
- Con vẽ chân gà như thế nào? Vẽ bằng những nét gì?
- Muốn tô bức tranh đẹp các con tô như thế nào?
* Góc học tập:
- Ghép các thẻ chữ cái giống từ các con vật nuôi.
- Các con đang làm gì đấy? Tuần này chúng mình đang khám phá CĐ gì?
- Cô giáo dạy các bạn làm gì ?
- Con sao chép chữ cái gì vậy ? Đó là tên của con gì ?
- Các bạn cầm bút tay nào?
- Giấy để thế nào? Ngồi như thế nào khi học bài?( Ngồi ngay ngắn ngực không tỳ vào bàn, đầu hơi cúi lưng thẳng mắt cách vở 25 - 30 cm)
* Góc sách:
- Con đang xem sách về chủ đề gì? Con ngồi như thế nào để đọc được sách? Con sẽ giở sách như thế nào? Đọc từ đâu đến đâu? Giở sách cho nhẹ nhàng không làm quăn mép sách nhé.
* Trong quá trình chơi
- Cô quan sát trẻ và gợi ý để xếp góc chơi.
- Góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực.
- Nhắc nhở trẻ biết yêu quý bạn bè, đoàn kết trong khi chơi. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp Biết thể hiện vai chơi, biết chơi liên kết theo chủ đề chơi, các góc chơi có sự qua lại, đổi vai chơi ở các nhóm chơi.
- Trẻ biết bản thân của mình cần phải giữ gìn vệ sinh bản thân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ gọn gàng.
- Cần phải thực hiện quy định ở lớp như thế nào?(Thực hiện theo yêu cầu của cô, của bạn...)
* Hoạt động 3. Nhận xét chơi
- Cô đến từng nhóm gợi ý để trẻ nhận xét chơi của nhóm mình.
- Nhóm trưởng của từng nhóm, nhận xét vai chơi, cách chơi của nhóm
giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Hướng trẻ thăm quan các góc chơi.
- Cô cùng trẻ đến nhóm chơi chính quan sát, nhóm đó giới thiệu sản phẩm, công trình của mình, nhận xét vai chơi, quá trình chơi của nhóm.
- Cô nhận xét chung. Động viên,khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi các góc chơi.
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTM DẠY HÁT: GÀ TRỐNG THỔI KÈN
NGHE HÁT: BA BÀ ĐI BÁN LỢN CON
TRÒ CHƠI: NGHE THẤU HÁT TÀI
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ hát thuộc lời bài hát, hiểu nội dung bài hát. Biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp bài hát. Thích chơi trò chơi âm nhạc.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng hát rõ lời, kĩ năng thể hiện tình cảm theo lời bài hát. Phát triển ngôn ngữ và tình cảm cho trẻ.
c. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc. Góp phần giáo dục trẻ biết được lợi ích của các con vật, yêu quý và bảo vệ các con vật.
2. Chuẩn bị
- Loa, máy tính, mũ chóp.
- Một số tranh ảnh về các con vật.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố về con gà trống và trò chuyện về chủ đề.
- Các con ạ! Nhạc sĩ Lương Bằng Vinh cũng rất yêu quý các con vật và đã có một bài hát rất hay nói về chú gà trống đấy. Đó là bài hát Gà trống thổi kèn Chúng mình cùng lắng nghe cô hát nhé!
* Hoạt động 2: Dạy hát: Gà trống thối kèn – Lương Bằng Vinh
- Cô hát cho cả lớp nghe lần 1 thể hiện tình cảm theo lời bài hát.
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Giai điệu của bài hát này như thế nào? Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Cô giảng giải nội dung bài hát và giáo dục trẻ.
- Cô dạy trẻ hát theo cô cả bài. Cả lớp hát 2 – 3 lần.
- Luân phiên các tổ hát. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Mời 1 – 2 nhóm trẻ hát. Mời 2 - 3 cá nhân trẻ hát
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
* Hoạt động 3: Nghe hát: “Ba bà đi bán lợn con” Dân ca bắc bộ
- Cô hát lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ. Nói nội dung của bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp điệu bộ theo lời bài hát.
- Lần 3 cô mở nhạc cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hưởng ứng bài hát.
* Hoạt động 4: Trò chơi: “Nghe thấu hát tài”
- Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần
- Kết thúc. Cô cho trẻ làm chú gà trống ra sân chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát và trò chuyện về gia xúc
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được tên một số con vật thuộc họ gia xúc, biết được một số đặc điểm và lợi ích của chúng.
