Lời Nói Đầu 1
Chương I: Phân tích đặc điểm của nguồn và các phụ tải, cân bằng công suất trong hệ thống 2
I.1. Phân tích đặc điểm của nguồn và phụ tải 2
I.1.1. Nguồn cung cấp điện 2
I.1.2. Phụ tải 2
I.2. Cân bằng công suất trong hệ thống điện 4
I.2.1. Cân bằng công suất tác dụng 4
I.2.2. Cân bằng công suất phản kháng 6
I.3. Xác định sơ bộ phương thức vận hành của các nhà máy 8
I.3.1. Chế độ vận hành với phụ tải cực đại 9
I.3.2. Chế độ vận hành với phụ tải cực tiểu 10
I.3.3. Chế độ sự cố 10
Chương II: Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện, so sánh các phương án về mặt kỹ thuật. 11
II.1. Dự kiến các phương án nối dây trong mạng điện 11
II.2. So sánh các phương án về mặt kỹ thuật 14
II.3. Tính toán kỹ thuật cho từng phương án 18
II.3.1. Phương án I 18
II.3.2. Phương án II 30
II.3.3. Phương án III 35
II.3.4. Phương án IV 41
II.3.5. Phương án V 47
Chương III: So sánh các phương án về mặt kinh tế 55
III.1. Phương án I 56
III.2. Phương án II 58
III.3. Phương án III 59
Chương IV: Chọn số lượng, công suất của các máy biến áp trong các trạm, sơ đồ trạm và sơ đồ mạng điện 61
IV.1. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy điện 61
IV.2. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp 62
IV.3. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện 63
Chương V: Tính bù kinh tế cho mạng điện 64
V.1. Tính toán tổng quát bài toán bù kinh tế cho mạng điện 64
V.2. Tính toán Qb cho từng phụ tải 66
Chương VI: Tính chính xác phân bố công suất, kiểm tra sự cân bằng công suất phản kháng, tính tổn thất công suất 70
VI.1. Chế độ phụ tải cực đại 70
VI.2. Chế độ phụ tải cực tiểu 80
VI.3. Chế độ sau sự cố 88
Chương VII: Tính điện áp tại các nút của mạng điện, chọn đầu phân áp cho các trạm biến áp giảm áp 96
VII.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện 96
VII.1.1. Chế độ phụ tải cực đại 96
VII.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu 97
VII.1.3. Chế độ sau sự cố 99
VII.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện 101
VII.2.1. Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 1 102
VII.2.2. Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp của các trạm còn lại 104
Chương VIII: Tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện 107
VIII.1. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện 107
VIII.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện 108
VIII.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện 108
VIII.4. Tính chi phí và giá thành 109
Tài liệu tham khảo 112
118 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mạng điện khu vực gồm 2 nguồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên các đoạn đường dây cho trong phương án III:
kV
kV
Tính tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả tính điện áp của các đường dây trong phương án III cho ở bảng 2.8:
Bảng 2.8. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA III.
Đường dây
Công suất truyền tải. S (MVA)
Chiều dài đường dây. l (km)
Điện áp tính toán. U (kV)
Điện áp định mức. U (kV)
2-1
22 + j9,37
31,6
85,00
110
A-2
46 + j27,37
41,2
120,99
6-3
23 + j17,25
31,6
86,76
A-6
44 + j33
41,2
118,47
A-7
18,14 + j13,605
51
80,17
B-5
24 + j10,222
53,8
90,81
B-7
9,86 + j7,395
40
61,03
B-8
26 + j19,5
36
92,27
9-4
25 + j12,893
41,2
91,16
B-9
51 + j32,393
41,2
127,07
Tổng
266 + j165,748
408,8
II.3.3.3. Chọn tiết diện dây dẫn:
Đoạn 6 - 3:
A
mm2
Chọn dây dẫn AC - 70.
Đoạn A - 6:
A
mm2
Chọn dây dẫn AC - 150.
Tính tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả chọn tiết diện dây dẫn cho trong bảng 2.9.
II.3.3.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Đoạn 6 - 3: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 265 A).
I6-3 SC = 2.I6-3 max = 2 × 75,449 = 150,898 A
Vậy I6-3 SC = 150,898 A < ICP = 265 A; (thỏa mãn).