2. Chuẩn bị
- Một số con vật thuộc họ gia xúc: Con lợn, con bò, chó, mèo.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1. Quan sát có chủ dích
- Cô con mình cùng hát bài “ Chú mèo con” ?
- Bài hát nhắc đến con gì? Con mèo có mấy chân? Có các phần nào? Mèo được nuôi ở đâu? Mèo có lợi ích gì cho con người? Mèo có đẻ trứng không?
- Cô giới thiệu các con vật nuôi trong gia đình, có 4 chân, đẻ con được gọi là gia xúc.
- Cho trẻ quan sát tranh con chó, con bò. Cho trẻ kể thêm một số con gia xúc mà trẻ biết.
* Hoạt động 2. Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Cách chơi: Hai đội thi đua chọn đúng con vật thuộc họ gia xúc. Đội nào chọn đúng và chọn được nhiều sẽ chiến thắng.
- Luật chơi: Ai sai phải nhảy lò cò hoặc hát, đọc thơ một bài. Cô tổ chức cho trẻ chơi .Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
3. Chơi tự do. Cho trẻ tự chơi trò chơi trên sân mà trẻ thích.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc chơi chính
* Góc xây dựng: - Xây trang trại chăn nuôi
2. Góc chơi phụ:
* Góc phân vai: - Gia đình chế biến các món ăn từ gia cầm
- Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân
- Cửa hàng bán các loại thực phẩm của gia súc gia cầm
* Góc nghệ thuật: - Vẽ, nặn các con vật nuôi
- Hát, đọc thơ theo chủ đề
* Góc học tập :- Ghép các thẻ chữ cái giống từ các con vật nuôi
- Cô viết mẫu
3. Rèn kỹ năng
- Rèn kỹ năng lắp ghép, xếp nhà, làm hàng rào, xây dựng trang trại nuôi.
- Thể hiện vai chơi gia đình, có kỹ năng tô, vẽ .
- Rèn các kỹ năng chơi giao tiếp, phối hợp với các nhóm chơi, chơi đúng chủ đề đúng góc. Thể hiện được các vai chơi.
- Trẻ chơi sáng tạo, có kỹ năng nhận xét bạn sau khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn làm quen với toán
- Cô hướng dẫn trẻ theo trong sách giáo khoa.
- Cô cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, động viên trẻ
2. Vệ sinh sắp xếp các góc
- Cho trẻ dùng khăn ẩm lau chùi đồ dùng, giá đựng
- Lau song chung ta phải sắp xếp như thế nào cho gọng.
- Cô quan sát bao quát trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 03 tháng 04 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
VĐCB: ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
TRÒ CHƠI: CƯỚP CỜ
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài tập, biết thực hiện bài tập vận động cơ bản đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát và hứng thú chơi trò chơi
b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi thăng bằng, sự linh hoạt, khéo léo. Phát triển cơ chân, cơ tay cho trẻ
c. Thái độ : - Giáo dục trẻ đoàn kết và hứng thú chơi tập cùng bạn bè, tích cực luyện tập
2. Chuẩn bị
- Ghế thể dục, túi cát, phấn, cờ, rổ đựng
- Cô và trẻ mặc gọn gàng
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xúm xít và trò chuyện về bài hát.
- Để có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải tập thể dục hàng ngày để cơ thể luôn được khoẻ mạnh các con có đồng ý không?
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi theo vòng tròn quanh gốc bàng, kết hợp đi các kiểu chậm, nhanh, chậm đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi nhanh, đi chậm... Đội hình đội ngũ, đứng thành 3 hàng ngang theo tổ dãn cách đều.
* Hoạt động 3: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Hít vào - thở ra;( Hai tay dang ngang – Hai tay bắt chéo ngực).
- ĐT tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ( kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). Tập 2 lần * 8 nhịp
- ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. Tập 2 lần * 8 nhịp
- ĐT Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. (3l*8n)
b. Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Dùng hiệu lệnh về đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3,5m .
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô tập mẫu. Lần 1 cô tập cho trẻ quan sát.
- Lần 2 cô tập kết hợp phân tích động tác:
. Chuẩn bị: Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát, cô đứng trước ghế cúi xuống nhặt túi cát và bước lên ghế đặt túi cát lên đầu, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng
. Tiến hành: Khi nghe hiệu lệnh bước thì cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng (không làm rơi túi cát). Đi đến cuối ghế cô dùng lại bước từng chân xuống đất lấy túi cát trên đầu bỏ vào rổ. Thực hiện xong cô đi về cuối hàng.