Đoạn A - 6: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 150, có ICP = 445 A).
IA-6 SC = 2.IA-6 max = 2 × 144,338 = 288,675 A
Vậy IA-6 SC = 288,675 A < ICP = 445 A; (thỏa mãn).
Kiểm tra tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả cho ở bảng 2.9.
Kết quả tính các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho trong bảng 2.9.
Bảng 2.9. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án III.
B.104S
0,82
1,11
0,82
1,13
1,32
1,39
1,03
0,95
1,06
1,13
X,
W
6,95
8,71
6,95
8,57
11,22
11,84
8,80
7,72
9,06
8,57
R,
W
7,27
5,56
7,27
4,33
11,73
12,37
9,20
5,94
9,48
4,33
b0.106 s/km
2,58
2,69
2,58
2,74
2,58
2,58
2,58
2,65
2,58
2,74
x0, W/km
0,44
0,423
0,44
0,416
0,44
0,44
0,44
0,429
0,44
0,416
r0,
W/km
0,46
0,27
0,46
0,21
0,46
0,46
0,46
0,33
0,46
0,21
l,
km
31,6
41,2
31,6
41,2
51
53,8
40
36
41,2
41,2
Isc,
A
125,507
280,943
150,898
288,675
119,013
136,917
64,689
170,581
147,638
317,111
Icp,A
265
380
265
445
265
265
265
330
265
445
Ftc,
mm2
70
120
70
150
70
70
70
95
70
150
Ftt,
mm2
57,05
127,70
68,59
131,22
54,10
62,23
29,40
77,54
67,11
144,14
Itb,
A
62,753
140,471
75,449
144,338
59,506
68,458
32,345
85,290
73,819
158,556
S,
MVA
22 + j9,37
46 + j27,37
23 + j17,25
44 + j33
18,14 + j13,605
24 + j10,222
9,86 + j7,395
26 + j19,5
25 + j12,893
51 + j32,393
Đường dây
2-1
A-2
6-3
A-6
A-7
B-5
B-7
B-8
9-4
B-9
II.3.3.5. Kiểm tra tổn thất điện áp:
Chế độ là việc bình thường:
Đoạn 6 - 3:
Đoạn A - 6:
Như vậy tổn thất điện áp trên đường dây A - 6 - 3 bằng:
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong bảng 2.10.
Chế độ sau sự cố:
Tính tổn thất điện áp trên đường dây ta không xét các sự cố xếp chồng, nghĩa là đồng thời xảy ra trên tất cả các đoạn đường dây đã cho, chỉ xét sự cố ở đoạn nào mà tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.
Đoạn 6 - 3:
ΔU6-3 sc% = 2 ´ ΔU6-3 bt% = 2 ´ 2,37% = 4,74%
Đoạn A - 6:
ΔUA-6 sc% = 2 ´ ΔUA-6 bt% = 2 ´ 3,91% = 7,82%
Vậy đối với đường dây A - 6 - 3, khi ngừng một mạch trên đoạn A - 6 sẽ nguy hiểm hơn so với trường hợp sự cố một mạch trên đoạn 6 - 3. Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố đối với đường dây A - 6 - 3 bằng:
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong bảng 2.10.
Khi một tổ máy trong nhà máy nhiệt điện B bị hỏng:
Đã tính như trong phương án I:
Ta có:
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong bảng 2.10.
Bảng 2.10. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện.
Đường dây
ΔUbt ,%
ΔUsc ,%
Đường dây
ΔUbt ,%
ΔUsc ,%
2-1
1,85
3,70
B-4
3,45
6,90
A-2
4,08
8,16
B-5
1,28
2,56
6-3
2,37
4,74
B-7
2,52
5,04
A-6
3,91
7,82
9-4
2,92
5,84
A-7
3,02
6,04
B-9
4,11
8,22
Từ các kết quả trong bảng 2.10 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện tong phương án III có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
II.3.4. Phương án IV:
Sơ đồ mạng điện của phương án IV cho ở hình 2.9.
B
A
22 + j9,37
MVA
28 + j21
MVA
21 + j15,75
MVA
23 + j17,25
MVA
26 + j19,5
MVA
25+j12,893
MVA
36 km
24 + j18
MVA
9
2
4
8
5
7
3
6
41,2 km
51 km
41,2 km
41,2 km
44,7 km
40 km
41,2 km
31,6 km
31,6 km
1
24 + j10,222
MVA
26 + j19,5
MVA
Hình 2.9 sơ đồ mạng điện phương án IV.
II.3.4.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây:
Đoạn 2 - 1: MVA
Đoạn A - 2: MVA
Đoạn 6 - 3: MVA
Đoạn A - 6: MVA
Đoạn A - 7: MVA
Đoạn B – 7: MVA
Đoạn 8 - 5: MVA
Đoạn B - 8: MVA
Đoạn 9 - 4: MVA
Đoạn B - 9: MVA
II.3.4.2. Chọn cấp điện áp tải điện:
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:
kV
Điện áp tính toán trên các đoạn đường dây cho trong phương án IV:
kV
kV
Tính tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả tính điện áp của các đường dây trong phương án IV cho ở bảng 2.11:
Bảng 2.11. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA IV.
Đường dây
Công suất truyền tải. S (MVA)
Chiều dài đường dây. l (km)
Điện áp tính toán. U (kV)
Điện áp định mức. U (kV)
2-1
22 + j9,37
31,6
85,00
110
A-2
46 + j27,37
41,2
120,99
6-3
23 + j17,25
31,6
86,76
A-6
44 + j33
41,2
118,47
A-7
18,14 + j13,605
51
80,17
B-7
9,86 + j7,395
40
61,03
8-5
24 + j10,222
44,7
89,86
B-8
50 + j29,722
36
125,49
9-4
25 + j12,893
41,2
91,16
B-9
51 + 32,393
41,2
127,07
Tổng
313 + j193,22
339,7
II.3.4.3. Chọn tiết diện dây dẫn:
Đoạn 9 - 4:
A
mm2
Chọn dây dẫn AC - 70.
Đoạn B - 9:
A
mm2
Chọn dây dẫn AC - 150.
Tính tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả chọn tiết diện dây dẫn cho trong bảng 2.12.
II.3.4.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Đoạn 9 - 4: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 265 A).
I9-4 SC = 2.I9-4 max = 2 × 73,819 = 147,638 A
Vậy I9-4 SC = 147,638 A < ICP = 265 A; (thỏa mãn).
Đoạn B - 9: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 150 có ICP = 445 A).
IB-9 SC = 2.IB-9 max = 2 × 158,556 = 317,111 A
Vậy IB-9 SC = 317,111 A < ICP = 445 A; (thỏa mãn).
Kiểm tra tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả cho ở bảng 2.12.
Kết quả tính các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho trong bảng 2.12.
Bảng 2.12. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án IV.
B.104S
0,82
1,11
0,82
1,13
1,32
1,03
1,15
0,99
1,06
1,13
X,
W
6,95
8,71
6,95
8,57
11,22
8,80
9,83
7,49
9,06
8,57
R,
W
7,27
5,56
7,27
4,33
11,73
9,20
10,28
3,78
9,48
4,33
b0.106 s/km
2,58
2,69
2,58
2,74
2,58
2,58
2,58
2,74
2,58
2,74
x0, W/km
0,44
0,423
0,44
0,416
0,44
0,44
0,44
0,416
0,44
0,416
r0,
W/km
0,46
0,27
0,46
0,21
0,46
0,46
0,46
0,21
0,46
0,21
l,
Km
31,6
41,2
31,6
41,2
51
40
44,7
36
41,2
41,2
Isc,
A
125,507
280,943
150,898
288,675
119,013
64,689
136,917
305,297
147,638
317,111
Icp,A
265
380
265
445
265
265
265
445
265
445
Ftc,
mm2
70
120
70
150
70
70
70
150
70
150
Ftt,
mm2
57,05
127,70
68,59
131,22
54,10
29,40
62,23
138,77
67,11
144,14
Itb,
A
62,753
140,471
75,449
144,338
59,506
32,345
68,458
152,649
73,819
158,556
S,
MVA
22 + j9,37
46 + j27,37
23 + j17,25
44 + j33
18,14 + j13,605
9,86 + j7,395
24 + j10,222
50 + j29,722
25 + j12,893
51 + 32,393
Đường dây
2-1
A-2
6-3
A-6
A-7
B-7
8-5
B-8
9-4
B-9
II.3.4.5. Kiểm tra tổn thất điện áp:
Chế độ là việc bình thường:
Đoạn 9 - 4:
Đoạn B - 9:
Như vậy tổn thất điện áp trên đường dây A - 9 - 4 bằng:
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong bảng 2.13.