- Mời 1 -2 trẻ lên thực hiện cho các bạn quan sát.
- Lần lượt cho từng trẻ ở từng hàng lên tập.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ tự tin thực hiện vận động.
- Cho trẻ thi đua theo tổ. Hỏi trẻ tên bài tập.
+Trò chơi: Cướp cờ
- Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội đứng theo hàng dọc, mỗi đội gồm 9 trẻ( mỗi trẻ ở mỗi đội sẽ đeo thẻ số theo tứ tự từ 1 đến 9). Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” thì trẻ ở các đội sẽ chạy lên để cướp lá cờ tương ứng với thẻ số của mình được đeo.
+ Luật chơi: Phải cướp đúng là cờ tương ứng với thẻ số được đeo. Đội nào mang được nhiều lá cờ sẽ là đội chiến thắng, đội thua sẽ nhảy lò cờ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần
- Nhận xét sau khi chơi, chú ý động viên, khuyến khicch trẻ
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập một hai vòng hít thở không khí trong lành, dưới bóng cây.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát và trò chuyện về gia cầm
- Trò chơi: Gà vào vườn rau
- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được tên một số con vật thuộc họ gia cầm, biết được một số đặc điểm và lợi ích của chúng.
2. Chuẩn bị
- Một số con vật thuộc họ gia cầm: Con gà, vịt, ngỗng
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1. Quan sát có chủ dích
- Cô con mình cùng hát bài “ Gà trống thổi kèn” ?
- Bài hát nhắc đến con gì? Con gà có mấy chân? Có các phần nào? Gà được nuôi ở đâu? Gà có lợi ích gì cho con người? Gà có đẻ trứng không?
- Cô giới thiệu các con vật nuôi trong gia đình, có 2 chân, đẻ trứng được gọi là gia cầm.
- Cho trẻ quan sát tranh con vịt, con ngỗng. Cho trẻ kể thêm một số con gia cầm mà trẻ biết.
* Hoạt động 2. Trò chơi: Gà vào vườn rau.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do. Cho trẻ tự chơi trò chơi trên sân mà trẻ thích.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc chơi chính:
* Góc xây dựng: - Xây trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm.
2. Góc chơi phụ:
* Góc phân vai - Gia đình chế biến các món ăn từ gia cầm
- Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân
- Cửa hàng bán các loại thực phẩm của gia súc, gia cầm.
* Góc nghệ thuật:
- Vẽ nặn các con vật nuôi
- Hát, đọc thơ theo chủ đề chủ đề.
* Góc học tập : - Ghép các thẻ chữ cái giống từ các con vật nuôi
- Cô viết mẫu
3. Rèn Kỹ năng
- Trẻ biết chơi theo chủ đề .
- Trẻ biết nhận các vai chơi của mình. Bước đầu biết thể hiện các vai chơi.
- Rèn các kỹ năng giao tiếp trong nhóm chơi, phối hợp với các nhóm chơi,chơi liên kết thể hiện sự qua lại trong khi chơi.
- Trẻ chơi sáng tạo, có kỹ năng nhận xét sau khi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Rèn kỹ năng ứng xử khi bị lạc.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về câu chuyện chú dê con bị lạc mẹ.
- Hỏi trẻ nếu bị lạc thì phải làm sao?
- Giáo dục trẻ nhớ tên bố mẹ, địa chỉ gia đình, số điện thoại bố mẹ...
2. Ôn lại bài hát. Dạy vỗ đệm theo nhịp, phách.
- Cô dạy cả lớp, tổ, nhóm cá nhân
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
THƠ: NHỮNG CHÚ LỢN CON
Tác giả: Nguyễn Lãm Thắng
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, đàm thoại, ghi nhớ, đọc thơ
c. Thái độ - Rèn cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học. Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật.
2. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài thơ. Máy tính.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát Một bầy heo con.
Giới thiệu bài thơ Những chú lợn con của tác giả Nguyễn Lãm Thắng
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 bằng lời
- Cô vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ Những chú lợn con của tác giả Nguyễn Lãm Thắng
- Cô đọc lần 2 kèm trình chiếu bằng hình ảnh trên máy.
* Hoạt động 3: Trích dẫn
- Mở đầu bài thơ, tác giả mở ra trước mắt chúng ta hình ảnh gì? Những chú lợn con sau khi đã no sữa thì vui vẻ chơi đùa với nhau kêu ụt à ụt ịt . Cô trích 4 câu đầu.
- Những chú lợn con được tác giả miêu tả như thế nào? Cái đuôi, cái mõm, cái bụng, cái chân, hay cả mắt và tai đều được tác giả nhắc đến một cách đáng yêu. Cô trích 8 câu tiếp.
- Tác giả miêu tả bầy heo con có đáng yêu không? Bầy heo sau khi say sữa đã lăn ra ngủ thật ngon lành để khi thức dậy chúng ta lại nghe vang lên tiếng ụt à ụt ịt đúng không nào? Cô trích 4 câu cuối.
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ gì?
- Bài thơ đó của ai?
- Bài thơ nói về loại động vật nào? Thuộc họ gì?
- Những chú lợn con đang chơi trò gì?
- Tác giả miêu tả hình ảnh chú lợn con như thế nào?
- Thức ăn của những chú lợn con là gì?
- Sau khi đã được lợn mẹ cho bú no nê thì lợn con đã làm gì?
- Nuôi lợn có tác dụng gì? Thịt lợn cung cấp chất gì?
- GD: Lợn là nguồn cung cấp thực phẩm lớn cho con người, thịt lợn cung cấp chất đạm cho cơ thể nên chúng ta nên ăn đầy đủ chất để cơ thể khỏe mạnh....
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp cùng cô để thuộc
- Cô dạy trẻ đọc thơ kết hợp với tranh 1->2 lần
- Dạy tổ đọc thơ, cô nhận xét sửa sai cho trẻ
- Dạy cá nhân đọc thơ
- Cô và vừa đọc bài thơ gì của tác giả nào?
- Chúng mình cùng cô ra vườn ngắm rau nào, cho trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về môi trường sống và đặc tính sinh sản của các con vật nuôi
- Trò chơi: Nhảy lò cò
- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được tên một số con vật, đặc điểm môi trường sống và đặc tính sinh sản của các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị
- Sân sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1. Trò chuyện có chủ dích
- Cô con mình cùng hát bài “ Gà trống mèo con và cún con” ? Cho trẻ kể tên một số con vật nuôi trong gia đình.
- Quan sát và trò chuyện về con gà: Con gà có đặc điểm gì? Gà có mấy chân? Gà đẻ trứng hay đẻ con? Thức ăn của gà là gì? Gà được nuôi ở đâu?
- Tương tự quan sát và trò chuyện về con chó, con vịt.
- Giáo dục trẻ giữ khoảng cách an toàn với các con vật, nếu bị cắn cần nói với bố mẹ và các cô để xử lý vết thương.
* Hoạt động 2. Trò chơi: Nhảy lò cò
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
3. Chơi tự do. Cho trẻ tự chơi trò chơi trên sân mà trẻ thích.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc chơi chính
* Góc xây dựng: - Xây trang trại chăn nuôi có vườn cây ao cá
2. Góc chơi phụ
* Góc phân vai: - Gia đình chế biến các món ăn từ gia cầm
- Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân
- Cửa hàng bán các loại thực phẩm của gia súc gia cầm
* Góc nghệ thuật: - Vẽ, nặn các con vật nuôi
- Hát, đọc thơ theo chủ đề
* Góc học tập: - Ghép các thẻ chữ cái giống từ các con vật nuôi
- Cô viết mẫu.
3. Rèn Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lắp ghép, xếp nhà, làm hàng rào, xây dựng trang trại nuôi.
- Thể hiện vai chơi gia đình, có kỹ năng tô, vẽ .
- Rèn các kỹ năng chơi giao tiếp, phối hợp với các nhóm chơi, chơi đúng chủ đề đúng góc. Thể hiện được các vai chơi.
- Trẻ chơi sáng tạo, có kỹ năng nhận xét bạn sau khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ ôn lại các chữ đã học
- Cô nhác lại cho trẻ nhớ , và viết chữ cái lên bảng cho trẻ phát âm
- Mời tổ đọc , nhóm, các nhân, nhắc những trẻ còn chưa nhớ.