Chế độ sau sự cố:
Tính tổn thất điện áp trên đường dây ta không xét các sự cố xếp chồng, nghĩa là đồng thời xảy ra trên tất cả các đoạn đường dây đã cho, chỉ xét sự cố ở đoạn nào mà tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.
Đoạn 9 - 4:
ΔU9-4 sc% = 2 ´ ΔU9-4 bt% = 2´2,92% = 5,84%
Đoạn B - 9:
ΔUB-9 sc% = 2 ´ ΔUB-9 bt% = 2´4,11% = 8,22%
Vậy đối với đường dây A - 9 - 4, khi ngừng một mạch trên đoạn A - 9 sẽ nguy hiểm hơn so với trường hợp sự cố một mạch trên đoạn 9 - 4. Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố đối với đường dây A - 9 - 4 bằng:
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong bảng 2.13.
Khi một tổ máy trong nhà máy nhiệt điện B bị hỏng:
Đã tính như trong phương án I:
Ta có:
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong bảng 2.13.
Bảng 2.13. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện.
Đường dây
ΔUbt ,%
ΔUsc ,%
Đường dây
ΔUbt ,%
ΔUsc ,%
2-1
1,85
3,70
B-7
1,28
2,56
A-2
4,08
8,16
8-5
2,86
5,72
6-3
2,37
4,74
B-8
3,40
6,80
A-6
3,91
7,82
9-4
2,92
5,84
A-7
3,02
6,04
B-9
4,11
8,22
Từ các kết quả trong bảng 2.13 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án IV có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
II.3.5. Phương án V:
1
Sơ đồ mạng điện của phương án V cho trên hình 2.10.
B
A
22 + j9,37
MVA
28 + j21
MVA
21 + j15,75
MVA
23 + j17,25
MVA
26 + j19,5
MVA
24 + j10,222
MVA
26 + j19,5
MVA
25+j12,893
MVA
36 km
24 + j18
MVA
9
2
4
8
5
7
3
6
41,2 km
51 km
53,8 km
41,2 km
58,3 km
44,7 km
40 km
53,8 km
41,2 km
31,6 km
l1
l3
l2
Hình 2.10 sơ đồ mạng điện phương án V.
II.2.5.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây:
Tính dòng công suất chạy trên các đường dây trong mạch vòng A - 2 -1.
Để xác định các dòng công suất ta cần giả thiết rằng, mạng điện đồng nhất và tất cả các đoạn đường dây đều có cùng một tiết diện. Như vậy dòng công suất chạy trên đoạn A - 1 bằng:
Đoạn 1 - 2:
Đoạn A - 2:
Đoạn A - 3: MVA
Đoạn A - 6: MVA
Đoạn A – 7: MVA
Đoạn B - 4: MVA
Đoạn B - 7: MVA
Đoạn 8 - 5: MVA
Đoạn B - 8: MVA
Đoạn B-9: MVA
II.3.5.2. Chọn cấp điện áp tải điện:
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:
kV
Điện áp tính toán trên các đoạn đường dây cho trong phương án V:
kV
kV
kV
Tính tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả tính điện áp của các đường dây trong phương án V cho ở bảng 2.14:
Bảng 2.14. Điện áp tính toán và điện áp định mức mạng điện PA V.
Đường dây
Công suất phụ tải. S (MVA)
Chiều dài đường dây. l (km)
Điện áp tính toán. U (kV)
Điện áp định mức. U (kV)
1-2
-1,539 + j1,876
31,6
32,54
110
A-1
20,461 + j11,246
53,8
84,73
A-2
25,539 + j16,124
41,2
92,05
A-3
23 + j17,25
53,8
89,13
A-6
21 + j15,75
41,2
84,29
A-7
18,14 + j13,605
51
80,17
B-4
25 + j12,893
58,3
92,91
B-7
9,86 + j7,395
40
61,03
8-5
24 + j10,222
44,7
89,86
B-8
50 + j29,722
36
125,49
B-9
26 + j19,5
41,2
92,80
Tổng
241,461 + j155,583
492,8
II.3.4.3. Chọn tiết diện dây dẫn:
Đoạn 1 - 2:
A
mm2
Chọn dây dẫn AC - 70.