2. Rèn vệ sinh rửa tay, rửa mặt cho trẻ
- Cô mời trẻ lên nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho các bạn cùng nghe, mời trẻ bổ xung và từng bạn lên thực hiện. Cô bao quát trẻ,sửa sai cho trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 05 tháng 04 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm, môi trường sống, đặc tính sinh sản và lợi ích của một số con vật nuôi trong gia đình.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Phát triển tư duy cho trẻ.
c. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc và yêu quý các con vật
2. Chuẩn bị
- Một số tranh, ảnh một số son vật nuôi: Gà, vịt, chó mèo.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1 – Gây hứng thú :
- Cho trẻ hát bài hát Gà trống mèo con và cún con và trò chuyện về bài hát
* Hoạt động 2: Trò chuyện về một số con vật nuôi
- Thảo luận nhóm:
+ Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm một con vật.
+ Trẻ trong nhóm thảo luận nêu lên đặc điểm con vật của nhóm mình.
+ Đại diện nhóm lên nêu đặc điển con vật của nhóm mình.
- Cô chốt lại ý trẻ bổ xung ý thiếu.
- Mở rộng: Cô cho trẻ xem một số con vật khác trên máy tính.
* Hoạt động 3: So sánh Cho trẻ so sánh theo nhóm gia cầm và gia xúc, đặc điểm khác nhau và giống nhau.
- Giáo dục: Các con vật nuôi cho ta lợi ích gì? Cần làm gì để chăm sóc và nuôi lớn các con vật?
* Hoạt động 3: Trò chơi
- TC: Bắt chước tiếng kêu của các con vật.
+ Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- TC: Vẽ các con vật
+ Cho trẻ về nhóm vẽ con vật
+ Quan sát động viên trẻ.
- Cô và trẻ hát bài “ Gà trống thổi kèn” Ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát và trò chuyện về lợi ích của các con vật nuôi
- Trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị: - Tâm thế thoải mái, dép, quần áo gọng gàng
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1. Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật.
- Cho trẻ kể tên các con vật nuôi trong gia đình.
- Trò chuyện cùng trẻ về lợi ích của các con vật nuôi.
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và giữ an toàn với các con vật.
*Hoạt động2. Trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Cô nói luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3. Chơi tự do. Cho trẻ vẽ con vật trên sân trường.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc chơi chính
* Góc phân vai: - Gia đình chế biến các món ăn từ gia cầm
- Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân
- Cửa hàng bán các loại thực phẩm của gia súc gia cầm
2. Góc chơi phụ
* Góc nghệ thuật: - Vẽ, nặn các con vật nuôi
- Hát, đọc thơ theo chủ đề
* Góc sách
- Xem tranh ảnh có nội dung về các con vật nuôi trong gia đình
* Góc xây dựng: - Xây trang trại chăn nuôi có vườn cây ao cá.
3. Rèn kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, gghép các thẻ chữ cái giống từ các con vật nuôi
- Rèn các kỹ năng chơi giao tiếp, phối hợp với các nhóm chơi, chơi đúng chủ đề đang khám phá. Thể hiện được các vai chơi trong góc chơi.
- Trẻ chơi sáng tạo, có kỹ năng nhận xét sau khi chơi
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn làm quen với toán
- Cô hướng dẫn trẻ theo trong sách giáo khoa.
- Cô cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, động viên trẻ
2. Rèn vệ sinh rửa tay, rửa mặt cho trẻ
- Cô mời trẻ lên nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ thực hiện
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTM NẶN CHÚ GÀ CON
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức - Trẻ biết dùng các kĩ năng xoay tròn, ấn dẹt, vê để nặn chú gà con. Biết sáng tạo khi sử dụng màu, biết sắp xếp bố cục hài hoà các các chi tiết trong tranh thêm sống động.
b. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng quan sát, đàm thoại, ghi nhớ có chủ đích
c.Thái độ: - Có cảm xúc với sản phẩm mà mình tạo ra. Biết giữ gìn sản phẩm của mình. Giáo dục tính thẩm mĩ, biết yêu quý các con vật
2. Chuẩn bị
- Tranh mẫu nặn chú gà con
- Đất nặn, bảng.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện về các con vật được nuôi trong gia đình. Cho trẻ quan sát hình ảnh con gà
- Các con vừa được quan sát hình ảnh con gà con rất đáng yêu và ngộ nghĩnh đúng không ? và hôm nay cô muốn giới thiệu với chúng mình 1 chú gà con rất đá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 14 Thuc hien trat tu an toan giao thong_12307635.docx