Đoạn A - 1:
A
mm2
Chọn dây dẫn AC - 120.
Đoạn A - 2:
A
mm2
Chọn dây dẫn AC - 150.
Tính tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả chọn tiết diện dây dẫn cho trong bảng 2.15.
II.3.5.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Đoạn A - 3: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 265 A).
IA-3 SC = 2.IA-3 max = 2 × 75,449 = 150,898 A
Vậy IA-3 SC = 150,898 A < ICP = 265 A; (thỏa mãn).
Kiểm tra tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả cho ở bảng 2.15.
Đối với mạch vòng A - 1 - 2 - B, dòng điện chạy trên đoạn 1 - 2 (dây AC - 70, có Icp = 256 A) sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây A - 2. Khi đó dòng công suất chạy trên đoạn 1 - 2 và đoạn A - 1 bằng:
MVA
MVA
Như vậy:
A
Vậy I1-2 SC = 157,459 A < ICP = 265 A; (thỏa mãn).
Dòng điện chạy trên đoạn A - 1 bằng: (dùng AC - 120, có ICP = 380 A)
A
Vậy IA-1 SC = 280,942 A < ICP = 380 A; (thỏa mãn).
Trường hợp sự cố đoạn A - 1, dòng điện chạy trên đoạn A - 2 (dùng dây AC - 150, có ICP = 445 A) có giá trị bằng dòng điện chạy trên đoạn A - 1 như khi đứt đoạn A - 2, nghĩa là: IA-2 SC = 280,942 A.
Vậy IA-2 SC = 280,942 A < ICP = 445 A; (thỏa mãn).
Kết quả tính các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho trong bảng 2.15.
Bảng 2.15. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án V.
B.104S
0,41
0,72
0,56
1,39
1,06
1,32
1,50
1,03
1,15
0,99
1,09
X,
W
13,90
22,76
17,14
11,84
9,06
11,22
12,83
8,80
9,83
7,49
8,84
R,
W
14,54
14,53
8,65
12,37
9,48
11,73
13,41
9,20
10,28
3,78
6,80
b0.106 S/km
2,58
2,69
2,74
2,58
2,58
2,58
2,58
2,58
2,58
2,74
2,65
x0, W/km
0,44
0,423
0,416
0,44
0,44
0,44
0,44
0,44
0,44
0,416
0,429
r0,
W/km
0,46
0,27
0,21
0,46
0,46
0,46
0,46
0,46
0,46
0,21
0,33
l,
Km
31,6
53,8
41,2
53,8
41,2
51
58,3
40
44,7
36
41,2
Isc,
A
25,472
245,090
317,050
150,898
137,777
119,013
147,638
64,689
136,917
305,297
170,581
Icp,A
265
380
445
265
265
265
265
265
265
445
330
Ftc,
mm2
70
120
150
70
70
70
70
70
70
150
95
Ftt,
mm2
11,58
111,40
144,11
68,59
62,63
54,10
67,11
29,40
62,23
138,77
77,54
Itb,
A
12,736
122,545
158,525
75,449
68,888
59,506
73,819
32,345
68,458
152,649
85,290
S,
MVA
-1,539 + j1,876
20,461+ j11,246
25,539 + j16,124
23 + j17,25
21 + j15,75
18,14+ j13,605
25 + j12,893
9,86 + j7,395
24 + j10,222
50 + j29,722
26 + j19,5
Đ. dây
1-2
A-1
A-2
A-3
A-6
A-7
B-4
B-7
8-5
B-8
B-9
II.3.5.5. Kiểm tra tổn thất điện áp:
Chế độ là việc bình thường:
Đối với mạch vòng A - 1 - 2 - A.
Đoạn A - 1:
Đoạn A - 2:
Vậy tổn thất điện áp lớp nhất trong mạch vòng là đoạn A - 1 có giá trị bằng 4,57%.
Còn đoạn 1 - 2 được tính:
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong bảng 2.16.
Chế độ sau sự cố:
Đối với mạch vòng A - 1 - 2 - A:
Khi ngừng đoạn A - 1, tổn thất điện áp trên đoạn A - 2 bằng:
Tổn thất điện áp trên đoạn 2 - 1 bằng:
Khi ngừng đoạn A - 2, tổn thất điện áp trên đoạn A - 1 bằng:
Tổn thất điện áp trên đoạn 2 - 1 bằng:
Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, đối với mạch vòng đã cho thì sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi ngừng đoạn A - 2. Trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất bằng: ΔUmax sc % = 10,66% + 4,95% = 15,61%.
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong bảng 2.16.
Khi một tổ máy trong nhà máy nhiệt điện B bị hỏng:
Đã tính như trong phương án I:
Ta có:
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong bảng 2.16.
Bảng 2.16. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện.
Đường dây
ΔUbt ,%
ΔUsc ,%
Đường dây
ΔUbt ,%
ΔUsc ,%
1-2
0,03
4,95*
B-4
4,13
8,26
A-1
4,57
10,66*
B-7
1,28
2,56
A-2
4,11
7,16*
8-5
2,86
5,72
A-3
4,03
8,06
B-8
3,40
6,80
A-6
2,82
5,64
B-9
2,88
5,76
A-7
3,02
6,04
* Các giá trị tổn thất điện áp trong các chế độ sự cố đã xét.
Từ các kết quả trong bảng 2.16 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án V có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
Þ Để thuận tiện so sánh các phương án về chỉ tiêu kỹ thuật, các giá trị tổn thất điện áp cực đại của các phương án được tổng hợp trong bảng 2.17:
Bảng 2.17. Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh.
Tổn thất điện áp
Phương án
I
II
III
IV
V
ΔUmax bt %
4,13
6,26
7,03
7,03
4,57
ΔUmax sc %
8,26
10,01
11,14
11,14
15,61
CHƯƠNG III
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ.
Từ các kết quả tính toán ở bảng 2.17, ta chọn ba phương án I, II và III để tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật.
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó để đơn giản không tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán hành năm, được xác định theo công thức:
Z = (atc + avhđ).Kđ + ΔA.c đ (3.1)
Trong đó:
atc - hệ số hiệu quả của vốn đầu tư (atc = 0,125);
avhđ - hệ số vận hành đối với các đường dây (avhđ = 0,04);
Kđ - tổng các vốn đầu tư vào các đường dây;
ΔA - tổng tổn thất điện năng hàng năm;
c - giá 1 kW điện năng tổn thất (c = 500 đ/kW.h).
Đối với các đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột, tổng vốn đầu tư xây dựng các đường dây được xác định theo công thức:
Kđ = Σ1,6 ´ k0i ´ li đ (3.2)
Trong đó: k0i - giá thành 1 km đường dây một mạch, đ/km;
li - chiều dài đường dây thứ i, km.
Tổn thất điện năng được xác định theo công thức:
ΔA = ΣΔPi max ´ t MWh (3.3)
Trong đó:
ΣΔPi max - tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại;
t - thời gian tổn thất công suất cực đại.
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i được tính như sau:
MW (3.4)
Trong đó:
Pi max, Qi max - công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại;
Ri - điện trở tác dụng của đường dây thứ i:
Uđm - điện áp định mức của mạng điện.
Thời gian tổn thất công suất cực đại được tính theo công thức:
t = (0,124 + Tmax.10-4)2 ´ 8760 h (3.5)
Trong đó Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại hàng năm.
Tiến hành tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh.
III.1. Phương án I:
III.1.1. Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây: Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo các số liệu ở bảng 2.3.
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây A - 1:
MW
Tính tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự như trên, kết quả tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tổng hợp trong bảng 3.2.
III.1.2. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện:
Giả thiết rằng đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng một cột thép (cột kim loại). Như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây A - 1 được xác định: KA-1 = 1,6 ´ k01 ´ l1 đ (3.6)
Trong đó: l1 - chiều dài đường dây A - 1 (l1 = 53,8 km);
k01 - được xác định theo bảng 8.3, trang 256, sách “thiết kế các mạng và hệ thống điện” của tác giả Nguyễn Văn Đạm. Được cho như sau:
Bảng 3.1 Giá thành đường dây trên không một mạch
điện áp 110 kV (106 đ/km).
Ký hiệu dây dẫn
AC-70
AC-95
AC-120
AC-150
AC-185
AC-240
Cột thép
208
283
354
403
441
500
Như vậy: KA-1 = 1,6 ´ 208.106 ´ 53,8 = 17904,64.106 đ.
Tính vốn đầu tư xây dựng cho các đoạn dây còn lại, kết quả được cho trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng
các đường dây của phương án I.
Đường dây
Ký hiệu dây dẫn
l,
km
R,
Ω
P,
MW
Q,
MVAr
ΔP,
MW
k0.106,
đ/km
Kđ.106,
đ
A-1
AC-70
53,8
12,37
22
9,37
0,585
208
17.904,64
A-2
AC-70
41,2
9,48
24
18
0,705
208
13.711,36
A-3
AC-70
53,8
12,37
23
17,25
0,845
208
17.904,64
A-6
AC-70
41,2
9,48
21
15,75
0,540
208
13.711,36
A-7
AC-70
51
11,73
18,14
13,605
0,498
208
16.972,80
B-4
AC-70
58,3
13,41
25
12,893
0,877
208
19.402,24
B-5
AC-70
53,8
12,37
24
10,222
0,696
208
17.904,64
B-7
AC-70
40
9,20
9,86
7,395
0,115
208
13.312,00
B-8
AC-95
36
5,94
26
19,5
0,519
283
16.300,80
B-9
AC-95
41,2
6,80
26
19,5
0,593
283
18.655,36
Tổng
5,973
165.779,84
Từ kết quả trong bảng 3.2 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng: ΣΔP = 5,973 MW.
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 165.779,84.106 đ.
III.1.3. Xác định chi phí vận hành hàng năm:
Tổng chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức:
Y = avhđ.Kđ + ΣΔA.c (3.7)
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
t = (0,124 + 4700.10-4)2 ´ 8760 = 3091 h
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
ΣΔA = ΣΔP ´ t = 5,973 ´ 3091 = 18.462,543 MWh
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04 ´ 165.779,84.106 + 18.462,543.103 ´ 500
= 15.862,46.106 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y = 0,125 ´ 165.779,84.106 + 15.862,46.106
= 36.584,64.106 đ.
III.2. Phương án II:
Tính toán tương tự như phương án I, các kết quả tính tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án II cho ở bảng 3.3. Bảng 3.3. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng
các đường dây của phương án II.
Đường dây
Ký hiệu dây dẫn
l,
km
R,
Ω
P,
MW
Q,
MVAr
ΔP,
MW
k0.106,
đ/km
Kđ.106,
đ
1-2
AC-70
31,6
7,27
22
9,37
0,343
208
10.516,48
A-2
AC-120
41,2
5,56
46
27,37
1,317
354
23.335,68
A-3
AC-70
53,8
12,37
23
17,25
0,845
208
17.904,64
A-6
AC-70
41,2
9,48
21
15,75
0,540
208
13.711,36
A-7
AC-70
51
11,73
18,14
13,605
0,498
208
16.972,80
B-4
AC-70
58,3
13,41
25
12,893
0,877
208
19.402,24
B-7
AC-70
40
9,20
9,86
7,395
0,115
208
13.312,00
8-5
AC-70
44,7
10,28
24
10,222
0,578
208
14.876,16
B-8
AC-150
36
3,78
50
29,722
1,057
403
23.212,80
B-9
AC-95
41,2
6,80
26
19,5
0,593
283
18.655,36
Tổng
6,765
171.899,52
Từ kết quả trong bảng 3.3 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng: ΣΔP = 6,765 MW.
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 171.899,52.106 đ.
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
ΣΔA = ΣΔP ´ t = 6,765 ´ 3091 = 20.910,615 MWh
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04 ´ 171.899,52.106 + 20.910,615.103 ´ 500
= 17.331,29.106 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y = 0,125 ´ 171.899,52.106 + 17.331,29.106
= 38.818,73.106 đ.
III.3. Phương án III:
Tính toán tương tự như phương án I, các kết quả tính tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án III cho ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng
các đường dây của phương án III.
Đường dây
Ký hiệu dây dẫn
l,
km
R,
MW
P,
MW
Q,
MVAr
ΔP,
MW
k0.106,
đ/km
Kđ.106,
đ
2-1
AC-70
31,6
7,27
22
9,37
0,343
208
10.516,48
A-2
AC-120
41,2
5,56
46
27,37
1,317
354
23.335,68
6-3
AC-70
31,6
7,27
23
17,25
0,496
208
10.516,48
A-6
AC-150
41,2
4,33
44
33
1,082
403
26.565,76
A-7
AC-70
51
11,73
18,14
13,605
0,498
208
16.972,80
B-5
AC-70
53,8
12,37
24
10,222
0,696
208
17.904,64
B-7
AC-70
40
9,20
9,86
7,395
0,115
208
13.312,00
B-8
AC-95
36
5,94
26
19,5
0,519
283
16.300,80
9-4
AC-70
41,2
9,48
25
12,893
0,620
208
13.711,36
B-9
AC-150
41,2
4,33
51
32,393
1,305
403
26.565,76
Tổng
6,992
175.701,76
Từ kết quả trong bảng 3.4 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng: ΣΔP = 6,992 MW.
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 175.701,76.106 đ.
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
ΣΔA = ΣΔP ´ t = 6,992 ´ 3091 = 21.612,272 MWh
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04 ´ 175.701,76.106 + 21.612,272.103 ´ 500
= 17.834,21.106 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y = 0,125 ´ 175.701,76.106 + 17.834,21.106
= 39.796,93.106 đ.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của 3 phương án so sánh được tổng hợp trong bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
của các phương án so sánh.
Các chỉ tiêu
Phương án
I
II
III
ΔUmax bt %
4,13
6,26
7,03
ΔUmax sc %
8,26
10,01
11,14
Z.106 đ
36.584,64
38.818,73
39.796,93
Từ các kết quả tính toán trong bảng 3.5 nhận thấy rằng, phương án I là phương án tối ưu nhất. Chọn phương án I để thiết kế mạng điện.
CHƯƠNG IV
CHỌN SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT CỦA CÁC CÁC MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TRẠM, SƠ ĐỒ CÁC TRẠM
VÀ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN.
IV.1. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy điện.
Do nhà máy điện phát tất cả công suất vào mạng điện áp 110 kV (trừ tự dùng), do đó nối các máy biến áp theo sơ đồ khối máy phát điện - máy biến áp. Trong trường hợp này công suất mỗi tổ máy biến áp được xác định theo công thức:
(4.1)
Trong đó Sđm là công suất định mức của mỗi máy phát điện.
Nhà máy thủy điện A:
Gồm 4 tổ máy, mỗi tổ có công suất 32 MW, cosφ = 0,8.
Chọn máy biến áp TDЦ - 40000/110
Các thông số kỹ thuật của máy biến áp TD cho trong bảng 4.1.
Nhà máy nhiệt điện B:
Gồm 4 tổ máy, mỗi tổ có công suất 50 MW, cosφ = 0,8.
Chọn máy biến áp TDЦ - 63000/110
Thông số kỹ thuật của các máy biến áp tăng áp tra trong bảng 18, trang 276, sách “Thiết kế các mạng và hệ thông điện” của tác giả Nguyễn Văn Đạm.
Các thông số kỹ thuật của máy biến áp tăng áp cho trong bảng 4.1.
Bảng 4.1 Các thông số kỹ thuật của MBA tăng áp.
Sđm,
MVA
Các thông số kỹ thuật
Các số liệu tính toán
Uđm, kV
Un,
%
ΔPn,
kW
ΔP0,
kW
I0,
%
R,
W
X,
W
ΔQ0,
kVAr
Cao
Hạ
40
121
10,5
10,5
175
52
0,7
1,44
34,8
280
63
121
10,5
10,5
260
59
0,65
0,87
22
410
IV.2. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp.
Tất cả các phụ tải trong mạng điện đều là hộ loại I, vì vậy để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này cần phải đặt hai máy biến áp trong mỗi trạm.
Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong thời gia
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mang dien khu vuc gom 2 nguon.doc